ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
́
tê
́H
--------
in
h
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
̣c K
Đề tài:
Tr
ươ
̀n
g
Đ
ại
ho
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
ĐƠN HÀNG VÀ THỰC HIỆN THỦ TỤC NHẬP KHẨU
ĐỐI VƠI HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU VÀ SẢN
XUẤT
XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
PHẠM HỮU QUÂN
KHÓA HỌC: 2013 – 2017
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
́
́H
--------
h
tê
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
̣c K
in
Đề tài:
ươ
̀n
g
Đ
ại
ho
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
ĐƠN HÀNG VÀ THỰC HIỆN THỦ TỤC NHẬP KHẨU
ĐỐI VƠI HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU VÀ SẢN
XUẤT
XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
Sinh viên thực hiện:
ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
Tr
Phạm Hữu Quân
Giáo viên hướng dẫn:
Lớp: K47 Marketing
Niên khóa: 2013 - 2017
Huế, tháng 5 năm 2017
Lời Cảm Ơn
́
Tr
ươ
̀n
g
Đ
ại
ho
̣c K
in
h
tê
́H
Để hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp
ngày hơm nay, ngồi sự cố gắng nỗ lực của
bản thân, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến quý Thầy giáo, Cô giáo trong trường Đại
Học Kinh Tế Huế đã tận tình giảng dạy,
truyền đạt cho tơi những kiến thức quý báu
trong suốt quá trình học tập tại trường.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu
sắc đến cơ giáo, Th.Sĩ Hồ Khánh Ngọc Bích,
người đã trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình
giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình
làm khóa luận này. Qua đây tơi cũng xin chân
thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, các anh, chị
ở cơng ty cổ phần Dệ̣t may Huế́ nói chung và
phịng ban Kế hoạch – Xuất nhập khẩu nói
riêng đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong
suốt q trình tơi thực tập tại công ty, đã
tạo điều kiện để tôi thực hiện phỏng vấn,
thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu
đề tài tốt nghiệp này. Đặc biệt đã tạo điều
kiện để tơi có cơ hội tiếp xúc với mơi
trường doanh nghiệp thực tế, giúp tơi tích
lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý
báu làm hành trang giúp tôi tự tin hơn về
bản thân sau khi ra trường. Cuối cùng, tơi
xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè,
những người đã luôn bên cạnh động viên, chia
sẻ và giúp đỡ tận tình, đóng góp ý kiến
trong q trình hồn thành khóa luận tốt
nghiệp này.
Bên cạnh đó, do hạn chế́ về̀ mặ̣t đủ
kinh nghiệm thực tiễn cũng như kiến thức
chuyên mơn, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế
nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những
́
Tr
ươ
̀n
g
Đ
ại
ho
̣c K
in
h
tê
́H
uê
sai sót. Những ý kiến đóng góp của quý Thầy
Cô và bạn bè là nguồn độ̣ng lự̣c lớ́n để đề
tài nghiên cứu được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Huế, tháng 4 năm
2017
Sinh viên thực hiện
Phạm Hữu Quân
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:.....................................................................................................1
2 Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................................3
5 Cấu trúc đề tài nghiên cứu: .......................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
́
uê
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................5
́H
1.1. Cơ sở lý luận: ........................................................................................................5
1.1.1. Gia công xuất khẩu và sản xuất xuất khẩu: ....................................................5
h
tê
1.1.1.1. Gia công xuất khẩu:..................................................................................5
1.1.1.2. Sự khác biệt giữa SXXK và GCXK:.......................................................7
in
1.1.2. Nhập khẩu và hồ sơ nhập khẩu đối với hàng sản xuất xuất khẩu :................8
̣c K
1.1.2.1. Nhập khẩu: ...............................................................................................8
1.1.2.2. Các hình thức nhập khẩu: ........................................................................8
1.1.2.3. Bộ hồ sơ nhập khẩu đối với hàng sản xuất xuất khẩu :.........................10
ho
1.2. Cơ sở thực tiễn: ...................................................................................................11
1.2.1. Tổng quan sự phát triển ngành dệt may Việt Nam:......................................11
Đ
ại
1.2.2. Đặc trưng ngành may mặc: ..........................................................................15
1.2.3. Tình hình ngành Dệt may hiện nay: ............................................................15
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH TRIỂN KHAI ĐƠN HÀNG VÀ THỰC
ươ
̀n
g
HIỆN THỦ TỤC NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG SẢN XUẤT XUẤT KHẨU VÀ
GIA CÔNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ.............19
2.1. Khái quát về công ty cổ phần Dệt may Huế: ......................................................19
Tr
2.1.1. Giới thiệu về cơng ty: ...................................................................................19
2.1.2. Lịch sử hình thành: .......................................................................................19
2.1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh, slogan của cơng ty: 20
2.1.3.1. Tầm nhìn công ty:...................................................................................20
2.1.3.2. Sứ mệnh của Huegatex:..........................................................................20
2.1.3.3. Giá trị cốt lõi công ty: ............................................................................20
2.1.3.4. Triết lý kinh doanh: ................................................................................21
2.1.3.5. Slogan:....................................................................................................21
2.1.4. Mục tiêu, chiến lược của công ty:.................................................................21
2.1.4.1. Chiến lược: .............................................................................................21
2.1.4.2. Mục tiêu:................................................................................................21
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty: ................................................22
2.1.6. Tình hình lao động của cơng ty: ...................................................................24
2.1.7. Tình hình tài chính:.......................................................................................24
2.1.8. Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý ............................25
2.2. Phân tích quy trình triển khai đơn hàng tại cơng ty cổ phần Dệt may Huế: ......27
2.2.1. Sơ đồ bộ máy phịng ban: .............................................................................27
2.2.2. Quy trình triển khai đơn hàng tại cơng ty cổ phần Dệt may Huế:................32
́
2.2.2.1. Quy trình xem xét và nhận đơn hàng: ....................................................33
2.2.2.2. Quy trình lập và theo dõi kế hoạch sản xuất: .........................................37
́H
2.2.2.3. Quy trình triển khai và thực hiện đơn hàng: ..........................................40
2.2.2.4. Quy trình thực hiện thủ tục nhập khẩu đối với hàng GCXK và SXXK:43
tê
2.3. Tình hình thực hiện thủ tục nhập khẩu đối với một số đơn hàng do phòng KH –
h
XNK thực hiện: ..........................................................................................................44
in
2.3.1. Đối với đơn hàng gia công xuất khẩu:..........................................................45
̣c K
2.3.2. Đối với hàng sản xuất xuất khẩu: .................................................................50
2.3.2.1. Thanh toán bằng L/C:.............................................................................50
2.3.2.2. Thanh toán trực tiếp: ..............................................................................51
ho
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ TRONG QUÁ TRÌNH
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG VÀ THỦ TỤC GIAO HÀNG .............53
Đ
ại
3.1. Mục tiêu chất lượng của công ty:........................................................................53
3.2. Kế hoạch thực hiện mục tiêu:..............................................................................53
g
3.2.1. Về thiết bị: ....................................................................................................53
ươ
̀n
3.2.2. Về con người: ...............................................................................................53
3.3. Phân tích mơi trường kinh doanh:.......................................................................54
3.3.1. Điểm mạnh:...................................................................................................54
Tr
3.3.2. Điểm yếu:......................................................................................................54
3.3.3. Cơ hội: ..........................................................................................................54
3.3.4. Thách thức: ...................................................................................................55
3.3. Đánh giá rủi ro quá trình thực hiện thủ tục giao hàng: .......................................55
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................61
3.1. Kết luận: ..............................................................................................................61
3.2. Kiến nghị:............................................................................................................61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................63
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Nhập khẩu
2.
XK
Xuất khẩu
3.
SXXK
Sản xuất xuất khẩu
4.
GCXK
Gia công xuất khẩu
5.
NVL
Nguyên vật liệu
6.
KHXNK
Kế hoạch - Xuất nhập khẩu
7.
CM
Chi phí cắt, may và đóng gói hồn chỉnh
8.
TT
Điện chuyển tiền
9.
BC
Xác nhận đơn hàng
10.
PDM
Tài liệu hướng dẫn quy cách kỹ thuật may của sản phẩm
11.
QLCL
Quản lý chất lượng
12.
CO
Chứng nhận xuất xứ
12.
L/C
Thư tín dụng (Letter of Credit)
13.
PO
Đơn hàng (Purchase Order)
14.
PI
Hóa đơn sơ khởi (Proforma Invoice)
15.
ETD
Ngày tàu chạy tại cảng đi (Estimated Time Departure)
16.
ETA
́H
tê
h
in
̣c K
ho
ại
Ngày tàu cập bến tại cảng đến (Estimated Time Arrival)
Đ
g
ươ
̀n
Tr
́
NK
uê
1.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2015 ..........................22
công ty CP Dệt May Huế...............................................................................................22
Bảng 2.2: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần Dệt may Huế.......23
Bảng 2.3: Tình hình lao động tại cơng ty cổ phần Dệt may Huế năm 2015 .................24
́
Tr
ươ
̀n
g
Đ
ại
ho
̣c K
in
h
tê
́H
Bảng 2.4: Tình hình tài chính của công ty cổ phần Dệt may Huế giai đoạn 2014 - 2015....24
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý ...........................26
Sơ đồ 2.2. Bộ máy phòng ban Kế hoạch – Xuất nhập khẩu.........................................27
Sơ đồ 2.3. Quy trình triển khai đơn hàng tại công ty Cổ phần Dệt may Huế. ..............32
Sơ đồ 2.4. Quy trình xem xét và nhận đơn hàng tại công ty cổ phần Dệt May ............33
́
uê
Sơ đồ 2.5. Quy trình lập và theo dõi kế hoạch sản xuất tại công ty CP Dệt May Huế .37
́H
Sơ đồ 2.6. Quy trình triển khai và thực hiện đơn hàng tại công ty CP Dệt may Huế ...40
Sơ đồ 2.7. Quy trình thanh tốn lơ hàng bằng L/C........................................................50
tê
Sơ đồ 2.8. Quy trình thanh tốn cho lơ hàng trả trước. ................................................52
h
Sơ đồ 2.9. Quy trình thanh tốn cho lơ hàng trả sau. ...................................................52
in
HÌNH ẢNH
̣c K
Hình 1.1. Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (tỷ USD) và tốc độ tăng trưởng. ..12
Hình 2.1. Hóa đơn thương mại ......................................................................................45
ho
Hình 2.2. Phiếu đóng gói ...............................................................................................46
Hình 2.3. Vận đơn (đường biển hoặc đường hàng khơng)............................................47
ại
Hình 2.4. Phần mềm hệ thống quản lý sản xuất xuất khẩu SOFTECH – ECS ............48
Tr
ươ
̀n
g
Đ
Hình 2.5. Tờ khai hàng hóa nhập khẩu (Đối với hàng nhập khẩu) ...............................49
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Trong xu thế tồn cầu hóa hội nhập, các quốc gia trên thế giới từ các cường
quốc hùng mạnh với nền kinh tế phát triển cho đến những quốc gia đang phát triển thì
cơng tác thúc đẩy xuất nhập khẩu vẫn là việc làm tất yếu. Nó chính là nhân tố quan
trọng quyết định đến sự tiến bộ của mỗi quốc gia, xuất khẩu là cơ sở của nhập khẩu, là
hoạt động kinh doanh để đem lại lợi ích lớn, là phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển.
́
uê
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đang trong tiến trình cơng nghiệp
́H
hóa – hiện đại hóa đất nước thì ngành Dệt may là một trong những ngành đóng vai trị
khơng thể thiếu trong công cuộc đưa đất nước phát triển đi lên xã hội chủ nghĩa. Bên
tê
cạnh việc cung cấp hàng hóa cho nhu cầu trong nước, ngành dệt may đã vươn ra thị
h
trường quốc tế và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Đối với Việt
in
Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước trong 2015 đạt 162,11 tỷ USD,
̣c K
trong đó tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước trong năm 2015 chiếm
22,81 tỷ USD (Nguồn:Theo báo cáo thường niên năm 2015 - tập đồn Dệt may Việt
ho
Nam - cơng ty cổ phần Dệt may Huế) . Hiện nay, Việt Nam đang nỗ lực đẩy mạnh việc
xuất khẩu cùng với sự uy tín trên thị trường và mối quan hệ hợp tác với bạn bè thế
ại
giới, hứa hẹn đặt kì vọng mạnh mẽ của ngành Dệt may trong tương lai.
Đ
Thừa Thiên Huế cũng là một trong những tỉnh thành trọng điểm của miền trung
g
khai thác ngành Dệt hiệu quả, trong đó phải kể đến Công ty cổ phẩn Dệt may Huế . Để
ươ
̀n
có được vị thế hơm nay là 1 q trình nỗ lực, tâm huyết, phấn đấu của tồn bộ ban lãnh
đạo cơng ty cùng tồn thể nhân viên đem lại sức mạnh đoàn kết đạt mọi mục tiêu đề
Tr
ra. Qua đó, doanh nghiệp càng phải chứng tỏ được uy tín và trách nhiệm của mình, thể
hiện qua sự chăm chút, kĩ lưỡng đến từng đơn đặt hàng, từng sản phẩm để xuất khẩu
cũng như việc kinh doanh sản phẩm của công ty sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Sự chăm chút, tỉ mỉ cho từng đơn hàng mà công ty nhận được là cả một q
trình mang tính logic và có kỷ luật cao, mà điển hình thể hiện qua quy trình triển khai
thực hiện đơn hàng của doanh nghiệp. Cụ thể quy trình triển khai thực hiện đơn hàng
của công ty cổ phần Dệt may Huế được thông qua các cơng đoạn: Quy trình xem xét
nhận đơn hàng – Quy trình lập và theo dõi kế hoạch sản xuất - Quy trình triển khai
thực hiện và theo dõi đơn hàng – Quy trình thực hiện các thủ tục XNK. Thực chất đây
SVTH: Phạm Hữu Quân - Lớp: K47 Marketing
1
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
là 1 quy trình có mối quan hệ chặt chẽ địi hỏi sự gắn kết phối hợp giữa những phòng
ban liên quan.
Nhận thấy vai trị quan trọng của quy trình thực hiện các thủ tục xuất nhập
khẩu, đặc biệt là các công đoạn làm thủ tục nhập khẩu đối với các mặt hàng gia công
và sản xuất để xuất khẩu của doanh nghiệp, tơi quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích
quy trình triển khai thực hiện đơn hàng và thực hiện thủ tục nhập khẩu đối với
hàng Gia công xuất khẩu và Sản xuất xuất khẩu tại công ty cổ phần Dệt may
́
uê
Huế” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
́H
2.1 Mục tiêu chung:
tê
Tiếp cận quy trình triển khai đơn hàng tại doanh nghiệp, qua đó có cái nhìn
h
tổng quan hơn về các quy trình đặc biệt là quy trình thực hiện thủ tục nhập khẩu tại
in
công ty cổ phần Dệt may Huế.
̣c K
2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Làm rõ những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu
ho
hàng gia cơng, sản xuất xuất khẩu các hình thức gia cơng và phương thức gia cơng tại
doanh nghiệp.
ại
- Tìm hiểu phân tích quy trình triển khai thực hiện đơn hàng tại doanh nghiệp.
Đ
- Đánh giá quy trình thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu nói chung thơng qua
g
việc nhận biết các khó khăn, giải pháp cải thiện rủi ro có thể xảy ra trong quá trình
ươ
̀n
thực hiện thủ tục nhập khẩu tại doanh nghiệp.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tr
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
-
Quy trình thực hiện thủ tục XNK cho đơn hàng sản xuất xuất khẩu và gia
công xuất khẩu tại công ty cổ phần Dệt may Huế.
- Quy trình thực hiện thủ tục NK cho đơn hàng sản xuất xuất khẩu và gia công
xuất khẩu tại công ty cổ phần Dệt may Huế.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung:
o Các vấn đề về lý thuyết xuất nhập khẩu, các quy định, chính sách, các thơng
báo nội bộ chuyên sâu về vấn đề nghiên cứu.
SVTH: Phạm Hữu Quân - Lớp: K47 Marketing
2
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
o Các hình thức gia cơng, đơn hàng, các phương thức triển khai, quản lý đơn
hàng và quy trình triển khai đơn hàng.
o Quy trình thực hiện, các phương thức khai báo, triển khai đơn hàng thông
qua khai báo trực tuyến.
+ Thời gian: Từ 6/2/2017 – 15/4/2017
+ Không gian: Công ty cổ phần Dệt may Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Phương pháp nghiên cứu:
́
uê
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Nguồn dữ liệu thứ cấp:
́H
- Tài liệu về những lý thuyết liên quan đến các vấn đề cần nghiên cứu, các
tê
mục đích cần đạt được, phạm vi áp dụng trong nội bộ công ty, hệ thống tài liệu tham
khảo và các nội dung quy trình.
in
h
- Các báo cáo, thống kê về các số liệu thu thập về doanh thu, nhân công lao
̣c K
động, tình hình tài chính, nguồn vốn và các tiêu hao trong quá trình thực hiện quy
trình....
ho
- Các dữ liệu về nội bộ công ty, bối cảnh công ty, sơ đồ chức năng các
phịng ban, phân cơng nhiệm vụ trách nhiệm của các thành viên trong phòng ban
ại
XNK về các thủ thục thực hiện quy trình NK nói riêng và quy trình thực hiện các
Đ
thủ tục XNK nói chung.
g
- Các khóa luận tham khảo , các bài viết giáo trình trên mạng internet liên
ươ
̀n
quan đến ngành dệt may và xuất nhập khẩu.
+ Nguồn dữ liệu sơ cấp:
Tr
- Các tài liệu trong quá trình thực tập thu thập được từ các nhân viên, những
phân tích nhỏ về vấn đề liên quan được các anh chị trong phòng ban chia sẻ cho đề tài.
- Các dữ liệu điều tra thu thập được trên bảng đánh giá và các dữ liệu thu thập
được từ quá trình thực tập tại doanh nghiệp.
4.2 Phương pháp phân tích số liệu:
- Phương pháp thống kê mơ tả: Dựa trên cơ sở những dữ liệu đã thu thập
được và các nguồn tài liệu cung cấp, vận dụng với các phân tích thống kê các chỉ tiêu
đánh giá về giá thành, chi phí, doanh thu đạt được để phân tích quy trình thực hiện các
SVTH: Phạm Hữu Qn - Lớp: K47 Marketing
3
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
thủ tục xuất nhập khẩu, quy trình thực hiện thủ tục nhập khẩu đối với hàng Gia công
xuất khẩu và Sản xuất xuất khẩu của cơng ty.
- Nghiên cứu định tính: Áp dụng kỹ thuật phỏng vấn sâu, trao đổi trực tiếp với
trưởng phòng Kế hoạch – Xuất nhập khẩu về các vấn đề liên quan tới quy trình, các
bước giải quyết, xử lý, các trường hợp ngoại lệ, các khó khăn gặp phải, cũng như cách
khắc phục vấn đề mà công ty hiện áp dụng v.v…
5 Cấu trúc đề tài nghiên cứu:
́
uê
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
́H
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
tê
Chương 2: Đánh giá thực trạng quy trình triển khai đơn hàng và thực hiện thủ
h
tục nhập khẩu đối với hàng sản xuất xuất khẩu và gia công xuất khẩu tại công ty cổ
in
phần Dệt may Huế.
̣c K
Chương 3: Giải pháp hồn thiện quy trình triển khai thực hiện đơn hàng và thủ
tục giao hàng.
Tr
ươ
̀n
g
Đ
ại
ho
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
SVTH: Phạm Hữu Quân - Lớp: K47 Marketing
4
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận:
1.1.1. Gia công xuất khẩu và sản xuất xuất khẩu:
1.1.1.1. Gia công xuất khẩu:
Gia công xuất khẩu (gia công quốc tế) là gì ?
́
Theo Trần Văn Hịe (2009): “Gia cơng xuất khẩu (gia công quốc tế) là một
́H
phương thức khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước trên thế giới.
Có nhiều khái niệm khác nhau về Gia cơng quốc tế, nhưng theo cách hiểu chung nhất
tê
thì gia cơng quốc tế là hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên
h
nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là
̣c K
nhận thù lao(gọi là phí gia cơng)”.
in
bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và
Trong hoạt động gia công quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt
ho
động sản xuất. Như vậy, gia công quốc tế cải tiến các thuộc tính riêng của đối tượng
lao động (nguyên liệu hoặc bán thành phẩm ) nhằm tạo cho sản phẩm một giá trị sử
ại
dụng nào đó. Bên đặt gia cơng có thể giao tồn bộ ngun vật liệu hoặc chỉ ngun vật
Đ
liệu chính hoặc bán thành phẩm có khi gồm cả máy móc thiết bị, chuyên gia cho bên
g
nhận gia công. Trong trường hợp không giao nhận nguyên vật liệu chính thì bên đặt
ươ
̀n
gia cơng có thể chỉ định cho bên kia mua nguyên vật liệu ở một địa điểm nào đó với
giá cả được ấn định từ trước hoặc thanh tốn thực tế trên hố đơn. Cịn bên nhận gia
Tr
cơng có nghĩa vụ tiếp nhận hoặc mua ngun vật liệu sau đó tiến hành gia cơng, sản
xuất theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công cả về số lượng chủng loại, mẫu mã, thời
gian. Sau khi hồn thành q trình gia cơng thì giao lại thành phẩm cho bên đặt gia
cơng và nhận một khoản phí gia công theo thoả thuận từ trước. Các yếu tố sản xuất có
thể đưa vào thơng qua nhập khẩu để phục vụ q trình gia cơng. Hàng hố sản xuất ra
không phải để tiêu dùng trong nước mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ
liệu cung cấp tiền cơng và chi phí khác đem lại. Thực chất gia cơng xuất khẩu là hình
thức xuất khẩu lao động nhưng là lao động dưới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hố
chứ khơng phải xuất khẩu nhân cơng ra nước ngoài.
SVTH: Phạm Hữu Quân - Lớp: K47 Marketing
5
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
Đặc điểm của hoạt động gia công xuất khẩu:
Trong gia công quốc tế thì hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản
xuất. Mối quan hệ giữa bên đặt gia cơng và bên nhận gia cơng có mối quan hệ chặt chẽ
và được quy định rõ trong hợp đồng gia cơng, trong đó quy định rõ nhiệm vụ, trách
nhiệm, quyền lợi của mỗi bên.
Trong quan hệ hợp đồng gia công thì bên nhận gia cơng chịu mọi trách nhiệm
về các chi phí phát sinh và những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sản xuất.
́
uê
Sau khi thực hiện đầy đủ những trách nhiệm được quy định trong hợp đồng gia
cơng thì bên nhận gia cơng sẽ nhận được một khoản tiền gọi là phí gia cơng cịn bên
́H
đặt gia cơng sẽ mua lại tồn bộ thành phẩm được sản xuất ra trong q trình gia cơng.
tê
Trong hợp đồng gia công, người ta sẽ quy định rõ các điều kiện thương mại,
h
thành phẩm, nguyên liệu cấu thành, giá cả gia cơng, nghiệm thu, thanh tốn và hình
in
thức giao hàng v.v…
̣c K
Thực chất gia cơng quốc tế là hình thức xuất khẩu lao động nhưng là lao động
dưới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hố chứ khơng phải xuất khẩu nhân cơng ra
ho
nước ngồi.
(Nguồn:voer.edu.vn/khai-niem-dac-diem-vai-tro-cua-gia-cong-xuat-khau, 2017)
ại
Vai trị của hoạt động gia công
Đ
Đối với nước đặt gia công
g
- Việc đặt gia công đối với các nước nhận gia công hàng hóa thì sẽ giúp khai
ươ
̀n
thác tối đa được nguồn lao động dồi dào.
- Có cơ hội chuyển giao cơng nghệ để kiếm lời
Tr
- Phù hợp với cơ cấu đặc điểm của mỗi quốc gia, sử dụng nguồn lực hợp lý trong
việc đầu tư phát triển sản phẩm mới thay vì sử dụng nguồn lực để gia công các mặt hàng.
Đối với nước nhận gia cơng
- Góp phần từng bước tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế, khai
thác có hiệu quả lợi thế so sánh. Thơng qua phương thức gia công quốc tế mà các nước
kém phát triển với khả năng sản xuất hạn chế có cơ hội tham gia vào phân công lao
động quốc tế, khai thác được nguồn tài nguyên đặc biệt là giải quyết được vấn đề việc
làm cho xã hội. Đặc gia cơng quốc tế khơng những cho phép chun mơn hố với từng
sản phẩm nhất định mà chun mơn hố trong từng công đoạn, từng chi tiết sản phẩm.
SVTH: Phạm Hữu Quân - Lớp: K47 Marketing
6
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
- Tạo điều kiện để từng bước thiết lập nền công nghiệp hiện đại và quốc tế hoá.
- Chuyển dịch cơ cấu cơng nghhiệp theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố.
- Nâng cao tay nghề người lao động và tạo dựng đội nguz quản lý có kiến thức
và kinh nghiệm trong việc tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế và quản lý nền
công nghiệp hiện đại
- Tiếp thu những công nghệ quản lý và công nghệ sản xuất hiện đại thông qua
chuyển giao công nghệ.
́
uê
(Nguồn: voer.edu.vn/khai-niem-dac-diem-vai-tro-cua-gia-cong-xuat-khau, 2017)
1.1.1.2. Sự khác biệt giữa SXXK và GCXK:
́H
SXXK là hình thức nhập nguyên liệu về để sản xuất xuất khẩu trong đó bên bán
tê
nguyên liệu khác với bên mua sản phẩm tức là có hai hợp đồng là hợp đồng nhập
h
nguyên liệu và hợp đồng xuất sản phẩm. Ngược lại GCXK nhập khẩu nguyên liệu và
̣c K
nguyên liệu , được bao tiêu sản phẩm.
in
xuất khẩu sản phẩm sang cho cùng một đối tác và phụ thuộc họ về cả thiết kế lẫn
Cả hai hình thức giống nhau ở chổ đều là quá trình xuất khẩu lao động tại chổ
ho
và đều có q trình nhập và xuất. Tuy nhiên, lại có sự khác biệt khá rõ rệt giữa 2 quá
trình SXXK và GCXK, cụ thể như sau:
ại
Gia cơng xuất khẩu:
Đ
+ Khi NK thì khơng phải chịu thuế NK.
g
+ Đăng ký hợp đồng gia công khi NK đã phải thể hiện định mức tỷ lệ hao hụt
ươ
̀n
(ở loại hình SXXK thì lại đăng ký tỷ lệ này khi XK).
+ NVL NK chính chủ yếu do người thuê gia công cung cấp và người nhận gia
Tr
công khơng phải thanh tốn tiền hàng này nên cũng khơng có quyền định đoạt số hàng
hóa này.
+ Người nhận gia công phải gia công sản xuất theo hợp đồng và chỉ nhận được
phí gia cơng tính theo sản phẩm xuất khẩu.
+ Người nhận làm gia công XK hàng theo chỉ định của người đặt gia công.
+ Đảm bảo các thủ tục , quy định về gia công hàng.
Sản xuất xuất khẩu:
+ Chỉ tính thuế NK (khơng tính thuế GTGT) và được ân hạn thuế.
+ Khi XK phải đăng ký định mức sử dụng NVL
SVTH: Phạm Hữu Quân - Lớp: K47 Marketing
7
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
+ Người NK phải thanh toán tiền hàng là NVL khi mua hàng và có quyền định
đoạt số hàng hóa này.
+ Người NK NVL SX tự tìm thị trường XK và tự thỏa thuận giá bán hàng.
+ Phải làm thủ tục theo quy định về hàng SXXK.
(Nguồn: Quy chế tổ chức doanh nghiệp – Tài liệu nội bộ c.ty CP Dệt may Huế)
1.1.2. Nhập khẩu và hồ sơ nhập khẩu đối với hàng sản xuất xuất khẩu :
1.1.2.1. Nhập khẩu:
- Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là q
́
trình trao đổi hàng hố giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy
́H
tiền tệ là mơi giới. Nó khơng phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các
tê
quan hệ bn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.
- Nếu xét trên phạm vi hẹp thì tại Điều 2 Thơng tư số 04/TM-ĐT ngày
h
30/7/1993 của Bộ Thương mại định nghĩa : “ Kinh doanh nhập khẩu thiết bị là toàn bộ
in
quá trình giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị và dịch vụ có liên
̣c K
quan đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài ”.
- Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh
ho
tế, các Cơng ty nước ngồi, tiến hành tiêu thụ hàng hố, vật tư ở thị trường nội địa
hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với nhau.
ại
- Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại
Đ
tệ để nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái sản xuất
g
mở rộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày cơng, và giải quyết sự khan
ươ
̀n
hiếm hàng hố, vật tư trên thị trường nội địa.
Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định của các ngành
Tr
kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo vật tư,
thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc
gia, góp phần thực hiện chun mơn hố trong phân cơng lao động quốc tế, kết hợp hài
hồ và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh toán.
(Nguồn: voer.edu.vn/van-de-chung-ve-hoat-dong-nhap-khau-tai-doanh-nghiep ,2017)
1.1.2.2. Các hình thức nhập khẩu:
- Nhập khẩu trực tiếp : Theo cách thức này, bên mua và bên bán trực tiếp
giao dịch với nhau, việc mua và việc bán khơng ràng buộc nhau. Bên mua có thể chỉ
mua mà khơng bán, bên bán có thể chỉ bán mà không mua. Hoạt động chủ yếu là
SVTH: Phạm Hữu Quân - Lớp: K47 Marketing
8
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
doanh nghiệp trong nước nhập khẩu hàng hoá, vật tư ở thị trường nước ngoài đem về
tiêu thụ ở thị trường trong nước. Để tiến tới ký kết hợp đồng kinh doanh nhập khẩu,
doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu nhập khẩu vật tư, thiết bị trên thị trường nội
địa, tính tốn đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có hiệu quả, đàm phán
kỹ lưỡng về các điều kiện giao dịch với bên xuất khẩu, thực hiện theo hành lang pháp
lý quốc gia cũng như thông lệ quốc tế.
Đặc điểm : Được tiến hành một cách đơn giản. Bên nhập khẩu phải nghiên cứu
́
uê
thị trường, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng và thực hiện theo đúng hợp đồng, phải tự
bỏ vốn, chịu mọi rủi ro và chi phí giao dịch, nghiên cứu, giao nhận, kho b•i cùng các
́H
chi phí có liên quan đến tiêu thụ hàng háo, thuế nhập khẩu…
tê
- Nhập khẩu ủy thác : Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mại
dưới hình thức nhận làm dịch vụ nhập khẩu. Hoạt động này được làm trên cơ sở hợp
in
h
đồng uỷ thác giữa các doanh nghiệp phù hợp với những quy định của pháp lệnh hợp
̣c K
đồng kinh tế.
Như vậy, hợp đồng uỷ thác nhập khẩu được hình thành giữa các doanh nghiệp
ho
trong nước có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu một loại vật tư, thiết bị nào đó
nhưng lại không được phép nhập khẩu trực tiếp hoặc gặp khó khăn trong việc tìm kiếm
ại
bạn hàng, thực hiện thủ tục uỷ thác nhập khẩu cho doanh nghiệp có chức năng thương
Đ
mại quốc tế tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải cung
cấp cho bên uỷ thác các thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng, những điều kiện
ươ
̀n
g
có liên quan đến đơn hàng uỷ thác thương lượng đàm phán và ký kết hợp đồng uỷ
thác. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành làm các thủ tục nhập khẩu và được hưởng phần
thù lao gọi là phí uỷ thác.
Tr
Đặc điểm : Doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu uỷ thác không phải bỏ
vốn, khơng phải xin hạn ngạch, khơng phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng nhập, giá
trị hàng nhập chỉ được tính vào kim ngạch XNK khơng được tính vào doanh thu. Khi
nhận uỷ thác phải làm hai hợp đồng : Một hợp đồng mua bán hàng hoá, vật tư với
nước ngoài và một hợp đồng uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác ở trong nước.
- Buôn bán đối lưu : Buôn bán đối lưu trong Thương mại quốc tế là một
phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá trong đó nhập khẩu kết hợp chặt chẽ với xuất
khẩu, người bán đồng thời là người mua và ngược lại. Lượng hàng hoá dịch vụ trao
SVTH: Phạm Hữu Quân - Lớp: K47 Marketing
9
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
đổi có giá trị tương đương. Giao dịch đối lưu dựa trên bốn nguyên tắc cân bằng : Cân
bằng về mặt hàng, cân bằng về giá cả, cân bằng về cùng một điều kiện giao hàng và
cân bằng về tổng giá trị hàng hố trao đổi.
Đặc điểm : Hợp đồng này có lợi ở chỗ là cùng một hợp đồng ta có thể tiến hành
đồng thời hoạt động xuất và nhập khẩu. Đối với hình thức này thì lượng hàng giao đi
và lượng hàng nhận về có giá trị tương đương nhau. Doanh nghiệp xuất khẩu được
tính vào cả kim ngạch xuất nhập khẩu, doanh thu trên hàng hoá nhập và hàng xuất.
- Nhập khẩu tái xuất : Mỗi nước có một định nghĩa riêng về tái xuất, nhưng
́
uê
đều thống nhất một quan điểm về tái xuất là xuất khẩu trở ra nước ngồi những hàng
́H
hố trước đây nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Có nghĩa là tiến hành
nhập khẩu không phải để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước thứ ba nhằm
tê
thu lợi nhuận. Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về
h
một lượng ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn thu hút ba nước :
in
nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu.
̣c K
Đặc điểm :
+ Doanh nghiệp tái xuất phải tính tốn tồn bộ chi phí nhập hàng và xuất hàng
ho
sao cho thu hút được lượng ngoại tệ lớn hơn chi phí ban đầu bỏ ra.
+ Doanh nghiệp tái xuất phải tiến hành hai loại hợp đồng : Một hợp đồng nhập
ại
khẩu và một hợp đồng xuất khẩu nhưng không phải nộp thuế XNK.
Đ
+ Doanh nghiệp tái xuất được tính kim ngạch trên cả hàng tái xuất và hàng
nhập, doanh số tính trên giá trị hàng hố tái xuất do đó vẫn chịu thuế.
g
+ Hàng hố khơng nhất thiết phải chuyển về nước tái xuất mà có thể chuyển
ươ
̀n
thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu theo hình thức chuyển khẩu, nhưng tiền
Tr
phải do người tái xuất trả cho người nhập khẩu và thu từ người nhập khẩu.
(Nguồn : voer.edu.vn/cac-hinh-thuc-nhap-khau, 2017)
1.1.2.3. Bộ hồ sơ nhập khẩu đối với hàng sản xuất xuất khẩu :
- Tờ khai hải quan (in từ phần mềm khơng có dấu).
- Hợp đồng nhập khẩu
- Invoice
- Packing List
- Bill of Landing (hoặc AWB)
- Thông báo hàng đến
- Đề nghị nhập khẩu và chuyển tiền (nếu có)
SVTH: Phạm Hữu Quân - Lớp: K47 Marketing
10
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích
1.2. Cơ sở thực tiễn:
1.2.1. Tổng quan sự phát triển ngành dệt may Việt Nam:
- Hiện nay ở nước ta ngành công nghiệp dệt may ngày càng có vai trị quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao và
phong phú, đa dạng của con người mà còn là ngành giúp nước ta giải quyết được nhiều
công ăn việc làm cho xã hội và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo
điều kiện để phát triển nền kinh tế.
́
uê
- Trong những năm gần đây ngành công nghịêp dệt may đã có những bước tiến
́H
vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khoảng 30%/năm, trong lĩnh vực
xuất khẩu tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%/năm và chiếm 20% tổng kim ngạch
tê
xuất khẩu của cả nước. Tính đến nay cả nước có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may,
h
trong đó doanh nghiệp quốc doanh là 231 doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài quốc
in
doanh là 370 doanh nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 221 doanh
+ Về
̣c K
nghiệp. Ngành dệt may có năng lực như sau :
thiết bị: có 1.050.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải; 450 máy dệt kim và
ho
190.000 máy may.
ại
+ Về lao động: ngành dệt may đang thu hút được khoảng 1,6 triệu lao động,
Đ
chiếm 25% lực lượng lao động công nghiệp.
+ Về thu hút đầu tư nước ngồi: tính đến nay có khoảng 180 dự án sợi-dệt-
ươ
̀n
g
nhuộm -đan len-may mặc còn hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 tỷ USD, trong
đó có 130 dự án đã đi vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000 lao động trực tiếp
và hàng ngàn lao động gián tiếp.
Tr
+ Tổng nộp ngân sách thông qua các loại thuế ngày càng tăng, tốc độ tăng bình
quân khoảng 15%/ năm.
+ Về thị trường xuất khẩu: chúng ta xuất khẩu nhiều sang các thị trường Mỹ,
EU, Canada và Nhật Bản trong đó các nước EU là thị trường xuất khẩu hàng dệt may
lớn nhất của Việt Nam chiếm 34%-38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt
Nam. Còn sản phẩm dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản đã được hưởng thuế ưu đãi
theo hệ thống GSP nên kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này tăng khá
nhanh trong những năm gần đây, thị phần hàng dệt thoi và dệt kim của nước ta trên thị
SVTH: Phạm Hữu Quân - Lớp: K47 Marketing
11