Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

BÁO CÁO " Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo và nuôi cá chim trắng thương phẩm " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.5 KB, 22 trang )

Báo cáo tóm tắt
Tên đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản
nhân tạo và nuôi cá chim trắng thơng phẩm
1. Mục tiêu đề tài:
Xây dựng đợc dự thảo quy trình sản xuất giống nhân tạo.
Nuôi cá thơng phẩm áp dụng cho sản xuất.

2. Nội dung nghiên cứu:
2.1. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ
- Kỹ thuật cho cá đẻ
2.2. Kỹ thuật ơng nuôi cá hơng, cá giống
+ Mật độ ơng bột lên hơng.
+ Mật độ ơng hơng lên giống
2.3. Nuôi cá thơng phẩm.
- Thí nghiệm ảnh hởng của 4 loại thức ăn công nghiệp khác nhau (nhng có
cùng độ đạm 20%) đến tốc độ sinh trởng của cá chim.
- Thí nghiệm ảnh hởng khẩu phần thức ăn hàng tháng đến tốc độ sinh
trởng của cá chim.
- Thí nghiệm ảnh hởng khẩu phần thức ăn hàng tháng đến tốc độ sinh
trởng của cá chim.
- Thí nghiệm nuôi đơn cá chim.
- Nuôi ghép cá chim với cá rô phi và mè trắng.
- Thăm dò khả năng nuôi lồng.
2.4. Bệnh ký sinh trùng ở cá chim trắng
2.5. Thu thập và phân tích số liệu

1


Phần i: Mở đầu


Vị trí phân loại và phân bố tự nhiên.
(Theo Lý Ân Trung)
Bộ: Characiformes.
Họ: Characidae.
Giống: Colossoma.
Loài: Colossoma brachypomum. Cuvier 1818.
Cá chim trắng có nguồn gốc từ sông Amazon nam Mỹ, ngời địa phơng gọi
loài cá này là Movocoto, Pacu hoặc Cachamablanco.
Cá chim trắng là loài cá ăn tạp, phổ thức ăn rộng, tốc độ sinh trởng
nhanh.Theo Trơng Trung Anh (1992), sau 127 ngày nuôi cá đạt trọng lợng 1.2001.500 g/con. Tác giả đà thí nghiệm so sánh tốc độ sinh trởng giữa cá chim và cá rô
phi Niloticus trong cùng thời gian và điều kiện nuôi, kết quả cho thấy cá chim sinh
trởng nhanh hơn cá rô phi 94,5%. Thịt cá chim ngon và có hàm lợng dinh dỡng
cao. Kết quả phân tích tại viện NCTS Trờng Giang cho thấy cá cỡ 200-250g có
hàm lợng đạm thô cao (17,34%), mỡ 2,10%, tro 0,96% và nớc 79,6%.
Cá chim trắng sống ở tầng đáy và đi theo đàn nên rất dễ đánh bắt. Ngay mẻ
lới đầu tiên có thể thu đợc 90-95% số cá trong ao. Đây là loài cá nhiệt đới nên
khả năng chịu lạnh tơng đối kém, dới 100C cá có biểu hiện không bình thờng và
chết ở 80C. Khi nhiệt độ thấp cá giống rất dễ mắc bệnh trùng quả da, trùng bánh
xe, nấm... Cá chim trắng rất mẫn cảm và chịu đựng kém với một số thuốc thờng
dùng nh CuSO4, xanh malachite, Hypocloruavôi... Cá chim có thể sống bình
thờng ở độ mặn dới 14 và chết ở 15.
Cá chim trắng thành thục lần đầu khi đạt 3 tuổi, cá đực và cá cái rất khó phân
biệt qua đặc điểm sinh dục phụ. Cá phát dục không đồng pha, có thể đẻ nhiều lần
trong năm. Năng suất 8-10 vạn trứng/kg cá cái, năng suất bột 4-5 vạn con/kg cá cái.
Do có nhiều đặc tính u việt nên cá chim trắng đà đợc nhập vào một số
nớc nh Đài loan, Thái lan, Trung quốc (là 1 trong 75 hạng mục nghiên cứu của
Trung quốc 1985)... và đà trở thành một đối tợng nuôi phổ biến cho năng suất, sản
lợng cao tại các nớc này.
ở Việt Nam, năm 1997 Công ty vật t cá giống trung ơng nhập cá chim về nuôi
tại trại cá sông Cầu. Từ năm 1998 ®Õn nay b»ng con ®−êng tiĨu ng¹ch, nhiỊu tØnh ®· nhập

cá bột, cá hơng từ Trung Quốc về nuôi và bớc đầu thấy cá chim phát triển tốt, cá thịt đÃ
có mặt trên thị trờng nội địa. Tuy nhiên đến nay cha có một công trình nghiên cứu, quy
trình kỹ thuật nào đợc công bố làm cơ sở cho việc phổ biến đến ngời sản xuất giống và

2


nuôi thơng phẩm cá chim trắng. Vì vậy việc nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo và
nuôi cá chim thơng phẩm nhằm giải quyết những tồn tại trên là cần thiết.

Phần II: Phơng pháp nghiên cứu.
1. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo.
- Nuôi vỗ cá bố mẹ.

Mật độ nuôi 30 kg/100m2. Thức ăn năm 2000-2001 do viện chế biến, hàm lợng
đạm tổng số 28-30%, năm 2001-2002 dùng thức ăn Proconco 522 hàm lợng đạm
30%.
Bảng 1: Chế độ nuôi vỗ c¸ bè mĐ
Thêi

gian

Th¸ng 10 - 12

Th¸ng 1 - 2

Th¸ng 3 - 5

5%


1 - 2%

5 - 7%

1 - 2%

0

Cho ăn thoả mÃn

Thóc mầm

0

0

1%

Kích nớc

Lần/15 ngày

Lần/15 ngày

2 lần/7 ngày

Chế độ
Khẩu phần ăn tinh
Thức ăn xanh


- Kích thích sự phát triển của tuyến sinh dục.
Khi trứng đà chuyển sang giai đoạn III (Trung tuần tháng 3 đến trung tuần
tháng 4) tiến hành tiêm kích dục tố 10 ngày 1 lần với liều lợng 0,5 mg PG hoặc 5
àg LRH + 4 mg Motilimum/kg c¸ bè mĐ.
- Chu kú ph¸t triĨn tun sinh dơc

X¸c định tuổi cá chim trắng theo Pravdin (1963). Kiểm tra sự phát triển của
tuyến sinh dục theo phơng pháp Davide Hinton (1990). Từ tháng 2 đến tháng 5,
tháng thu mẫu 1 lần, mỗi lần 3-5 cá thể.
- Cho cá đẻ

Theo phơng pháp nh đối với các loài để trứng bán trôi nổi
-ấp trứng bằng bể vòng hoặc bình Weise 200 lÝt.

3


2. Ương nuôi cá hơng, cá giống.
Mật đô ơng cá bột lên hơng:

100; 150; 200 con/m2.

Mật độ ơng cá hơng lên giống:

5; 10; 15; 20 con/m2.

Các thí nghiệm đợc lặp lại ít nhất 3 lần.
Các chỉ tiêu theo dõi: sinh trởng, tỷ lệ sống, sản lợng theo Pravadin 1963.
3. Nuôi cá thơng phẩm.
-Thí nghiệm ảnh hởng của 4 loại thức ăn công nghiệp khác nhau nhng có

cùng độ đạm 20%) đến tốc độ sinh trởng của cá chim.
Thí nghiệm đợc bố trí trong 12 giai, mỗi giai có thể tích 10m3. Mật độ nuôi 3
con/m3. Khẩu phần ăn: T1: T2: T3: 15%; 10%; 7%. Thu mÉu sinh tr−ëng th¸ng 1 lần.
-Thí nghiệm ảnh hởng của các loại thức ăn có hàm lợng protein khác nhau
đến sinh trởng của cá chim.
3 lô thí nghiệm đợc bố trí trong 9 giai, mật độ nuôi 3 con/m2 , tỷ lệ đạm
trong thức ăn đợc thí nghiệm là 20%, 25% và 30%. Khẩu phần ăn 5%/ ngày.
- Thí nghiệm ảnh hởng khẩu phần thức ăn hàng tháng đến tốc độ sinh trởng
của cá chim.
Thí nghiệm đợc bố trí trong giai 10m2, mật độ thả 3 con/m2 với 4 lô thí
nghiệm khác nhau, mỗi lô đợc lặp lại 3 lần.
Bảng 2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nh sau

Số lần lặp
TN

Tỷ lệ cho ăn (phần trăm trọng lợng cá)
Loại thức ăn

T. thứ 1

T. thứ 2

T. thø 3

B

3

TAviÖn 1 chÕ


5

5

5

C

3

TAviÖn 1 chÕ

15

10

7

D

3

TAviÖn 1 chÕ

10

8

6


E

3

TAviÖn 1 chÕ

20

15

10

* Ghi chú: Cácloại thức ăn trên có cùng độ đạm (20%)
- Nuôi ghép cá chim với cá rô phi và mÌ tr¾ng.

4


Bảng 3: Bố trí thí nghiệm nuôi ghép cá chim
Mật độ
con/m2
1
1
0.5
0.8
0.5
0.2

Diện tích

Loài cá
(m2)
D2
800
Chim trắng
Rô phi
D4
800
Mè trắng
Ô1
230
Chim trắng
Ô2
230
Rô phi
Ô3
230
Mè trắng

Năm Ao
2001
2002

Thức ăn
Viện I chế biến
N.20%
Proconco
(522 )
N.28%


Khẩu phần ăn:
Tháng
Khẩu phần ăn (%)

1

2

3

4

5

10

8

5

5

5

* Khẩu phần ăn chỉ tính cho cá chim và cá rô phi.
- Thí nghiệm nuôi đơn cá chim.

Thí nghiệm đợc bố trí trong 1 ao ngăn làm 3 ô bằng lới sắt, mỗi ô có diện tích
250m2. Mật độ nuôi cá Chim 0.7 con/m2, cá Mè 0.2 con/m2.
Thức ăn và khẩu phần ăn chỉ tính cho cá chim.

-Thăm dò khả năng nuôi lồng.

Thí nghiệm bố trí trong 3 lồng (lới A12). Thể tích mỗi lồng 1m3.
Mật độ nuôi: 50 con/m3.
Thức ¨n Proconco 522. N tỉng sè 28%. KhÈu phÇn ¨n 5%/ngày.
4. Bệnh ký sinh trùng ở cá chim trắng.
-Theo phơng pháp Dogiel, 1929.
-Thu mẫu bệnh theo định kỳ thu mẫu sinh trởng ở một số ao ơng và ao nuôi cá
thơng phẩm.
-Thu mẫu đột xuất khi thấy cá chết trong ao.
+ Thí nghiệm phòng trị bệnh trùng quả da.
+ Thí nghiệm đợc bố trí trong các bể kính dung tích 40 lít. Mỗi lô thí nhiệm bố trí 3 bể.

5


Bảng 4: Bố trí thí nghiệm nồng độ thuốc trị bệnh trùng quả da
Số thứ tự
lô thí nghiệm
1
2
3
4
5 (Đối chứng)

Loại thc vµ liỊu dïng
Malachite
Formalin
0,1 ppm
25 ppm

0,2 ppm
25 ppm
0,2 ppm
50 ppm
0,3 ppm
25 ppm
0
0

5. Thu thập và phân tích số liệu
Các chỉ tiêu môi trờng nh pH, ôxy hoà tan, nhiệt độ trong các ao thí
nghiệm đợc đo ngày hai lần vào lúc 6-7 giờ sáng và 3-4 giờ chiều bằng máy đo
ôxymeter (YSI52).
Số liệu về sinh trởng và tỷ lệ sống: Giai đoạn ơng cá hơng và cá giống 15
ngày thu mẫu 1 lần, giai đoạn nuôi cá thịt, 30 ngày thu mẫu 1 lần. Số mẫu đợc thu
là: 30 cá thể/lần/ao (hoặc giai).
Các số liệu đợc xử lý và phân tích trên phần mềm Excelvà SPSS.

6


Phần Iii. Kết quả và thảo luận
1. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo.
1.1.Một số biến động về môi trờng trong ao nuôi vỗ.
- Nhiệt độ.

Diễn biến nhiệt độ nớc trong quá trình nuôi vỗ đợc trình bày trong hình 1.
Hình 1: Biến động nhiệt độ nớc trong ao nuôi vỗ cá chim bố mẹ.
Nhiệt độ không khí và nhiệt độ ao F5 trong thời gian nuôi
Nhiệt độ(oC)

35.0

30.0

25.0

20.0

15.0

Error!
10.0
T1

NĐkk
T2

T3

T4

T5

T6

T7

NĐn
T8


T9

T10

Tháng nuôi

- Hàm lợng oxy hoà tan.
Hàm lợng oxy hoà tan trong ao nuôi vỗ cũng có biến động lớn, thấp nhất vào
tháng 3 trung bình chỉ đạt 2,75 mg/lít, có những ngày buổi sáng chỉ đạt dới
1mg/lít, cá bố mẹ có hiện tợng nổi đầu vào buổi sáng. Hàm lợng oxy hoà tan
trong ao nuôi vỗ thể hiện ở hình 2.
Hình 2: Biến động hàm lợng oxy hoà tan trong ao nuôi vỗ cá chim năm 2002
Biến động của oxy ao F5 trong các tháng nuôi

mg/l
6.0
5.5
5.0
4.5
4.0
3.5
3.0

Ao F5

2.5
2.0
T1

T2


T3

T4

T5

7

T6

Tháng nuôi

T7

T8

T9

T10


1.2. Sù ph¸t triĨn cđa tun sinh dơc.
Th¸ng 2-3 tun sinh dục chỉ là những sợ rất nhỏ màu hồng nhạt, hầu hết tế bào
sinh dục ở giai đoạn II.
Tháng 4 tế bào tuyến sinh dục chuyển dần sang giai đoạn III và IV.
Trứng ở giai đoạn III bắt đầu tăng về thể tích, màng trứng dầy lên, có 2 lớp bao
bọc nhân tế bào, bắt đầu xuất hiện noÃn hoàng.

Hình 3: Tế bào sinh dục ở giai đoạn 3 và 4

Nhìn chung cá phát dục không đồng bộ, cá đực thờng phát dục chậm hơn cá
cái. Hệ số thành thục của cá cái ở tuổi đầu tiên sinh sản thờng 3-7%, năm thứ 2
sinh sản thờng 6-12%. Hệ số thành thục của cá tái phát thờng cao hơn nhiều so
với cá chính vụ.
1.3.ảnh hởng của một số loại kích dục tố đến tỷ lệ cá đẻ
Năm 2001 đà tiến hành cho cá chim đẻ 8 đợt nhằm thăm dò ảnh hởng của
chủng loại và liều lợng kích dục tố đến tỷ lệ cá đẻ. Kết quả đợc trình bày trong
b¶ng 5.

8


Bảng 5: Kết quả cho cá chim đẻ nhân tạo năm 2001
Cái
(con)

Đực
(con)

8/5

4

16/5

Ngày

Kích dục tố

Cá đẻ/ TS cái

( con )

Tỷ lệ đẻ
(%)

Ghi chú

Loại

Liều lợng/kg

6

PG
LRH

2mg
40 àg

2/4

50

Chính vụ

5

6

PG

LRH

2mg
50mg

2/5

40

Chính vụ

28/5

4

5

PG
LRH

3 mg
40 àg

4/4

100

Chính vụ

31/5


6

6

LRH

50 àg

5/6

83,3

Chính vụ

10/7

4

4

PG
HCG

2mg
2000 UI

4/4

100


Tái phát

23/7

4

4

LRH
HCG

10 àg
1500 UI

1/2

75

Chính vụ

2/8

3

4

HCG

2000 UI


3/3

100

Tái phát

7

7

LRH

50 àg

1/7

14,2

Tái phát

* Khi dùng LRH-A chúng tôi đều pha thêm DOM với tû lƯ:
DOM/ LRH-A = 30mg/200µg.

9


1.4. Kết quả sinh sản
ở nhiệt độ 27- 280C phôi phát triển trong khoảng 17-20 giờ thì nở cá nở, sau 34 ngày thì tiêu hết noÃn hoàng, 5 ngày sau khi nở thì có thể đa ra ao ơng.
GĐ Mầm phôi


GĐ 2 tế bào

(0 h50)

(1h 5)

GĐ 16 tế bào
(1h 40)

GĐ hình thành
bóng mắt (13h)

GĐ 4 tế bào

(1h 15)

GĐ Phôi dâu
(2h 30)

GĐ hình thành đốt cơ
(9h 50)

GĐ chuẩn bị nở
GĐ Cá bột nở
h
(17 )
(19h 30)
Hình 4: Các giai đoạn phát triển của phôi


Năm 2002 đề tài đà tiến hành 35 đợt cho cá chim sinh sản nhân tạo (14 đợt tại
viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 và 11 đợt tại trung tâm giống thuỷ đặc sản
Nam Định ). Tỷ lệ cá đẻ qua các đợt đẻ giao động 33 - 100%, trung b×nh 75,9%.

10


Lợng trứng thu đợc cao nhất là 8,9 vạn/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh trung bình là
62,5%, năng xuất cá bột cao nhất đạt 5,7 vạn/kg cá cái, trung bình đạt 2,7 vạn/kg cá
cái. Kết quả sinh sản nhân tạo đợc trình bày trong bảng 6.

11


Bảng 6: Kết quả cho đẻ 2002 tại Viện NCNTTS I.

TT
8/4
20/4
24/4
2/5
4/5
9/5
13/5
14/5
17/5
3/6
2/7
17/7
16/10

5/11

Số cá
cho đẻ
(con)

Số cá đẻ
(con)

3
5
6
5
10
7
12
11
6
6
6
8
4
6

3
3
6
5
10
5

11
9
2
3
5
4
3
4

Trọng
lợng cá
đẻ đợc
(Kg)
8,9
10
20,5
15,6
32
15
30
37
6,8
10
14
13,1
8,6
14

Tỷ lệ đẻ
theo con

(%)

Tổng số
trứng
(vạn)

Tỷ lệ thụ
tinh
(%)

Tỷ lệ
nở
(%)

100
60
100
100
100
71
91,66
81,81
33,33
50
83,33
50
75
66,67

43.21

48
151
120
200
120
260,8
188
60
96
210
126
60
90

70
85
60
87
78
80
78
72
35
70
45
30
50
35

75

90
72
50
52
60
50
80
60
78
0
60
-

12

Tổng số bột Năng suất bột
(vạn)
(vạn)
22.7
36,7
65.6
45
0
42
0
90
15
57
12
0

13
6

2.56
3.67
3.2
3.88
0
2.8
0
3.0
2.20
5.7
0.85
0
1.51
0.42


2.ơng nuôi cá hơng cá giống
2.1.Ương cá bột lên hơng
Năm 2000 đề tài đà bố trí thí nghiệm ơng với mật độ 100 con/m2 trong 3 ao.
Sau thời gian ơng 30 ngày đạt cỡ cá trung bình khi thu hoạch L: 3.21cm, P:
1,56g, năng suất trung bình 797 kg/ha, tỷ lệ sống giao động từ 34,2% đến 80,7%.
(Phụ lục 1A.)
Năm 2001 chúng tôi lặp lại thí nghiệm này trong 2 ao, cỡ cá khi thu hoạch L:
2,95cm; P: 0,84g, năng suất 486 kg/ha, tỷ lệ sống trung bình 51,1%.
Để lựa chọn mật độ ơng cá hơng phù hợp, năm 2002 chúng tôi đà tiến hành
thí nghiệm với các mật độ 100; 150; 200 con/m2. Kết quả trình bày ở bảng 7
Bảng 7: ảnh hởng của mật độ đến tỷ lệ sống, quy cỡ cá đạt đợc và năng suất

trong giai đoạn ơng từ bột lên hơng

TN

Diện tích
(m2)

Mật độ
(con/m2)

1
1
1
TB
2
2
2
TB
3
3
3
TB

70
70
70
70
70
70
70

70
70
70
70
70

100
100
100
100
150
150
150
150
200
200
200
200

Cỡ cá khi
thu hoạch
L (cm)
P (g)
2.73
0.69
2.95
0.67
3.11
1.04
2.93

0.8
3.09
1.05
3.19
1.09
2.93
0.82
3.07
0.98
2.89
0.75
2.61
0.55
2.71
0.74
2.73
0.68

Tỷ lệ sống
(%)

Năng suất
(kg/ha/30ngày)

59.50
33.08
63.42
52
47.18
46.83

52.24
48.75
54.46
40.07
58.68
51.07

410
222
659
430
743
766
643
717
817
440
868
708

Kết quả phân tích cho thấy năng suất ao giữa mật độ 200; 150; 100 con/m2
không có sự sai khác giữa các mật độ (Ftn=2.24Theo dõi các yếu tố môi trờng (Nhiệt độ, ôxy hoà tan. pH, COD) giữa các
công thức thí nghiệm, chúng tôi thấy sự sai khác không lớn, các yếu tố môi
trờng đều nằm trong phạm vi cho phép cá tồn tại và phát triển.
2.2.Ương cá hơng lên giống

Trong năm 2000 chúng tôi đà tiến hành thí nghiệm ơng cá chim giống với
các mật độ 5; 10; 15 con/m2. Chúng tôi chọn mật độ 5 con/m2. Cỡ cá thả ban đầu
13



trung bình L: 3.21cm. P: 1.56g thời gian nuôi 45 ngày. Kết quả Thí nghiệm trình
bày trong bảng 8.
Bảng 8: Sinh trởng, tỷ lệ sống, năng suất cá chim trắng giai đoạn cá giống
Năm 2000
Địa điểm

Viện 1
TT Giống
Thuỷ Sản
Hà Nội
Trại cá
Hoà Bình,
Thái Bình

Diện tích Mật độ
(m2)
(con/m2)
G13
200
15
G14
200
15
G15
200
15
TB
C5

700
5
C7
700
5
TB
F3
500
5
F4
500
5
TB
Ao

Tỷ lệ sống Cỡ cá thu hoạch
(%)
L (cm) P (g)
82.3
7.49
16.75
89.2
7.56
17.56
83.6
7.12
15.62
85.0
7.4
16.6

89.5
8.41
21.04
92.5
8.08
19.07
91.0
8.2
20.1
97.2
8.3
30.01
88.9
7.65
22.89
93.1
8.0
26.5

Năng suất
(kg/ha/30ngày)
1668
1950
1550
1722.7
851
791
821.0
1293
851

1072.0

Để lựa chọn mật độ thích hợp ơng cá hơng lên cá giống chúng tôi ®·
tiÕn hµnh thÝ nghiƯm 3 mËt ®é 10;15; 20 con/m2 trong 9 ô của 3 ao.
Bảng 9: Kết quả ơng cá giống ở các mật độ khác nhau

Địa điểm
Viện 1

Năng suất
Diện tích Mật độ Tỷ lệ sống Cỡ cá thu hoạch
2
2
(%)
(kg/ha/45ngày)
(m ) (con/m )
L (cm) P (g)
G17
210
10
82.8
9.27
28.1
2329
G18
210
15
79.3
9.32
26.3

3132
G19
210
20
78.7
8.23
19.3
3036
Ao

Kết quả phân tích Anova về ảnh hởng của mật độ lên sinh trởng cá chim
giai đoạn ơng từ hơng lên giống cho thấy có sự khác nhau giữa các mật độ
(Ftn= 9.76 > Flt = 5.14). Kết quả phân tích LSD cho thấy mật độ nuôi 20 con/m2
có sự sai khác so với mật độ 10 và 15 con/m2, giữa mật độ nuôi 10 và 15 con/m2
không có sự sai khác. (Xem phụ lục 2C).
Kết quả phân tích ANOVA về ảnh hởng của mật độ đến tỷ lệ sống
(Ftn=0.297 < Flt=5.14) và năng st (Ftn=2.58 < Flt=5.14) chóng t«i thÊy kh«ng
cã sù sai khác (Xem phụ lục 2B)
Các yếu tố môi trờng nh nhiệt độ, hàm lơng oxy hoà tan, pH, COD
nằm trong phạm vi cho phép. Tuy nhiên sự biến động về ôxy giữa sáng và chiều
là rất lớn. (Xem phụ lục 3B)
4.Nuôi cá thơng phẩm
4.1. ảnh hởng của các loại thức ăn có hàm lợng đạm khác nhau đến sinh trởng
của cá chim trắng
14


Bảng 10: Sinh trởng của cá chim khi sử dụng thức ăn có hàm lợng đạm khác nhau
Tăng trọng/ tháng
(g)

99.72

I

Cỡ cá khi thả
Lo(cm)
P (g)
9.350.12 30.631.30

Cỡ cá khi thu
Lo (cm)
P (g)
20.97 0.24 429.54 ±15.70

II

9.23±0.12

28.35± 1.20

21.51± 0.25

467.97 ±18.96

109.91

N 25%

III


8.75±0.11

28,91± 1.16

21.01± 0.28

466.19 ±20.54

109.32

N 30%

TN

Ghi chú
N 20%

Bảng 10 cho thấy sinh trởng cá chim ở công thức 2 và công thức 3 có tốc
độ sinh trởng nhanh hơn công thức 1. Tuy nhiên khi phân tích ANOVA (Phụ
lục 4A) chúng tôi thấy không có sự sai khác có ý nghĩa giữa các công thức thÝ
nghiƯm (α=0.05) (Ftn = 1.76 < Flt = 9.55).
4.2. ¶nh hởng của một số loại thức ăn công nghiệp khác nhau đến sinh trởng của
cá chim trắng sau 3 tháng nuôi

Bảng 11: Tăng trởng của cá chim nuôi với các loại thức ăn khác nhau
Cỡ cá thả (g/con)

Cỡ cá thu (g/con)

Tăng trọng bình quân

(g/con/tháng )

Cám con cò

16.0 0.39

217.70 13.05

66.9

ViÖn TS I

15.1 ± 0.71

173.42 ± 13.52

52.9

Cargill

15.3 ± 0.72

187.38 ± 1.71

57.5

CP

15.4 0.42


203.85 1.68

63.1

Loại thức ăn

Kết quả phân tích Anova cho thấy sinh trởng của cá chim trắng có sai khác
khi sử dụng các loại thức ăn khác nhau (Ftn 6.87 > Flt 6.59) (Phơ lơc 4B)
Ph©n tÝch LSD cho thấy: LSD = 27.8
Viện 1

CP

Cargil

Con cò

44,28*

13,85

30,32*

Cargil

13,96

16,47

CP


30,43*

4.3. Thử nghiệm ảnh hởng khẩu phần thức ăn hàng ngày đến tốc độ sinh trởng
của cá chim

Kết quả sau 3 tháng nuôi với các khẩu phần ăn khác nhau thể hiện bảng sau:
15


Bảng 12: ảnh hởng của khẩu phần ăn hàng tháng đến sinh trởng trung bình
của các lô thí nghiệm
Giai

Cỡ cá thả
L (cm)

P (g)

B

Cỡ cá thu
L (cm)

P (g)

Tăng trọng
g/con/tháng

15.37


186.81

51.19

16.53

230.78

73.84

D

16.53

221.30

70.68

E

17.29

251.98

80.91

C

9.250.16


28.861.47

Phân tích Anova cho thấy có sự khác nhau giữa các công thức thÝ nghiƯm
(Ftn = 20.20 > Flt = 6.59). (Phơ lơc 4C).
Kết quả phân tích LSD cho thấy công thức B có sai khác với công thức E,
C, D. Công thức C không có sự sai khác so với công thức D nhng sai khác với
công thức A và E.
4.4.Môi trờng ao nuôi cá chim

Theo dõi môi trờng trong ao nuôi cá chim chúng tôi thấy nhiệt độ nớc,
hàm lợng oxy bình quân đều phù hợp cho cá chim sinh trởng.
(Các số liệu Nhiệt độ, oxy xem phụ lục 3C)
4.5.Kết quả nuôi ghép cá chim

Năm 2000 và 2001 Chúng tôi nuôi với mật độ chung 2,5 con/m2.
+Năm 2000, sau 3 tháng nuôi, cá chim trắng trung bình đạt 317.38 g/con; cá
rô phi 174.88 g/con; cá mè trắng 189.9 g/con. Năng suất nuôi trong 3 tháng đạt
4096 kg/ha.
+Năm 2001, sau 5 tháng nuôi cá chim trắng trung bình đạt 487.1 g/con; cá rô
phi 256.47 g/con; cá mè trắng 246.63 g/con và năng suất ao trung bình đạt 7224
kg/ha.
Năm 2002 chúng tôi tiến hành nuôi ghép với mật độ nuôi chung 1.5 con/m2,
sau 7 tháng nuôi cá chim trắng đạt trung bình 804.63 g/con tăng trởng trung
bình đạt 112.12 g/con/tháng, cá rô phi 546.51 g/con tăng trởng trung bình đạt
71.4 g/con/tháng, cá mè trắng 333.29g/con tăng trởng trung bình đạt 42.54
g/con/tháng.
16



Kết quả nuôi ghép cá chim với các loài cá khác đợc trình bày ở bảng 13.
Bảng 13: Sinh trởng và năng suất trung bình các ao nuôi ghép qua các năm.
+Năm 2000
Mật
độ
(con/
m2)

Thời
gian
nuôi

Loài cá

Cỡ cá thả

Cỡ cá thu

L
(cm)

Tỷ lệ
ghép
(%)

P (g)

L
(cm)


P (g)

Tăng
Năng
trọng TB suất
(g/tháng) (kg/ha)

Chim trắng
2.5

3
tháng

40

8.06

23.85

37.49

317.38

97.89

2710

Rô phi

40


6.12

8.29

15.77

174.88

55.53

1218

Mè trắng

20

15.91

81.19

20.72

189.90

36.10

168
=4096


* Tổng diện tích ao nuôi là 800m

2

+Năm 2001
Mật
độ
(con
/m2)

Thời
gian
nuôi

Loài cá

Cỡ cá thả

Tỷ
lệ
ghép
(%)

Cỡ cá thu

L
(cm)

P (g)


L
(cm)

P (g)

Tăng
trọng
TB
(g/tháng
)

Năng
suất
(kg/ha)

Chim trắng
2.5

5
tháng

40

6.64

13.6

22.65

487.10


94.2

4049.5

Rô phi

40

6.35

9.61

18.58

256.47

49.15

2220.5

Mè trắng

20

14.71

68.14

22.78


246.63

40.73

954
=7224

2

*Tổng diện tích 2 ao nuôi 1600m

+Năm 2002
Mật
độ
(con/
m2)

Thời
gian
nuôi

Loài cá

Cỡ cá thả

Tỷ
lệ
ghép
(%)


Cỡ cá thu

L
(cm)

P (g)

L
(cm)

P (g)

Tăng
trọng
TB
(g/tháng
)

Năng
suất
(kg/ha)

Chim trắng
1.5

7
tháng

47


8.50

19.80

27.82

804.63

112.12

5133

Rô phi

33

10.90

46.70

23.85

546.51

71.40

3135

Mè trắng


20

12.10

35.50

26.20

333.29

42.54

631
=8899

2

* Tổng diện tích 3 ao nuôi là 690m

17


So sánh mối tơng quan giữa tỷ lệ ghép với tỷ lệ năng suất của các loài cá
trong ao (hình 5) cho thÊy cïng ghÐp víi tû lƯ 40% Nh−ng tỷ lệ về năng suất cá
chim chiếm tới 55% rô phi chỉ chiếm 30% (năm 2001).
Năm 2002 cá chim trắmg ghép với tỷ lệ 47%, cá rô phi 33%, về tỷ lệ năng
suất cá chim chiếm 57%, cá rô phi chiếm 35,3%. Điều đó cho thấy rằng mặc dù
giảm tỷ lệ ghép cá rô phi đi 7% nhng tỷ lệ về năng suất không giảm mà còn có
xu hớng tăng .



trắng
20%

TL ghép%

Mè Năng suất%
trắng
15%
Chim
40%

Chim
55%


phi
30%

Ro
phi
40%
Hình5: Tỷ lệ ghép và năng suất cá chim năm 2001

4.6. Nuôi đơn cá chim.

Kết quả nuôi cá chim đợc trình bày trong bảng 14.
Bảng 14: Tóm tắt kết quả nuôi đơn cá chim năm 2000
Các thông số kỹ thuật.

Ao G13
2
Diện tích (m )
200
2
2
Mật độ nuôi (con/m )
Thời gian nuôi (Tháng)
3
Chiều dài cá thả (cm)
9.21
Trọng lợng cá thả (g/con)
28.86
Chiều dài cá thu (cm)
16.78
Trọng lợng cá thu (g)
221.73
Tỷ lệ sống (%)
86,2
Tăng trọng bình quân (g/con/tháng) 64.29
Năng suất (kg/ha)
3822
18

Ao G14
200
2
3
9.21
28.86

15.26
192.50
93.3
44.8
3044


Bảng 15: kết quả nuôi đơn cá chim năm 2002
Các thông số kỹ thuật.
1
Diện tích (m2)
250
2
0.7
Mật độ nuôi (con/m )
Thời gian nuôi (tháng)
7
Chiều dài cá thả (cm)
8.5
Trọng lợng cá thả (g/con)
19.8
Chiều dài cá thu (cm)
27.0
Trọng lợng cá thu (g)
707.6
Tỷ lệ sống (%)
97
Tăng trọng bình quân (g/con/tháng) 114.6
Năng suất (kg/ha)
4812

Hệ số thức ăn
2.2

2
250
0,7
7
8.5
19.8
28.8
836.8
97
136.2
5691
2.3

3
250
0.7
7
8.5
19.8
28.0
804. 2
94
130.8
5309
2.3

So sánh giữa kết quả nuôi đơn với nuôi ghép năm 2002 chúng tôi thấy rằng,

với cùng mật ®é c¸ chim nh− nhau trong 2 thÝ nghiƯm (0,7 con/m2) nhng năng
suất của cá chim trong ao nuôi đơn không khác nhau nhiều so với năng suất cá
chim trong ao nuôi ghép (5309kg và 5133kg).
4.4. Thăm dò khả năng nuôi cá chim trong lồng

Bảng 16: Tóm tắt kết quả thử nghiệm nuôi cá chim trong lồng
Các thông số kỹ thuật
Thể tích lồng (m3)
Mật độ nuôi (con/m2)
Thời gian nuôi
Khẩu phần ăn ngày (% P)
Loại thức ăn
Cỡ cá thả (Lo cm)
(Pg )
Cỡ cá thu
( pcm)
Tăng trọng bình quân tháng( g/con)
Tỷ lệ sống (%)
Năng suất (kg/m3)

Lồng 1
lồng 2
lồng 3
1
1
1
50
50
50
3

3
3
5
5
5
Cám proconco 522 (N28%)
8.9
8,9
8.9
35.5
35.5
35.5
286.42
302.27
327.43
83.6
88.9
93.9
98
96
96
14.0
14.5
15.5

Cá chim nuôi trong lồng lới lớn rất nhanh, tăng trọng hàng tháng từ 96 đến 98g.

19



5. Một số bệnh ký sinh trùng và phơng pháp phòng trị
5.1. Ký sinh trùng, cờng độ và tỷ lệ cảm nhiễm
5.2. Điều tri bệnh trùng quả da ký sinh trên cá chim trắng

Khi phát hiện thấy cá nhiễm ký sinh trùng quả da, chúng tôi đà tiến hành thí
nghiệm dùng hỗn hợp xanh malachite và Formalin để điều trị trong bĨ kÝnh cã
dung tÝch 40.000ml n−íc giÕng khoan.
B¶ng 17: Kết quả điều trị bệnh trùng quả da
Lô TN
1
2

Loại thuốc & liỊu l−ỵng
Maqlachite Formaline
0.1 ppm
25 ppm
0.2 ppm
25 ppm

3

0.2 ppm
0.3 ppm

25 ppm

0

0


Cá hoạt động bình thờng sau khi dùng thuốc
72giờ.

50 ppm

4

Tình trạng của cá sau khi dùng thuốc.

5 (Đ C)

24 giờ cá hoạt động bình thờng, 48 giờ cá mất
nhớt, chết rải rác và cá chết hết sau 72 giờ.
Cá vẫn b×nh th−êng.

20


Phần IV: Kết luận và đề xuất
IV.1. Kết luận
+ Sinh sản
Cá chim trắng sinh trởng, phát dục, sinh sản đợc trong điều kiện khí hậu
và môi trờng ở miền bắc nớc ta.
Các loại kích dục tố PG, LRH-A, HCG dùng riêng và dùng hỗn hợp đều có
tác dụng kích thích sinh sản.
Cá chim trắng có thể đẻ đợc 3 lần trong 1 vụ sinh sản. Mùa vụ đẻ kéo dài
từ tháng 4 đến tháng 11. Nhng thời gian cho sinh sản nhân tạo đạt kết quả tốt
nhất là từ tháng 5 đến tháng 9. Kỹ thuật cho đẻ giống nh các loài cá đẻ trứng
trôi nổi khác.
+ Ương

Mật độ ơng cá bột lên hơng 200 con/m2 và ơng cá hơng lên giống 15 20 con/m2 là thích hợp. Thời gian ơng 30 ngày đạt tiêu chuẩn cá hơng và 45
ngày đạt tiêu chuẩn cá giống. Tỷ lệ sống cao nhất cá hơng có thể đạt tới 80%,
cá giống 90%.
+ Nuôi cá thơng phẩm
Các loại thức ăn có hàm lợng đạm kh¸c nhau 20; 25, 30 % (do ViƯn I phèi
chÕ) không ảnh hởng rõ rệt ở mức độ thống kê sinh häc (®é tin cËy 95%) ®Õn
tèc ®é sinh tr−ëng của cá nuôi
Trong 4 loại thức ăn Proconco, CP, Cagill và Viện I phôi chế thì Procon co và
CP có ảnh hởng rõ rệt ở mức độ thống kê sinh học đến tốc độ sinh trởng của cá.
Khẩu phần thức ăn hàng tháng: Tháng 1: 20%:2: 15%:3: 10% và tháng 4: 5%
là công thức tốt nhất (ở mức thống kê sinh học) trong cá công thức thí nghiệm về
ảnh hởng của khẩu phần ăn hàng tháng đến tốc độ sinh trởng của cá.
Trong nuôi ghép, cá chim chỉ nên nuôi ghép với cá rô phi và cá mè trắng.
Mật độ nu«i 1.5 con, tû lƯ ghÐp chim 47%, r« phi 33%, mè trắng 20% sau 7
tháng nuôi sẽ cho năng xuất 8899 kg/ha, cỡ cá thơng phẩm Chim trên 800
g/con, rô phi trên 500 g/con. Hệ số thức ăn công nghiệp 1,8- 2 kgTA/kg cá.
Trong nuôi đơn, mật độ nuôi 0.7 con/m2 sau 7 tháng nuôi sẽ cho năng xuất
5270 kg/ha. Cỡ cá thơng phẩm đạt trên 800 g/con hệ số thức ăn 2,2 - 2,4
kgTA/kg cá.
21


Nuôi ghép đạt hiệu quả kinh tế hơn nuôi đơn.
Cá chim có triển vọng trở thành đối tợng nuôi cá lồng bè.
IV. 2. Đề xuất
Cá chim trắng là loài cá ăn tạp, sinh trởng nhanh, thịt ngon, phát triển tốt
trong điều kiện khí hậu và canh tác của Việt Nam. Tuy không phải là một đối
tợng có khả năng xuất khẩu, nhng nó có những đóng góp nhất định vào việc đa
dạng hoá các giống loài cá nuôi, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng suất và
sản lợng cá nuôi nớc ngọt.

Theo chung tôi cá chim trắng có thể phát triển trong một số mô hình canh tác
sau:
Nuôi đơn với hính thức công nghiệp trong ao và trong lồng bè
Trong nuôi ghép lấy cá Chim lm chủ, thì chỉ nên ghép với cá Rôphi, Mè
trắng và Mè hoa.
Nếu nuôi ghép cá Chim với các loài cá khác thì chỉ nên ghép với tỷ lệ dới
10% đồng thời với việc bổ xung them thức ăn để hạn chế việc cá chim gặm
vây các loài cá khác.
Để nâng cao tỷ lệ sống của cá chim lu giữ giống qua đông, cỡ cá đa vào
lu giữ phải từ 15g trở lên, ao giữ giống phải là ao sạch ở nơi kín gió, độ sâu
từ 1,5m trở lên, kết hợp với việc bón vôi để phòng trừ dịch bệnh và không
đánh bắt cá trong mùa đông.

22



×