BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
QUÁCH HIẾU NGHĨA
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - VIETCOMBANK
CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 7 34 02 01
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
Họ và tên sinh viên: QUÁCH HIẾU NGHĨA
Mã số sinh viên: 050607190303
Lớp sinh hoạt: HQ7 - GE15
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - VIETCOMBANK
CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 7 34 02 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ ĐÌNH HẠC
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
TĨM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là “Đánh giá thực trạng và phân tích mức
độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi nhánh Tân Định”. Từ đó, đề xuất các kiến
nghị nhằm tăng hiệu quả cho hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi nhánh Tân Định.
Phƣơng pháp nghiên cứu trong khóa luận đƣợc tác giả sử dụng là nghiên cứu
định tính và nghiên cứu định lƣợng. Thơng qua phƣơng pháp nghiên cứu định tính
tác giã đã xác định 5 nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi nhánh Tân Định gồm 5 nhân tố:
(1) sự tin cậy; (2) sự đáp ứng; (3) sự đảm bảo; (4) sự đồng cảm; (5) Phƣơng tiện
hữu hình.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động của các nhân tố ảnh hƣởng chất lƣợng
tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi nhánh
Tân Định đƣợc sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng giảm dần nhƣ phƣơng tiện hữu
hình (PTHH) chiếm 30,80%; sự đáp ứng (SDU) chiếm 29,58%; sự đảm bảo (SDB)
chiếm 24,69% và cuối cùng là biến sự đồng cảm (SDC)14,93%.
Từ kết quả nghiên cứu tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Viêt Nam Vietcombank chi nhánh Tân Định nhƣ sự tin cậy, sự đáp ứng, sự đồng cảm, sự cảm
thông và phƣơng tiện hữu hình.
i
ABSTRACT
The research objective of the thesis is "Evaluating the current situation and
analyzing the influence of factors on credit quality at Joint Stock Commercial Bank
for Foreign Trade of Vietnam - Vietcombank Tan Dinh branch". From there,
propose recommendations to increase the efficiency of credit activities at Joint
Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Vietcombank Tan Dinh
branch.
The research methods used in this thesis are qualitative and quantitative
research. Through qualitative research method, the author has identified 5 factors
affecting credit quality at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of
Vietnam - Vietcombank Tan Dinh branch, including 5 factors: (1) reliability; (2)
responsiveness; (3) warranties; (4) empathy; (5) Tangible means.
The research results show that the impact of factors affecting credit quality at
Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Vietcombank, Tan
Dinh branch are arranged in order of decreasing importance such as tangible means.
) accounts for 30.80%; response (SDU) accounted for 29.58%; assurance (SDB)
accounted for 24.69% and finally the empathy variable (SDC) 14.93%.
From the research results, the author proposes some recommendations to
improve the efficiency of credit activities at the Joint Stock Commercial Bank for
Foreign Trade of Vietnam - Vietcombank Tan Dinh branch such as trustworthiness,
responsiveness, empathy, empathy and tangible means.
ii
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài khóa luận: “ Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam - Vietcombank chi nhánh Tân Định” là kết
quả từ quá trình học tập tại trƣờng, thực tập và đƣợc hƣớng dẫn tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Tân Định”. Tôi xin cam đoan kết quả
và số liệu trong bài là hoàn toàn chính xác trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố
trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc
dẫn nguồn đầy đủ trong báo cáo.
Đây là kết quả của cơng trình nghiên cứu từ chính tác giả, dƣới sự hƣớng dẫn
của TS. Lê Đình Hạc. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính trung thƣc của đề tài
nghiên cứu này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2022
Ngƣời thực hiện
Quách Hiếu Nghĩa
ii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến trƣờng Đại học Ngân hàng TP. HCM và
toàn thề thầy cơ trong trƣờng vì đã tạo điều kiện và mơi trƣờng học tập tốt giúp tơi
có đƣợc kiến thức chun mơn giúp tơi có thể thực hiện, nghiên cứu đề tài khóa
luận này.
Đặc biệt, tơi xin trân thành gửi lời cảm ơn TS. Lê Đình Hạc, trong thời gian
qua cô đã dành nhiều tâm huyết, hƣớng dẫn và truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức và
kinh nghiệm của mình trong nghiên cứu để tơi có thể hồn thành đƣợc bài luận của
mình.
Tơi cũng xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong
ngân hàng đặc biệt là phòng bán lẻ - chi nhánh Tân Định đã tận tình giúp đỡ, tạo
điều kiện để tơi có thể tiếp cận trực tiếp các nghiệp vụ trong quy trình tín dụng,
đồng thời cung cấp cho tơi những dữ liệu quan trọng để tơi có thể viết đƣợc bài luận
này.
Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế nên bài luận khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót. Tơi mong nhận đƣợc những nhận xét quý giá từ quý thầy cơ để
giúp bài luận hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Quách Hiếu Nghĩa
iii
MỤC LỤC
TÓM TẮT .................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... x
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
1.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan ...................................................................... 2
1.2.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................................ 2
1.2.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ................................................................................ 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 5
1.3.1 Mục tiêu chung ................................................................................................... 5
1.3.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 5
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 5
1.5 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 6
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 6
1.7 Bố cục đề tài .......................................................................................................... 6
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT
LƢỢNG TÍN DỤNG .................................................................................................. 8
2.1. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng .................................................................... 8
2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng ........................................................................... 8
2.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng ..................................................................... 8
2.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng .......................................................................... 10
2.2. Cơ sở lí luận về chất lƣợng hoạt động tín dụng ................................................. 11
2.2.1. Chất lƣợng hoạt động tín dụng ........................................................................ 11
2.2.1.1. Dƣới góc độ ngân hàng ................................................................................ 12
2.2.1.2. Đối với khách hàng ...................................................................................... 12
iv
2.2.2. Đặc điểm của chất lƣợng tín dụng .................................................................. 13
2.2.3. Các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng ........................ 14
2.2.4. Quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng ................... 16
2.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng ........................ 17
2.3. Một số mơ hình nghiên cứu ............................................................................... 19
2.3.1. Một số mơ hình đánh giá chất lƣợng dịch vụ.................................................. 19
2.3.1.1. Mơ hình SERVQUAL Parasuraman & ctg (1985) ...................................... 19
2.3.1.2. Mơ hình SERVPERF (Cronin and Taylor, 1992) ........................................ 23
2.3.1.3. Mơ hình chỉ số hài lịng của khách hàng Mỹ - ACSI.................................. 24
2.3.1.4. Mơ hình chỉ số hài lòng của khách hàng các quốc gia EU .......................... 25
2.3.2. Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết ............................................................ 25
2.3.2.1. Mơ hình đề xuất nghiên cứu......................................................................... 25
2.3.2.2. Các giả thuyết ............................................................................................... 26
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 27
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 28
3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 28
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 29
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính .......................................................................... 29
3.2.1.1. Nội dung thực hiện ....................................................................................... 29
3.2.1.2 Xây dựng thang đo ........................................................................................ 30
3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng..................................................................................... 34
3.2.2.1 Cách thức lấy mẫu ......................................................................................... 34
3.2.2.2 Cỡ mẫu .......................................................................................................... 34
3.2.2.3 Xử lý và phân tích dữ liệu ............................................................................. 34
3.2.2.4 Kiểm định và đánh giá thang đo ................................................................... 35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 37
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH .. 38
v
4.1 Giới thiệu về Vietcombank chi nhánh Tân Định ................................................ 38
4.2 Thực trạng hoạt động cấp tín dung ..................................................................... 39
4.2.1. Dịch vụ nhận tiền gửi ...................................................................................... 39
4.2.2 Dịch vụ cho vay ............................................................................................... 41
4.3 Kết quả nghiên cứu ............................................................................................. 42
4.3.1 Thống kế mẫu nghiên cứu ................................................................................ 42
4.3.2 Kết quả thống kê về tần số thang đo các biến .................................................. 44
4.4 Kết quả đánh giá sự tin cậy thang đo .................................................................. 48
4.4.1 Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố sự tin cậy.......................................... 49
4.4.2 Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố sự đáp ứng ....................................... 49
4.4.3 Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố sự đảm bảo ....................................... 50
4.4.4 Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố sự đồng cảm ..................................... 51
4.4.5 Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố phƣơng tiện hữu hình ...................... 51
4.4.6 Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố sự hài lòng (biến phụ thuộc) ............ 52
4.5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)........................................................ 53
4.5.1 Kết quả kiểm định tính thích hợp EFA (KMO) ............................................... 53
4.5.2 Kết quả kiểm định tính tƣơng quan giữa các biến quan sát ............................. 54
4.5.3 Đặt tên lại các biến ........................................................................................... 57
4.5.4 Kết quả phân tích EFA đối với biến phụ thuộc SHL ....................................... 57
4.6 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ....................................................................... 58
4.6.1 Kết quả phân tích hệ số hồi quy ....................................................................... 58
4.6.2 Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình ............................................ 59
4.6.3 Kết quả kiểm định phƣơng sai phần dƣ không đổi .......................................... 60
4.6.4 Bàn luận về kết quả nghiên cứu ....................................................................... 61
4.6.4.1 Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa ...................................................................... 61
4.6.4.2 Hệ số hồi quy chuẩn hóa ............................................................................... 62
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.......................................................................................... 62
vi
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM – VIETCOMBANK CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH .................................. 64
5.1 Kết luận ............................................................................................................... 64
5.2 Kiến Nghị ............................................................................................................ 65
5.2.1 Về phƣơng tiện hữu hình ................................................................................. 65
5.2.2 Sự đáp ứng ....................................................................................................... 65
5.2.3 Sự đảm bảo ....................................................................................................... 66
5.2.4 Sự đồng cảm ..................................................................................................... 67
5.2.5 Sự tin cậy.......................................................................................................... 69
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................. 69
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5.......................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 71
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 73
PHU LỤC 1 ............................................................................................................... 73
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................... 77
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thang đo Sự tin cậy (Reliability) ............................................................. 31
Bảng 3.2: Thang đo Sự đáp ứng (Responsiveness)................................................... 32
Bảng 3.3: Thang đo Sự đảm bảo (Assurance) .......................................................... 32
Bảng 3.4: Thang đo sự đồng cảm (Empathy) ........................................................... 33
Bảng 3.5: Thang đo Phƣơng tiện hữu hình (Tangibles) ............................................ 33
Bảng 3.6: Thang đo sự hài lịng khách hàng ............................................................. 34
Bảng 4.1. Tóm tắt thông tin khảo sát ........................................................................ 42
Bảng 4.2: Thống kê nhân tố nghiên cứu ................................................................... 45
Bảng 4.3: Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố sự tin cậy .................................. 49
Bảng 4.4: Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố sự đáp ứng ................................ 49
Bảng 4.5: Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố sự đảm bảo ............................... 50
Bảng 4.6: Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố sự đồng cảm ............................. 51
Bảng 4.7: Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố phƣơng tiện hữu hình ............... 51
Bảng 4.8: Cronbach‟s Alpha của thang đo nhân tố sự hài lòng ................................ 52
Bảng 4.9: Tổng hợp Cronbach‟s Alpha của các thang đo......................................... 53
Bảng 4.10: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett‟s các thành phần .............................. 53
Bảng 4.11: Bảng phƣơng sai trích ............................................................................. 54
Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố EFA .............................................................. 56
Bảng 4.13: Đặt tên lại biến ........................................................................................ 57
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc SHL ............................. 57
Bảng 4.15: Bảng phƣơng sai trích cho nhân tố phụ thuộc SHL ............................... 58
Bảng 4.16: Kết quả phân tích hệ số hồi quy ............................................................. 58
Bảng 4.17: Đánh giá mức độ giải thích của mơ hình Model Summaryb .................. 59
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định tính phù hợp của mơ hình ANOVAa ....................... 59
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định tƣơng quan hạng Spearman ..................................... 60
Bảng 4.20: Tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ tín
dụng doanh nghiệp tại Vietcombank chi nhánh Tân Định........................................ 62
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng ............. 17
Hình 2.2: Mơ hình nghiên về tác động của các yếu tố đến chất lƣợng tín dụng ....... 19
Hình 2.3: Sơ đồ mơ hình chất lƣợng dịch vụ Parasuraman (1985) ........................... 21
Hình 2.4: Sơ đồ thang đo chất lƣợng dịch vụ SERVQUAL ..................................... 22
Hình 2.5: Mơ hình chỉ số hài lịng của khách hàng Mỹ (ACSI) ............................... 24
Hình 2.6: Mơ hình chỉ số hài lòng của khách hàng các quốc gia EU (ECSI) ........... 25
Hình 2.7: Mơ hình đề xuất nghiên cứu ..................................................................... 26
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 28
ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NGUYÊN NGHĨA
TỪ VIẾT TẮT
DSCV
Doanh số cho vay
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TCTD
Tổ chức tín dụng
TMCP
Thƣơng mại cổ phần
TDNH
tín dụng ngân hàng
MTV
Một thành viên
NQH
Nợ quá hạn
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
RRTD
Rủi ro tín dụng
ĐHQGHN
Đại học quốc gia Hà Nội
x
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
“Trong những năm gần đây, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn và
thách thức: Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực,
những thiên tai liên tiếp xảy ra và gần đây nhất là dịch bệnh COIVD 19. Vƣợt lên
trên mọi khó khăn thử thách đó, Việt Nam vẫn hồn thành cơng nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nƣớc, khơi phục phát triển kinh tế xã hội, từng bƣớc đẩy lùi dịch bệnh
đƣa Việt Nam trở thành con rồng Châu Á .
”
“Cùng với sự tăng trƣởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, dịch vụ
ngân hàng từ lâu đã trở thành một dịch vụ nền tảng của những quốc gia phát triển.
Ngân hàng ra đời góp phần điều tiết các nguồn vốn, là kênh phân phối vốn, luân
chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Sở dĩ các ngân hàng có thể
làm đƣợc điều này là nhờ vai trị của tín dụng. Tín dụng là một cơng cụ đắc lực giúp
cho các thành phần trong xã hội phát triển tồn diện .
”
“Trong nền kinh kế hàng hóa các loại hình kinh tế khơng thể tiến hành sản
xuất kinh doanh nếu khơng khơng có vốn. Nƣớc ta hiện nay thiếu vốn là hiện tƣợng
thƣờng xuyên xảy ra đối với các đơn vị kinh tế không chỉ riêng dối với các hộ sản
xuất và các cơ sở kinh doanh. Vì vậy, Nhờ có vốn tín dụng các đơn vị kinh tế nói
chung và hộ sản xuất nói riêng khơng những đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh
bình thƣờng mà mở rộng sản xuất, kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề, khai thác
các tiềm năng về lao động, đất đai và các nguồn lực vào sản xuất, tăng sản phẩm
cho xã hội và thu nhập cho hộ sản xuất. Ngoài ra còn tạo điều kiện cho kinh tế sản
xuất tiếp cận và áp dụng các tiến độ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh,
từng bƣớc điều tiết sản xuất phù hợp với tín hiệu của thị trƣờng, thúc đẩy các hộ
tính tốn, hạch tốn trong sản xuất kinh doanh, tính tốn lựa chọn đối tƣợng đầu tƣ
để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động. Hạn chế tình
trạng cho vay nặng lãi trong nơng thơn, tăng tính hàng hóa của sản phẩm nơng
nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ
nghĩa .
”
1
“Với sự nổ lực khơng ngừng của mình, quy mơ tín dụng của Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam đã khơng ngừng đƣợc tăng lên, tỷ lệ nợ xấu tồn
ngân hàng đƣợc kiểm soát và giảm xuống, mang lại nhiều kết quả khả quan. Tuy
nhiên thực tế tại chi nhánh Tân Định cho thấy việc nâng cao chất lƣợng hoạt động
tín dụng ln là một vấn đề cấp thiết và quan trọng đối với ngân hàng, vì chất lƣợng
hoạt động tín dụng liên quan trực tiếp tới q trình hoạt động kinh doanh cũng nhƣ
uy tín của ngân hàng. Nhận định đƣợc tầm quan trọng cùng với vốn kiến thức đƣợc
trang bị trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, chi
nhánh Tân Định, em đã chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín
dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, chi nhánh Tân Định” làm
đề tài khóa luận của mình .
”
1.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan
1.2.1 Các nghiên cứu nƣớc ngồi
“Tầm quan trọng của sự hài lịng của khách hàng cả thực tế và lý thuyết có ý
nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp đã đƣợc nhấn mạnh trong nhiều nghiên cứu
trƣớc (Naser, 2003; Zalatar, 2012). Ý tƣởng về sự hài lòng của khách hàng dùng để
thực hiện kỳ vọng của khách hàng (Vesel và Zabkar, 2009). Đây là nhận thức của
một khách hàng sau khi sử dụng một sản phẩm cụ thể hoặc dịch vụ (Naser, 2003),
chúng có thể xuất phát từ cảm xúc hoặc nhận thức (Yu và Dean, 2001; Vesel và
Zabkar, 2009). Các nghiên cứu trong q khứ đã nêu bật tính vơ hình của dịch vụ.
Dịch vụ chỉ có thể cảm nhận nhận thức đƣợc khi trải nghiệm và không thấy trong
cuộc sống thực. Tính vơ hình là sự khác biệt duy nhất quan trọng nhất giữa sản
phẩm và dịch vụ (Santos, năm 2002). Do đó, một dịch vụ sản xuất cho dù tốt hay
xấu chắc chắn sẽ phải thông qua trải nghiệm của khách hàng (Jamal & Naser,
2003) .
”
“Lehmann (2003); Grunert et al. (2005) (trích từ Godbillon-Camus, B. and
Godlewski, C. J., 2005, trang 1) nhận định việc đi sâu vào phân tích các thông tin
nội bộ (những thông tin thu thập từ quá trình giao dịch giữa khách hàng – ngân
hàng) sẽ giúp đánh giá chính xác hơn năng lực của ngƣời vay .
”
2
“Theo Taxxman (2006) (trích từ Samuel, 2014) xác định một số yếu tố quan
trọng gây có ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng tín dụng nhƣ: việc thẩm định, đánh giá
uy tín ngƣời đi vay khơng đầy đủ; việc quy định thiếu đầy đủ quy trình, chính sách;
sự thiếu hụt kỹ năng của cán bộ thẩm định; sự thiếu hụt thông tin hoặc thơng tin có
độ tin cậy thấp; sự thiếu hụt một hệ thống xếp hạng, định lƣợng và quản lý rủi ro tín
dụng phù hợp; sự phối hợp kém hiệu quả giữa các bộ phận liên quan đến công tác
tín dụng; sự thiếu rõ ràng trong cơ chế về hoạt động và trách nhiệm .
”
“Tran Van Quyet, Nguyen Quang Vinh, Taikoo Chang (2015), nghiên cứu
này góp phần vào các tài liệu bằng cách xem xét mơ hình để kiểm tra chất lƣợng
của dịch vụ tiền gửi trong ngành ngân hàng. Kết quả cho thấy hỗ trợ cho giả thuyết
mô hình SERQUAL năm yếu tố có thể đƣợc sử dụng để thử nghiệm dịch vụ ngân
hàng dựa trên toàn bộ hệ thống. Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển, và
lĩnh vực ngân hàng có phạm vi tiếp cận rộng, phục vụ cho nhu cầu đa dạng của
khách hàng. Về vấn đề này, trong bối cảnh Việt Nam cung cấp cơ hội tốt để kiểm
tra các vấn đề của ngân hàng chất lƣợng. Hầu hết khách hàng gặp khó khăn trong
việc tìm hiểu bản chất phức tạp của các sản phẩm tài chính và do đó có xu hƣớng
tập trung vào thƣơng hiệu đƣợc xây dựng trên nền tảng chất lƣợng dịch vụ .
”
“Godbillon-Camus, B. and Godlewski, C. J. (2005) phát biểu rằng thông tin
luôn là một yếu tố đầu vào hết sức quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng, và rằng các
ngân hàng luôn phải đối mặt với sự bất cân xứng thông tin từ các khách hàng vay.
Sự bất cân xứng thông tin xảy ra thƣờng xuyên nhất ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ
vì các doanh nghiệp này ít có nghĩa vụ cung cấp thơng tin một cách công khai .
”
1.2.2 Các nghiên cứu trong nƣớc
“Vấn đề nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng đã có khá nhiều văn bản và cơng
trình đề cập đến, trong đó đáng chú ý có một số cơng trình nhƣ sau :
”
“Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh (2013), Nghiên cứu các
mơ hình đánh giá chất lƣợng dịch vụ, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh
doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 11-22, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội. Nghiên cứu này đã đƣa ra các mơ hình đánh giá chất lƣợng dịch vụ. Điển hình
3
là các đề xuất của Gronroos (1984), Parasuraman và cộng sự (1985), Cronin và
Taylor (1992), Sweeney và cộng sự (1997), Dabholkar và cộng sự (2000). Do đó,
bài viết hệ thống lại 7 mơ hình đánh giá chất lƣợng dịch vụ tiêu biểu đã đƣợc cơng
bố trên các tạp chí khoa học hàng đầu, đánh giá kết quả nghiên cứu và so sánh sự
khác biệt giữa các mơ hình, các ƣu điểm và hạn chế của từng mơ hình nhằm cung
cấp tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và áp dụng các mơ hình này tại các cơ
sở nghiên cứu và doanh nghiệp .
”
“Tác giả Hoàng Thị Việt Hà (2010) Đại học Kinh Tế Quốc Dân với đề tại
luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và phát triển
Việt Nam – chi nhánh Đông Đô” đã nếu ra những cơ sở lý luận về hoạt động ngân
hàng thƣơng mại (vai trị, các hình thức tín dụng, khái niệm về chất lƣợng tín dụng).
Tác giả cũng đƣa ra những cơ sở lý luận về sự cần thiết của chất lƣợng tín dụng
trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại và chỉ ra những chỉ tiêu đánh
giá chất lƣợng tín dụng nhƣ tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ dự phòng rủi ro,
tỷ lệ nợ ngoại bảng, thu nhập từ hoạt động ngoại bảng, sự hài lòng của khách hàng,
tính năng của sản phẩm. Và tác giả cũng chỉ ra những nhân tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng tín dụng nhƣ chiến lƣợc phát triển của ngân hàng, chính sách tín dụng của
ngân hàng, quy trình tín dụng của ngân hàng, quy trình kiểm tra kiểm tốn nội bộ,
cơng tác thẩm định dự án, lãi suất và quản lý rủi ro lãi suất, khả năng thu thập và xử
lý thơng tin, đạo đức của chun viên tín dụng, các nhận tố khách quan nhƣ kinh tế,
xã hội, chính trị .
”
“Huỳnh Nguyễn Châu Anh (2013), Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân
hàng Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Long An, Luận văn
thạc sỹ Tài chính - Ngân Hàng, trƣờng Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí
Minh. Tác giả đã sử dụng tổng hợp các nghiên cứu khoa học nhƣ phƣơng pháp
thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu các loại để so sánh, phân tích. Từ đó đánh giá
phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu
Long - Chi nhánh Long An và đƣa ra giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, hồn
thiện mơ hình tổ chức quản lý, mở rộng kênh phân phối, marketing dịch vụ ngân
4
hàng, chăm sóc khách hàng, nâng cao nguồn nhân lực, phát triển cơng nghệ ngân
hàng hiện đại .
”
“Nhìn chung, hƣớng nghiên cứu của các đề tài trên là đánh giá tồn bộ chất
lƣợng tín dụng của một tổ chức tín dụng. Các đề tài này vì thế chƣa đi sâu vào tìm
hiểu, tập trung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng để từ đó đề
ra các giải pháp riêng biệt đối với vấn đề cải thiện chất lƣợng tín dụng .
”
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu chung
“Đánh giá thực trạng và phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến
chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank
chi nhánh Tân Định. Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng
tại chi tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi nhánh Tân
Định .
”
1.3.2 Mục tiêu cụ thể
“Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại chi tại ngân hàng TMCP
Ngoại Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi nhánh Tân Định”
“Xác định mức độ ảnh hƣởng, nguyên nhân, hạn chế từ các nhan tố đến chất
lƣợng tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi
nhánh Tân Định”
“Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân
hàng TMCP Ngoại Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi nhánh Tân Định”
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
“Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Tân Định ?
”
“Mức độ tác động của những yếu tố đó đến chất lƣợng dịch vụ tín dụng tại
gân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Tân Định ?
”
“Giải pháp để nâng cao chất lƣợng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Tân Định ?
”
5
1.5 Phạm vi nghiên cứu
“Về mặt không gian: Thông tin, số liệu đƣợc sử dụng nghiên cứu, phân tích
trong đề tài tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi
nhánh Tân Định .
”
“Về mặt thời gian: dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu gồm các dữ liệu thứ cấp
từ năm 2019 – 2021 .
”
“Đối tƣợng khảo sát: các khách đang sử dụng tín dụng tại ngân hàng TMCP
Ngoại Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi nhánh Tân Định .
”
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu
“Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn này là nghiên cứu
định tính và định lƣợng .
”
- “Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phƣơng pháp định tính bằng cách thảo luận
nhóm và phỏng vấn thử nhằm điều chỉnh mơ hình và thang đo chất lƣợng tín dụng
doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Viêt Nam - Vietcombank chi
nhánh Tân Định .
”
- “Nghiên cứu chính thức sử dụng phƣơng pháp định lƣợng trong đó sử dụng
bảng câu hỏi gửi qua thƣ và phỏng vấn trực diện nhằm thu thập thông tin của các
khách hàng đang sử dụng tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Tân Định .
”
- “Thông tin thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS. Thang đo
đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha và phân tích
nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), mơ hình đƣợc kiểm định
bằng hồi quy bội .
”
1.7 Bố cục đề tài
Khóa luận đƣợc chia làm 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu nghiên cứu
“Nêu lí do chọn đề tài, lƣợc khảo nghiên cứu có liên quan, phạm vi nghiên
cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và bố cục đề tài. Chƣơng này nêu lên sự cần thiết của
đề tài giúp ngƣời đọc biết đƣợc ý nghĩa của việc chọn chất lƣợng tín dụng để nghiên
cứu và trình tự nội dung các chƣơng .
”
6
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận các nhân tố ảnh hƣớng đến chất lƣợng tín dụng
“Giới thiệu tổng quan và làm rõ các định nghĩa đƣợc sử dụng trong bài và
bàn về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng .
”
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
“Chƣơng này bàn luận sâu hơn về các bƣớc thực hiện nghiên cứu, phƣơng
pháp nghiên cứu, phƣơng pháp xác định các biến và dữ liệu nghiên cứu, mơ tả mơ
hình nghiên cứu .
”
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận về các nhân tố ảnh hƣởng
đến chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Vietcombank chi nhánh Tân Định.
“Phân tích và đối chiếu với kết quả của các nghiên cứu đi trƣớc, đƣa ra
những hạn chế của bài viết, đồng thời đề xuất các hƣớng nghiên cứu mới cho các
nghiên cứu sau, để các bài nghiên cứu trở nên chặt chẽ và mang lại kết quả tốt hơn.
Đánh giá chung và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng”.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại
ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam - Vietcombank chi nhánh Tân
Định.
“Rút ra kết luận từ việc nghiên cứu đề tài về công tác huy động vốn và cơng
tác tín dụng. Đƣa ra kiến nghị đối với ngân hàng, khách hàng và các cơ quan hữu
quan nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng .
”
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã trình bày các vấn đề liên quan đến lý do chọn đề tài, phƣơng
pháp nghiên cứu, phạm vi và thời gian nghiên cứu, số liệu, cách thu thập và xử lý số
liệu, kết cấu của đề tài. Trong bối cảnh cạnh tranh ngành tài chính ngân hàng và
những khó khăn trong mơi trƣờng cạnh tranh hiện tại thì việc phát hiện các yếu tố
ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của khách hàng tại ngân hàng Vietcombank, chi
nhánh Tân Định để từ đó ra các hàm ý quản trị và phát triển có liên quan là vơ cùng
7
cần thiết và cấp bách. Nội dung của luận văn sẽ bám sát kết cấu đề tài gồm năm
chƣơng tại chƣơng một để triển khai một cách phù hợp và hiệu quả nhất.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
2.1. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng
2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
“Theo Nghị định 49/2000/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động
của Ngân hàng Thƣơng mại thì “Ngân hàng Thƣơng mại đƣợc cấp tín dụng cho tổ
chức, cá nhân dƣới các hình thức cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu và giấy tờ có giá
khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân
hàng Nhà nƣớc”. Trong các hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại thì
cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất .
”
“Theo đó, tín dụng ngân hàng (TDNH) là giao dịch tài sản giữa ngân hàng
(tổ chức tín dụng) với bên đi vay (là các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế) trong
đó ngân hàng chuyển giao tài sản của mình cho bên đi vay sử dụng trong một thời
gian nhất định theo thỏa thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện
cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán”.
“TDNH là một hình thức tín dụng vơ cùng quan trọng, cung cấp phần lớn
nhu cầu tín dụng cho các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế. Cũng nhƣ các
quan hệ tín dụng khác, TDNH chứa đựng ba nội dung”:
- “Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu (ngân hàng)
sang ngƣời sử dụng vốn (là các pháp nhân hoặc thể nhân)”.
- “Sự chuyển nhƣợng này kèm theo một khoản chi phí nhất định theo thỏa
thuận giữa hai bên gọi là lãi suất .
”
- Sự chuyển nhƣợng này mang tính thời hạn.
2.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
“Hoạt động tín dụng của ngân hàng đƣợc thực hiện dƣới hình thái tiền tệ, với
cơng cụ phục vụ chủ yếu là kỳ phiếu ngân hàng và các loại chứng chỉ huy động
vốn .
”
8
“Thứ nhất, cơ sở quyết định một khoản tín dụng là lòng tin của ngân hàng về
việc sử dụng vốn vay đúng mục đích của khách hàng và có khả năng hồn trả nợ
vay đúng hạn. Cịn ngƣời đi vay thì tin tƣởng vào khả năng kiếm đƣợc tiền trong
tƣơng lai để trả nợ gốc và lãi vay .
”
“Thứ hai, tín dụng là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim)
hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi
quyền sở hữu chúng. Tín dụng cấp cho khách hàng là từ nguồn vốn huy động của
ngân hàng mà chủ yếu là tiền gửi của các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nƣớc. Do
đó, khách hàng nhận đƣợc khoản vay chỉ nắm giữ mang tính chất “tạm thời” và sử
dụng vào mục đích đã cam kết với ngân hàng .
”
“Thứ ba, tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải hồn trả vơ điều kiện.
Ngân hàng thực hiện chức năng “đi vay để cho vay”, do đó mọi khoản tín dụng đều
phải có thời hạn để đảm bảo cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động khi khách hàng
gửi tiền cần rút hoặc ngân hàng lại sử dụng nguồn vốn đó cho khách hàng khác vay.
Chính vì khách hàng không phải là chủ sở hữu thực sự của số tiền vay nên đƣơng
nhiên phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay này cho ngân hàng .
”
“Thứ tƣ, giá trị tín dụng khơng những đƣợc bảo tồn mà cịn đƣợc nâng cao
nhờ lợi tức tín dụng. Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, bởi khách
hàng phải trả giá cho quyền sử dụng vốn vay. Khoản lợi tức này luôn dƣơng để bù
đắp chi phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng .
”
“Thứ năm, đặc trƣng bản chất nhất của tín dụng là tiềm ẩn rủi ro cao. Cho dù
khách hàng có thiện chí trả nợ nhƣng nếu gặp mơi trƣờng kinh doanh bất lợi, biến
động các chỉ số kinh tế, sự cố bất khả kháng… thì cũng dễ gây ra khó khăn trong
việc trả nợ và tất yếu ngân hàng gặp RRTD .
”
- Ngồi ra, TDNH cịn có một số ƣu điểm nổi bật nhƣ:
+ “Thời hạn cho vay linh hoạt: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đáp ứng mọi
nhu cầu vay vốn của khách hàng .
”
“TDNH có thể huy động một khối lƣợng lớn nguồn vốn bằng tiền nhàn rỗi
trong xã hội để thỏa mãn nhu cầu về vốn của các chủ thể trong nền kinh tế .
”
9
+ “Phạm vi TDNH đƣợc mở rộng ở mọi ngành, mọi lĩnh vực, góp phần cung
ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho tín dụng thƣơng mại phát triển .
”
2.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng
“Trong nền kinh tế thị trƣờng, TDNH là loại hình tín dụng phổ biến, đáp ứng
mọi nhu cầu bổ sung vốn của nền kinh tế nhƣ dự trữ hàng hóa, xây dựng cơ sở hạ
tầng, mua sắm tài sản cố định, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân,… Do đó trong
những năm gần đây, các NHTM đã nghiên cứu và đƣa ra các hình thức tín dụng đa
dạng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, tăng lợi nhuận, và phân tán rủi ro cho
ngân hàng .
”
Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
- “Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dƣới 1 năm, đƣợc sử dụng
để đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lƣu động của doanh nghiệp hoặc nhu cầu tiêu dùng
bức thiết của dân cƣ .
”
- “Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm - 5 năm, sử
dụng để đầu tƣ cho tài sản cố định hoặc dự án quy mơ nhỏ, thời gian hồn vốn
nhanh .
”
- “Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đáp ứng nhu cầu
xây dựng cơ bản hoặc đầu tƣ vào những dự án có quy mơ lớn, thời gian hồn vốn
dài .
”
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:
- “Tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh cơng thƣơng nghiệp: là loại cho
vay ngắn hạn để bổ sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công
nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ .
”
- “Tín dụng tiêu dùng: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng cá
nhân nhƣ mua sắm các vật dụng gia đình, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng
cuộc sống của ngƣời dân .
”
“Tín dụng nơng nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất,
ni trồng nhƣ bổ sung vốn chăn nuôi, bổ sung vốn mua giống cây trồng, nhiên
liệu ,…
”
10
- “Tín dụng bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây
dựng bất động sản nhà ở, đất đai .
”
Căn cứ vào chủ thể vay vốn:
- Tín dụng doanh nghiệp.
- Tín dụng cá nhân.
- “Tín dụng cho các tổ chức tài chính: đây là những khoản tín dụng cấp cho
các ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính .
”
Căn cứ vào phương thức hồn trả nợ vay:
- “Tín dụng hồn trả một lần: khách hàng chỉ hoàn trả một lần gốc và lãi khi
đến hạn .
”
- “Tín dụng trả góp: là loại tín dụng có nhiều kì hạn trả nợ, theo định kì
khách hàng sẽ hồn trả một số tiền gốc và lãi vay cho ngân hàng theo thỏa thuận .
”
- “Tín dụng hồn trả theo u cầu: là loại tín dụng khơng có kỳ hạn trả nợ cụ
thể mà tùy vào khả năng tài chính của mình mà ngƣời đi vay có thể hồn trả bất cứ
lúc nào .
”
“Ngồi ra, cịn có nhiều cách phân loại TDNH khác dựa vào hình thái giá trị
của tín dụng, dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng hoặc tính chất đảm bảo của
tín dụng… Phân loại tín dụng có ý nghĩa cho việc nghiên cứu sự vận động của vốn
tín dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở để so sánh, đánh giá hiệu quả của
chúng .
”
- “Tín dụng tuần hồn: là loại tín dụng vay nhiều trả nhiều trong phạm vị hạn
mức đƣợc mở rộng cho công ty; tiện ích tín dụng này thì thích hợp cho một thời kỳ
đã định, nhƣng khơng có lịch thanh tốn lại cố định. Ngƣời vay có thể rút theo hạn
mức tín dụng bất cứ lúc nào, hay hoàn trả đầy đủ mà khơng phải chịu phạt. Ngƣời
vay thơng thƣờng trả phí cam kết đảm bảo hạn mức tín dụng khi đơn vay đƣợc nhận
bởi ngƣời cho vay .
”
2.2. Cơ sở lí luận về chất lƣợng hoạt động tín dụng
2.2.1. Chất lƣợng hoạt động tín dụng
11
“Chất lƣợng hoạt động tín dụng là khả năng đáp ứng của ngân hàng đối với
sự mong đợi của khách hàng về các sản phẩm tín dụng, phù hợp với các điều kiện
kinh tế xã hội và điều kiện đặc thù của bản thân ngân hàng, đảm bảo cho sự tồn tại,
phát triển của ngân hàng và mang lại lợi ích cho khách hàng .
”
“Chất lƣợng hoạt động tín dụng đƣợc xác định bằng khoảng cách giữa sự kỳ
vọng của khách hàng so với cảm nhận của họ về những kết quả thực tế mà họ nhận
đƣợc khi vay vốn tại ngân hàng, nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn vay của khách
hàng, và là cơ sở để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ tình hình
phát triển kinh tế của xã hội .
”
“Chất lƣợng tín dụng là một khái niệm tƣơng đối và thƣờng xuyên biến đổi
với các tác động trong nền kinh tế xã hội, do đó việc đảm bảo và nâng cao chất
lƣợng tín dụng là vấn đề đƣợc các ngân hàng quan tâm nhằm hạn chế rủi ro trong
hoạt động tín dụng của mình .
”
2.2.1.1. Dưới góc độ ngân hàng
“Chất lƣợng tín dụng đƣợc hiểu ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải
phù hợp với năng lực quản trị của Ngân hàng và đảm bảo đƣợc tính cạnh tranh trên
thị trƣờng với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi, khơng chạy theo lợi nhuận
mà nới lỏng các u cầu tín dụng trong q trình hoạt động. Sự bảo đảm chất lƣợng
tín dụng tốt sẽ giúp Ngân hàng thu hồi các khoản vay tín dụng đúng hạn và đảm bảo
tính thanh khoản cho ngân hàng trƣớc những sự biến động của thị trƣờng. Mặt khác
hoạt động tín dụng lành mạnh có chất lƣợng và hiệu quả cao đảm bảo duy trì hoạt
động của ngân hàng góp phần lành mạnh hệ thống ngân hàng .
”
2.2.1.2. Đối với khách hàng
“Chất lƣợng tín dụng thể hiện ở chỗ thơng tin về khách hàng phải minh bạch,
rõ ràng, khách hàng phải có tình hình kinh doanh hiệu quả hoặc cơng việc ổn định.
Nhìn chung là tất cả các thơng tin về pháp lý, nguồn trả nợ, mục đích sử dụng vốn,
tài sản bảo đảm của khách hàng phải minh bạch, rõ ràng, có phƣơng án trả nợ rõ
ràng và hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn .
”
12