Tải bản đầy đủ (.pdf) (340 trang)

Luận văn:Thiết kế văn phòng làm việc công ty thủy sản Tiền Giang potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 340 trang )

HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 1


PHẦN I








KIẾN TRÚC





















HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 2


PHẦN I : KIẾN TRÚC
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1 Mục đích xây dựng công trình
- Để đáp ứng nhu cầu về may mặc cho Tiền Giang và một số tỉnh miền tây Nam Bộ,
VĂN PHÒNG LÀM VIỆC NHÀ MÁY THỦY SẢN TIỀN GIANG được thiết kế,xây dựng và
đưa vào sử dụng.
“VĂN PHÒNG LÀM VIỆC NHÀ MÁY THỦY SẢN TIỀN Thò Xã Gò Công,Tỉnh Tiền
Giang“ là một công trình rất quan trọng: để quản lý và điều hành toàn khu công ty may Công
Tiến.

- Công trình được xây dựng tại vùng ngoại thành Thò Xã Gò Công,có hướng chính là hướng
Đông - Đông Nam, nên công trình có thể đón được hai hướng gió chính theo mùa Đông Bắc,
TâyNam, thuận lợi cho việc giải quyết nhiệt độ,thông thoáng và ánh sáng trong công trình.
1.2 Yêu cầu kiến trúc
Công trình : gồm 9 tầng ,1 trệt,8 lầu và 1 sân thượng
Chiều dài : 51.4,0 m
Chiều rộng : 22.5 m

Chiều cao : 32 m, chiều cao mỗi tầng trệt- tầng 1 là :4.0m, tầng 1- tầng 8 là 3.5m.
Tổng chiều cao : 36.6 m
Mặt bằng của mỗi tầng 24 phòng được chia làm 2 loại:
Loại 1: phòng làm việc, phòng họp, phòng khách : 16 phòng
Loại 2: phòng vệ sinh, phòng hậu cần : 8 phòng
Mặt bằng mái có bố trí bể nước và mái thông gió.
Chức năng của mỗi tầng như sau:
1.2.1 Tầng trệt bao gồm :
+ Diện tích phòng làm việc, phòng họp, phòng khách : 719.6 m
2

+ Diện tích phòng vệ sinh, phòng hậu cần : 334.1 m
2

+ Diện tích hành lang : 102.8 m
2

+ Diện tích 2 thang bộ : 27,0 m
2

+ Diện tích 2 thang máy : 11,88 m
2

+ Tổng diện tích tầng trệt : 1053.7 m
2

+ Chiều cao mỗi tầng : 4.0 m
1.2.2 Lầu 1,2,3,4,5,6,7,8 :
+ Diện tích phòng làm việc, phòng họp, phòng khách : 719.6 m
2


+ Diện tích phòng vệ sinh, phòng hậu cần : 334.1 m
2

+ Diện tích hành lang : 102.8 m
2

+ Diện tích 2 thang bộ : 27,0 m
2

+ Diện tích 2 thang máy : 11.88 m
2

+ Tổng diện tích tầng 1,2,3,4,5,6,7,8 : 8429.6 m
2

+ Chiều cao mỗi tầng : 3,5 m
1.2.3 Mái bằng:
+ Diện tích mái bằng : 1053.7 m
2

+ Diện tích 2 thang bộ : 27,0 m
2

+ Hai bể nước mái : 27,0 m
3

HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ


SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 3


1.3 Một số đặc điểm khác
1.3.1 Giao thông ngang và đứng
Giải quyết giao thông ngang bằng hành lang mặt trước các phòng của từng tầng, hành
lang này thông với các phòng,hai nút giao thông đứng là 2 cầu thang bộ va ø2 cầu thang máy
đối xứng nhau qua khung trục 5.
1.3.2 Bố trí phòng
Đối với loại văn phòng, phòng khách, phòng làm việc mỗi phòng có hai lối đi riêng,
phòng vệ sinh có lổ thông gió,thoáng khí từ sàn lầu 1 lên đến mái .
1.3.3 Mái
Bao gồm diện tích hai bể chứa nước ngay phía tr
ên vò trí hai buồng thang bộ và cả
diện tích của 4 mái thông gió, các lớp gạch vữa lót,bêtông chống thấm,chống nóng đảm bảo
độ dốc đạt yêu cầu về thoát nước mái.Bể nước mái đổ bêtông cốt thép toàn khối và có xử lý
chống thấm.
1.3.4 Cấp thoát nước mái
-Đường ống cấp nước từ bể nước đến khu vệ sinh của các phòng , đảm bảo nhu cầu
sử dụng.
- Hệ thống thoát nước gồm :
+ Thoát nước sinh hoạt vệ sinh đi từ thiết bò ra ống chính dọc theo đường dẫn đến
hầm tự hoại sau đó mới thoát ra hệ thống thoát nước chung.
+ Thoát nước mưa, nước sàn vào ống chính xuống hệ thống rãnh vào hệ thống
thoát nước chung của Thò Xã Gò Công.
1.3.5. Đặc điểm khí hậu - khí tượng - thuỷ văn tại Thò Xã Gò Công,Tỉnh Tiền Giang
Tiền Giang nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu
miền Nam Bộ, chia thành 02 mùa rõ rệt.
Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 10.

mùa khô từ dầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 04 năm sau
Các yếu tố khí tượng:
Nhiệt độ trung bình năm: 26
0
C.
Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22
0
C.
Nhiệt độ trung bình cao nhất năm: 30
0
C.
Lượng mưa trung bình: 1000 - 1800mm/năm.
Độ ẩm tương đối trung bình: 78%.
Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô: 70-80%.
Độ ẩm tương đối cao nhất mùa mưa: 80-90%.
Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày, vào mùa khô là
trên 8giờ/ngày.
Hướng gió chính thay đổi theo mùa:
Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng bắc chuyển dần sang đông - đông nam và nam.
Vào mùa mưa gió chủ đạo theo hướng tây - nam và tây.
tầng suất lặng gió hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8(34%), nhỏ nhất là tháng 4(14%).
Tốc độ gió trung bình 1.4 - 1.6(m/s).
Hầu như không có bão, gió giật và gió xoáy thường xảy ra đầu và cuối mùa mưa ( tháng 9 ).
Thuỷ triều tương đối ổn đònh ít xảy ra hiện tượng đột biến về dòng nước.Hầu như không có
lụt chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng.

HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ


SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 4

1.6. CÁC GIẢI PHÁP KỶ THUẬT:
1.6.1. Hệ thống điện:
Công trình sử dụng điệnđược cung cấp từ hai nguồn: lưới điện Thò xã Gò Công và máy phát
điện mỗi tầng điều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động được bố trí
theo tầng và theo khu vực ( đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ ).
1.6.2. Hệ thống cung cấp nước:
Công trình sử dụng nguồn nước từ nguồn nước máy. Các đường ống đứng qua các tầng đều
được bọc trong hộp Giant. Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường
ống cứu hoả chính được bố trí ở mỗi tầng.
1.6.3. Hệ thống thoát nước:
Nước mưa từ máy sẽ được thoát theo lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào ống
thoát nước mưa đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bốn trí đường
ống riêng. Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể sử lý
nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung.
1.6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng:
a. Thông gió:
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông gió và thoáng khí tự nhiên.
b. Chiếu sáng:
Phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên
thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài .
Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chổ
chiếu sáng.
1.6.5. An toàn phòng cháy chữa cháy:
a. Hệ thống báo cháy:
Ở mỗi tầng đều được bố trí thiết bò chữa cháy ( vòi chữa cháy dài khoảng 20m, bình xòt
CO2…).
Bể chứa nước trên mái khi cần được huy động để tham gia chửa cháy. Ngoài ra ở mỗi phòng
đều có lắp đặt thiết bò báo cháy ( báo nhiệt ) tự động, thiết bò phát hiện báo cháy được bố trí

mỗi tầng và mỗi phòng.
Mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện được, phòng
quản lý khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn công trình.
b. Hệ thống cứu hoả:
Trang bò các bộ cứu hoả đặt tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi nước cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ
thuộc vào khoảng không ở mỗi tầng và ống nước được cài từ tầng 01 đến vòi nước chữa
cháy.
Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m/01 cái và được
nối với hệ thống chữa cháy và các thiệt bò khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các
tầng.
Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng.
1.6.6. Hệ thống thoát rác:
Rác thải trong văn phòng có số lượng ít, chủ yếu là giấy tờ nên không gây ô nhiễm. vì thế ,
rác được bỏ trong thùng đựng rác trong mỗi văn phòng và có nhân viên thu dọn.




HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 5






PHẦN II








KẾT CẤU
(70%)















HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 6





Chương 1
GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1.1. Cơ sở pháp lý thiết kế kết cấu
Công tác thiết kế kết cấu được căn cứ vào các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành như sau:
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT: TCVN 5574-1991.
Tiêu chuẩn tải trọng và tác động: TCVN 2737-1995.
Cọc- phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tónh ép dọc trục: TCXDVN: 269-2002.
Móng cọc tiết diện nhỏ: Tiêu chuẩn thiết kế-Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu-TCXD 198-
1996.
1.2 Giải pháp kết cấu công trình
Công trình VĂN PHÒNG LÀM VIỆC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN TIỀN
GIANG là 1 công trình gồm 9 tầng,có bể nước mái bằng BTCT,việc lựa chọn phương án kết
cấu cho công trình phải đảm bảo cho công trình đủ khả năng chòu tác dụng của tải trọng đứng
( tónh tải+hoạt tải )và tải trọng ngang ( gió và áp lực đất ). Theo yêu cầu của kiến trúc cùùng
các giải pháp kết cấu được đề ra, kết cấu được lựa chọn cho là kết cấu khung bêtông cốt
thép toàn khối chòu cả tải trọng đứng và ngang.
1.3 Phương pháp xác đònh nội lực
Phương pháp xác đònh nội lực cho công trình VĂN PHÒNG LÀM VIỆC NHÀ MÁY
CHẾ BIẾN THỦY SẢN TIỀN GIANG là phương pháp phần tử hữu hạn thông qua việc sử
dụng phần mềm SAP 2000. chương trình có khả năng thực hiện phân tích các bài toán tónh,
động lực học, phi tuyến, thiết kế kết cấu thép , bêtông…
1.4 Nhiệm vụ thiết kế trong luận văn tốt nghiệp
Cầu thang bộ 2 vế
Hồ nước mái
Tính sàn điển hình
Dầm dọc trục D
Khung phẳng bê tông cốt thép ( trục 6)

Tính 2 phương án móng
1.5 Số liệu tính toán về đặt trưng vật liệu
1.5.1. Bê tông
Bê tông được chọn thiết kế cho phần tử dầm, cột, sàn, cầu thang và móng là bê tông
mác 250 với các chỉ số:
Cường độ tính toán chòu nén : R
tt
n
= 110 [ daN / cm
2
]
Cường độ tính toán chòu kéo:R
tt
k
= 8.8 [ daN / cm
2
]
Môđun đàn hồi :E
b
=2.65 x 10
5
[ daN / cm
2
]
Cọc ép được thiết kế với mác 300 với các chỉ số sau:
Cường độ tính toán chòu nén:R
tt
n
= 130 [ daN / cm
2

]
Cường độ tính toán chòu kéo:R
tt
k
= 10 [ daN / cm
2
]
Cường độ tiêu chuẩn chòu nén:R
tc
n
= 167 [ daN / cm
2
]
Cường độ tiêu chuẩn chòu kéo:R
tc
k
= 15 [ daN / cm
2
]
Môđun đàn hồi:E
b
=2.9 x 10
5
[ daN / cm
2
]
1.5.2. Cốt Thép
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ


SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 7

Cốt thép þ <10mm: Mác AIcó cường độ tính toán Ra = 2300 [ daN / cm
2
], R
ad
= 1800
[ daN / cm
2
]
Cốt thép þ >10mm: Mác AII có cường độ tính toán Ra = 2800 [ daN / cm
2
], R
ad
= 2200 [ daN
/ cm
2
]
Môđun đàn hồi của thép AI và AII: E
a
= 2.1x 10
6

[ daN / cm
2
]
1.6. Tải trọng tác dụng và tổ hợp tảiø trọng
Tảiø trọng đứng của công trình bao gồm trọng lượng bản thân ( tónh tải ) của hệ sàn,
dầm cột và hoạt taiû tác dụng lên sàn.

1.6.1. Các trường hợp tải trọng tác dụng
Tónh tải
Hoạt tải
Gió thổi vào bên trái công trình.
Gió thổi vào bên phải công trình. ( do công trình được tính theo khung phẳng ).
1.6.2. Các hệ số tin cậy ( hệ số vượt tải ):
Tónh tải: y
1
= 1.1.
Hoạt tải: y
2
= 1.2.
Gió: y
3
= 1.2.
2.6.3. Các trường hợp tải trọng:
Tổ hợp trọng tải n theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 với các trường hợp tải trọng như
sau:
Tổ hợp cơ bản 1:
Tónh tải + hoạt tải.
Tổ hợp bao nội lực chính.
Tổ hợp cơ bản 2:
Tónh tải + 0.9x hoạt tải + 0.9x gió trái.
Tónh tải + 0.9x hoạt tải + 0.9x gió phải.
Tổ hợp bao nội lực phụ
1.6.4 Các tài liệu phục vu ïtính toán
* KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
(Phần cấu kiện nhà cơ bản) Ngô Thế Phong
Nguyễn Đình cống
Nguyễn Xuân Liên

* KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP Huỳnh Chánh Thiên
(Phần cấu kiện nhà cửa)
Nguyễn Đình cống
* SỔ TAY KẾT CẤU CÔNG TRÌNH Vũ Mạnh Hùng
* TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG TCXD 205 - 1998
* CƠ HỌC ĐẤT Đỗ Bằng
Bùi Anh Đònh
Vu õCông Ngữ
* NỀN VÀ MÓNG Nguyễn Văn Quảng

Uông Đình Chất
* HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG Nguyễn Văn Quảng
Nguyễn Hữu Kháng
* TÍNH TOÁN MÓNG CỌC Lê Đức Thắng
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 8

* NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Hoàng Văn Tân
Trần Đình Ngô
Phan Xuân Trường
* SỔ TAY MÁY XÂY DỰNG Nguyễn Tiến Thu
* TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ TCVN 2737-1995
* KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẤT




















HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 9




CHƯƠNG 2
TÍNH CẦU THANG TRỤC 2 – 2A

2.1 Mặt bằng cầu thang


13
21191715
11 9 7 5 3 1
DT1
1400 1400
3000 1500
3000
4500
15003000
200
11
22
2
2A
A
A1


Hình 3.1: MẶT BẰNG CẦU THANG

2.2. Sơ đồ tính
Bê tông mác 250 có: Rn = 110 Kg/cm
2


Rk = 8.8 Kg/cm
2
Thép AI có R
a

= 2300 Kg/cm
2



Chọn chiều dày bản thang:
)128180(4500)
35
1
25
1
()
35
1
30
1
( ÷=÷=÷= xxLh
b
mm
Chọn sơ bộ chiều dày bản thang:
h
b
= 12 cm, a = 2 cm
h
o
= h
b
– a = 12 – 2 = 10 cm
Chọn chiều dàysàn chiếu nghỉ:
h

bs
= 12 cm, a = 2 cm
h
o
= h
b
– a = 12 – 2 = 10 cm
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 10

Chọn kích thước bậc thang: l
b
+ 2h
b
= 600 mm
Chọn sơ bộ chiều rộng , chiều cao bậc thang :h = 15,5cm, b = 30cm
Độ nghiêng của cầu thang:
2 2
30
cos 0,888
30 15,5
α
= =
+

Chọn số bậc cho 2 vế là: 11 bậc
Chiều cao của vế: L = 11 x 15,5 = 170,5 cm

Quan niệm tính toán: cắt dải có bề rộng 1mét dọc theo bản thang để qui tải trọng về
phân bố đều dọc theo bề dài bản thang .
Xét tỷ số
3<
hb
hd
thì liên kết giữa bản thang và dầm chiếu nghó là liên kết khớp.
Chọn sơ đồ tính toán đơn giản nhất của vế 1 và vế 2 như sau :

+Vế 1:


L1=3000 L2=1500
1700
4500


L1=3000 L2=1500
1700
4500











HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 11

+ Vế 2:

1700
L1=3000 L2=1500
4500


1700
L1=3000 L2=1500
4500

Hình3.2 Các sơ đồ tính của cầu thang
2.3 Tải trọng tác dụng lên thang
2.3.1 Đối với bản nghiêng
• Tónh tải

LỚP ĐÁ MÀI
LỚP HỒ LÓT
LỚP BẬC XÂY BẰNG GẠCH THẺ
LỚP BTCT DÀY 12CM
LỚP HỒ TÔ DÀY 1,5CM

Bảng 3.1 Cấu tạo bản
HUTECH


ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 12

STT

LỚP

δ
(cm)
γ
( kG/m
3
)
n

g
i
(Kg/m
2

1 Lan can, tay vòn bằng thép 25
2 Lớp đá mài 1.0 2000 1.1 22
3 Lớp vữa trát mặt 1.5 1600 1.2 26,4
4 Bậc gạch thẻ 8 1800 1.1 158,4
5 Bản BTCT 12 2500 1.1 330
6 Lớp vữa trát dưới 1.5 1600 1.2 26,4

Tổng cộng





588,2

• Hoạt tải sử dụng
Theo TCVN 2737-1995 có hoạt tải tác dụng lên cầu thang:
p = 1.2 x 300 = 360 Kg/m
2

• Tổng tải trọng tính toán
q = g + p = 588,2 + 360 = 948,2 Kg/m
2

2.3.2 Đối với bản chiếu nghỉ
• Tónh tải
Bảng 3.2 Cấu tạo bản chiếu nghỉ
STT LỚP
δ
(cm)
γ
( kG/m
3
)

n g
i
(Kg/m
2


1 Lan can, tay vòn bằng thép 25
2 Lớp đá mài 1.0 2000 1.1 22
3

Lớp vữa trát mặt

1.5

1600

1.2

26,4

4 Bản BTCT 12 2500 1.1 330
5 Lớp vữa trát dưới 1.5 1600 1.2 26,4
Tổng cộng 429,8

• Hoạt tải tính toán
Theo TCVN 2737-1995 có hoạt tải tác dụng lên cầu thang:
p = 1.2 x 300 = 360 Kg/m
2

• Tải trọng phân bố trên bề rộng bản chiếu nghỉ
q = g + p = 429,8+ 360 = 789,8 Kg/m
2

2.4 Tính toán bản thang
2.4.1 Tính toán nội lực

• Sơ đồ chất tải
Sơ đồ chất tải của vế 1 và vế 2:






+Vế 1:
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 13


L1=3000 L2=1500
1700
4500
948,2Kg/m
789,8Kg/m


SƠ ĐỒ CHẤT TẢI VẾ THỨ NHẤT


+ Vế 2:

1700
L1=3000 L2=1500

4500
948,2Kg/m
789,8Kg/m

SƠ ĐỒ CHẤT TẢI VẾ THỨ HAI

Hình 2.3: CÁC SƠ ĐỒ CHẤT TẢI CỦA VẾ 1, VẾ 2

2.5.Tính toán:
2.5.1.Tính nội lực:
Sử dụng phần mềm SAP 2000 để giải ra nội lực:










+ Vế 1:
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 14






• BIỂU ĐỒ MÔMEN VẾ THỨ NHẤT:



* BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VẾ THỨ NHẤT
+ Vế 2:


* BIỂU ĐỒ MÔMEN VẾ THỨ HAI:
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 15




* BIỂU ĐỒ LỰC CẮT VẾ THỨ HAI

Hình 2.4: CÁC BIỂU ĐỒ MÔMEN VÀ PHÃN LỰC CẮT CỦA VẾ 1, VẾ 2
3.5.2 Tính thép và bố trí thép
Tính theo cấu kiện chòu uốn , tiết diện hình chữ nhật
• Ta có thể xem như bản sàn làm việc 1 phương theo chiều dài như một bản dầm gối
lên một đầu khớp một đầu là gối tựa giống như một dầm đơn giản. Xem liên kết
cứng.
• Với
+

M
ở nhòp là ta lấy 70%
M
max .
• Với

M
ở gối là ta lấy 40%
M
max.
Vế thứ nhất có:
Ở nhòp:với
M
max=
3.44( ) 344000( . )
Tm Kg cm
=

M
nhòp
=
3.44 0.7( ) 217000( . )
x Tm Kg cm
=

Bê tông mác 250 có: Rn = 110 Kg/cm
2

Rk = 8.8 Kg/cm
2

Thép AI có R
a
= 2300 Kg/cm
2
h
b
= 12 cm, a = 2 cm
h
o
= h
b
– a = 12 – 2 = 10 cm

2 2
217000
0.197
110 100 10
n o
M
A
R xbxh x x
= = =


1
(1 1 2. 0.197) 0.889
2
x x
γ
= + − =


2
217000
10.61
0.889 2300 10
a
a o
M
F cm
xR xh x x
γ
= = =

10.61
% 100 1.06%
100 10
a
o
F
x
bxh x
µ
⇒ = = = ( thoả điều kiện )
Chọn φ 12a110 ( F
a
= 11 cm
2
)
Cốt ngang của bản thang chọn theo cấu tạo φ 8 a = 200
Ở gối:

HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 16

M
gối
=
3.44 0.4( ) 124000( . )
x Tm Kg cm
=

Bê tông mác 250 có: Rn = 110 Kg/cm
2

Rk = 8.8 Kg/cm
2
Thép AI có R
a
= 2300 Kg/cm
2
h
b
= 12 cm, a = 2 cm
h
o
= h
b
– a = 12 – 2 = 10 cm



2 2
124000
0.112
110 100 10
n o
M
A
R xbxh x x
= = =


1
(1 1 2. 0.112) 0.94
2
x x
γ
= + − =


2
124000
5.74
0.94 2300 10
a
a o
M
F cm
xR xh x x

γ
= = =


5.74
% 100 0.574%
100 10
a
o
F
x
bxh x
µ
⇒ = = =
( thoả điều kiện )
Chọn φ 10a130 ( F
a
= 6,04 cm
2
)
Cốt ngang của bản thang chọn theo cấu tạo φ 8 a = 200
Vế thứ hai cũng giống nhau ở nội lực do đó ta sẽ bố trí hai vế giống nhau

2.6. TÍNH DẦM THANG:
2.6.1.Tính dầm thang chiếu nghỉ ( DT1)
a. Tải trọng tác dụng và nội lực dầm thang ( DT1)


mmxxlh
nhipd

)230300(3000)
13
1
10
1
()
13
1
10
1
( ÷=÷=÷=

Chọn h
d
= 350 mm

mmxxhb
dd
)88175(350)
4
1
2
1
()
4
1
2
1
( ÷=÷=÷=
Chọn b

d
= 200 mm
Chọn kích thước tiết diện dầm là 200 x 350.
Chọn lớp bảo vệ bê tông là 4 cm
a = 4 cm, h
o
= 35 – 4 = 31 cm
Do phản lực bản thang qui thành phân bố đều trên 1 mét dài là :3.44 T/m =3440
kg/m
Dầm chiếu nghó có : L = 3m
 Tải trọng do bản thang truyền vào là :

1
3440 /
q KG m
=

Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm chiếu nghỉ :

mKGxxq /155250035.02.0
2
=
=

Tải trọng khung kính.
mkGq /40
3
=

Tải trọng do trọng lượng tường xây trên dầm chiếu nghỉ :

)/(396180012.01.11.1
4
mKGhbq
ttt
=
×
×
×
=
×
×
×
=
γ

=> Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ :

1 2 3 4
q q q q q
= + + + =
3.691(T/m)
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 17


3 0 0 0
3 6 9 1 K g /m



* TẢI TRỌNG MÀ DẦM THANG DT1 PHẢI TIẾP NHẬN


3 00 0
4 .1 5 T m

* MÔMEN DẦM THANG DT1

3000
5.54T
5.54T


* LỰC CẮT DẦM THANG DT1
b./Tính thép cho dầm thang (DT1):
Tính thép dọc nhòp :
Nhòp :Ta có mômen lớn nhất M
max
=301600 Kg.cm
Lực cắt lớn nhất Q
max
=5.54(T)=5540(Kg)

max
2 2
415000
0.196
110 20 31

n o
M
A
R xbxh x x
= = =

1
(1 1 2 0.196) 0.89
2
x x
γ
= + − =

2
415000
6.54
0.89 2300 31
a
a o
M
F cm
xR xh x x
γ
= = =

Chọn 2φ18 ( F
a
=5.09cm
2
)


%8.0100
3120
09.5
% ===⇒ x
xbxh
F
o
a
µ



Tính cốt ngang: Q
max
= 5540 KG
Chọn giá trò
max
Q để tính chung cho cả dầm:
max
Q = 5540 KG
Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Q
1
= k
1
x R
k
x b x h
o

= 0.6 x 8.8 x 20 x 31 = 3274 KG
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 18

Q
0
= k
1
x R
n
x b x h
o
= 0.35 x 110 x 20 x 31 = 23870 KG
Q
1
= 3274 KG < Q
max
= 5540 KG< Q
0=
23870 KG


không cần tăng kích thước hay mác bê tông , cần đặt cốt đai.
Lực mà cốt đai phải chòu:
2 2
2
2 2

5540
22.68 /
8. . . 8 8.8 20 31
tt
k o
Q
q Kg cm
R b h x x x
= = =

Khoảng cách các đai tính toán:
tt
dad
tt
q
fnR
u

=

Chọn đai φ8, n = 2, f
đ
= 0.503cm
2
, R

= 1800 Kg/cm
2

. .

1800 2 0.503
79.84
22.68
ad d
tt
tt
R n f
x x
u cm
q
⇒ = = =

Khoảng cách cực đại các đai:
2
max
1.5 . .
1.5 8.8 20 31
45.79
5540
k o
xR b h
x x x
u cm
Q
= = =

Khoảng cách cấu tạo đoạn gần gối:
với h = 35cm < 45cm thì:
cm
h

u
ct
5,17
2
35
2
==≤ .
u
ct


15 cm và ở đây lấy u
tt
= 15 cm.
Khoảng cách cấu tạo đoạn giữa nhòp:
với h = 35cm > 30cm thì: cm
xxh
u
ct
25,26
4
353
4
3
==≤
u
ct


50 cm và ở đây lấy u

tt
= 20 cm.
Vậy chọn u = u
ct
= 15cm. Đặt đoạn mxxl 75.03
4
1
4
1
== cách từ gối. Đoạn giữa nhòp chọn
u = 20cm.















HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ


SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 19


Chương 3
TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO HỒ NƯỚC

3.1Giới thiệu đặc điểm và kích thước chính của hồ nước
3.1.1Giới Thiệu
Hồ nước làm bằng bê tông cốt thép đúc tại chỗ được đặt trên mái. Tại cao trình28,50
m. Nhằm để phục vụ sinh hoạt và chữacháy.
3.1.2 Kích Thước Chính Của Hồ Nước
Hồ nước có mặt bằng hình chữ nhật.

2250 2250
1500600
3
0
0
0
32.000
32.600
34.100


Hình 3.1 Kích Thước Chính Của Hồ Nước

Hồ nước trên mái có diện tích bản đáy
a x b = (4.5 x 3.0) m = 13,5m
2


Chiều cao thành bể: 1,2m
Thể tích hồ nước V = 4.5 x3.0 x 1.2 = 16,2 m
3

Hồ được đặt trên cột đỡ, khoảng cách từ đáy hồ đến mặt sàn mái là:2.0m thuận tiện
cho việc thi công chống thấm và sữa chữa.
3.1.3 Vật Liệu Cấu Tạo Và Chi Tiết Hồ Nước
Bản đáy bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ Mác 250
Thành bể bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ Mác 250
Bản nắp bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ Mác 250
3.2 Lựa chọn tiết diện các cấu kiện
3.2.1 Chọn sơ bộ chiều dày bản nắp và bản đáy.
Chọn chiều dày của bản theo công thức sau.
Với bản kê bốn cạnh, lấy m = 40
÷
45, D = 1.1 ( Do tải trọng không lớn )
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 20

hoạt tải P
tc
= 75 kg/m
2

Tính:
cmxxl
m

D
h
b
33.728.8300
45
40
1.1
1
÷=
÷
==
Chọn h
bnắp
= 8 cm
Chọn h
b đáy
= 12 cm
Chiều rộng bản đáy: b = 2,25 m
Chiều dài bản đáy: l = 3,0 m
3.2.2 Chọn bản thành hồ nước
1/.Xét sự làm việc của thành bể
Xét tỷ số L/H của phương cạnh dài ta thấy L/H > 2 do đó thành làm việc theo một
phương, còn phương cạnh ngắn L/H < 2 nên thành làm việc theo hai phương.
2 /Chọn sơ bộ bản thành bể
Chọn bản thành bể dày 10cm
3/ Chọn sơ bộ các đà dầm
• Tính dầm nắp DN1, DN2, DN3
Chọn kích thước tiết diện:
)2530(300)
12

1
10
1
( ÷=÷= xh cm
Chọn h = 25 cm
)25.65.12(25)
4
1
2
1
( ÷=÷= xb
Chọn b = 15 cm
Chọn kích thước tiết diện: b x h = 15 x 25cm
• Tính dầm đáyDĐ1, DĐ2, DĐ3
Chọn kích thước tiết diện:
)2530(300)
12
1
10
1
( ÷=÷= xh

Chọn h = 30 cm
)5.715(30)
4
1
2
1
( ÷=÷= xb
Chọn b = 20 cm

Chọn kích thước tiết diện: b x h = 20 x 30 cm
• Chọn kích thước tiết diện cột.
Kích thước tiết diện cột được tính và chọn ở phần sau:
3 .3 tính toán và cấu tạo cấu kiện: bản nắp, bản thành, dầm nắp, dầm đáy.
Trình tự tính toán và cấu tạo một số cấu kiện
3 .3.1 Tính toán bản nắp Ô S1 .
.1/Phân tích xác đònh trạng thái chòu lực của cấu kiện
Quan niệm tính: bản nắp được xem như sàn bản kê bốn cạnh làm việc hai phương ta
xét theo loại ô bản 9 có 4 cạnh ngàm. ( do tỉ số h
d
> 3h
b
: h
d
= 25 > 3h
b
= 24cm) nên xem là
liên kết ngàm.
2/ xác đònh các sơ đồ tính toán hợp lý cho cấu kiện
Vật liệu sử dụng:
Sử dụng bê tông Mác 250 có
Bê tông mác 250 có: Rn = 110 kG/cm
2


HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 21


Rk = 8.8 kG/cm
2
Thép AI có R
a
= 2300 kG/cm
2
Sơ đố tính: tính theo bản kê bốn cạnh:
DN1DN1
DN1
DN1
DN2 DN3 DN2
Hình 4.2 Mặt bằng hồ nước
C2
A1 A
2a
2
Ô.S1 Ô.S2


Hình 3.3 Sơ đồ tính.
M I M I
M 1
M II
M 2
M II
M 1
M 2
M I M I
M II

M II


Hình 3.2 Mặt bằng hồ nước

HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 22



3/ Xác đònh tải trọng tác dụng lên cấu kiện và sơ đồ tính
Tónh tải:
Bảng 3.1: Bảng tải trọng bản nắp dày 8cm

LỚP VẬT LIỆU δ
δδ
δ Dày (m)

γ
γγ
γ ( kg/m
3
) g
tc
= δ
δδ
δ + γ

γγ
γ ( kg/m
2
)

n
gtt = g
tc
x n

( kg/m
2
)
Lớp vữa láng 0.02 1600 32 1.3 41.6
Sàn bê tông cốt thép 0.08 2500 220 1.1 220
Lớp vữa trát 0.015 1600 24 1.3 31.2

g
tt
292 8 (kg/m)
Hoạt tải sửa chữa:
P
tt
= n x p
tc
= 1.3 x 75 = 97.5 kG/m
2

Tổng tải trọng tính toán:
q

tt
= g
tt
+ p
tt
= 292.8+ 97.5 = 390.3 kG/m
2

Tính trên một mét dài: q
tt
= 390.3 kG/m
4/ Xác đònh nội lực của cấu kiện ứng với các dạng tải trọng khác nhau
Xét tỉ số: 233.1
25.2
0.3
1
2
<==
l
l
Sàn làm việc hai phương tính theo sơ đồ bản kê bốn
cạnh thuộc sơ đồ 9. Tra bảng ta được: m
91
= 0.0208; k
91
= 0.0475
m
92
= 0.0123; k
92

= 0.0281
P = q
tt
x l
1
x l
2
= 390.3 x 2.25 x 3.0 =2635 kG
+ Mômen:
M
1
= m
91
x P = 0.0208 x2635 = 54.8 kG.m
M
2
= m
92
x P = 0.0123 x 2635 = 32.41kG.m
M
I
= k
91
x P = 0.0475 x 2635 = 125.16 kG.m
M
II
= k
92
x P = 0.0281 x 2635 = 74 kG.m
5/ Tính thép

Bê tông mác 250 có: Rn = 110 kG/cm
2


Rk = 8.8 kG/cm
2
Thép AI có R
a
= 2300 kG/cm
2
Chọn a = 1,5cm
h
o
= h – a = 8 – 1.5 =6.5 cm
Bảng 4.2 Bảng kết quả cốt thép cho bản nắp
M
(Kg.m)

dày
h a h
0
b M A
γ
F
a

φ
F
a
tt

chọn
(cm)

(cm) (cm)

(cm) (kGcm) (cm
2
) (mm)

(cm
2
)
M
1
8 1,5 6,5 100 5480 0,0152

0,9924

0,45 8 2.512 φ8 a200
M
2
8 1,5 6,5 100 3241 0,0090

0,9955

0,26 6 1,41 φ6 a200
M
I

8


1,5 6,5 100 12516 0,0347

0,9824

1,03 8 2.512 φ6 a200
M
II

8

1,5 6,5 100 7400 0,0205

0,9896

0,61 6 1,41 φ6a200


Kiểm tra hàm lượng theo công thức:
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 23

max0min
100
µµµ
≤=≤ x
bxh

F
o
a

với
%05.0
min
=
µ
,
%8,2
2300
110588.0
max
===
x
R
xR
a
no
α
µ

3 .3.2. Tính toán bản nắp Ô S2.
Do ô S2 có kích thước và trạng thái làmviệc giống ô S1 nên ta không cần tính, ta lấy
kết quả tính thép của ô S1 bố trí cho ô S2.
3.3.3 Tính Toán Bản Đáy Ô S3.
1/Phân tích xác đònh trạng thái chòu lực của cấu kiện
Quan niệm tính: Bản được ngàm vào hai dầm đáy bể
Bản đáy là cấu kiện chòu uốn

2/Xác đònh các sơ đồ tính toán hợp lý cho cấu kiện
Vật liệu sử dụng:
Sử dụng bê tông Mác 250 có
Bê tông mác 250 có: Rn = 110 kG/cm
2


Rk = 8.8 kG/cm
2
Thép AI có R
a
= 2300 kG/cm
2
Sơ đố tính: tính theo bản kê bốn cạnh.

DĐ1
DĐ1
DĐ1
Ô.S4Ô.S3
2
2a
AA1
C2
Hình 4.4 Mặt bằng đáy hồ nước
DĐ3DĐ2
DĐ1







HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 24

Hình 3.5 Sơ đồ tính.
M I M I
M 1
M II
M 2
M II
M 1
M 2
M I M I
M II
M II


3./ Xác đònh tải trọng tác dụng lên cấu kiện và sơ đồ tính.
Tónh tải:
Bảng 3.3 : Bảng tải trọng sàn đáy dày 12cm
STT

Vật Liệu
Chiều dày
(m)
(kg/m3) N

Tónh tải tính toán

(kg/m2)
1 Lớp gạch men 0.01 2000 1.2 24
2 Lớp vữa lót 0.02 1800 1.2 43.2
3 Lớp chống thấm 0.01 2000 1.1 22
4 Bản đáy BTCT 0.12 2500 1.1 330
5 Lớp vữa trát 0.01 1800 1.2 22

Tổng cộng 441.2
Hoạt tải:
Chiều cao cột nước h = 1.0m; γ
n
= 1000kg/m
3

p
tt
= h x γ
n
x n = 1.1 x 1.0 x 1000 = 1100 kg/m
2

Tổng tải trọng:
q
tt
= g
tt
+ p
tt

= 441.2 + 1100 = 1541.2 (kg/m
2
)
4./Xác đònh nội lực của cấu kiện ứng với các dạng tải trọng khác nhau
Xét tỉ số: 233.1
25.2
0.3
1
2
<==
l
l
Sàn làm việc hai phương tính theo sơ đồ bản kê bốn
cạnh thuộc sơ đồ 9. Tra bảng ta được: m
91
= 0.0208; k
91
= 0.0476
m
92
= 0.0123; k
92
= 0.0281
P = q
tt
x l
1
x l
2
= 1541 x 2.25 x 3.0 = 10402 kg

+ Mômen:
M
1
= m
91
x P = 0.0208 x 10402 = 216.36 kg.m
M
2
= m
92
x P = 0.0123 x10402 = 127.945 kg.m
HUTECH

ĐỒ ÁN: TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: NGUYỄN NGỌC TÚ

SVTH: HỒ VIẾT VIỄN LỚP 06VXD2 TRANG 25

M
I
= k
91
x P = 0.0476 x10402 = 495.13 kg.m
M
II
= k
92
x P = 0.0281 x 10402= 292.296 kg.m
5./Tính thép
Bê tông mác 250 có: Rn = 110 kG/cm
2



Rk = 8.8 kG/cm
2
Thép AI có R
a
= 2300 kG/cm
2
Chọn a = 1,5cm
h
o
= h – a = 12 – 1.5 = 10.5 cm ,
Bảng 4.4 Bảng kết quả cốt thép cho bản đáy dày 12 cm
M
(Kg.m)

dày
h a h
0
b M A
γ
F
a
tt
F
a
tt

φ
Chọn u

(cm) (cm)

(cm) (cm) (kGcm) (cm
2
)

(cm
2
) (mm)
M
1
12 1,5 10,5 100 21636 0,0218 0,9890

1,04 2.512 8 φ8 a200
M
2
12 1,5 10,5 100 12795 0,0129 0,9935

0,61 1,41 8 φ8 a200
M
I
12 1,5 10,5 100 49513 0,0499 0,9744

2,42 2,512 8 φ8 a200
M
I
I
12 1,5 10,5 100 29230 0,0295 0,9850

1,41 1,41 6 φ6a200

Kiểm tra hàm lượng theo công thức:
max0min
100
µµµ
≤=≤ x
bxh
F
o
a

với
%05.0
min
=
µ
,
%8,2
2300
110588.0
max
===
x
R
xR
a
no
α
µ

3.3.4Tính toán bản đáy: Ô S4

Do ô S4 có kích thước và trạng thái làmviệc giống ô S3 nên ta không cần tính, ta lấy
kết quả tính thép của ô S3 bố trí cho ô S4.
3.4 Tính toán bản thành hồ: Ô S5
1/Phân tích xác đònh trạng thái chòu lực của cấu kiện
Quan niệm tính: Xét tỷ số: L/H của phương cạnh dài ta thấy L/H > 2, do đó thành làm việc
theo một phương, còn phương cạnh ngắn L/H < 2 nên thành làm việc theo hai phương.
Tính thành bể theo chiều dài L = 3.0m:
Dùng mặt cắt để cắt b = 1m bề rộng để tính.
2./xác đònh các sơ đồ tính toán hợp lý cho cấu kiện.
Vật liệu sử dụng:
Sử dụng bê tông Mác 250 có
Bê tông mác 250 có: Rn = 110 kG/cm
2


Rk = 8.8 kG/cm
2
Thép AI có R
a
= 2300 kG/cm
2

3./Xác đònh tải trọng tác dụng lên cấu kiện và sơ đồ tính.
Chọn bản thành hồ dày 10cm
Tải trọng tác dụng lên thành hồ ( bỏ qua tải trọng bản thân).
Xét trường hơp nguy hiểm nhất cho thành hồ : hồ đầy nước + gió hút.
Hoạt tải nước:
Chiều cao cột nước h = 1.0m; γ
n
= 1000 kG/m

3

p
tt
= nxh x γ
n
= 1.1x1.0 x 1000 = 1100 kG/m
2

3.4.1 Xác đònh nội lực của cấu kiện ứng với các dạng tải trọng khác nhau.
Tải trọng mà thành hồ chòu là áp lực nước bên trong và áp lực gió bên ngoài .
Chọn thành hồ dày 10 cm

×