Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

COST BENEFIT ANALYSISBAØI GIAÛNG 7YEÁU TOÁ THÔØI GIAN CUÛALÔÏI ÍCH VAØ CHI PHÍMAIDINHQUY CHAPTER 7.NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG- Giaûi thích vì sao phaûi xeùt yeáu toá thôøi gian cuûa doøng lôïi ích vaø chi phí? - Hieän giaù cuûa caùc keát quaû töông pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.22 KB, 25 trang )

BÀI GIẢNG 7
YẾU TỐ THỜI GIAN CỦA
LI ÍCH VÀ CHI PHÍ
COST BENEFIT ANALYSIS
MAIDINHQUY CHAPTER 7
- Giải thích vì sao phải xét yếu tố thời gian
của dòng lợi ích và chi phí?
- Hiện giá của các kết quả tương lai
- Cách tính NPV
- Trình bày lạm phát và cách xử lý lạm phát
trong phân tích dự án
- Quy tắc quyết đònh sự lựa chọn.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Một khi tất cả các lợi ích và chi phí tài chính
(kinh tế) đã được nhận dạng, đánh giá và được
đưa vào dòng ngân lưu (dòng lợi ích chi phí),
thì phần việc còn lại đơn giản chỉ là sử dụng
các thông tin này để xác đònh liệu dự án có có
đáng giá không, tức có làm tăng phúc lợi kinh
tế cho xã hội và có nên thực hiện hay không.

VÌ SAO GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Bản chất của các dự án đầu tư là lợi ích và chi
phí của chúng thường xảy ra vào các giai đoạn
khác nhau. Bởi vì một số tiền có được ở hiện
tại được coi là có giá trò cao hơn một số tiền
như vậy sẽ nhận được trong tương lai, các lợi
ích và chi phí phát sinh sớm hơn về mặt thời
gian cần phải được coi như có trọng số lớn hơn


và ngược lại.
VÌ SAO GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Ví dụ: Đầu năm bạn bỏ ra số tiền là 100 triệu đồng
hùng mở quán “cà phê sinhviên” với một số bạn bè
khác trong lớp và hy vọng sẽ kiếm lời để trang trải
phần nào các chi phí sinh hoạt hàng ngày. Nhưng
thật không may, do kinh nghiệm không có, mặt bằng
chật hẹp, … công việc làm ăn không mấy thuận lợi
và ảnh hưởng ít nhiều kết quả học tập của bạn, nên
cả nhóm quyết đònh nhượng lại quán cho người khác
và chia chát theo tỷ lệ hùng vốn ban đầu.
May mắn thay bạn vẫn thu lại được 100 triệu đồng.
Bạn kết luận gì về hiệu quả của việc đầu tư này?
Suy nghó hơi lâu và bán nói rằng vậy là lỗ rồi.
VÌ SAO GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Lý do cơ bản người ta thích có thu nhập ở hiện tại
hơn là trong tương lai:
- Vấn đề rủi ro, không chắc chắn. Hầu hết các
phương án đầu tư đều có rủi ro.
- Sự kỳ vọng một xã hội tốt hơn và các cá nhân
cũng sẽ trở nên giàu có hơn trong tương lai.
- Vấn đề lạm phát. Cùng một số tiền giống nhau,
ngày hôm nay bạn mua được nhiều hàng hơn
trong tương lai vì lạm phát làm giảm giá trò của
tiền tệ.
- Chi phí cơ hội của đồng tiền, tức là đồng tiền có
khả năng sinh lợi.
VÌ SAO GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN

MAIDINHQUY CHAPTER 7
Giả sử bạn có cơ hội mua đất vào đầu năm với
khoản tiền là 10 ngàn USD và cuối năm bán lại
với giá là 11 ngàn USD. Vậy bạn có nên đầu tư
hay không?
Phương pháp này giúp so sánh giữa phương án
đầu tư vào một dự án nhất đònh, ví dụ mua đất
với một phương án sử dụng tiền tốt nhất khác, ví
dụ gởi ngân hàng với lãi suất là 7%/năm. Như
vậy gởi tiền vào ngân hàng thì sau một năm bạn
nhận được một số tiền gồm cả vốn và lãi là:
10 + 10*7% = 10.7 ngàn USD
HIỆN GIÁ CỦA KẾT QUẢ TƯƠNG LAI
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Giá trò 10.7 ngàn USD này được gọi là giá trò
tương lai (Future value, FV) của khoản tiền gởi
ngân hàng. Nếu so sánh giữa hai phương án thì
bạn sẽ quyết đònh mua đất vì bạn sẽ có lợi hơn.

Hiện giá PV (present value) là giá trò tương
đương hôm nay của lợi ích (hoặc chi phí) tương
lai. PV = B
t
x DF
B
t
: lợi ích ở thời điểm t, DF (discounting factor):
thừa số chiết khấu.
HIỆN GIÁ CỦA KẾT QUẢ TƯƠNG LAI
MAIDINHQUY CHAPTER 7

Giá trò giảm theo thời gian là tích lũy (không
giảm đồng đều cho mọi thời điểm), thì thừa số
chiết khấu sẽ là:
DF = 1/(1+r)
t
r : suất chiết khấu.

 PV = B
t
x 1/(1+r)
t

Ví dụ: Suất chiết khấu r = 5%, 100 USD năm sau
sẽ là tương đương hôm nay là:

PV = 100 1/(1+0.05)
t
= 95.24 USD.

HIỆN GIÁ CỦA KẾT QUẢ TƯƠNG LAI
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Hiện giá ròng (NPV) là tổng một dòng các lợi
ích ròng hàng năm đã được chuyển sang hiện
giá.
Công thức tính:



hoặc
NPV = PVB - PVC

HIỆN GIÁ RÒNG CỦA PHƯƠNG ÁN
MAIDINHQUY CHAPTER 7
1 1 2 2
00
12
( )
1 1 1
tt
t
BC
B C B C
NPV B C
r r r
HIỆN GIÁ RÒNG CỦA PHƯƠNG ÁN
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Phương án A Phương án B
Năm
t
Thừa số chiết
khấu
1/(1+0,05)
t

Lợi ích
ròng hằng
năm $
Hiện giá $
Lợi ích ròng
hằng năm $
Hiện giá $

1 0,9524 100 95,24 -80 -76,19
2 0,9070 100 90,70 -65 -58,96
3 0,8638 100 86,38 -50 -43,19
4 0,8227 100 82,27 50 41,14
5 0,7835 100 78,35 100 78,35
HIỆN GIÁ RÒNG CỦA PHƯƠNG ÁN
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Phương án A Phương án B
Năm
t
Thừa số chiết
khấu
1/(1+0,05)
t

Lợi ích
ròng hằng
năm $
Hiện giá $
Lợi ích ròng
hằng năm $
Hiện giá $
6 0,7462 100 74,62 130 97,01
7 0,7107 100 71,07 160 113,71
8 0,6767 100 67,68 160 113,71
9 0,6446 100 64,46 160 103,14
10 0,6139 100 61,39 160
98,22
Hiện giá ròng 772,16
(P.ÁN A)

461,52
(P.ÁN B)
LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Lạm phát là sự gia tăng tổng quát về giá cả
xảy ra mà không phải do sự tăng thực về
cầu hoặc giảm thực về cung.
Trong thời kỳ lạm phát giá cả thò trường và chi
phí không đo lường giá trò thực của lợi ích và
chi phí. Giá trò của lợi ích và chi phí tỏ ra tăng
lên mặc dù giá trò thực của chúng không tăng.

LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Giá trò thực là giá trò mà sức mua đồng tiền không đổi
tương ứng với một thời điểm cụ thể. Giá trò thực không
bao gồm lạm phát, sự so sánh giữa chúng có ý nghóa.
Giá trò danh nghóa là giá trò mà ta quan sát trên thò
trường tại một thời điểm cụ thể. Nó bao gồm cả lạm
phát nên các giá trò này so sánh với nhau không cho ý
nghóa.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là thước đo tỷ lệ lạm phát,
mức tăng giá cả hàng tiêu dùng bán lẻ theo thời gian.

Tính giá trò thực từ giá trò danh nghóa
Giá trò thực = (giá bán lẻ năm t/ Chỉ số giá năm t) x100%
LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Ví dụ: Tính giá trò thực từ giá danh nghóa được
thể hiện qua bảng:

Năm Giá bán lẻ Chỉ số giá Giá thực
1 1,0 100,0 1,00
2 1,2 109,7 1,09
3 1,45 123,3 1,18
Qua bảng ví dụ cho thấy giá sản phẩm tăng theo
thời gian.
XỬ LÝ LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Hai phương pháp được dùng trong phân tích:
Sử dụng lợi ích thực, chi phí thực và chiết khấu thực.
Sử dụng lợi ích danh nghóa, chi phí danh nghóa và
chiết khấu danh nghóa .

Tuy nhiên cần lưu ý rằng, đối với khu vực tư nhân thì
thông thường mọi phát sinh đều được đo lường theo giá
thò trường, nên phân tích dự án tư nhân hay sử dụng giá
trò danh nghóa. Trái lại, đối với phân tích các dự án
thuộc chính sách công thì thường sẽ dễ dàng hơn và có
vẽ thuyết phục hơn khi tất cả các lợi ích và chi phí
được biểu hiện dưới giá trò thực và khi chiết khấu sử
dụng suất chiết khấu thực.
XỬ LÝ LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Phương pháp giá trò thực được dùng để xử lý lạm phát
như sau:
1. Chọn thời gian gốc, thường là ở hiện tại và thường
được xem là lúc bắt đầu năm (giai đoạn) 1.
2. Ước tính tất cả lợi ích và chi phí theo giá danh nghóa
(giá thò trường).
3. Ước tính tỷ lệ lạm phát cho các lợi ích và chi phí

khác nhau.
4. Xác đònh giá trò thực cho chi phí lợi ích theo công
thức: Giá trò thực = (giá bán lẻ năm t/ Chỉ số giá năm t) x100%
5.Tính hiện giá ròng (NPV)
XỬ LÝ LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Ví dụ trang 164 – 167
Dự án xây dựng 100 căn nhà cho người nghèo
thuê của chính phủ, chi phí ban đầu là 40.000 $/
căn và hoàn thành ở năm đầu. Tổng chi phí là 4
triệu$. Tiền thuê nhà/tháng/căn ở bảng sau:
Năm 2 3 4 5 6
Tiền
thuê/tháng/căn
600 700 900 1.050 1.200
XỬ LÝ LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Để đơn giản chỉ xét trong 6 năm. Các bước thực hiện như
sau:
Bước 1: Chọn thời gian gốc: Năm 0 (xem như đầu năm 1)
được xem là lúc bắt đầu của dự án.
Bước 2: Ước tính lợi ích chi phí.
- Chi phí năm 1: 4tr $, các năm sau là 0$
- Lợi ích năm 2 = 600*12*100 = 720.000$
Tương tự cho các năm thể hiện qua bảng:
Năm 1 2 3 4 5 6
Lợi ích 0 0,72 0,84 1,08 1,26 1,44
Chi phí 4 0 0 0 0 0
XỬ LÝ LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7

Bước3: Ước tính tỷ lệ lạm phát.
Giả sử sở tài chính vật giá cung cấp thông tin
mức tăng chi phí như sau:
Năm 1 2 3 4 5 6
Tỷ lệ lạm phát% 5 5 6 10 7 8
XỬ LÝ LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Bước 4: Xác đònh giá trò thực.
Tính chỉ số giá từ lạm phát
Năm 0 (năm gốc): 100
Năm 1: lạm phát 5%,  100 x 1,05 = 105
Năm 2: lạm phát 5%,  105 x 1,05 = 110,3
Năm 3: lạm phát 6%,  110,3 x 1,06 = 116,9.
Năm 4: lạm phát 10%, 116,9 x 1,10 =128,6.
Năm 5: lạm phát 7%,  128,6 x 1,07 = 137,6.
Năm 6: lạm phát 8%,  137,6 x 1,08 = 148,6.
Dùng công thức tính giá trò thực:
Giá trò thực năm 2 = (Giá trò danh nghóa năm 2/ Chỉ số
giá năm 2).100 = (0,72 / 110,3) = 0,65
Tương tự cho các năm sau ta có bảng:
XỬ LÝ LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Năm Lợi ích danh
nghóa
Chỉ số giá
(CPI)
Lợi ích thực
0 0 100 0
1 0 105 0
2 0,72 110,3 0,65

3 0,84 116,9 0,72
4 1,08 128,6 0,84
5 1,26 137,6 0,92
6 1,44 148,6 0,97
XỬ LÝ LẠM PHÁT
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Bước 5: Tính lợi ích ròng (r=5%, xem
trang 334)
NPV = Hiện giá lợi ích – hiện giá chi phí
= PVB – PVC
= [0.65(0,907) + 0,72(0,864) +
0,84(0,823) + 0,92(0,783) +
0,97(0,746)] – [4(0,952)]
= 3,34 – 3,81
= - 0,47 triệu $
QUY TẮC QUYẾT ĐỊNH CƠ BẢN
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Hai nguyên tắc quyết đònh cơ bản có thể trình
bày như sau:
- Phương án có NPV dương là phương án đáng
lựa chọn.
- Phương án có NPV lớn nhất là đáng mong
muốn, nên phải được chọn trước tiên.
BÀI TẬP
MAIDINHQUY CHAPTER 7
Bài tập chương 7

Bài 1, 2 trang 301-302
Câu hỏi ôn tập trang 314-315

×