Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và tình hình quản lý môi trường tại làng nghề giết mổ trâu, bò Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG
NƯỚC MẶT VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI
LÀNG NGHỀ GIẾT MỔ TRÂU, BỊ PHÚC LÂM, XÃ HOÀNG
NINH, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG”

Địa điểm thực tập
Giáo viên hướng dẫn
Đơn vị công tác
nguyên
Người hướng dẫn
Đơn vị cơng tác
Ngun
Sinh viên thực hiện
Lớp

: Phịng Tài Ngun Và Môi Trường
huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
: Ths. Vũ Văn Doanh
: Khoa Môi Trường, Trường ĐH Tài
và Môi trường Hà Nội
: Hứa Hồng Minh
: Chun viên mơi trường tại Phịng Tài
và Môi Trường huyện Việt Yên
: Tạ Thị Ngọc Huyền
: ĐH3QM1



TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG
NƯỚC MẶT VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI
LÀNG NGHỀ GIẾT MỔ TRÂU, BỊ PHÚC LÂM, XÃ HOÀNG
NINH, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG”

Địa điểm thực tập: Phịng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Việt Yên,
tỉnh Bắc Giang

Người hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Phịng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Việt Yên, tháng 3 năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài Báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em xin chân
thành gửi lời cảm ơn đến:
Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang đã
đồng ý tiếp nhận em vào thực tập. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến

chú Trưởng phịng, Phó phịng và các anh, chị cán bộ, nhân viên trong
Phịng đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình
thực tập vừa qua.
Em xin cảm ơn thầy Vũ Văn Doanh là giảng viên khoa Môi trường,
đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, đã tư vấn những thắc mắc và
góp ý những kiến thức cần thiết giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Hứa Hồng Minh- chun viên
mơi trường tại Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Việt n, đã hết
lịng giúp đỡ, cung cấp các số liệu, hướng dẫn em hoàn thành đ ợt th ực t ập
cũng như bài báo cáo thực tập một cách hoàn thiện nhất.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội đã tạo cơ hội quý báu để em được ti ếp c ận môi
trường làm việc thực tế, được áp dụng những lý thuyết được học vào thực
tiễn, từ đó trau dồi thêm kinh nghiệm cho cơng việc sau này.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... i
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP..............................2
1.1. Vị trí, chức năng của Phịng Tài nguyên và Môi trường.......................................2
1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.................................3
1.3. Các dự án môi trường............................................................................................5
CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP.............................................7
2.1 Đối tượng, phạm vi thực hiện chuyên đề thực tập...............................................7
2.2.Mục tiêu, nội dung của chuyên đề.........................................................................7
2.3.Phương pháp thực hiện chuyên đề.........................................................................7
2.4. Kết quả chuyên đề................................................................................................8
2.4.1. Tổng quan về làng nghề Việt Nam.....................................................................8
2.4.1.1. Khái niệm làng nghề........................................................................................8
2.4.1.3. Đặc điểm chung của làng nghề.......................................................................9

2.4.1.4. Phân loại làng nghề........................................................................................10
2.4.1.5. Những tác động tiêu cực đến môi trường của làng nghề.............................11
2.4.2. Tổng quan về làng nghề Phúc Lâm..................................................................12
2.4.2.1. Điều kiện tự nhiên làng Phúc Lâm................................................................12
2.4.3. Khái qt quy mơ, quy trình giết mổ và các chất th ải tạo ra trong quá trình
giết mổ trâu bị............................................................................................................15
2.4.3.1. Quy mơ và quy trình giết mổ.........................................................................15
2.4.3.2. Các chất thải tạo ra trong quá trình giết mổ.................................................17
2.4.4. Hiện trạng môi trường nước mặt tại làng nghề Phúc Lâm.............................19
2.4.5. Thực trạng công tác quản lý môi trường tại làng nghề Phúc Lâm..................23
2.4.6. Giải pháp...........................................................................................................25
2.4.6.1. Giải pháp quản lý...........................................................................................25
2.4.6.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục...................................................................27
2.4.6.3. Giải pháp công nghệ......................................................................................28
2.5.Bài học cho bản thân sau quá trình thực tập.........................................................29
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................29
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 29


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phịng Tài ngun và Mơi tr ường huy ện Vi ệt
n................................................................................................................................ 3
Hình 2: Bản đồ vị trí làng Phúc Lâm..........................................................................12
Hình 3: Quy trình giết mổ trâu bị tại làng Phúc Lâm................................................16
Hình 4: Hoạt động giết mổ ngay trên nền sân các hộ gia đình..................................16
Hình 5: Nước thải lẫn váng mỡ, máu và phân tại rãnh thốt nước...........................17
Hình 6: Các bao tải xương chất đống tại các ao, hồ làng Phúc Lâm.........................18
Hình 7: Lượng phân sau khi giết mổ tràn ra các rãnh thốt nước..............................18
Hình 8: Sơ đồ phát sinh nước thải và thành phần nước thải từ hoạt động giết m ổ

trâu, bị......................................................................................................................... 19
Hình 9: Mơ hình xử lý nước thải làng nghề giết mổ.................................................28
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất......................11
Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh kết quả mẫu phân tích nước mặt v ới QCVN 08MT:2015/BTNMT.......................................................................................................22
DANH MỤC BẢN
Bảng 1. Lượng chất thải rắn tạo ra của hoạt động giết mổ trong m ột ngày t ại làng
Phúc Lâm..................................................................................................................... 17
Bảng 2: Kết quả phân tích mẫu nước thải của 2 hộ gia đình tại làng Phúc Lâm.....20
Bảng 3: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại hồ đình làng Phúc Lâm.....................22


MỞ ĐẦU
Làng nghề truyền thống Việt Nam đã có từ rất lâu đời, gắn liền v ới bản s ắc
văn hóa dân tộc góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Theo báo
cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay số làng ngh ề và làng có
nghề ở nước ta là 5.096 làng nghề. Số làng nghề truyền thống được công nhận theo
tiêu chí làng nghề hiện nay của Chính phủ là 1.748 làng nghề, giải quyết vi ệc làm
cho khoảng 10 triệu lao động.
Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang là một huyện tập trung khá nhiều làng nghề
truyền thống như làng nghề nấu rượu Vân Hà, làng nghề giết mổ trâu bò Phúc Lâm,
làng nghề mây tre đan Tăng Tiến...Các làng nghề đang trên đà phát tri ển m ạnh m ẽ,
không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà một số sản phẩm còn được xuất khẩu ra
thị trường nước ngồi, tạo cơng ăn việc làm ổn định, cải thiện đ ời s ống c ủa ng ười
dân.
Làng nghề giết mổ trâu bị Phúc Lâm, xã Hồng Ninh, huyện Việt Yên, t ỉnh
Bắc Giang là làng giết mổ trâu bò lớn nhất miền Bắc với truyền th ống g ần 100
năm. Tại đây, hàng đêm dao động khoảng 150- 200 con trâu, bò đ ược gi ết th ịt, cung
cấp hàng chục tấn thịt tươi cho thị trường trong tỉnh, Hà Nội, Hải Phòng và nhiều
khu vực khác. Lợi nhuận của cả làng từ nghề này lên đến bạc tỉ mỗi năm, Phúc

Lâm trở thành làng khá giả trong vùng. Tuy nhiên, làng nghề Phúc Lâm đang ph ải
đối mặt với vấn đề ô nhiêm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt là mơi trường nước
mặt vì tồn bộ các chất thải từ quá trình giết mổ đều đ ược xả tr ực ti ếp không qua
xử lý vào các cống, rãnh, ao hồ xung quanh làng. Nước ở tất cả cống rãnh, ao thùng
trong làng đều một màu đen kịt, không sử dụng được. Làng nghề Phúc Lâm phát
triển theo hướng tự phát, khơng có quy hoạch, các cơ sở giết mổ mọc lên ngày càng
nhiều. Vì chạy theo lợi nhuận mà các hộ không hề quan tâm đ ến v ấn đ ề mơi
trường, bên cạnh đó cơng tác quản lý mơi trường tại đây cịn lỏng lẻo, ch ưa đạt
được hiệu quả cao. Chính vì những lý do trên, tôi thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiện
trạng mơi trường nước mặt và tình hình quản lý mơi trường tại làng nghề giết
mổ trâu, bò Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Địa chỉ: Số 79 Đường Nguyên Hồng, khu 2 thị trấn Bích Động, huy ện Vi ệt
Yên, tỉnh Bắc Giang.
1.1. Vị trí, chức năng của Phịng Tài ngun và Mơi trường
- Phịng Tài ngun và Mơi trường là cơ quan chun môn thuộc Ủy ban nhân
dân huyện thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà
nước về tài nguyên và môi trường gồm: đất đai, tài ngun nước, khống sản, mơi
trường, biến đổi khí hậu.
- Phịng Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có con d ấu và tài
khoản; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân dân huy ện; đồng
thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài
nguyên và Môi trường.


1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài ngun và Mơi trường huyện Việt n:
Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Việt n

Trưởng phịng: Lương Ngọc Đức

Phó phịng phụ trách lĩnh vực đất đai : Thân ThịPhó
Lanh
phịng phụ trách lĩnh vực môi trường: Nguyễn Xuân Đ

02 chuyên viên đất đai 05 nhân viên hợp đồng

01
chun
viên mơi
trường

02 nhân
viên
hợp
đồng

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Việt
Yên.
a. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận phụ trách lĩnh vực môi trường
- Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra việc thực hiện cam k ết bảo v ệ môi
trường, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường và các kế hoạch
phịng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường trên địa bàn; thực hiện công
tác bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn; lập báo cáo hi ện tr ạng môi tr ường
theo định kỳ; đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm
công nghiệp, khu du lịch trên địa bàn; thu thập, qu ản lý l ưu tr ữ d ữ li ệu v ề tài

nguyên nước, môi trường và đa dạng sinh học trên địa bàn.


- Tham gia thực hiện các giải pháp ngăn ngừa và kiểm sốt các lồi sinh v ật
ngoại lai xâm hại; tiếp nhận, xử lý thông tin, dữ liệu về các sinh vật biến đ ổi gen
và sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen, quản lý nguồn gen;
tham gia tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình bảo tồn và phát tri ển b ền
vững các hệ sinh thái, loài và nguồn gen.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ chất lượng tài nguyên nước, nguồn nước
sinh hoạt tại địa phương; điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại gi ếng phải trám
lấp; kiểm tra việc thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong vi ệc trám lấp
giếng.
- Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên n ước, xả nước
thải vào nguồn nước theo thẩm quyền.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và
tham gia cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí h ậu trên địa bàn
huyện.
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài
nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, bảo vệ tài nguyên.
- Theo dõi, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc th ực hi ện các quy đ ịnh
của pháp luật về tài nguyên và môi trường; giải quyết khi ếu nại, t ố cáo; phòng,
chống tham nhũng, lãng phí về tài ngun và mơi trường theo quy định của pháp luật
và phân công của Ủy ban nhân dân huyện.
- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đ ột xu ất v ề tình hình th ực
hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân huyện và Sở Tài
nguyên và Môi trường.
b. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận phụ trách lĩnh vực đất đai.
- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch s ử
dụng đất của huyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
- Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích

sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối v ới các tr ường h ợp thu ộc
thẩm quyền của Ủy ban nhân dân huyện.
- Tham gia xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, ti ền thuê đ ất c ủa đ ịa
phương; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy


định của pháp luật; tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quyết định
trưng dụng đất, gia hạn trưng dụng đất.
-Phối hợp trong việc thực hiện các nội dung: theo dõi biến động về đất đai,
thực hiện việc lập, quản lý, cập nhật và chỉnh lý hồ s ơ địa chính, xây d ựng h ệ
thống thơng tin đất đai trên địa bàn huyện.
1.3. Các dự án môi trường
Để hồn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, trong các năm qua Phịng Tài
ngun và Mơi trường huyện đã phối hợp với UBND huyện Việt Yên cùng các c ơ
quan liên quan khác, thực hiện rất nhiều các dự án về mơi trường, góp ph ần c ải
thiện chất lượng môi trường trên địa bàn huyện. Cụ thể như sau:
- Ngày 29/8/2008 UBND huyện ban hành Kế hoạch số 132/KH-UBND triển
khai thực hiện Đề tài “Điều tra nghiên cứu môi trường làng nghề Vân Hà” xã Vân
Hà. Kế hoạch số 133/KH-UBND triển khai thực hiện Đề tài “Điều tra nghiên cứu
mơi trường làng nghề Phúc Lâm” xã Hồng Ninh.
- Năm 2010, Tổ chức GVC - ITALIA triển khai dự án “Tăng cường bảo vệ môi
trường trong các huyện Việt Yên, Yên Dũng và Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” trên địa bàn
xã Vân Hà. Trong đó có 02 hạng mục cơng trình (trạm cấp nước sạch và nhà máy xử lý
rác thải sinh hoạt chế biến phân bón hữu cơ) do Tổ chức GCV trực tiếp ký cam kết với
UBND tỉnh, dự án thành lập Ban Quản lý dự án để triển khai. Phịng Tài ngun và Mơi
trường chịu trách nhiệm trực tiếp giám sát dự án.
- Năm 2012, Phịng Tài ngun và Mơi trường soạn tờ trình trình UBND huyện
phê duyệt dự án khắc phục ô nhiễm và cải thiện mơi trường làng nghề giết mổ trâu
bị, gia súc Phúc Lâm, xã Hồng Ninh.

- Năm 2013, Phịng Kinh tế và Hạ tầng đã phối hợp với Phòng Tài nguyên và
Môi trường và Viện Môi trường Nông nghiệp- Viện khoa học NN Việt Nam chủ trì
dự án “Ứng dụng tíên bộ khoa học cơng nghệ xử lý chất thải làm ô nhiễm môi
trường tại làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm - Việt Yên – Bắc Giang” với tổng
vốn đầu tư là 3,2 tỉ đồng.
- Ngày 08/10/2015 phối hợp với Sở Tài nguyên Môi tr ường tổ chức các l ớp
tập huấn Luật Bảo vệ môi trường; Đề án thu gom, vận chuyển, xử lý rác th ải khu
vực nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020 cho 274 ng ười g ồm: Th ường
trực Huyện ủy, HĐND và UBND huyện, lãnh đạo các Ban xây d ựng đ ảng, MTTQ
và các đoàn thể của huyện, các cơ quan thuộc UBND huy ện, lãnh đ ạo, cán b ộ


chuyên môn UBND các xã, thị trấn, trưởng các thôn, khu phố và các doanh nghi ệp
ngồi các khu cơng nghiệp trên địa bàn huyện.
- Tranh thủ sự hỗ trợ ngân sách của tỉnh, nă m 2016 đã xây dựng 02 lị đốt rác
tại bãi chơn lấp, xử lý rác thải của huyện tại thị trấn Bích Động, hiện 02 lò này
đang thời gian đốt thử nghiệp. Năm 2016 UBND huyện tiếp tục đầu tư 02 lò cho c ụ
các xã (01 lò tại xã Ninh Sơn cho 03 xã: Ninh Sơn, Quảng Minh, Trung Sơn; 01 lò tại
xã Vân Hà cho 02 xã: Vân Hà và Tiên Sơn).
Với những lợi ích của các dự án về mơi trường đã đem lại, Phịng Tài ngun
và Mơi trường ln cố gắng thực hiện những dự án nhằm cải thiện môi trường. Để
đạt được mục tiêu đó, trong năm 2017 Phịng Tài nguyên và Môi trường huyện Vi ệt
Yên đã dự kiến những dự án sẽ thực hiện trong quý I năm 2017:
- Xây dựng mơ hình truyền thơng mơi trường tại các xã, giúp người dân có cơ
hội tiếp xúc nhiều với kiến thức về BVMT.
- Tiếp tục xây dựng đề án cải thiện môi trường làng nghề, đặc biệt tại làng
nghề Phúc Lâm, xã Hoàng Ninh và làng nghề Vân Hà, xã Vân Hà.
- Xây dựng dự án hỗ trợ xây dựng hầm Biogas cho các gia đình chăn ni gia
súc trên địa bàn huyện.



CHƯƠNG 2
KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1 Đối tượng, phạm vi thực hiện chuyên đề thực tập
Đối tượng thực hiện: Hiện trạng môi trường nước mặt và thực trạng công
tác quản lý môi trường tại làng nghề giết mổ trâu bị Phúc Lâm, xã Hồng Ninh,
huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang.
Phạm vi thực hiện:
- Về không gian: làng nghề giết mổ trâu bị Phúc Lâm, xã Hồng Ninh, huyện
Việt n, tỉnh Bắc Giang.
- Về thời gian: Thực hiện chuyên đề từ ngày 16 tháng 01 năm 2017 đến ngày
01 tháng 03 năm 2017.
2.2.Mục tiêu, nội dung của chuyên đề
Mục tiêu: Mục tiêu đạt được khi thực hiện đề tài là đánh giá được chất
lượng nước mặt tại làng nghề Phúc Lâm, hiện trạng quản lý môi trường tại làng
nghề này, từ đó đưa ra các giải pháp cơng nghệ và qu ản lý nhằm c ải thi ện ch ất
lượng mơi trường nước mặt tại làng nghề Phúc Lâm, góp phần vào mục tiêu phát
triển bền vững làng nghề.
Nội dung:
Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội làng nghề giết mổ trâu bị Phúc
Lâm.
Quy trình giết mổ trâu bị, các chất thải tạo ra trong quá trình giết mổ.
Hiện trạng môi trường nước mặt tại làng nghề Phúc Lâm.
Hiện trạng quản lý môi trường tại Phúc Lâm.
Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện môi trường nước mặt tại làng
nghề Phúc Lâm.
2.3.Phương pháp thực hiện chuyên đề
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện chuyên đề:
- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: Thu thập số liệu, số liệu thơng tin
có sẵn từ các cơ quan, phòng ban chức năng từ xã, huyện đến tỉnh: UBND xã Hồng

Ninh, Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Việt Yên, Phòng Thống kê huyện Việt
Yên, Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Việt Yên, UBND huyện Việt Yên
- Phương pháp thu thập số liệu được sử dụng để thu thập các thông tin về điều
kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu năm 2016. Đồng thời đề tài kế
thừa có chọn lọc những tài liệu điều tra cơ bản và tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa
học có liên quan đến cơng tác quản lý, xử lý môi trường từ hoạt động giết mổ gia súc.


- Phương pháp phân tích hệ thống: Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống để
mơ tả hệ thống, phân tích các mối tương tác giữa các hoạt động giết mổ gia súc, hiện
trạng cơ sở hạ tầng và hiện trạng môi trường nước nhằm phát hiện nguyên nhân gây
suy thoái và biện pháp xử lý, quản lý phù hợp.
- Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra phỏng vấn: Tiến hành khảo sát
thực địa, nắm tình hình hiện trạng môi trường nước mặt tại khu vực nghiên c ứu.
Phỏng vấn một số người dân đang sinh sống trong khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh: Dựa vào các số liệu quan trắc, phân tích mẫu n ước
mặt để so sánh với các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, như:
 QCVN 08-MT 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi trường
nước mặt. Từ đó đánh giá được mức độ ô nhiễm của môi trường nước để đưa ra
các giải pháp hợp lý.
 QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công
nghiệp.
2.4. Kết quả chuyên đề
2.4.1. Tổng quan về làng nghề Việt Nam
2.4.1.1. Khái niệm làng nghề
Hiện nay đã có những cơng trình nghiên cứu v ề ngh ề và làng ngh ề c ủa các
nhà sử học, kinh tế, văn hoá với những quan niệm khác nhau về làng ngh ề. Nhìn
chung, khái niệm làng nghề được tạo bởi hai chủ thể là làng và ngh ề. Tuy nhiên,
không phải với bất cứ quy mô nào của nghề cũng được gọi là làng nghề. Làng
được gọi là làng nghề khi các hoạt động của ngành nghề phi nơng nghiệp đạt đến

một quy mơ nào đó và mang tính ổn định. Vì vậy, khái niệm làng nghề phải thể hiện
cả định tính lẫn định lượng.
Theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì :
- Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn,
phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn m ột xã, th ị tr ấn, có các ho ạt
động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.
2.4.1.2. Tiêu chí làng nghề
Khơng phải làng nào có ngành nghề phi nơng nghiệp đều được gọi là làng
nghề. Làng được gọi là làng nghề khi đã đạt được những chỉ tiêu nhất định.
Những năm gần đây tuỳ theo mục đích nghiên cứu và đặc điểm kinh tế - xã
hội từng địa phương mà ở các tỉnh có những chỉ tiêu khác nhau. Hai ch ỉ tiêu c ơ bản
phản ánh quy mô hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp là giá trị sản xuất và lao
động làm nghề.


Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra các tiêu chí đ ể xác
định nghề truyền thống,làng nghề, làng nghề truyền thống như sau:
 Tiêu chí công nhận nghề truyền thống:
 Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề
nghị công nhận;
 Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc;
 Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng
nghề.
 Tiêu chí cơng nhận làng nghề:
 Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt đ ộng ngành
nghề nông thôn.
 Hoạt động sản xuất kinh doanh tối thiểu 2 năm tính đến thời đi ểm đ ề
nghị cơng nhận;
 Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của của Nhà nước.
 Tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống:

Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nh ất m ột ngh ề
truyền thống theo quy định tại thông tư này.
Đối với những làng chưa đạt tiêu chuẩn a, b của tiêu chí cơng nh ận làng
nghề, nhưng ít nhất có một nghề truyền thống được cơng nhận theo quy định của
thơng tư này thì cũng được cơng nhận là làng nghề truyền thống.(Nguồn: thông tư
số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ NN&PTNT hướng dẫn thực hiện
một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ
về phát triển ngành nghề nông thôn).
2.4.1.3. Đặc điểm chung của làng nghề
 Về quy trình cơng nghệ, trình độ sản xuất : Kỹ thuật, cơng nghệ, quy trình
sản xuất cơ bản để làm ra các sản phẩm của các làng nghề đều được truyền từ đời
này sang đời khác. Hầu hết trang thiết bị sản xuất tại các làng ngh ề đ ều r ất thơ s ơ,
trình độ cơ khí hóa chưa cao, thiết bị khơng đồng bộ, lao động thủ công là chủ yếu.
Điều này đã dẫn đến năng suất sản xuất thấp, tiêu hao lượng nguyên nhiên liệu lớn.
 Về lực lượng lao động: Làng nghề đã giải quyết công ăn việc làm cho một
lực lương lao động lớn. Lao động tham gia vào quá trình sản xuất tại các làng ngh ề
phần lớn là lao động địa phương, lao động dư thừa lúc nông nhàn. Đa s ố các ngành
nghề sản xuất khơng u cầu trình độ nhưng do sản xuất lâu năm, số lao động có
tay nghề ngày càng cao.
 Về quy mô sản xuất: Đa phần các làng nghề ở Việt Nam hiện nay s ản
xuất chỉ ở quy mơ hộ gia đình, số cơ sở sản xuất lớn tập trung chiếm t ỷ l ệ nh ỏ.
Nhược điểm của sản xuất quy mô hộ gia đình có thể kể đến như: vốn ít, khả năng


quản lý và đầu tư cho đổi mới công nghệ hạn chế. Chính vì v ậy, v ấn đ ề môi
trường tại các làng nghề đặc biệt là công tác xử lý chất thải hầu như không được
quan tâm.
 Về thời gian sản xuất: Một số làng nghề thường mang tính chất thời vụ
do phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, thị trường như: làng nghề sản xu ất k ẹo, làng
nghề chế biến tinh bột sắn, làng nghề sản xuất mây tre đan, làng nghề s ản xuất

nông cụ, làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng,...
 Về phân bố làng nghề: Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như
đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lí, mật độ phân bố dân c ư, điều ki ện xã h ội và truy ền
thống lịch sử, sự phân bố và phát triển ở các vùng nước ta không đồng đều, thông
thường tập trung ở các khu vực nông thôn đơng dân cư nhưng ít đất sản xu ất nơng
nghiệp, nhiều lao động dư thừa lúc nông nhàn. Các hộ sản xuất nằm rải rác khắp
trên địa bàn làng xã không theo quy hoạch, tạo ra các ngu ồn th ải nh ỏ phân tán, h ầu
như không được xử lý mà thải thằng ra môi trường. Trên cả nước làng nghề phân
bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng sơng hồng (chiếm khoảng 60%); cịn lại là ở
miền trung (chiếm khoảng 30%) và miền nam (khoảng 10%).
2.4.1.4. Phân loại làng nghề
Dựa trên các tiêu chí khác nhau, có thể phân loại làng nghề theo m ột số d ạng
như sau:
- Theo làng nghề truyền thồng và làng nghề mới
- Theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm.
- Theo quy mơ sản xuất, theo quy trình cơng nghệ
- Theo nguồn thải và mức độ ô nhiểm.
- Theo mức độ sử dụng nguyên, nhiên liệu.
- Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và phát triển.
Mỗi cách phân loại đều có các đặc thù riêng và tùy theo m ục đích mà có th ể
lựa chọn cách phân loại thích hợp. Trên cơ sở tiếp cận vấn đ ề môi tr ường làng
nghề cách phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản ph ẩm là phù h ợp h ơn c ả,
vì thực tế cho thấy mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm đều có yêu cầu khác nhau v ề
nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn và dạng chất thải khác nhau,
và vì vậy có những tác động khác nhau đồi với mơi trường.
Dựa trên các yếu tố tương đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt đ ộng làng ngh ề n ước ta ra
thành 6 nhóm ngành chính có nhiều ngành nhỏ. Mỗi nhóm ngành làng nghề có đặc
điểm khác nhau về hoạt động sản xuất sẽ gây ảnh hưởng khác nhau tới môi trường.



Biểu đồ phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
Vật liệu xây dựng khai thác
đá
Các làng nghề khác
Dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc
da
Chế biến lương thực, thực
phẩm, chăn nuôi, giết mổ
tái chế phế liệu
thủ công mỹ nghệ

Biểu đồ 1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
2.4.1.5. Những tác động tiêu cực đến môi trường của làng nghề
Mới đây tại hội thảo “Môi trường và những tồn tại trong hoạt động sản xuất
làng nghề Việt Nam” do Viện Khoa học và Công nghệ tổ chức, các chuyên gia đã
đưa ra những con số báo động về hiện trạng tại các làng nghề. 100% m ẫu n ước
thải ở các làng nghề đều có thơng số vượt quá tiêu chuẩn cho phép: N ước m ặt,
nước ngầm đều có dấu hiệu ơ nhiễm. Mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm có tính cục
bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vượt tiêu chu ẩn cho phép và ô
nhiễm do sử dụng nhiên liệu là than, củi. Hầu hết điều kiên lao đ ộng đ ều không
đạt tiêu chuẩn như độ ồn, ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ. Tỷ lệ người dân làng ngh ề
mắc bệnh cao hơn ở các làng nghề thuần nông, thường gặp ở các bệnh về đường
hô hấp, đau mắt, bệnh đường ruột, bệnh ngoài da. Tại một số làng ngh ề đ ặt thù,
xuất hiện các bệnh nguy hiểm như ung thư, quái thai, nhiễm độc kim loại nặng.
Nhiều dịng sơng chảy qua các làng nghề hiên nay đang b ị ô nhi ễm n ặng, nhi ều
ruộng lúa cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm khơng khí từ các làng nghề.
Làng nghề Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển tốt và nhi ều làng
nghề đã biết nắm bắt cơ hội đó để làm giàu ngay trên thơn làng c ủa mình. Nhi ều
làng nghề từ Nam đến Bắc đang ăn nên làm ra như gốm sứ Bình Dương, Bát Tràng.

Tuy nhiên trên thực tế hiện nay cũng có nhiều làng nghề đang trong tình trạng
khó khăn vì thiếu vốn, khơng có doanh nghiệp làm đầu tàu, thiếu công nghệ, l ực
lượng lao động có trình độ kỹ thuật. Hiện nay thì quy hoạch làng ngh ề Vi ệt Nam
vẫn mang tính tự phát, thủ cơng, thiết bị thì chắp vá, thiếu đ ồng b ộ, ý th ức b ảo v ệ
môi trường hầu như không được quan tâm.


2.4.2. Tổng quan về làng nghề Phúc Lâm
2.4.2.1. Điều kiện tự nhiên làng Phúc Lâm
a.
Vị trí địa lý
Xã Hồng Ninh là xã đồng bằng, nằm ở phía Đơng Nam của huyện Việt n, có
diện tích tự nhiên 684,62 ha, chiếm 4.02 % diện tích tự nhiên của huyện,
- Phía Bắc giáp xã Hồng Thái.
- Phía Đơng giáp xã Tăng Tiến; xã Nội Hồng huyện n Dũng.
- Phía Nam giáp xã Vân Trung, thị trấn Nếnh.
- Phía Tây giáp xã Quảng Minh.
Trên địa bàn xã có các tuyến giao thơng lớn, quan trọng chạy qua như: Quốc lộ
1A, Quốc lộ 37, Tỉnh lộ 272, Tỉnh lộ 295b, tuyến đường sắt và tuyến đường liên xã; với
vị trí địa lý giáp ranh với thị trấn Nếnh, cách trung tâm huyện khoảng 3 km, xã có điều
kiện thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội với các xã trong huyện
và với bên ngoài.
Làng Phúc Lâm thuộc xã Hồng Ninh của huyện Việt n, có tổng diện tích đất
tự nhiên là 100ha, là một làng nằm ven đường Quốc lộ 1A (cũ và mới) và nằm trong khu
vực lưu vực sơng Cầu. Vị trí địa lý của làng nằm ở trung tâm của xã Hoàng Ninh. Cụ
thể:
- Phía Nam giáp thị trấn Nếnh, xã Quang Châu.
- Phía Bắc giáp xã Hồng Thái.
- Phía Tây giáp làng Khả Lý Hạ, xã Quảng Minh.
- Phía Đơng giáp xã Vân Trung.



Hình 2: Bản đồ vị trí làng Phúc Lâm
Vị trí của làng rất thuận lợi cho giao thông đường bộ và giao thơng đường thủy,
góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế-xã hội và giao thương của làng với các làng khác
trong xã, huyện, tỉnh và các địa phương khác. Đặc biệt lại gần thủ đô Hà Nội nên rất
thuận tiện trong q trình bn bán, vận chuyển các sản phẩm ra thị trường.
b.
Địa hình
Địa hình của làng Phúc Lâm tương đối bằng phẳng, có độ cao từ 15-25m so
với mặt nước biển. Nhìn chung địa hình của làng thuận lợi cho t ưới, tiêu phát tri ển
sản xuất nông nghiệp cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng và nhà ở của nhân dân.
c.
Khí hậu
Làng Phúc Lâm cũng như tồn xã Hồng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa vùng Đơng Bắc. Một năm có bốn mùa rõ rệt: mùa Đơng lạnh, mùa Hè
nóng ẩm, mùa Xn, Thu khí hậu ơn hịa. Mùa hè mưa nhiều từ tháng 5 đ ến tháng
10 hàng năm, lượng mưa chiếm tới 85%, nhiều nhất vào các tháng 7,8 hàng năm.
Mùa Đơng khơ, ít mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. L ượng m ưa hàng
năm đủ đáp ứng nhu cầu n ước cho sản xuất và đời sống, trung bình đạt 1.500 1.600mm (tháng thấp nhất 15mm và tháng cao nhất 700mm). Tổng số giờ nắng
trung bình hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho phát tri ển các cây tr ồng
nhiệt đới, á nhiệt đới.
Nhiệt độ trung bình năm 22-24oC, nhiệt độ thấp nhất 130C và nhiệt độ cao
nhất 370C. Độ ẩm không khí dao động lớn, từ 73-87%, trung bình là 81%. Có hai
hướng gió chính là Đơng Bắc và Đơng Nam.
2.4.2.2. Điều kiện kinh tế-xã hội làng Phúc Lâm
a.
Đặc điểm dân số và lao động
Dân số làng Phúc Lâm có 2.056 người. Phúc Lâm có lực lượng lao động khá
dồi dào, bao gồm cả lao động tại địa phương và lao động từ các nơi khác đến. Tồn

làng có khoảng 60% người ở độ tuổi lao động. Trong đó sản xuất nơng nghiệp thu
hút nhiều lao động nhất, sau đó đến sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghi ệp và
dịch vụ, thương mại.
b.
Đặc điểm kinh tế-xã hội
Hoàng Ninh là một xã thuộc vùng Đồng bằng Bắc bộ với cộng đồng dân cư
hình thành, tồn tại và phát triển bền vững từ lâu đ ời. Do có đi ều ki ện t ự nhiên, các
nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trường của xã khá thuận l ợi cho phát tri ển kinh
tế - xã hội. Vị trí tương đối thuận lợi trong giao lưu và phát triển kinh tế với các xã
trong huyện, trong tỉnh và các địa phương khác trong vùng.


Điều kiện đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho thâm canh tăng v ụ, tăng
năng suất cây trồng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp.
- Ngành nông nghiệp: Trong những năm qua sản xuất nơng nghiệp phát triển
tồn diện cả về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Chú tr ọng chuy ển d ịch
cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa và tích
cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như giống, phân bón, thu ỷ
lợi.
- Ngành cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ - thương mại:
Công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn xã có nhiều cơng ty trách
nhiệm hữu hạn chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi thích ứng với c ơ
chế mới. Một số dự án lớn như: dự án ở khu công nghiệp Vân Trung, dự án ở khu
công nghiệp ô tơ Đồng Vàng, dự án khu cơng nghiệp Đình Trám và d ự án ở c ụm
công nghiệp Việt Yên đang hoạt động mạnh mẽ, là nhân tố thúc đẩy kinh t ế đ ịa
phương phát triển thu hút lao động, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ng ười
dân.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn: thợ nề Hồng Mai,
nghề kinh doanh trâu bị Phúc Lâm được khơi phục phát triển, nhiều hộ gia đình cịn
phát triển nghề cơ khí, chế biến nơng sản, thực phẩm, dịch vụ xay sát, dịch vụ điện

tử, kinh doanh dịch vụ tổng hợp.
Ngành dịch vụ, thương mại hoạt động khá mạnh trong các lĩnh vực như: dịch
vụ cho thuê nhà ở, ăn uống, dịch vụ vận tải ô tô, vật t ư nông nghi ệp, vật t ư xây
dựng, thu mua hàng nông sản, hàng tiêu dùng, đáp ứng được nhu cầu cơ bản cho
phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân.
Nhìn chung, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ trong những năm qua tăng khá
góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghi ệp - d ịch v ụ - nông
nghiệp, giá trị tổng sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, bước đầu
đã tạo được động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của xã.
Về cơ cấu lao động ngành nghề thôn Phúc Lâm được phân ra như sau: Số hộ
làm nông nghiệp: 58,8%, số hộ làm nghề phi nơng nghiệp (giết mổ gia súc, dịch
vụ…): 49,2%.
Diện tích đất nơng nghiệp của Phúc Lâm chỉ có 59 ha (chiếm 16% đất nơng
nghiệp tồn xã). Chính vì vậy thu nhập chính của Phúc Lâm chủ yếu là hoạt động
phi nơng nghiệp khác.
Hạ tầng cơ sở thôn Phúc Lâm như y tế, giáo dục khá tốt: Thơn đó đã có
trường mầm non, tiểu học, trạm y tế, đình làng … Hệ thống đường làng đã được bê
tơng hố thuận tiện cho sinh hoạt cũng như sản xuất kinh doanh của ng ười dân
trong thôn. Hiện nay 100% số hộ trong thôn đều sử dụng điện lưới quốc gia trong


sinh hoạt, tuy nhiên hệ thống cấp nước sạch chưa có, người dân chủ yếu sử dụng
giếng khoan trong sinh hoạt và sản xuất. Có thể khẳng định nghề giết mổ trâu bị
đã đem lại nguồn thu chính tương đối ổn định cho người dân. L ợi nhuận thu đ ược
là khá lớn, bình qn mỗi vụ, các lị lớn có thể thu tới hàng trăm tri ệu đồng cịn
những lò nhỏ cũng thu từ 20 -30 triệu đồng. So với các thơn khác trong xã thì ng ười
dân Phúc Lâm có mức sống cao nhất. Tỷ lệ hộ nghèo (khơng cịn h ộ đói) ở thơn
Phúc Lâm chỉ có 17%, chủ yếu rơi vào các hộ sản xuất nông nghiệp, neo người …
Nhờ phát triển ngành nghề truyền thông, cơ sở hạ tầng như đường sá, nhà c ửa …
trong làng đều khang trang, trên 70% số hộ ở Phúc Lâm đã xây đ ược nhà kiên c ố và

cao tầng. Tuy nhiên, điều đặc biệt quan trọng là thơn Phúc Lâm cũng chưa có hệ
thống xử lý chất thải sản xuất và nước thải sinh hoạt nên tình trạng ô nhiễm môi
trường ở đây bằng cảm quan cũng có thể cảm nhận được. Đây hiện đang là m ột
điểm “nóng” về ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
người dân.
2.4.3. Khái quát quy mô, quy trình giết mổ và các chất thải tạo ra trong
q trình giết mổ trâu bị
2.4.3.1. Quy mơ và quy trình giết mổ
Ban ngày, Phúc Lâm bình lặng như bao làng q khác nhưng khoảng nửa đêm
về sáng, thơn xóm trở nên nhộn nhịp khơng kém gì chợ đêm ở thành thị, khi các lò
giết mổ gia súc hoạt động. Hiện thơn có 35 hộ chun làm nghề giết m ổ trâu, bò, 7
hộ chuyên ướp, muối da và 3 hộ chuyên ngâm xương, nhưng số người làm các nghề
ăn theo như mổ thuê, bán lòng, bán thit, mua bán, vận chuyển gia súc s ống, hàng
ăn…chiếm khoảng 40% số dân trong thôn. Mùa giết mổ gia súc ở Phúc Lâm thực sự
nhộn nhịp từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau. Trung bình m ỗi đêm có t ừ
150-200 con trâu, bò, ngựa được giết mổ, cung cấp hàng ch ục t ấn th ịt t ươi cho các
nhà hàng trong tỉnh, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và nhiều n ơi khác. Các lò m ổ
trong làng mang tính tự phát, quy mơ nhỏ lẻ theo hộ gia đình.
Quy trình giết mổ của làng nghề Phúc Lâm khá đơn giản: Trâu, bò (phần lớn
được mua về từ các miền núi phía Bắc), bị thợ giết mổ trói 4 chân rồi dùng búa
đánh ngã để cắt tiết. Công đoạn tiếp theo của thợ giết mổ là lột da, phá th ịt đ ể bóc
tách (da, xương, mỡ…). Hiện nay, 100% số hộ làm nghề ở Phúc Lâm đều sản xuất
thủ cơng. Tồn bộ quy trình sản xuất của làng nghề đều được làm b ằng tay v ới s ự
trợ giúp của một số công cụ như dao, búa, nồi… Hoạt động giết mổ gia súc ở Phúc
Lâm được thực hiện một cách đơn giản, khơng có phương tiện kiểm soát s ức khoẻ,
dịch bệnh của vật ni trước khi giết mổ. Khi thịt trâu, bị được bán ra thị trường
cũng khơng có sự kiểm dịch của thú y nên khó có thể đảm bảo vệ sinh an toàn th ực
phẩm. Việc giết mổ đáng ra phải được phân tách từng khâu như chọc tiết, cạo lông,




×