Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Nghiên Cứu Phát Triển Một Số Dịch Vụ Sản Xuất – Xuất Khẩu Hàng Hóa Trái Cây Đồng Bằng Sông Cửu Long.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.34 KB, 173 trang )

- 1 -
MỞ ĐẦU

ý nghóa và tính cấp thiết của luận án
Kinh tế Việt Nam đang trên con đường hoà nhập với nền kinh tế thế
giới, nơi mà mọi hoạt động đều vận hành theo những qui ước, điều lệ, những
thông lệ mang tầm vóc toàn cầu chứ không chỉ đơn thuần là đòa phương cục
bộ. Gia nhập Tổ chức thương mại toàn cầu – WTO là sự lựa chọn đúng và
thích hợp trong giai đoạn hiện nay cho tất cả các quốc gia khi muốn hoà nhập
với nền kinh tế thế giới. Trước những thách thức của quá trình hội nhập, để có
thể trụ vững khi gia nhập tổ chức này, đã thúc đẩy mọi thành phần kinh tế,
mọi ngành nghề … đều phải tự chuyển mình và phát triển nhanh về mọi mặt,
cho đến khi Việt Nam chính thức được công nhận trở thành thành viên của
WTO thì các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh được ở mức cơ bản
trước các doanh nghiệp nước ngoài có nhiều ưu thế vượt trội.
Cũng những mọi ngành nghề khác, ngành nông nghiệp Việt Nam nói
chung, ngành trái cây Đồng Bằøng Sông Cửu Long, đang đứng trước thách thức
là vừa phải cùng hoà mình với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, lại vừa phải
đảm bảo sự tăng trưởng về chất lượng nhằm nâng cao tính cạnh tranh trước
những hàng hóa cùng loại của các quốc gia khác trên thế giới. Với sự hiểu
biết ngày càng nhiều về tác dụng tích cực của hàng hóa trái cây, rau củ đối
với sức khỏe con người, nhu cầu tiêu thụ những mặt hàng này ngày càng tăng,
nhất là tại các thò trường phát triển trên thế giới. Trước cơ hội đó, cùng với
năng lực sản xuất rất có tiềm năng của ngành trái cây Việt Nam, “ Đề án
chiến lược xuất khẩu rau quả đến năm 2010” của Bộ thương mại được xây
dựng với mục tiêu đạt giá trò xuất khẩu 1.000 triệu USD vào một số thò trường
có chủ đích đến năm 2010 có thể được xem là một nổ lực của ngành rau quả
Việt Nam nhằm thúc đẩy lượng rau quả xuất khẩu. Tuy nhiên, thực trạng về
ngành rau quả của Việt Nam nói chung, chất lượng của hàng hóa trái cây
- 2 -
Đồng Bằøng Sông Cửu Long vẫn còn đang trong tình trạng còn rất thấp chưa


thể đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Nếu không có sự tích cực
chuyển biến nào kể từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, thì rất khó để toàn
ngành nông nghiệp Việt Nam đạt được mục tiêu tăng trưởng này.
Theo nhận đònh của các chuyên gia thì hàng hóa trái cây Việt Nam có
những loại được xem là ngon, tuy nhiên thực tế là sản lượng hàng hóa trái cây
Việt Nam xuất khẩu lại có chiều hướng giảm dần. Vì sao lại có hiện tượng
này? Theo nghiên cứu của tác giả và thông qua m

t số công trình nghiên cứu
khác về trái cây thì sự giảm sút này là do yếu tố công nghệ lạc hậu, yếu tố
khoa học kỹ thuật kém phát triển, chưa hình thành được những vùng nguyên
liệu rộng lớn, vùng chuyên canh cây ăn trái chiến lược… để có thể đủ sức đáp
ứng yêu cầu xuất khẩu với khối lượng lớn, chất lượng ổn đònh, mặt hàng đa
dạng…
Cho đến hiện tại, dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu, các hội thảo chuyên
đề… nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao sản lượng, chất lượng cho hàng hóa
trái cây xuất khẩu, nhưng vẫn chưa có nghiên cứu nào nhìn nhận vấn đề này ở
góc độ dòch vụ. Trong khi ở các nước phát triển, lónh vực dòch vụ cung ứng cho
ngành trái cây đóng vai trò hết sức quan trọng để tạo được sức cạnh tranh cho
hàng hóa trái cây trên thò trường. Hàm lượng giá trò của dòch vụ luôn đóng góp
tỉ trọng lớn trong tổng giá trò hàng hóa trái cây xuất khẩu. Đồng thời một
trong những điều kiện khi đàm phán với các nước thành viên để gia nhập tổ
chức WTO, Việt Nam Cam kết sẽ phải mở rộng cửa ngành dòch vụ để thu hút
vốn đầu tư nước ngoài sau ba năm từ khi gia nhập.
Tập trung phát triển các hoạt động dòch vụ phục vụ cho hàng hóa trái
cây xuất khẩu là hướng đi đúng cấp bách và cần thiết trong giai đoạn hội
nhập như hiện nay nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trái cây trên
thò trường xuất khẩu. Ngành trái cây Việt Nam nói chung, ngành trái cây
- 3 -
Đồng Bằøng Sông Cửu Long nói riêng đang đứng trước một thời cơ, nhưng

cũng là một thử thách là làm thế nào để có thể hoàn thiện và phát triển mạnh
hệ thống những dòch vụ đầu vào và dòch vụ đầu ra có liên quan đến hàng hóa
trái cây xuất khẩu với chất lượng cao, để hàng hóa trái cây xuất khẩu đáp ứng
được những điều kiện khắc khe của thò trường xuất khẩu.
Vì vậy luận án “Nghiên Cứu Phát Triển Một Số Dòch Vụ Sản Xuất –
Xuất Khẩu Hàng Hóa Trái Cây Đồng Bằøng Sông Cửu Long” mà tôi chọn là
nghiên cứu cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay của ngành trái cây
Đồng Bằøng Sông Cửu Long trước thời cơ và thử thách mới.

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
Có nhiều công trình khoa học của các tác giả về vấn đề trái cây Đồng
Bằøng Sông Cửu Long và các vấn đề về dòch vụ:
 Đề tài “Những giải pháp đầu ra cho sản phẩm trái cây tươi của Đồng
Bằøng Sông Cửu Long” do PGS.TS Võ Thanh Thu là chủ nhiệm đề tài (năm
2001) đã đề cập đến những tác nhân tác động đến khả năng tiêu thụ trái cây
tươi Đồng Bằøng Sông Cửu Long đối với thò trường trong và ngoài nước, thực
trạng các kênh phân phối truyền thống. Qua đó đề xuất các giải pháp nhằm
đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ trái cây tươi. Đề tài không đề cập vấn đề dưới
góc độ dòch vụ.
 Đề tài nhánh năm 2001 của Tiến só Nguyễn Văn Lòch về “ Thò trường
trái cây thế giới và triển vọng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010” đã đề
cập đến khả năng tiêu thụ 6 loại trái cây tiềm năng chủ yếu của Việt Nam.
Qua đề tài này đã củng cố thêm cơ sở về sự thành công của ngành sản xuất
trái cây Việt Nam nếu chọn hướng đi đúng đắn.
 Đề tài “Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa trái cây
xuất khẩu của Đồng Bằøng Sông Cửu Long trong điều kiện hội nhập kinh tế
- 4 -
quốc tế” – do nghiên cứu sinh Hà Thò Ngọc Oanh (năm 2004) đã đề cập đến
yếu tố sức cạnh tranh của sản phẩm trái cây Đồng Bằøng Sông Cửu Long.

Trong đó tác giả đã đưa ra công thức tính sức cạnh tranh của sản phẩm trái
cây giữa các Vùng và các quốc gia. Ngoài ra luận án còn đề cập đến các chỉ
tiêu về mặt đònh tính và đònh lượng nhằm đánh giá sức cạnh tranh. Đề tài
chưa nghiên cứu toàn diện các dòch vụ có liên quan đến hàng hóa trái cây
Đồng Bằøng Sông Cửu Long theo trình tự hệ thống.
 Đề tài “Ứng dụng lý thuyết cầu, cung trong việc lựa chọn giải pháp phát
triển vùng cây ăn trái Đồng Bằøng Sông Cửu Long“ của Đoàn Thò Mỹ Hạnh,
năm 2004 đã vận dụng lý thuyết cung cầu nhằm đẩy mạnh cung cầu về trái
cây Đồng Bằøng Sông Cửu Long.
 Đề tài “Đònh hướng phát triển ngành chế biến trái cây tỉnh vónh long
đến năm 2010” của Trương Thò Bé Hai, năm 2004 đã đề cập đến tình hình
chế biến, vùng nguyên liệu tỉnh Vónh Long, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp
phát triển ngành chế biến đến năm 2010.
 Đề tài “Những giải pháp phát triển các hoạt động dòch vụ nhằm hỗ trợ
cho đẩy mạnh xuất khẩu trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” của GSTS Võ
Thanh Thu, năm 2004 đã đề cập đến vấn đề dòch vụ. Lý thuyết về dòch vụ tập
trung sâu vào hoạt động ngoại thương. Các giải pháp phát triển hoạt động
dòch vụ ngoại thương như về kho bãi, thanh toán, thủ tục hải quan… có giá trò
tham khảo cao. Tuy nhiên đề tài cũng chưa đề cập đến những dòch vụ có liên
quan đến hàng hóa trái cây xuất khẩu.
 Đề tài “Đònh hướng và giải pháp phát triển các ngành dòch vụ trên đòa
bàn TP.HCM đáp ứng yêu cầu Hiệp đònh thương mại Việt Mỹ” của GS.TS
Hoàng Văn Châu đã cung cấp tương đối đầy đủ về cơ sở lý luận về dòch vụ
theo Hiệp đònh thương mại Việt Mỹ. Các giải pháp của đề tài tập trung vào
các giải pháp chung cho các loại hình dòch vụ tại Tp.HCM.
- 5 -
 Đề tài “Phân tích tình hình tiêu thụ nông sản trái cây, các giải pháp phát
triển sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ và xuất khẩu” Nguyễn Thanh Nguyệt (ĐH
Cần Thơ, đề tài cấp Bộ), 2005 đã đề cập đến thực trạng những vấn đề khó
khăn của trái cây Đồng Bằøng Sông Cửu Long khi thực hiện mua bán thông

qua kênh phân phối và tiêu thụ. Đề tài đã phân tích rõ được những tồn tại của
hệ thống kênh phân phối. Các giải pháp đề xuất không đề cập ở góc độ dòch
vụ.
 Những đề tài mang tính kỹ thuật như “Tìm hiểu sản xuất và thò trường
Thanh long Nam Bộ” của Đoàn Hữu Tiến và Tạ Minh Tuấn, đề tài “ Sản xuất
và thò trường Vú sữa Đồng Bằøng Sông Cửu Long” của Lương Trung Lập và
Tạ Minh Tuấn đã cho thấy về khả năng và trình độ chuyên môn của các kỹ sư
Việt Nam trong việc tạo nên những sản phẩm có chất lượng. Đồng thời thò
trường tiềm năng của các hàng hóa trái cây Đồng Bằøng Sông Cửu Long. Vấn
đề là làm thế nào để có thể đẩy mạnh thò trường của hàng hóa trái cây Đồng
Bằøng Sông Cửu Long.
 Hội thảo về chợ trái cây đầu mối được tổ chức tại Vùng Cần Thơ năm
2001 đã có một số tham luận kinh nghiệm về việc xây dựng hệ thống chợ đầu
mối tại một số quốc gia trong khu vực.
 Dự án nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam do cơ quan phát triển quốc
tế Hoa Kỳ – USDA tài trợ năm 2003 trong đó có đề cập đến chiến lược liên
kết ngành trái cây Việt Nam đã nêu lên những hạn chế trong việc liên kết
giữa các ngành để tạo nên sản phẩm hàng hóa trái cây Việt Nam, qua đó dự
án này cũng đã đưa ra những giải pháp để khắc phục tình trạng này.
Tác giả đã kế thừa những nghiên cứu của các công trình được liệt kê
trên, kết hợp với một số nghiên cứu khác của tác giả đã thực hiện để làm cơ
sở và nền tảng cho nghiên cứu tiếp trong luận án này.


- 6 -
ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
 Hệ thống hóa những lý thuyết về dòch vụ, dòch vụ trong nông nghiệp
trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi từ một nền kinh tế bao
cấp sang một nền kinh tế chuyển đổi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nêu bật được tầm quan trọng của dòch vụ đối với sự phát triển ngành nông

nghiệp nói chung, trái cây xuất khẩu nói riêng. Việt Nam chuẩn bò gia nhập
WTO, trong đó đầu tư vào lónh vực dòch vụ là vấn đề rất được sự quan tâm và
chú ý của các quốc gia thành viên WTO, vì vậy hiểu biết về dòch vụ để có sự
nhận thức rộng rãi trong các cơ quan quản lý Nhà nước, trong toàn xã hội là
hết sức cần thiết nhằm tạo cơ sở vận dụng vào thực tiễn và triển khai có chất
lượng các dòch vụ được cung ứng trong nông nghiệp nói chung.
 Đồng thời trong phần lý luận còn đề cập đến lý thuyết về cung cầu trong
dòch vụ, sự can thiệp cần thiết của Chính phủ đối với những dòch vụ cần thiết
cho sự phát triển nói chung của xã hội, nhưng không được sự quan tâm và đầu
tư của các thành phần kinh tế khác.
 Thu thập những kinh nghiệm phát triển thành công các dòch vụ hỗ trợ
cho sản xuất trong nông nghiệp, cho hoạt động xuất khẩu trái cây của một số
nước. Đây sẽ là những kinh nghiệm qúi báu và sẽ là cơ sở tham khảo có giá
trò cho việc phát triển hoạt động dòch vụ của Vùng trong thời gian đến. Kết
hợp với những số liệu sơ cấp và thứ cấp làm cơ sở cho việc so sánh và phân
tích thực trạng một số dòch vụ “đầu vào – đầu ra” có liên quan đến hàng hóa
trái cây xuất khẩu Đồng Bằøng Sông Cửu Long trong chương 2 và một số giải
pháp đề xuất trong chương 3. Đồng thời luận án cũng đã tiến hành thu thập số
liệu về nhận thức và những đánh giá khách quan của các nhà vườn, nông hộ
về thực trạng một số hoạt động dòch vụ. Ngoài ra trong chương 2 cũng đề cập
đến những mô hình cung ứng dòch vụ trong nông nghiệp.
- 7 -
 Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển một số dòch vụ “đầu
vào” và “đầu ra” phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu hàng hóa trái cây. Các
giải pháp này được sắp xếp theo hình thức lôgíc biện chứng trong đó kết quả
của những giải pháp trước sẽ là nền tảng chất lượng cho phép thực hiện thành
công các giải pháp kế tiếp. Các giải pháp sẽ tạo thành một chuỗi liên hoàn
các giá trò mà kết quả cuối cùng là để phát triển thành công các hoạt động
dòch vụ, tăng tính cạnh tranh và sản lượng cho hàng hóa trái cây xuất khẩu
Đồng Bằøng Sông Cửu Long.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
 Nghiên cứu có hệ thống và toàn diện cơ sở lý luận về dòch vụ, dòch vụ
trong nông nghiệp, những đặc điểm của dòch vụ trong nông nghiệp, vai trò của
dòch vụ, phân loại dòch vụ… đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp trong
đó có trái cây.
 Làm rõ vai trò của dòch vụ công, dòch vụ hành chính sự nghiệp đến sự
phát triển của ngành nông nghiệp, qua đó đã củng cố về mặt lý luận về tầm
quan trọng của loại hình dòch vụ này đối với sự phát triển của ngành trái cây,
cũng như đối với hàng hóa trái cây xuất khẩu Đồng Bằøng Sông Cửu Long.
 Phân tích thực trạng dòch vụ bảo hiểm cho ngành trái cây, để tìm ra
được nguyên nhân gốc rễ đã dẫn đến thực trạng là dòch vụ bảo hiểm chưa thể
thâm nhập được vào ngành trái cây. Từ đó đề xuất giải pháp khắc phục.
 Đề xuất những giải pháp hoàn thiện các hoạt động dòch vụ có liên quan
đến trái cây Đồng Bằøng Sông Cửu Long, nhằm đưa hoạt động các dòch vụ liên
quan lên một tầm cao mới với sự chuyên nghiệp và chuyên môn hóa cao và
có sự liên kết mang tính hệ thống. Đồng thời, các giải pháp được hình thành
theo hướng công nghiệp hóa và chuyên môn hóa cao. Những giải pháp được
đưa ra trong một hệ thống có sự liên kết chặt chẽ từ đầu vào cho đến đầu ra,
dòch vụ đi trước sẽ tạo nền chất lượng cho dòch vụ sau và kết quả cuối cùng là
vì sự phát triển của ngành trái cây, nâng cao chất lượng nhằm tăng mạnh sản
lượng hàng hóa trái cây xuất khẩu.
- 8 -
ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Luận án chỉ tập trung nghiên cứu vào một số dòch vụ có liên quan đến
hàng hóa trái cây xuất khẩu Đồng Bằøng Sông Cửu Long. Tuy nhiên vì hoạt
động dòch vụ liên quan đến hàng hóa trái cây xuất khẩu có phạm vi rất rộng,
luận án chỉ tập trung vào một số dòch vụ mà tác giả cho rằng cần thiết và cốt
lõi. Những hoạt động dòch vụ như giao nhận ngoại thương, vận tải, bưu chính
viễn thông, tài chính – tín dụng, ngân hàng… đã được nhiều nghiên cứu khoa
học khác phân tích và đề xuất những giải pháp khả thi. Đồng thời, qua nghiên

cứu điều tra, tác giả đã nhận đònh một số dòch vụ khác có ảnh hưởng đến
ngành sản xuất trái cây Đồng Bằøng Sông Cửu Long, cần tập trung phát triển
trước. Vì vậy những dòch vụ kể trên sẽ không đưa vào phạm vi nghiên cứu của
luận án này. Đồng thời, lónh vực chế biến trái cây cũng sẽ không được đề cập
nghiên cứu sâu, vì hiện nay vấn đề hóa chất dùng bảo quản trái cây chế biến
đang còn nhiền tranh luận về tác dụng phụ giữa các nhà khoa học trên thế
giới.
 Đối với thò trường nội đòa, cũng sẽ không thuộc phạm vi nghiên cứu của
luận án này.
Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung tại vùng Đồng Bằøng Sông Cửu
Long, đặc biệt là ở những Tỉnh có sự phát triển về sản xuất cây ăn quả có
tiềm năng như Tiền Giang, Vónh Long, Bến Tre, Cần Thơ. Các cơ quan, tổ
chức như Viện cây ăn quả, Sở Thương mại, sở nông nghiệp và phát triển nông
thôn trên đòa bàn Đồng Bằøng Sông Cửu Long cũng thuộc phạm vi nghiên cứu
của luận án.

- 9 -
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tác giả đã sử dụng phương pháp lôgíc biện chứng và lôgíc lòch sử để
phân tích, nhận đònh thực trạng một số dòch vụ phục vụ cho trái cây xuất khẩu.
Để giải quyết những thực trạng đang tồn tại của hoạt động dòch vụ có liên
quan, luận án đã sử sụng những phương pháp cụ thể như sau:
Trong chương 1, tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập, tập hợp diễn
giải lý thuyết về dòch vụ, dòch vụ trong nông nghiệp, lý thuyết cung cầu dòch
vụ và dùng những phương pháp này kết hợp với phương pháp điều tra xã hội,
điều tra thực tế để thu thập những kinh nghiệm của một số nước.
Trong chương 2 đã sử dụng phương pháp điều tra xã hội, phân tích số
liệu đã thu thập, cùng với sử dụng các số liệu thứ cấp của các cơ quan quản lý
Nhà nước để minh chứng cho thực trạng của các đối tượng được nghiên cứu.

Trong chương 3 đã dùng phương pháp dự báo, phương pháp chuyên gia
để xác đònh những quan điểm và cơ sở đề xuất giải pháp. Đồng thời, tác giả
đã sử dụng phương pháp lôgíc hình thức đề xuất những giải pháp phát triển
một số dòch vụ sản xuất và xuất khẩu hàng hóa trái cây Đồng Bằøng Sông Cửu
Long.
Thông tin và số liệu thứ cấp được sử dụng trong luận án được thu thập từ
những nguồn sách, báo chí, Internet, các hội thảo chuyên đề, các đề tài
nghiên cứu khoa học. Kết hợp với những thông tư, quyết đònh, văn bản niên
giám, báo cáo tổng hợp được ban hành… của các cơ quan Nhà nước. Thông tin
sơ cấp được thu thập từ những điều tra của tác giả tại các Tỉnh Đồng Bằøng
Sông Cửu Long với các nhà vườn, nhà nông và ngay cả một số cán bộ quản lý
Nhà nước. Kết hợp đi tham quan nhiều hội chợ triển lãm về nông nghiệp
Vùng Đồng Bằøng Sông Cửu Long trong giai đoạn 2002 – 2004. Tác giả cũng
tham gia trong các chuyến đi của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tại
Singapore, Thái Lan, Malaysia, Đài Loan.. Số liệu sơ cấp và thứ cấp được sử
dụng trong luận án thu thập trong giai đoạn 2001 – 2005.
- 10 -
CHƯƠNG 1

LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ
DỊCH VỤ TRONG NÔNG NGHIỆP – KINH NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ NƯỚC

1.1. DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ TRONG NÔNG NGHIỆP
1.1.1. TỔNG QUAN
Từ thời xa xưa, loài người đã hoạt động sinh tồn và sản xuất dưới hình thức
các bộ lạc trong phạm vi hẹp, khi đó dòch vụ chưa xuất hiện. Cho đến khi sự
phát triển về ý thức hệ cũng như về số lượng nhân khẩu trong bộ lạc dẫn đến
sự xuất hiện của dòch vụ với hình thái đơn giản nhất. Đó chính là sự xuất hiện
của nhu cầu trao đổi hàng hóa giữa các bộ lạc với nhau.

Ngày nay hoạt động dòch vụ tồn tại ở bất kỳ quốc gia nào trên trái đất
này, từ những nơi xảy ra chiến tranh cho đến những quốc gia Nhỏ bé nhất với
chỉ vài nghìn dân số đều có sự tồn tại của hoạt động dòch vụ. Ngân hàng thế
giới ước tính rằng, kết quả kinh tế đạt được từ tự do hóa thương mại dòch vụ sẽ
lớn hơn nhiều so với những kết quả kinh tế đạt được từ tự do hóa thương mại
hàng hóa. Các nước chủ trương tự do hóa trong dòch vụ tài chính viễn thông…
có mức tăng trưởng nhanh hơn 1,5% trong thập niên vừa qua so với những
nước khác. Tự do hóa dòch vụ ở các nước đang phát triển có thể tạo ra thu
nhập thêm xấp xỉ 6 ngàn tỷ USD trong khoản thời gian từ 2005 – 2015.
Dòch vụ là một ngành phát triển mạnh trong những năm gần đây, đặc
biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Dòch vụ dần dần đã trở thành
một thành phần quan trọng cấu thành trong GDP của các nước. Dòch vụ, đặc
biệt là các loại hình dòch vụ mang tính chiến lược như tư vấn đầu tư, tư vấn
chuyển giao công nghệ, tài chính ngân hàng,… dần trở thành bộ phận sống còn
của nền kinh tế mỗi quốc gia. Chính các loại hình dòch vụ này sẽ quyết đònh
đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia. Có thể thấy rõ hơn tại
- 11 -
Singapore, quốc gia có tỷ trọng đóng góp của dòch vụ trong tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) cao hơn gấp nhiều lần so với các GDP trong những lónh vực
khác. Tỷ trọng của hoạt động dòch vụ (đặc biệt về tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm..) chiếm đến hơn 95% GDP của Singapore, trong khi Việt Nam trung
bình chỉ chiếm khoảng 30% GDP vào những năm 1998 -1999 và hiện nay
cũng chỉ dao động khoảng 37% - 39.5% (Nguồn: Đài Tiếng nói Việt Nam, 3/
2005).
1.1.2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ, DỊCH VỤ TRONG NÔNG NGHIỆP

Dòch vụ rất đa dạng, phong phú và phát triển không ngừng theo sự tiến bộ của
nền kinh tế xã hội trong mỗi quốc gia. Cho đến nay, có rất nhiều đònh nghóa
về dòch vụ được chấp nhận.
Các Mác cho rằng: “Dòch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng

hóa, khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông trôi
chảy, thông suốt, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người
thì dòch vụ phát triển”. [7]
Một đònh nghóa khác cho rằng dòch vụ là hoạt động hay lợi ích cung ứng
nhằm để trao đổi, mà hoạt động ấy có thể gắn với sản phẩm vật chất hữu hình
hoặc vô hình được sử dụng nhằm đáp ứng một nhu cầu cụ thể nào đó. Thuộc
tính của dòch vụ là vô hình vì vậy mà dòch vụ không gắn liền với thuộc tính
quyền sở hữu, thuộc tính trao đổi như sản phẩm vật chất hữu hình. Hoạt động
dòch vụ bao trùm lên tất cả mọi lónh vực của đời sống xã hội với trình độ cao,
chi phối rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Dòch
vụ không chỉ là vận tải, thương mại, bưu điện, ngân hàng, bảo hiểm mà còn là
những hoạt động hành chính, tư vấn, bảo vệ môi trường.
Theo tạp chí The Economists, dòch vụ (service) là bất cứ cái gì đem bán
mà không thể rơi vào chân bạn. Như vậy, dòch vụ cũng là một sản phẩm, một
hàng hóa đặc biệt. Dòch vụ được hiểu là một dạng sản phẩm đi kèm với sản
- 12 -
phẩm chính nhằm làm tăng giá trò của sản phẩm chính theo như cách nhìn của
nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Dòch vụ trong nông nghiệp (dòch vụ nông nghiệp) là những hoạt động
“phầm mềm” tạo ra sản phẩm hàng hóa không tồn tại dưới hình thái vật thể,
được gắn liền với những sản phẩm hữu hình trong nông nghiệp. Như dòch vụ
cung ứng cây giống gắn liền với sản phẩm hữu hình là cây giống; dòch vụ
hành chính công sẽ tác động đến sự phát triển toàn diện của toàn ngành nông
nghiệp; chính sách về đất đai của Nhà nước sẽ ảnh hưởng đến diện tích canh
tác; các qui đònh về việc lưu hành và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật tích
cực sẽ góp phần đưa hoạt động lưu thông thuốc bảo vệ thực vật trên thò trường
vào tình trạng được kiểm soát, bảo vệ được môi trường sống của chúng ta…
Chất lượng của hàng hóa hữu hình sẽ tùy thuộc rất lớn vào chất lượng
của dòch vụ. Chẳng hạn, để có sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của ngành
trái cây hiện nay của Đồng Bằøng Sông Cửu Long, thì chất lượng dòch vụ công,

hành chính sự nghiệp phải luôn được nâng cao. Có nghóa là công tác hoạch
đònh, đònh hướng, các cơ chế chính sách… của Nhà nước phải chính xác, phù
hợp, bám sát với thực tế và phải tạo được động lực cho sự phát triển của
ngành. Sự yếu kém trong công tác quản lý, trì trệ trong suy nghỉ, tiêu cực
trong công việc… là những tác nhân chính làm suy giảm nghiêm trọng chất
lượng dòch vụ công, dòch vụ hành chính sự nghiệp hiện nay và dó nhiên điều
này đến cuối cùng cũng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng hàng
hóa trái cây được sản xuất ra.
Chất lượng của hàng hóa trái cây không chỉ phụ thuộc vào những yếu tố
hữu hình như cây giống tốt, thổ nhưỡng phù hợp, cơ sở vật chất hạ tầng phục
vụ cho sản xuất đầy đủ và đảm bảo theo yêu cầu, ngoài ra chế độ chăm sóc,
chế độ dinh dưỡng, chế độ phân bón thích hợp… cho cây trồng, cũng như công
tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch, công tác tiếp thò, phân phối giao hàng…
- 13 -
đều là những hoạt động dòch vụ phi vất chất nhưng quan trọng, ảnh hưởng đến
chất lượng của hàng hóa trái cây xuất khẩu, ảnh hưởng đến hình ảnh của sản
phẩm đối với người tiêu dùng. Có thể hiểu rộng rằng chất lượng của hàng hóa
trái cây không chỉ dừng lại ở những yếu tố vật chất hữu hình, mà còn là yếu
tố, những trạng thái vật chất vô hình hay có thể gọi là “phần mềm” có ảnh
hưởng lớn để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trái cây xuất khẩu.
Ở đây không nhất thiết phải đi đến một khái niệm chung về dòch vụ,
dòch vụ trong nông nghiệp; chỉ cần thống nhất những luận điểm cơ bản sau:
 Là hoạt động lao động mang tính phi vật chất.
 Không tách rời với sản phẩm vật chất. Nghóa là nếu không gắn với sản
phẩm vật chất thì dòch vụ không tồn tại. Vì vậy sự thõa mãn của con người đối
với dòch vụ thông qua sự thõa mãn trong việc sử dụng sản phẩm vật chất hay
dụng ích của sản phẩm vật chất đem lại.
 Dòch vụ sẽ có tác động đến chất lượng nói chung của sản phẩm hữu hình.
 Không gắn với quyền sở hữu.
 Tùy vào quan điểm, nhận thức và trình độ phát triển, chất lượng dòch vụ

cũng sẽ khác nhau.

1.1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ
1.1.3.1. TÍNH VÔ HÌNH
Dòch vụ không thể trực tiếp thấy được và không thể khẳng đònh được mùi vò
của nó. Ta chỉ có thể thấy được dòch vụ thông qua những hình thái khác do
dòch vụ kết hợp với vật chất để tạo ra. Chẳng hạn chúng ta chỉ có thể thấy
được những cây Bưởi “Năm Roi” tròu quả, to và vò lại ngọt dòu. Thành quả
này có được do một phần rất lớn nhờ dòch vụ phân phối cây giống có chất
lượng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dòch vụ tư vấn khuyến nông, sự hướng
dẫn chăm sóc đúng cách và đúng kỹ thuật... Chúng ta cũng chỉ có thể thấy
- 14 -
được chất lượng của dòch vụ thông qua tình trạng hoạt động tốt của chiếc máy
cày sau khi được dòch vụ sửa chữa ABC nào đó thực hiện.
Các Mác cho rằng ”…Trong những trường hợp mà tiền được trực tiếp trao
đổi lấy một lao động không sản xuất ra tư bản, tức là trao đổi lấy lao động
không sản xuất, thì lao động đó được mua với tư cách là một sự phục vụ… Lao
động đó cung cấp sự phục vụ nhưng không phải với tư cách là một đồ vật, mà
với tư cách là một sự hoạt động”.[7]
Như vậy, hoạt động dòch vụ cũng có thể so sánh, có thể đánh giá được
chất lượng của hoạt động ấy trong một chừng mực tương đối, tùy vào quan
điểm, trình độ, kinh nghiệm sống của người đưa ra nhận xét.
Có thể nâng cao giá trò hữu dụng của dòch vụ thông qua nhiều hình thức
tác động khác nhau. Có thể lấy ví dụ về sự cạnh tranh của thương lái thu mua
trái cây thông qua việc tăng cường thăm viếng các vườn cây mà anh ta cho
rằng sẽ bội thu, cung cấp những phương tiện, hướng dẫn các kỹ thuật, nhanh
nhẹn trong vấn đề thu mua, trung thực với người nông dân… nhằm tranh thủ
xây dựng hình ảnh tốt trong tâm trí người dân, với mong muốn là có nhiều
hàng hóa trái cây với chất lượng tốt hơn.


1.1.3.2. TÍNH KHẢ BIẾN
Do đặc tính vô hình, dòch vụ rất dễ biến đổi cả về chất lẫn về lượng; theo
hướng tích cực hoặc tiêu cực. Sự biến đổi ấy tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố bên
ngoài lẫn bên trong. Sự tác động mang tính hai chiều của nơi cung và của nơi
nhận là nguồn gốc gây nên sự biến đổi hầu như là liên tục của dòch vụ.
Chúng ta có thể thấy được sự khác biệt về cung cách phục vụ của anh
nhân viên nhà hàng vào thời điểm anh đang rất vui và một anh nhân viên
khác vừa bò chủ trách cứ, chất lượng dòch vụ do hai anh này cung ứng là khác
nhau. Như vậy sự biến đổi của dòch vụ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, tuy nhiên
- 15 -
yếu tố về trình độ văn hóa, nhận thức và sự văn minh sẽ là những nhân tố tích
cực để có thể giúp kiểm soát được sự ổn đònh tương đối chất lượng dòch vụ.

1.1.3.3. TÍNH KHÔNG “TỒN KHO”
Dòch vụ không thể nắm bắt được, vì vậy chúng ta không thể “Nhốt” trong kho
để chờ dòp phân phối. Đặc tính này có liên quan mật thiết đối với đặc tính
“khả biến” vì khi không thể giữ được thì chất lượng của dòch vụ cũng sẽ khác
đi vào những thời điểm khác nhau và đây là một trong những yếu tố không
mấy thuận lợi cho những nhà cung ứng. Vì vậy để chất lượng dòch vụ luôn tốt
thì yếu tố quan trọng phải có đội ngũ nhân lực có trình độ, có tư cách đạo đức
và kỹ năng giao tiếp tốt… để luôn có thể cung ứng được dòch vụ với chất lượng
ổn đònh và tốt nhất.

1.1.3.4. TÍNH KHÔNG MẤT ĐI
Do dòch vụ là một dạng phi vật chất, chúng không mất đi mà luôn tồn tại ở
dạng này hay dạng khác theo đặc điểm khả biến và nó gắn chặt với quá trình
tạo nên sản phẩm vật chất và làm tăng thêm giá trò gia tăng cho sản phẩm ấy.
Trong thực tế, Đồng Bằøng Sông Cửu Long có những loại trái cây ngon và nổi
tiếng trong và ngoài nước, tuy nhiên chất lượng các loại trái cây hiện chưa
cao, còn nhiều sâu bệnh xâm hại làm ảnh hưởng đến chất lượng trái, tổn thất

sau thu hoạch lên đến 30%. Hệ quả này là do chất lượng các dòch vụ cung cấp
giống, phân bón, kỹ thuật canh tác, công tác tư vấn khuyến nông, bảo quản và
chế biến trái cây sau thu hoạch, dòch vụ đóng gói, vận chuyển… còn rất nhiều
bất cập, lạc hậu, thiếu sự đònh hướng và quản lý tốt của các cơ quan chức
năng. Chất lượng dòch vụ được cung ứng thấp đã ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp,
lẫn gián tiếp đến chất lượng sản xuất trái cây, làm giảm giá trò thương phẩm
của hàng hóa trái cây xuất khẩu, gây ảnh hưởng nhiều đến thò trường tiêu thụ.


- 16 -

1.1.4. PHÂN LOẠI DỊCH VỤ
Có thể thấy được tính chất đa dạng và phong phú của dòch vụ trong mọi lónh
vực, sự thiếu vắng của dòch vụ sẽ dẫn đến sự giảm sút chất lượng nói chung,
kiềm hãm sự phát triển về kinh tế. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ về
kinh tế, đời sống vật chất văn hóa tinh thần ngày càng phong phú và phát
triển thì sự hiểu biết, nhận thức rõ ràng về tính chất, loại hình và hình thức
của dòch vụ sẽ đem lại những lợi thế trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Có thể phân loại dòch vụ theo những tiêu chí sau

1.1.4.1. PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ THỰC HIỆN
Cách phân loại này được nhìn nhận ở góc độ người “chủ nhân” tạo ra và cung
ứng sản phẩm dòch vụ cho xã hội. Chủ thể cung ứng khác nhau sẽ dẫn đến
tính chất và hình thức cung ứng của dòch vụ cũng sẽ khác nhau.
a. CHỦ THỂ NHÀ NƯỚC
Là chủ thể có quyền hạn cao nhất trong một quốc gia, được độc quyền
cung ứng những dòch vụ mang tính chất đặc biệt, phục vụ cho sự phát triển xã
hội, không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì sự ổn đònh và phát triển cộng đồng,
gọi là dòch vụ công. Nhà nước là chủ thể quản lý chủ yếu ở những loại hình
dòch vụ này nhằm đảm bảo các yếu tố sau:

 Mọi người đều có thể tiếp cận và sử dụng với chi phí hợp lý nhất.
 Đảm bảo được sự toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và trật tự của quốc gia.
 Đáp ứng được các nhu cầu bức xúc không thể thiếu để duy trì sự sống
của nhân dân.
Theo giáo sư Jim Armstrong thì các loại hình dòch vụ công mà Nhà nước
cần phải độc quyền cung ứng gồm:[37]
 Hiến pháp, pháp luật, thể chế, các nghò đònh, nghò quyết…
 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ lợi ích cộng đồng
 Cung ứng các phúc lợi xã hội: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…
- 17 -
 Cung cấp thông tin và tư vấn về hành chánh công quyền
Như vậy giáo sư Jim Armstrong cho rằng việc cung ứng các loại dòch vụ
công chính là thực hiện chức năng lãnh đạo và phục vụ cho nhân dân nhằm
duy trì sự sinh tồn và phát triển của quốc gia. Hàm ý của công tác lãnh đạo
chính là tổ chức, điều khiển, quản lý và kiểm tra giám sát mọi hoạt động
trong toàn xã hội với mục tiêu là phục vụ cho sự phát triển mọi mặt trong đời
sống xã hội của quốc gia đó.
Các dòch vụ công nhằm thực hiện chức năng quản lý của Nhà nước nhằm
duy trì kỷ cương trật tự xã hội, cưỡng chế và thi hành các nghóa vụ của người
dân, đồng thời cũng đảm bảo các quyền về dân chủ và các quyền hợp pháp
của người dân. Chính vì tầm quan trọng như vậy nên việc sử dụng các dòch vụ
này gần như là trách nhiệm và quyền lợi của người dân và mọi người phải sử
dụng. Chẳng hạn như dòch vụ công quyền, tư pháp, công an, cứu hỏa,…
Do sự phát triển về trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí và kinh
tế, những loại hình này vẫn có sự tham gia của những chủ thể không phải Nhà
nước nhưng vẫn chòu sự quản lý của chủ thể Nhà nước và chi phí sẽ do Nhà
nước chi trả.
b. CHỦ THỂ LÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
Không chòu trách nhiệm quản lý xã hội như chủ thể Nhà nước, nhưng
chủ thể các tổ chức xã hội cung ứng những dòch vụ công cộng. Yếu tố lợi

nhuận xuất hiện nhưng không phải là ưu tiên hàng đầu, tính chất phục vụ
cộng đồng vẫn được xem trọng. Các cơ quan nghiên cứu, Trường học, Viện
cây ăn quả, hợp tác xã, công ty quản lý công viên, công ty dòch vụ công ích….
là những dòch vụ thuộc dạng này. Dòch vụ công cộng phục vụ có tính chất
không buộc mọi người phải sử dụng, mà họ có thể lựa chọn chủ thể cung ứng
khác, những loại hình dòch vụ khác để thay thế.
Dòch vụ công cộng có những đặc điểm sau:
- 18 -
 Có sự tham gia và điều tiết của cơ quan Nhà nước. Với đặc điểm này thì
các chủ thể ngoài chủ thể Nhà nước đều có thể tham gia thực hiện cung cấp
dòch vụ công cộng, nhưng nhất thiết phải có sự điều tiết của Nhà nước. Nhất
là trong việc hỗ trợ tài chính từ phía Nhà nước để duy trì việc cung ứng các
dòch vụ này với chí phí hợp lý nhất nhằm tạo điều kiện cho việc sử dụng rộng
rãi trong dân chúng. Vì vậy các dòch vụ công cộng hành chánh sự nghiệp đều
có tính chất thiết yếu trong cuộc sống. Sự tồn tại của dòch vụ công cộng là sự
tối cần thiết để duy trì sự ổn đònh trật tự trong xã hội.
 Việc cung ứng dòch vụ công cộng không mang tính chất thương mại
thuần túy, vì vậy người sử dụng thường chỉ trả một phần phí tượng trưng khi sử
dụng các dòch vụ công cộng. Tuy nhiên giá trò thực của dòch vụ công cộng vẫn
được người tiêu dùng trả đủ thông qua các loại hình thuế và Nhà nước trích
phần thuế thu được để chi trả cho dòch vụ công cộng này.
 Mọi công dân đều có quyền được sử dụng dòch vụ công cộng ngang
nhau, không phân biệt giàu nghèo hay giai cấp trong xã hội hay số tiền thuế
mà họ đóng góp vào ngân sách Nhà nước. Trong một quốc gia coi trọng đến
sự bình đẳng trong xã hội thì các dòch vụ công cộng phải được chú trọng đầu
tư với chất lượng cao và phổ biến đại trà trong xã hội.
 Chính vì đặc điểm trên nên không thể loại trừ việc sử dụng dòch vụ công
cộng của bất kỳ một ai và việc tiêu dùng dòch vụ công cộng của người này sẽ
không làm mất đi sự tiêu dùng của người khác.
c. CHỦ THỂ LÀ CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH

Các thành phần kinh tế trong xã hội đều có thể tham gia. Mục tiêu lợi
nhuận được ưu tiên hàng đầu, sự phục vụ cho xã hội và cộng đồng được quan
tâm ít hơn. Tuy nhiên hiện nay ở nước ta những loại dòch vụ cho chủ thể này
thực hiện thường có chất lượng cao hơn so với các chủ thể khác vì nhiều
- 19 -
nguyên nhân khác nhau. Chẳng hạn như dòch vụ bệnh viện tư, trường tư thục,
ngân hàng, công ty cổ phần….
1.1.4.2. PHÂN LOẠI THEO QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ HÀNG
Quá trình tiêu thụ hàng là tổ hợp của những hoạt động dòch vụ có tính
gắn kết với nhau không thể tách rời trong một hệ thống hoàn chỉnh để tạo nên
kết quả như mong đợi. Trong quá trình ấy có thể phân thành 3 giai đoạn:
a. DỊCH VỤ TRƯỚC KHI TIÊU THỤ
Các dòch vụ này bao gồm những dòch vụ phục vụ từ sản xuất để tạo hàng
hóa vật chất, cho đến những dòch vụ phục vụ tuyên truyền, quảng bá sản
phẩm… Các dòch vụ này có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng
hàng hóa tạo ra, vì vậy chỉ cần một hoặc hai dòch vụ được cung ứng trong quá
trình tạo hàng hóa đạt được chất lượng kém sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hàng
hóa. Chẳng hạn trong ngành trái cây, nếu dòch vụ cung cấp cây giống không
thể cung cấp những cây giống có chất lượng chắc chắn sẽ dẫn đến trái cây thu
hoạch cũng sẽ không ngon, sức đề kháng của cây yếu, nhiều sâu bệnh xâm
hại.
b. DỊCH VỤ BÁN HÀNG
Các hoạt động dòch vụ bán hàng được thực hiện khi có sự tiếp xúc trực
tiếp với khách hàng. Vai trò của hoạt động dòch vụ trong giai đoạn này có tính
chất quyết đònh đến sự đồng ý mua hàng của khách hàng. Chẳng hạn việc
cung cấp thông tin cần thiết về sản phẩm hàng hóa cho khách hàng, kênh
phân phối, dòch vụ thu tiền bằng Visa hay Master card, sự khéo léo trong việc
trưng bày sản phẩm, sự sẵn có của sản phẩm để khách hàng lựa chọn, sử dụng
thử sản phẩm sự nhanh chóng thực hiện các thủ tục cần thiết khi khách hàng
quyết đònh mua…



- 20 -
c. DỊCH VỤ SAU BÁN HÀNG
Các hoạt động dòch vụ này được bao gồm đóng gói, giao nhận, bảo hành,
bảo trì, tư vấn sử dụng….. Chính các hoạt động dòch vụ này là yếu tố quan
trọng để lôi kéo khách hàng quay lại tiếp tục mua hàng, trở thành khách hàng
trung thành với nhà sản xuất. Các hoạt động dòch vụ này thường tiếp xúc trực
tiếp với khách hàng, để đạt được sự hài lòng của khách hàng thì chất lượng
dòch vụ trong giai đoạn này cần được quan tâm đúng mức. Sự thiếu hiểu biết
về thương mại, trình độ văn hóa, tư duy nhận thức của người cung ứng … sẽ
ảnh hưởng đến chất lượng dòch vụ cung ứng.


1.1.4.3. PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC KHÁC
Sự khác biệt của những loại hình dòch vụ sẽ quyết đònh tính chất và hình thức
thực hiện của dòch vụ. Ở đây ta có thể phân chia như sau:
a. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
Việc sử dụng con người, hay máy móc công cụ… phục vụ cho hoạt động
cung cấp dòch vụ sẽ quyết đònh hình thức, cách thức thực hiện dòch vụ. Chẳng
hạn như dòch vụ tư vấn khuyến nông phải cần có sự giao tiếp giữa người với
người là quan trọng nhất; HTX vận tải thì cần có phương tiện vận chuyển
nhanh chóng. Như vậy sử dụng con người hay máy móc để cung ứng dòch vụ
tuỳ thuộc vào đối tượng mà nhà cung ứng hướng đến. Đôi khi có sự kết hợp cả
hai hình thức để sử dụng làm trọng tâm để cung ứng dòch vụ. Với trình độ
khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay thì sự pha trộn giữa con người
phương tiện máy móc thiết bò và công nghệ mới nhằm cung ứng các sản phẩm
dòch vụ với chất lượng hiệu quả cao là xu thế tất yếu.
Trong ngành trái cây, thực hiện dòch vụ chăm sóc cây ăn trái với sự tham
gia của cả con người và máy móc thiết bò chuyên dụng nhằm đảm bảo cho

người thực hiện tránh tiếp xúc với môi trường độc hại, nâng cao năng suất và
chất lượng công việc là xu hướng của các nước trên thế giới.
- 21 -
b. ĐỐI TƯNG PHỤC VỤ
Đối tượng phục vụ rất đa dạng và phong phú. Xác đònh rõ đối tượng về
đặc điểm, bản chất một cách cụ thể sẽ giúp đònh hướng được phương pháp,
cách thức, hình thức phục vụ phù hợp với chất lượng cao nhất. Chẳng hạn đối
tượng phục vụ là trái cây xuất khẩu thì các dòch vụ cung ứng phải đảm bảo
đáp ứng được yếu tố thời gian và chất lượng đạt yêu cầu của các nước nhập
khẩu. Nếu đối tượng là những nhà vườn muốn mua bảo hiểm thì các sản phẩm
bảo hiểm cần được tư vấn chính xác, rõ ràng dễ hiểu, giá cả phù hợp, sự tận
tâm trong vấn đề tư vấn là những điều hết sức quan trọng.
c. MỤC TIÊU, TÍNH CHẤT PHỤC VỤ
Khi cung cấp dòch vụ các nhà cung cấp phải xác đònh rõ mục tiêu, tính
chất, tầm quan trọng của lónh vực được phục vụ. Trên cơ sở đó để hình thành
cơ cấu tổ chức, những qui đònh, yêu cầu … khi cung ứng dòch vụ.
Dòch vụ có nhiều loại khác nhau. Xét về tính chất, có thể phân thành
dòch vụ mang tính sản xuất, dòch vụ trung gian, dòch vụ vận tải, viễn thông, tài
chính, phân phối, kinh doanh, dòch vụ tiêu dùng hay các loại hình dòch vụ thỏa
mãn nhu cầu cuối cùng như du lòch, y tế, giải trí, giáo dục…. Xét về mục đích
cung cấp, có thể phân ra thành dòch vụ thương mại (mang tính chất thò trường
thuần tuý - cạnh tranh và lợi nhuận) và dòch vụ của chính phủ (dòch vụ công;
dòch vụ hành chánh sự nghiệp).
d. PHÂN LOẠI DỊCH VỤ CỦA WTO
WTO đã phân loại dòch vụ thành 155 phân ngành, thuộc 12 khu vực sau
đây:
Dòch vụ kinh doanh: nghề nghiệp, máy tính, nghiên cứu và triển khai, bất
động sản, cho thuê, dòch vụ kinh doanh khác.
Dòch vụ thông tin, liên lạc: bưu điện, chuyển phát nhanh, viễn thông, nghe
nhìn, dòch vụ khác.

- 22 -
Dòch vụ xây dựng và kỹ thuật: xây dựng nhà cửa, lắp đặt máy móc, hoàn
thiện các công trình.
Dòch vụ phân phối: đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ, đại lý độc quyền, dòch
vụ khác.
Dòch vụ đào tạo: tiểu học, trung học, đại học, người lớn, dòch vụ giáo dục
khác;
Dòch vụ môi trường: thóat nước, sử lý chất thải, vệ sinh và tương tự, dòch vụ
khác.
Dòch vụ tài chính: bảo hiểm và lónh vực liên quan, ngân hàng và lónh vực liên
quan, dòch vụ tài chính khác.
Dòch vụ liên quan đến sức khỏe và xã hội: chữa bệnh, bệnh viện, dòch vụ
khác.
Dòch vụ du lòch và liên quan: khách sạn và nhà hàng, đại lý và điều hành du
lòch, hướng dẫn du lòch, dòch vụ khác;
Dòch vụ giải trí, văn hóa và thể thao: giải trí, tin tức, thư viện, kiến trúc, bảo
tàng … , thể thao và giải trí khác.
Dòch vụ vận tải: vận tải đường biển, vận tải thủy nội đòa, vận tải hàng không,
vận tải đường sắt, vận tải ô tô, vận tải đường ống, vận tải vũ trụ, vận tải đa
phương thức, dòch vụ vận tải khác.
Dòch vụ khác: bao gồm bất kỳ các loại hình dòch vụ nào chưa được nêu ở trên.
Trong Nhóm dòch vụ này có vận chuyển và phân phối năng lượng và các dòch
vụ khác liên quan đến năng lượng, mặc dù chúng cũng có thể một phần thuộc
về các loại hình dòch vụ phân phối, vận tải, môi trường và các dòch vụ kinh
doanh khác
1.2. VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP
1.2.1. GÓC ĐỘ KINH TẾ
- 23 -
Dòch vụ có vai trò quan trọng đến sự phát triển về mặt kinh tế của ngành nông
nghiệp của một quốc gia, thể hiện vai trò ngày càng không thể thiếu trong

nền kinh tế thò trường. Như đã trình bày, tỷ trọng của dòch vụ ngày càng
chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập nội đòa (GDP) và thu nhập của
quốc gia (GNP). Hiện nay tại Việt nam, số lao động tham gia trong lónh vực
dòch vụ trong nông nghiệp chiếm nhiều hơn rất nhiều lần so với lực lượng lao
động tham gia vào các lónh vực khác… Một trong những tiêu chí để đánh giá
chất lượng phát triển của ngành nông nghiệp một quốc gia chính là tốc độ
phát triển của ngành dòch vụ cung ứng trong ngành nông nghiệp.

BẢNG 1.1
Tốc độ tăng trưởng của dòch vụ trong ngành nông nghiệp Việt Nam

Năm 2000(%) 2001(%) 2002(%) 2003(%)
a. Tốc độ tăng GDP của dòch vụ 6.79 6.89 7.04 7.24
Dòch vụ 5.32 6.10 6.54 6.57
b. Đóng góp vào tốc độ tăng
GDP
6.79 6.89 7.04 7.24
Dòch vụ 2.22 2.52 2.68 2.7
(Nguồn: thu thập trên Internet). [82 – 93]


1.2.1.1. THÚC ĐẨY CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG TỐI ƯU
Chính nhu cầu của xã hội, của khách hàng đã làm cho sự phát triển của dòch
vụ trong ngành nông nghiệp được mạnh mẽ và nhanh chóng. Sự phát triển
này đã dẫn đến sự điều chỉnh tự nhiên hợp lý trong cơ cấu kinh tế của ngành
nông nghiệp theo hướng giảm dần tỷ trọng sản xuất sản phẩm hữu hình tăng
nhanh tỷ trọng dòch vụ. Đôi khi cũng có sự điều tiết của Nhà nước, nhưng nhìn
chung sự điều tiết ấy phải dựa trên qui luật phát triển hữu cơ tự nhiên của nền
kinh tế.
- 24 -

BẢNG 1.2
Tỷ trọng / GDP của các ngành ở một số nước đang phát triển Châu Á

Tốc độ tăng GDP Năm
Nông nghiệp
(%)
Công nghiệp
(%)
Dòch vụ
(%)
1960 – 80 35 40 25
1981 – 90 29 44 27
Trung Quốc 6.42
1991 - 2000 20 48 32
1960 – 80 42 23 35
1981 – 90 22 37 40
Indonesia 3.97
1991 - 2000 18 43 40
1960 – 80 29 30 41
1981 – 90 20 39 41
Malaysia 4.12
1991 - 2000 13 42 45
1960 – 80 28 31 41
1981 – 90 24 36 40
Philippins 1.04
1991 - 2000 20 32 48
1960 – 80 29 25 46
1981 – 90 17 33 50
Thái Lan 4.43
1991 - 2000 11 39 50

1960 – 80 - - -
1981 – 90 48 29 23
1991 - 2000 41 33 26
Việt Nam 5.37
2001 – 2004 21,8 40,1 38,1
(Nguồn: Các chỉ số phát triển thế giới 2001, World bank,Washington DC,
2004).[10]
Hiện nay, tại các nước phát triển về trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ dân
trí cao đều có xu hướng tăng hàm lượng dòch vụ trong sản phẩm hữu hình,
- 25 -
đồng thời giảm thiểu những hoạt động dòch vụ gây ô nhiễm cho sản phẩm,
cho môi trường. Điển hình Đài Loan, hiện nay dòch vụ cung ứng và phân phối
thuốc bảo vệ thực vật đã được kiểm soát rất nghiêm ngặt, vì vậy số lượng
dòch vụ này được kiểm soát rất chặt.

1.2.1.2. GÓP PHẦN THÚC ĐẨY TỐC ĐỘ HIỆN ĐẠI HÓA
Trong một nền kinh tế thò trường, hoạt động dòch vụ chỉ phát triển khi và chỉ
khi trình độ kinh tế, dân trí và trình độ khoa học công nghệ đã phát triển. Và
khi dòch vụ phát triển thì chúng sẽ tác động ngược lại làm cho xã hội phát
triển ngày càng có chất lượng hơn. Cứ như vậy, chu trình phát triển hỗ tương
theo chiều “xoắn ốc” sẽ giúp cho các dòch vụ tiệm cận đến sự hoàn thiện hơn
theo hướng hiện đại hóa (vòng xoắn chất lượng của Duran). Trình độ văn
minh hiện đại của con người nhờ đó cũng phát triển hơn.
Có thể thấy được từ khi Chính phủ Việt Nam thúc đẩy tiến trình hội nhập
với kinh tế thế giới, ngành trái cây Đồng Bằøng Sông Cửu Long đã có có nhiều
khởi sắc, các doanh nghiệp kinh doanh trái cây đẩy mạnh công tác xúc tiến
xuất khẩu trái cây. Nhờ những hoạt động xúc tiến này mà các doanh nghiệp
đã thấy được những khiếm khuyết của trái cây Vùng để có những đầu tư, tìm
kiếm và ứng dụng những khoa học kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng trái
cây. Bưởi 5 roi của doanh nghiệp Hoàng Gia - Vónh Long là một trong những

gương thành công điển hình khi doanh nghiệp này triển khai đầu tư máy móc
hiện đại sản xuất những sản phẩm chế biến có chất lượng cao như nước Bưởi
ép… để xuất sang thò trường Mỹ, Thụy Só…

1.2.1.3. THÚC ĐẨY NHANH QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG

Sự hình thành và đa dạng của dòch vụ trong nông nghiệp sẽ đem đến cho
khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn, với qũy thời gian tìm kiếm sẽ được giảm
thiểu đáng kể. Thông tin và công cụ khoa học kỹ thuật tiên tiến đã giúp cho
những khách hàng tại Châu Âu có thể quyết đònh mua Thanh long của doanh

×