Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.5 KB, 111 trang )

đại học quốc gia Hà Nội
Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị
------------ ------------

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp nhà n-ớc ở Việt Nam

Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị

Chuyên ngành : Kinh tế chính trị
MÃ số

: 60 31 01

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Ngô Văn L-ơng

Hà Nội, 2008

1


Ch-ơng 1
Lý luận chung về nâng cao năng lực cạnh tranh
cđa doanh nghiƯp Nhµ n-íc ë ViƯt nam.

1.1. Mét sè vấn đề lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của
DNNN ở Việt Nam
1.1.1.Cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản


* Cạnh tranh là một hiện t-ợng kinh tế- xà hội phức tạp, do cách tiếp
cận khác nhau nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh.
Theo C. Mác: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa
các nhà t- bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và
tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch (Nguồn:Mác- Anghen
toàn tập. Nxb sự thật- Hà nội năm 1978)
Theo từ điểm Bách Khoa của Việt Nam thì: Cạnh tranh (trong kinh
doanh) là hoạt động ganh đua giữa những ng-ời sản xuất hàng hoá, giữa các
th-ơng nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị tr-ờng, chi phối bởi
quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị tr-ờng
có lợi nhất (Nguồn: Từ điểm Bách khoa. Nxb Từ điển Bách khoa Hà nội
năm 1995)
Theo cuốn kinh tế học của Samuelson thì : Cạnh tranh là sự kình
địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh để giành khách hàng, thị trường
(Nguồn: P.Samuelson. Kinh tế học, Nxb Giáo dục Hà nội năm 2000)
Qua các định nghĩa trên, có thể tiếp cận cạnh tranh nh- sau:
Thứ nhất, nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm giành lấy
phần thắng của nhiều chđ thĨ cïng tham dù.
Thø hai, mơc ®Ých trùc tiÕp của cạnh tranh là một đối t-ợng cụ thể
nào đó mà các bên đều muốn giành giật (một cơ hội, một sản phẩm, dự án).

8


Một loạt điều kiện có lợi (một thị tr-ờng, một khách hàng...) Mục đích cuối
cùng là kiếm đ-ợc lợi nhuận cao.
Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi tr-ờng cụ thể, có các ràng
buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ nh-: đặc điểm sản phẩm, thị
tr-ờng, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh...
Thứ t-, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có

thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau nh-: cạnh tranh bằng đặc tính về chất
l-ợng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá sản phẩm (chính sách định giá thấp;
chính sách định giá cao; chính sách định giá ổn định; định giá theo thị
tr-ờng; chính sách giá phân biệt; bán phá giá); cạnh tranh bằng nghệ thuật
phân biệt sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán
hàng tốt; cạnh tranh thông qua hình thức thanh toán...
Với cách tiếp cận trên, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, khái
niệm cạnh tranh có thể đ-ợc hiểu nh- sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà
ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật
lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông th-ờng là chiếm lĩnh
thị tr-ờng, giành lấy khách cũng nh- các điều kiện sản xuất, thị tr-ờng có
lợi nhất. Mục đích ci cïng cđa c¸c chđ thĨ kinh tÕ trong qu¸ trình cạnh
tranh là tối đa hoá lợi ích. Đối với ng-ời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận,
đối với ng-ời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. (Nguồn: Ts
Nguyễn Vĩnh Thanh. Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp th-ơng
mại Việt Nam, Nxb lao động- xà hội, năm 2005)
* Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo sách, Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ViÖt
Nam trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ở Việt Nam thì khái niệm năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp đ-ợc đề cập đầu tiên ở Mỹ đầu năm 1980.
Theo Alinton Report (năm 1985): Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là
doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất l-ợng v-ợt trội
và giá cả thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong n-ớc và quốc tế. Khả năng
cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt đ-ợc lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và

9


khả năng bảo đảm thu nhập cho ng-ời lao động và chủ doanh nghiệp. Định
nghĩa này cũng đ-ợc nhắc lại trong sách trắng về năng lực cạnh tranh của

V-ơng quốc Anh (năm 1994). Năm 1998, Bộ th-ơng mại và Công nghiệp
(Anh) đưa ra định nghĩa: Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả
năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm.
Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả
hơn các doanh nghiệp khác. (Nguồn: Ts. Nguyễn Hữu Thắng (Chủ biên)
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thÕ
héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ hiÖn nay. Nxb chÝnh trị quốc gia, năm 2008.)
Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh đến nay vẫn ch-a hiểu
đ-ợc một cách thống nhất. Theo Buckley (năm 1988), năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp cần đ-ợc gắn kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh
nghiệp. Theo Collins và Polart (năm 1996), khái niệm năng lực cạnh tranh
gắn với nhiệm vụ của doanh nghiệp với 3 yếu tố là: các giá trị chủ yếu của
doanh nghiệp, mục đích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp
doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình. (Nguồn: Ts. Nguyễn Hữu
Thắng (Chủ biên) Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việt Nam trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ hiÖn nay. Nxb chính trị
quốc gia, năm 2008.)
Có nhiều cách tiếp cận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sau
dây là một số quan niệm (Nguồn: Ts. Nguyễn Hữu Thắng (Chủ biên) Nâng
cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ViÖt Nam trong xu thÕ héi
nhËp kinh tÕ quèc tÕ hiện nay. Nxb chính trị quốc gia, năm 2008.)
Một là, năng lực cạnh tranh là khả năng duy trì và mở rộng thị phần,
thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là quan niệm khá phổ biến hiện nay,
theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ so với
các đối thủ và khả năng thu lợi của doanh nghiệp. Cách quan niệm nh- vậy
có thể gặp trong các công trình nghiên cứu của Mehra (năm 1998), Buckley
(năm 1991) hay ở trong n-ớc nh- của CIEM (năm 2003). Cách quan
niệm nh- vậy t-ơng đồng với cách tiếp cận th-ơng mại truyền thống nh-

10



nêu trên. Hạn chế trong quan niệm này là ch-a bao hàm các ph-ơng thức,
các yếu tố duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh, ch-a phản ánh một cách
bao quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu
tr-ớc sự tấn công của các doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Hội đồng chính
sách năng lực cạnh tranh của Mỹ đ-a ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh là
năng lực kinh tế về hàng hoá và dịch vụ của một nền sản xuất có thể v-ợt
qua thử thách trên thị trường thế giớiUỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế
có trích dẫn khái niệm năng lực cạnh tranh theo từ điển thuật ngữ chính
sách th-ơng mại (năm 1997). Theo đó, năng lực cạnh tranh là năng lực của
doanh nghiệp không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế.
Quan niệm về năng lực cạnh tranh nh- vậy mang tính chất định tính.
Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo
tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập t-ơng đối cao trên cơ sở sử dụng
các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền
vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.
Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc duy trì và nâng cao
lợi thế cạnh tranh. Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm (năm 2006) cho rằng,
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử
dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.Tác giả Trần
sửu (năm 2005) cũng có ý kiến tương tự: năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và
chất l-ợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu
nhập cao và phát triển bền vững
Ngoài ra, không ít ý kiến đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp với năng lực kinh doanh.
Nh- vậy, cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh vẫn ch-a

đ-ợc hiểu thống nhất. Để có thể đ-a ra quan niệm năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp phù hợp, cần l-u ý những đặc thù của khái niệm này nh-

11


Henricsson và các cộng sự (năm 2004) chỉ ra: đó là tính đa nghĩa (có nhiều
cách định nghĩa), đa trị (có nhiều cách đo l-ờng), đa cấp (với các cấp độ
khác nhau), phụ thuộc, có tính quan hệ qua lại, tính chất động và là một quá
trình.
Từ những yêu cầu trên, có thể đ-a ra khái niệm năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp nh- sau:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng
cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng l-ới tiêu
thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh
tế cao và bền vững. (Nguồn: Ts. Nguyễn Hữu Thắng (Chủ biên) Nâng cao
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiÖp ViÖt Nam trong xu thÕ héi nhËp
kinh tÕ quèc tế hiện nay. Nxb chính trị quốc gia, năm 2008.)
Nh- vậy, năng lực cạnh tranh không phải là chỉ tiêu đơn nhất mà
mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành và có thể xác định
đ-ợc cho nhóm doanh nghiệp (ngành) và từng doanh nghiệp.
* Nâng cao năng lực cạnh tranh là một xu thế không thể đảo ng-ợc.
Tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế diễn ra rộng khắp và
nhanh chóng, thì khái niệm năng lực cạnh tranh quốc gia đang trở thành
vấn đề nóng hổi, thu hút đ-ợc sự quan tâm của nhiều Chính phủ, nhiều
doanh nhân. Nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia và các doanh
nghiệp đang diễn ra nh- một xu h-ớng tất yếu của thời đại, không thể đảo
ng-ợc, quyết định đến sự thành công hay thất bại của một quốc gia, một
doanh nghiệp.
D-ới sức ép của toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, việc l-u thông các

yếu tố sản xuất (nh- sức lao động, nguyên vật liệu, tiền vốn) ngày càng trở
nên dễ dàng, nhất là khi khoa học kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại phát
triển nhanh chóng, thì cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các doanh nghiệp
sẽ trở nên quyết liệt hơn với biểu hiện nh-: những vụ phá sản, các đợt sa
thải công nhân, mất việc làm... Thực chất của cạnh tranh là c¹nh tranh vỊ sù
tiÕn bé khoa häc kü tht, møc độ ứng dụng công nghệ vào phát triển sản

12


xuất kinh doanh; là cạnh tranh trong việc đ-a ra các ý t-ởng mới và áp dụng
thành công những ý t-ởng đó trong kinh doanh.
Cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, diễn ra trên sân nhà và trải
rộng trên phạm vi thế giới làm cho nhiều ng-ời thắng và lắm kẻ thua. Nhằm
chống lại xu thế đó các doanh nghiệp, các tập đoàn kinh tế phải tăng việc
tìm kiếm đối tác để liên minh, liên kết với nhau, nhằm chống lại ý đồ thôn
tính của các tập đoàn địch thủ. Những hoạt động này sẽ tạo ra xu h-ớng hợp
tác, liên kết sâu rộng. Hợp tác và cạnh tranh sẽ trở thành nhu cầu tất yếu
khách quan của những thực thể nào muốn sống trong môi tr-ờng mới- môi
tr-ờng toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh.
Cạnh tranh đ-ợc phân thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác
nhau:
* D-ới góc độ các chủ thể kinh tế tham gia thị tr-ờng:
Có cạnh tranh giữa những ng-ời sản xuất với nhau, ng-ời sản xuất và
ng-ời tiêu dùng và giữa những ng-ời tiêu dùng với nhau. ở đây, cạnh tranh
xoay quanh vấn đề: chất l-ợng hàng hoá, giá cả và điều kiện dịch vụ.
* D-ới góc độ thị tr-ờng thì có 2 loại cạnh tranh:
- Cạnh tranh hoàn hảo hay thuần tuý: là tình trạng cạnh tranh trong
đó giá cả của một loại hàng hoá là không thay đổi trong toàn bộ địa danh

của thị tr-ờng, bởi vì ng-ời sản xuất, ng-ời tiêu dùng đều biết t-ờng tận về
các điều kiện của thị tr-ờng. Trong điều kiện đó không có công ty (nhà
kinh doanh) nào có đủ sức mạnh có thể ảnh h-ởng đến giá cả sản phẩm của
mình trên thị tr-ờng.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: đây là hình thức cạnh tranh chiếm -u
thế trong các ngành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà
sản xuất có đủ sức mạnh và thế lực có thể chi phối đ-ợc giá cả sản phẩm
của mình trên thị tr-ờng.
Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: độc quyền nhóm và cạnh
tranh mang tính độc quyÒn.

13


Độc quyền nhóm: tồn tại trong các ngành sản xuất mà ở đó chỉ có
một ít ng-ời sản xuất. Trong thị tr-ờng này thì mỗi ng-ời đều nhận thức
đ-ợc rằng giá cả các sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào sản l-ợng
sản xuất mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những ng-ời cạnh tranh quan
trọng trong ngành đó.
Cạnh tranh mang tính độc quyền: là một hình thức cạnh tranh mà ở
đó ng-ời bán có thể ảnh h-ởng đến ng-ời mua bằng sự khác nhau của các
sản phẩm của mình về hình dáng, kích th-ớc, chất l-ợng, nhÃn mác. Trong
rất nhiều tr-ờng hợp, ng-ời sản xuất có thể buộc ng-ời tiêu dùng chấp nhận
giá.
* D-ới góc độ các công đoạn của sản xuất- kinh doanh:
Có 3 loại cạnh tranh: cạnh tranh tr-ớc, trong và sau khi bán hàng.
Cuộc cạnh tranh này đ-ợc thực hiện bằng ph-ơng thức thanh toán và dịch
vụ.
* Xét theo mục tiêu của các chủ thể trong cạnh tranh
Có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.

C.Mác đà dùng cách phân loại này để nghiên cứu cơ sở khoa học của các
phạm trù giá trị trên thị tr-ờng, giá cả sản xuất và lợi nhuận bình quân. ở
đó, C. Mác chỉ rõ tr-ớc hết để đạt mục tiêu bán cùng một loại hàng hoá đÃ
xuất hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, kết quả là hình thành giá trị thị
tr-ờng. Và sau nữa, để đạt mục tiêu dành nơi đầu t- có lợi, giữa các chủ thể
kinh tế đà xuất hiện cạnh tranh giữa các ngành, kết quả là hình thành lợi
nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
Ngày nay phát triển cách phân loại trên của C. Mác, các nhà kinh tế
học chia thành hai hình thức là cạnh tranh dọc và cạnh tranh ngang:
+ Cạnh tranh dọc:
Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp
nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc chỉ ra rằng: sự thay đổi giá bán và l-ợng
bán nói trên của các doanh nghiệp sẽ có điểm dừng. Sau một thời gian nhất
định, sẽ hình thành một giá thị tr-ờng thống nhất. Cạnh tranh dọc sẽ làm

14


cho các doanh nghiệp có chi phí bình quân cao bị phá sản, còn các doanh
nghiệp có chi phí bình quân thấp nhất sẽ thu đ-ợc lợi nhuận cao
+ Cạnh tranh ngang
Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp
nhất nh- nhau. Do đặc điểm đó, trong cạnh tranh ngang không có doanh
nghiệp nào bị loại khỏi thị tr-ờng, song giá cả ở mức thấp tối đa, lợi nhuận
giảm dần và có thể không có lợi nhuận. Để hạn chế bất lợi đó cạnh tranh
ngang dẫn đến hai khuynh h-ớng: hoặc là phải liên minh thống nhất giá
bán cao, giảm l-ợng bán trên thị tr-ờng- xuất hiện độc quyền. Hoặc là các
doanh nghiệp tìm mọi cách giảm đ-ợc chi phí, tức chuyển từ cạnh tranh
ngang sang cạnh tranh dọc nhằm trụ lại đ-ợc trên thị tr-ờng và có lợi nhuận
cao.

* Xét theo phạm vi lÃnh thổ, ng-ời ta nói tới cạnh tranh trong n-ớc và
cạnh tranh quốc tế. Cạnh tranh quốc tế cần l-u ý có thể diễn ra ở ngay thị
tr-ờng nội địa, đó là cạnh tranh giữa hàng hoá trong n-ớc sản xuất với hàng
ngoại nhập (nhất là hàng nhập lậu).
Các nhân tố cấu thành sức mạnh cạnh tranh đó là:
- Chất l-ợng hàng hoá tốt
- Giá cả thấp
- Thời gian và điều kiện dịch vụ. Tức là hàng hoá đ-a ra thị tr-ờng
đúng thời điểm xà hội cần bán nhanh, thanh toán nhanh. Sau khi tiêu thụ thì
có các dịch vụ tốt: bảo hành, sửa chữa, h-ớng dẫn tiêu dùng...
1.1.1.3 Tác dụng cđa c¹nh tranh.
Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá
thể có chung một mơi trường sống đối với điều kiện nào đó mà hä cùng
quan tâm. Trong hoạt động kinh tế, đó là sự ganh đua giữa các chđ thĨ kinh
tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế tương đối
trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích
nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau

15


hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản
xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được
với giá thấp. Cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu. Nói
cách khác, sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra.
Cạnh tranh có vai trị quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói
riêng và trong lĩnh vực kinh tế nói chung; là động lực thúc đẩy sản xuất
phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Cạnh tranh mang lại nhiều li
ớch, c bit cho ngi tiờu dựng. Đó là việc người sản xuất phải tìm mọi
cách làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ

hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ trong đó cao hơn... để đáp ứng
với thị hiếu của người tiêu dùng. Cạnh tranh sÏ làm cho người sản xuất
năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu
dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên
cứu thành cơng mới nhất, hồn thiện cách thức tổ chức vµ quản lý vµo sản
xuất để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh cũng g©y ra những hệ quả khơng
mong muốn về mặt xã hội. Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương
diện sở hữu của cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu
cực khi cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật
hay bất chấp pháp luật. Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải
được điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của Nh nc.
Trong xó hi xột v tng th, mỗi con ng-êi vừa là người sản xuất
đồng thời cũng là người tiêu dùng. Do vậy, cạnh tranh thường mang lại
nhiều lợi ích hơn cho mọi người, cho cộng đồng vµ xã hi.
1.1.1.4 Các biện pháp cạnh tranh.
* Hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng và lựa chọn thị tr-ờng mục tiêu
- Hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng

16


Cụng tỏc nghiờn cu th trng có vai trò vô cïng quan träng. Nhiều
doanh nghiệp đã phải chịu thua lỗ lớn và mất thị trường do không đi sâu
vào nghiên cứu thị trường. Nhiều doanh nghiệp đã nhận thức được tầm
quan trọng của cơng tác nghiên cứu thị trường nªn đã tiến hành nghiên cứu,
song "lực bất tịng tâm", v× vốn ít, ngân sách dành cho việc nghiên cứu thị
trường cßn rất hạn hẹp, khả năng thăm quan, khảo sát thị trường nước
ngồi rất hạn chế vì mỗi chuyến đi chi phí khá tốn kém, hiệu quả khơng
cao. Do khả năng tìm kiếm, khai thác và xử lý thơng tin của cán bộ cịn

yếu, lợi ích đem lại khơng đủ bù chi phí.
Hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp chưa được tổ
chức một cách khoa học, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người
nghiên cứu là chính. Các doanh nghiệp cịn rất hạn chế trong việc sử dụng
cơng nghệ thơng tin, cơng cụ tốn học, thống kê trong nghiên cứu thị
trường. Đa số các doanh nghiệp trên cơ sở thơng tin thu thập được th× họ
tiến hành phân tích bằng cảm tính rồi đưa ra dự báo. Các thông tin sơ cấp
về thị trường do không có đủ chi phí để thu thập, dẫn đến tình trạng đa số
các doanh nghiệp kinh doanh thụ động, không chc chn.
Về việc xác định thị tr-ờng mục tiêu: cỏc doanh nghiệp thường lựa
chọn thị trường mục tiêu theo cách phản ứng lại với thị trường, thấy cơ hội
của đoạn thị trường nào hấp dẫn thì tập trung vào đoạn thị trường đó. Dịch
vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh như: nghiên cứu thị trường, thông tin kinh
tế, ngân hàng dữ liệu... cịn hạn chế. Trình độ khai thác và sử dụng thơng
tin của cán bộ cịn thấp, sự quan tâm chưa đúng mức của lãnh đạo doanh
nghiệp, cơ cấu tổ chức khơng tương ứng... Cịn có những mặt hàng của
doanh nghiệp Nhà nước đang được bảo hộ tuyệt đối (ưu đãi độc quyền)
hoặc bảo hộ qua hàng rào thuế quan, trợ cấp (qua ưu đãi tín dụng, bù lỗ,
miễn thuế...), thậm chí nhiều doanh nghiệp cố gắng luận chứng để Nhà
nước tăng cường các biện pháp bảo hộ mạnh hơn để duy trì việc làm và thị

17


phần. Nhìn chung, cơng tác nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp
Việt Nam cịn yếu kém
* ChiÕn l-ỵc kinh doanh cđa doanh nghiƯp
C¸c doanh nghiƯp th-êng thùc hiƯn mét sè chiÕn l-ỵc sau
Thø nhÊt, chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp. Trước yêu cầu
của thị trường ngày càng cao, các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến

yếu tố chất lượng sản phẩm ®Ĩ xây dựng chiến lược sản phẩm nh»m đáp
ứng nhu cầu của khách hàng và thị trường. Tuy nhiên sản phẩm của các
doanh nghiệp Việt Nam có đặc điểm là: yếu tố vốn trong cấu thành sản
phẩm thấp, hàm lượng tri thức và công nghệ trong sản phẩm không cao,
chủ yếu dựa vào yếu tố lao động hoặc điều kiện tự nhiên nªn năng suất lao
động thấp, chất lượng sản phẩm chưa thực sự có ưu thế rõ rệt trên thị
trường thế giới.
Chi phí dịch vụ hạ tầng phục vụ sản xuất công nghiệp như: điện, viễn
thông, cảng biển, vận tải ở Việt Nam cũng được đánh giá là cao hơn mức
so víi của các nước trong khu vực. Tất cả các khoản chi phí này đều có ảnh
hưởng rất lớn tới chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và sức cạnh tranh
của sản phm cng nh năng lực cạnh tranh của doanh nghip.
Thứ hai, chiến l-ợc phân phối
Do cỏc doanh nghip Vit Nam cú quy mụ va v nh l ch yu
điều này đã làm hạn chế tầm hoạt động và mạng lưới phân phối. Nhiều
doanh nghiệp vẫn áp dụng hình thức các kênh phân phối qua các trung gian
thương mại nên chưa thiết lập được hệ thống phân phối hàng hóa đến đại lý
hoặc người tiêu dùng cuối dùng. Với phương thức này, các doanh nghiệp
Việt Nam khơng thể kiểm sốt được quá trình phân phối và tiêu thụ sản
phẩm của họ và không thể nắm bắt trực tiếp những thông tin phản ánh tình
hình thị trường.

18


So với nhiều công cụ cạnh tranh khác, hệ thống kênh phân phối của
hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đúng mức và
còn tồn tại nhiều hạn chế. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, kênh phân
phối vẫn còn mang nhiều dấu ấn của thời kỳ bao cấp. Đối với những doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, một bộ phận vẫn còn tổ chức kênh phân phối

theo kiu trao i n (bờn sản xuất v bờn tiêu dïng chỉ quan hệ với nhau
một lần), một bộ phận khác tổ chức kênh phân phối theo kiểu tự nhiên,
không hề có tác động quản lý điều khiển theo hướng cú mc tiờu.
Thứ ba, chiến l-ợc truyền tin và xúc tiến hỗn hợp.
Hot ng xỳc tin hn hp ca cỏc doanh nghiệp cịn ở trình độ
thấp, giản đơn và khơng mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều doanh nghiệp
mới chỉ dừng lại ở mức in ấn và phát hành các tờ rơi giới thiệu về doanh
nghiệp. Có rất ít doanh nghiệp xây dựng được chương trình xúc tiến hỗn
hợp để gii thiu sn phm cho khỏch hng.
* Năng lực quản lý và điều hành
i vi cỏc DNNN, mc dự ó có chủ trương xố bỏ chủ qu¶n,
nhưng hiện đang có quá nhiều cấp, ngành trực tiếp can thiệp công việc kinh
doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Việc phân cấp trên dưới, ngang dọc
chưa rõ ràng đã gây ra tình trạng doanh nghiệp chịu nhiều cấp, nhiều ngành
cùng ra sức "tăng cường quản lý". Công tác thanh tra, kiểm tra chồng chộo.
Nên gõy phin h đến sự hoạt động của doanh nghiệp. Cơ chế "bộ chủ
quản", "cấp chủ quản" đang gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Việc
phân chia,ph©n biƯt ®èi xö "quốc doanh trung ương", "quốc doanh địa
phương” đã tạo nhiều bất hợp lý, phân biệt đối xử, ảnh hưởng đến kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp. Trong nội bộ mỗi DNNN, tổ chức quản lý
còn quá cồng kềnh so với doanh nghiệp ngoài Nhà nước; nhiều ban, bệ,
nhiều thủ tục hành chính rườm rà chưa được sửa đổi đã làm cho doanh
nghiệp không thể năng động, linh hoạt, đáp ứng kịp thời yêu cầu của thị

19


trường. Trình độ cán bộ quản lý thấp, hạn chế trong tiếp cận với những
kiến thức, phong cách quản lý hiện đại, đặc biệt là kinh nghiệm giao dịch
xuất nhập khẩu, nghiên cứu tiếp cận với thị trường thế giới. Khả năng quản

lý cả về kỹ thuật và kinh doanh kém. Thiếu đội ngũ lao động có trình độ
chun mơn cao, đây là một trong những tồn tại lớn đối vi cỏc doanh
nghip hin nay. Điều này đ-ợc thể hiện, biên chế bộ máy quản lý của
DNNN gấp tới 2-3 lần so với doanh nghiệp ngoài Nhà nước, gấp 10 lần
doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài cùng ngành nghề và quy mơ, cùng
có số tài sản cố định như nhau.
* Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm míi (R & D)
Đối với hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là tại
các nước phát triển, th× chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí.ViƯc nhằm đầu tư nghiên cứu
các cơng nghệ kỹ thuật mới nh»m nâng cao chất lượng, năng suất lao động,
tạo ra các sản phẩm mới võa độc đáo võa hiện đại ®Ĩ đáp ứng tốt hơn các
u cầu của khách hàng, qua đó làm tăng hiệu quả kinh doanh và tạo một vị
trí vững chắc trên thị trường. Thực tế là nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa
có chiến lược kinh doanh, trong điều hành chủ yếu vẫn là "xử lý tình
huống" víi cơng việc hàng ngày, chưa thấy được u cầu của quản lý hiện
đại nên chưa chú ý đến cụng tỏc nghiờn cu v phỏt trin.
* Trình độ công nghƯ
Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã có những đổi mới,
nhiều máy móc thiết bị và cơng nghệ mới được chuyển giao từ các nước
công nghiệp phát triển. Song tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn
chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Hiện
vẫn còn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp các loại thiết bị công
nghệ từ lạc hậu, trung bình đến tiên tiến. Do vậy, đã làm hạn chế hiệu quả

20


vận hành cña thiết bị và giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa sản
phẩm đầu vào, đầu ra.

Sự lạc hậu về công nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm
thấp và không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn
mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các
sản phẩm trong nước cao hơn các sản phẩm nhp khu t 20% - 40%).
* Nhân lực trong các doanh nghiÖp
Lao động là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi phí lao
động rẻ, trình độ dân trí của lao động Việt Nam cao, có truyền thống lao
động cần cù, ham học hỏi, khéo tay, nhanh trí,... Nhưng chúng ta phải nhìn
nhận rằng chi phí lao động tuy rẻ nhưng năng suất lao động chỉ ở mức
trung bình và thấp,chủ yếu lại là lao động thủ cơng, tác phong lao động
cơng nghiệp cịn kém. Do đó, nếu so sánh lao động Việt Nam với lao động
các nước trong khu vực thì có thể nói đây là điểm yếu của Việt Nam.
1.1.2. Doanh nghiƯp Nhµ n-íc ë ViƯt Nam.
1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp Nhà n-ớc.
* Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch, đ-ợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa ở n-ớc ta,
có thể có 4 loại hình doanh nghiệp:
- Doanh nghiƯp Nhµ n-íc
- Doanh nghiƯp tËp thĨ
- Doanh nghiƯp t- nhân
- Doanh nghiệp có vốn đầu t- ngoài
* DNNN
Năm 2005 Lt doanh nghiƯp thay thÕ lt DNNN, tuy nhiªn lt doanh
nghiệp ch-a đ-a ra khái niệm DNNN. Vì vậy, khái niƯm DNNN cđa Lt

21



DNNN năm 2003 vẫn đ-ợc sử dụng. Điều 1 Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc năm
2003 quy định: Doanh nghiệp Nhà n-íc lµ tỉ chøc kinh tÕ do Nhµ n-íc së hữu
toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đ-ợc tổ chức d-ới hình
thức công ty Nhà n-ớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Theo quy định của Luật DNNN năm 2003, DNNN bao gồm:
Công ty Nhà n-ớc là doanh nghiệp do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều
lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định của luật DNNN.
Công ty Nhà n-ớc đ-ợc tổ chức d-ới hình thức công ty Nhà n-ớc độc lập, tổng
công ty Nhà n-ớc.
Công ty cổ phần Nhà n-ớc là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các
công ty Nhà n-ớc hoặc tổ chức đ-ợc Nhà n-ớc ủy quyền góp vốn, đ-ợc tổ chức
và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà n-ớc một thành viên là công ty trách
nhiệm hữu hạn do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, đ-ợc tổ chức quản lý
và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà n-ớc hai thành viên trở lên là công ty
trách nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên là công ty Nhà n-ớc và
thành viên khác là tổ chức đ-ợc Nhà n-ớc ủy quyền góp vốn, đ-ợc tổ chức và
hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiƯp.
Doanh nghiƯp cã cỉ phÇn, vèn gãp chi phèi cđa Nhà n-ớc nếu trong vốn
điều lệ mà doanh nghiệp chiếm từ 50% trở xuống.
Công ty Nhà n-ớc giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác là công ty sở
hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chiếm trên 50% vốn điều lệ
của doanh nghiệp khác.
1.1.2.2 Phân loại DNNN ở Việt Nam.
DNNN đ-ợc phân thành hai loại: một loại doanh nghiệp hoạt động
sản xuất kinh doanh chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận, còn loại khác hoạt động
công ích. Mỗi loại có đặc tr-ng riêng, doanh nghiệp hoạt động công ích
cùng hợp tác t-ơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau vì mục đích chính trị- xà hội


22


chung, còn loại khác vì lợi nhuận thì vừa hợp tác, vừa cạnh tranh trong
khuôn khổ pháp luật.
Về mục đích, DNNN hoạt động công ích lấy mục đích ổn định chính
trị- xà hội, phục vụ nhu cầu phát triển chung của xà hội là chính: còn
DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh lấy mục tiêu lợi nhuận là chính.
Về lĩnh vực hoạt động, doanh nghiệp công ích hoạt động chủ yếu
trong những ngành quốc phòng, an ninh, tài chính công, kết cấu hạ tầng,
môi tr-ờng sinh thái, văn hoá, y tế, giáo dục..., nói chung là trong những
ngành phục vụ lợi ích công cộng, cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng
phục vụ xà hội; còn doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì đ-ợc
phép hoạt động trong tất cả các ngành then chốt của nền kinh tế sản xuất
hàng hoá, dịch vụ phục vụ thị tr-ờng.
Về vốn, đối với doanh nghiệp hoạt động công ích, Nhà n-ớc giao vốn
và chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chịu sự quản lý trực
tiếp của Nhà n-ớc, sản xuất theo kế hoạch và đơn đặt hàng của Nhà n-ớc,
tuy không phải theo cơ chế cũ, nh-ng vẫn phải chịu thực hiện hoạch toán.
Còn đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì chủ yếu chịu
sự chi phối của quy luật thị tr-ờng; Nhà n-ớc giao vốn cho doanh nghiệp,
doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo toàn, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
đó.
1.1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiƯp Nhµ n-íc ë ViƯt Nam.
+ DNNN lµ tỉ chøc kinh tÕ do Nhµ n-íc thµnh lËp: nghÜa lµ viƯc tạo lập
doanh nghiệp trên cơ sở ý chí của Nhà n-ớc mà không do ý chí chủ quan của bất
cứ ai.
Việc thành lập DNNN do cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền ký quyết
định thành lập ở những ngành và những lĩnh vực, địa bàn mà Nhà n-ớc thấy cần

thiết. Đây là đặc điểm nhằm phân biệt DNNN với các loại hình doanh nghiệp
khác không phải do Nhà n-ớc thành lập mà chỉ do Nhà n-ớc cho phép thành lập
trên cơ sở đơn thành lập hoặc đăng ký kinh doanh của những ng-ời muốn kinh
doanh và có đầy đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

23


+ Tài sản của doanh nghiệp là một loại tài sản của Nhà n-ớc.
DNNN do Nhà n-ớc đầu t- vốn ban đầu, vì vậy sau khi thành lập nó
thuộc sở hữu của Nhà n-ớc. Tài sản của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn vốn ngân sách cấp ban đầu khi thành lập
- Nguồn vốn Nhà n-ớc đầu t- bổ sung
- Nguồn vốn từ hiệp định
- Nguồn vốn viện trợ, tài trợ.
- Ngn vèn do doanh nghiƯp tù bỉ sung (vèn vay, vốn do phát hành cổ
phiếu, trái phiếu, vốn nhận liên doanh, liên kết và các nguồn vốn khác)
Mặc dù hình thành từ nhiều nguồn vốn nh-ng bất luận tài sản của DNNN
hình thành từ nguồn vốn nào đều thuộc sở hữu Nhà n-ớc.
DNNN là chủ thể kinh doanh không có quyền sở hữu tài sản mà chỉ có
quyền quản lý và sử dụng tài sản trên cơ sở quyền sở hữu của Nhà n-ớc. Về
nguyên tắc, chỉ có Nhà n-ớc mới có đầy đủ các quyền năng đối với tài sản của
doanh nghiệp, còn doanh nghiệp Nhà n-ớc ở mỗi thời kỳ phát triển khác nhau
của nền kinh tế thì phạm vi của các quyền tài sản lại khác nhau.
- Trong thời kỳ bao cấp, Nhà n-ớc đặt ra hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh và
cung cấp nguồn vốn, nguyên vật liệu t-ơng ứng. Vì vậy, doanh nghiệp hoàn
toàn thụ động trong sản xuất kinh doanh nên quyền sử dụng và chiếm hữu đối
với tài sản bị hạn chế.
- Trong cơ chế thị tr-ờng, DNNN sản xuất kinh doanh d-ới hai góc độ:
Một phần sản xuất kinh doanh thông qua chỉ tiêu mà Nhà n-ớc giao, phần lớn

sản xuất kinh doanh do DNNN tự đặt kế hoạch. Nh- vậy, DNNN đ-ợc mở rộng
quyền tự chủ đối với loại tài sản. Ngoài các quyền chiếm hữu, sử dụng đối với
loại tài sản đ-ợc tăng c-ờng, DNNN còn có cả quyền định đoạt đối với tài sản.
Tuy nhiên ba quyền năng này vẫn tuân theo quy định của pháp luật.
Ví dụ, DNNN phải chịu trách nhiệm bảo đảm và phát triển vốn cũng nhsử dụng có hiệu quả vốn do Nhà n-ớc giao để duy trì và phát triển khả năng
kinh doanh.
+ DNNN là đối t-ợng quản lý trực tiếp của Nhà n-íc.

24


Đây là đặc tr-ng làm cho DNNN khác với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh. Trực tiếp quản lý được hiểu là:
- Tất cả các DNNN thuộc trung -ơng và địa ph-ơng đều trực thuộc một
cơ quan quản lý Nhà n-ớc (bộ chủ quản hoặc uỷ ban nhân dân tỉnh) theo sự
phân cấp quản lý của chính phủ.
- Những chức danh quản lý chủ chốt trong DNNN đều do cơ quan quản
lý doanh nghiƯp bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, khen th-ëng, kû lt và chịu sự kiểm
tra giám sát của những cơ quan này. Khác với doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
những chức danh này đều do Chính chủ doanh nghiệp tự quản lý, bầu hoặc thuê
ng-ời quản lý.
- Nhà n-ớc quy định bộ máy tổ chức quản lý của Nhà n-ớc, theo đó các
bộ phận bên trong doanh nghiệp đều phải tự tổ chức theo mô hình nhất định, mô
hình đó cụ thể là:
+ DNNN có hội đồng quản trị, mô hình này áp dụng ở những DNNN
độc lập có quy mô lớn và tổng công ty Nhà n-ớc.
Hội đồng quản trị của DNNN có chức năng quản lý hoạt động của doanh
nghiệp và chịu trách nhiệm tr-ớc Chính phủ và ng-ời do ChÝnh phđ ủ qun vỊ
sù ph¸t triĨn cđa doanh nghiƯp. Hội đồng quản trị bao gồm: Chủ tịch, Tổng
giám đốc (Giám đốc) và các thành viên khác tuỳ theo quy mô của loại hình

doanh nghiệp Chính phủ quy định số l-ợng thành viên.
+ DNNN không có Hội đồng quản trị: Mô hình này áp dụng ở DNNN
độc lập có quy mô vừa và nhỏ, doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty Nhà
n-ớc.
+ DNNN chịu trách nhiệm hữu hạn trong kinh doanh.
Đây là vấn đề không mới nh-ng lần đầu tiên Luật DNNN quy định tính
chịu trách nhiệm hữu hạn cho loại hình doanh nghiệp này. Tr-ớc đây, ch-a quy
định cụ thể mà chỉ quy định DNNN là tổ chức có t- cách pháp nhân.
Nay không chỉ quy định DNNN có t- cách pháp nhân mà còn quy định
DNNN chịu trách nhiệm hữu hạn. Tức là chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn
do doanh nghiệp quản lý bao gồm vốn ®iỊu lƯ, vèn do doanh nghiƯp tù bỉ sung,

25


vốn vay... Vốn điều lệ ở đây đ-ợc hiểu là sè vèn nghi trong ®iỊu lƯ cđa doanh
nghiƯp, sè vèn này không thấp hơn sổ vốn pháp định.
Vốn pháp định lại đ-ợc hiểu là mức vốn tối thiểu do Nhà n-ớc quy định
để thành lập DNNN trong lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Nh- vậy, theo đặc
điểm này, Luật DNNN chỉ điều chỉnh những doanh nghiệp có 100% vốn Nhà
n-ớc (vốn điều lệ), còn đối với doanh nghiệp khác có một phần vốn của Nhà
n-ớc thì luật này chỉ có một số điều quy định về quản lý phần vốn của Nhà
n-ớc ở doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp đó đ-ợc quy định đầy đủ ở Luật
doanh nghiệp, luật hợp tác xÃ.
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN ở
Việt Nam hiện nay.
1.2.1 Xuất phát từ vị trí, vai trò.
* Vị trí
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X khẳng định: Trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở n-ớc ta, có 3 chế độ sở hữu về t- liệu sản xuất

bao gồm: sở hữu Nhà n-ớc, sở hữu tập thể, sở hữu t- nhân và 5 thành phần kinh
tế đó lµ: kinh tÕ nhµ n-íc; kinh tÕ tËp thĨ; kinh tế t- nhân; kinh tế t- bản nhà
n-ớc; kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Kinh tế Nhà n-ớc đ-ợc tổ chức d-ới các hình thức DNNN, trong công,
nông, th-ơng nghiệp và dịch vụ. Kinh tế Nhà n-ớc nắm giữ mạch máu kinh tế
và công nghệ then chốt, nó đóng vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy nhanh tăng
tr-ởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xà hội. Nó mở đ-ờng, h-ớng dẫn, hỗ
trợ các thành phần kinh tế khác phát triển, làm lực l-ợng vật chất để Nhà n-ớc
thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ xà hội
mới.
Các DNNN muốn giữ đ-ợc vị trí then chốt, phải đi đầu trong việc ứng
dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu g-ơng về năng suất, chất l-ợng hiệu
quả kinh tế- xà hội và chấp hành pháp luật. Để làm đ-ợc điều đó phải biết sắp
xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao DNNN, trọng tâm là cổ phần hoá mạnh
hơn n÷a

26



×