Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.58 KB, 117 trang )

SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng 7 năm 2017 của
Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam

Hà Nam, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghề
Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam. Chúng tơi đã thực hiện
biên soạn cuốn giáo trình Thống kê doanh nghiệp.
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Trong số các công cụ trợ giúp đắc lực cho công việc của các nhà nghiên
cứu và quản lý doanh nghiệp, các doanh nhân… phải kể đến thông tin thống kê
về các mặt hoạt động của doanh nghiệp và phương pháp xử lý các thơng tin đó.
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp được biên soạn nhằm trang bị những
kiến thức thống kê chuyên ngành cơ bản, hiện đại cần thiết cho sinh viên chuyên
ngành kinh tế trên cơ sở yêu cầu ứng dụng trong quản lý kinh tế theo xu hướng
hội nhập.


Nội dung giáo trình gồm:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp.
Chương 2: Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 3: Thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Chương 4: Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Chương 5: Thống kê lao động, năng suất lao động và tiền lương trong
doanh nghiệp
Chương 6: Thống kê giá thành sản xuất của doanh nghiệp.
Chương 7: Thống kê Thống kê các hoạt động tài chính trong doanh nghiệp
sản xuất
Trong qua trình biên soạn giáo trình, tác giả đã cố gắng cập nhật thơng tin
mới, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, nhưng chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
các nhà chuyên môn, các anh chị đồng nghiệp và các bạn đọc để giáo trình được
hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nam, ngày tháng năm 2017.
Người biên soạn
ĐINH AN LINH

3


MỤC LỤC
Trang

LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................ 2
CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP ........... 9
1. Vai trò của thông tin thống kê đối với quản lý doanh nghiệp ...................................... 10


1.1. Vai trị của thơng tin thống kê đối với quá trình hình thành và phát doanh nghiệpError! Book
1.2. Nguồn thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp ........ Error! Bookmark not defined.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệpError! Bookmark not defined.
3. Phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp ............. Error! Bookmark not defined.
4. Nhiệm vụ công tác thống kê doanh nghiệp .................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA DN ................ 14
1. Những khái niệm cơ bản ............................................................................................... 85
1.1. Hoạt động sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh .............................................. 14
1.2. Khái niệm về kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ..................................... 15
1.3. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ............................ 15
1.4. Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất của doanh nghiệp ................................................ 16
1.5. Những nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh ....................................... 92
2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê sản xuất của doanh nghiệp và phương pháp tính ............... 92
2.1.Chỉ tiêu hiện vật của doanh nghiệp ............................................................................. 17
2.2. Giá trị sản xuất ............................................................................................................ 17
2.3. Chi phí trung gian ....................................................................................................... 18
2.4. Chỉ tiêu giá trị gia tăng ............................................................................................... 19
2.5. Giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp ..................................................................... 19
2.6. Doanh thu bán hàng .................................................................................................... 20
2.7. Doanh thu thuần ......................................................................................................... 20
2.8. Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp ................................................................. 112
3. Thống kê chất lượng sản phẩm...................................................................................... 22
4. Phương pháp phân tích thống kê nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp ............................................................................................................... 23
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP ... 29
1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất ........ 29
1.1. Khái niệm, phân loại nguyên liệu vật liệu ................................................................. 29
1.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp ................... 31
2. Thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất ................ 32
2.1. Các chỉ tiêu thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu .......................................... 32

2.2. Kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu ............. 35
3. Thống kê dự trữ nguyên vật liệu dùng cho sản xuất ..................................................... 36

4


3.2. Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên ................................................. 36
3.3. Chỉ tiêu lượng vật tư dự trữ bổ sung .......................................................................... 37
3.4. Chỉ tiêu lượng dự trữ vật liệu bảo hiểm cho sản xuất ................................................ 38
3.5. Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ theo thời vụ .................................................... 38
4. Thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu ................................................................. 39
4.1. Các chỉ tiêu thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu ........................................... 39
4.2. Kiểm tra, phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu .............................................. 40
4.3. Phân tích mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm ............................ 46
CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP ................ 48
1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp ........................... 48
1.1. Khái niệm, phân loại tài sản cố định .......................................................................... 48
1.2. Ý nghĩa của thống kê tài sản cố định .......................................................................... 51
1.3. Nhiệm vụ của thống kê tài sản cố định....................................................................... 51
2. Thống kê khối lượng và kết cấu tài sản cố định ............................................................ 51
2.1. Thống kê khối lượng tài sản cố định .......................................................................... 51
2.2. Thống kê kết cấu tài sản cố định ................................ Error! Bookmark not defined.
3. Thống kê tình hình biến động cà hiệu quả sử dụng của tài sản cố định ........................ 51
3.1. Thống kê tình hình tăng, giảm tài sản cố định ........................................................... 52
3.2. Thống kê hiện trạng tài sản cố định............................................................................ 53
3.3. Thống kê hiệu quả sử dụng tài sản cố định ................................................................ 53
4. Thống kê thiết bị trong sản xuất .................................................................................... 56
4.1. Thống kê số lượng thiết bị trong sản xuất .................................................................. 56
4.2. Thống kê thời gian thiết bị sản xuất ........................................................................... 56
4.3. Thống kê năng suất thiết bị sản xuất .......................................................................... 57

4.4. Thống kê sử dụng tổng hợp thiết bị sản xuất ............................................................. 57
CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN
LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................................... 61
1. Thống kê lao động trong doanh nghiệp ......................................................................... 61
1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp .................................. 61
1.2. Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp ....................................................... 62
1.3. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động ......................................................... 64
2. Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp......................................................... 67
2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp ................. 67
2.2. Phương pháp xác định năng suất lao động ................................................................. 68
2.3. Thống kê sự biến động của năng suất lao động.......................................................... 69
3. Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp ...................................................................... 70
3.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tiền lương trong doanh nghiệp ............................... 70

5


3.2. Chỉ tiêu tiền lương bình quân ..................................................................................... 70
3.3. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương ............................................................... 70
3.4. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng
suất lao động ...................................................................................................................... 71
CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP ........... 72
1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. ............................................................ 72
1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ........................................................... 72
1.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm...................................................... 73
2. Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê giá thành sản phẩm .......................................................... 74
3. Thống kê giá thành sản phẩm so sánh được .................................................................. 75
3.1. Chỉ số giá thành thực tế .............................................................................................. 75
3.2. Chỉ số giá thành kế hoạch .......................................................................................... 76
4. Thống kê giá thành cho một đồng sản lượng hàng hoá ........................................................ 77

4.1. Khái niệm và cách xác định giá thành cho một đồng sản lượng hàng hoá ................ 77
4.2. Phân tích giá thành cho một đồng sản lượng hàng hố ....................................................... 78
5. Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí .................................................................. 79
5.1. Phân tích sự biến động khoản mục chi phí NVL ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm........ 79
5.2. Phân tích sự biến động khoản mục chi phí tiền lương ảnh hưởng đến giá thành sản
phẩm .................................................................................................................................. 81
5.3. Phân tích sự biến động khoản mục chi phí sản xuất chung ảnh hưởng đến giá
thành sản phẩm .................................................................................................................. 83
CHƯƠNG 7: THỐNG KÊ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT ....................................................................................................... 85
1. Thống kê vốn cố định. ................................................................................................... 85
1.1. Chỉ tiêu mức vốn cố định ........................................................................................... 85
1.2. Chỉ tiêu hiệu suất vốn cố định .................................................................................... 72
1.3. Các phương pháp điều tra thống kê ............................................................................ 72
2. Thống kê vốn lưu động .................................................................................................. 92
2.1. Chỉ tiêu mức vốn lưu động ......................................................................................... 92
2.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động ..................................................................... 93
3. Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh ........................................................................ 100
3.1. Thống kê tổng doanh thu của doanh nghiệp............................................................. 100
3.2. Thống kê lợi nhuận của doanh nghiệp........................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Thống kê doanh lợi của doanh nghiệp ....................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 117

6


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Thống kê doanh nghiệp
Mã mơn học: MH 16
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:

- Vị trí: Mơn học thống kê doanh nghiệp nằm trong nhóm kiến thức chun
mơn của nghề Kế tốn doanh nghiệp.
- Tính chất: Mơn học thống kê doanh nghiệp là môn học chuyên môn bắt buộc,
cung cấp những kiến thức cơ bản, nền tảng về thống kê làm cơ sở cho học sinh nhận
thức các môn chun mơn của nghề.
- Ý nghĩa và vai trị: Mơn học Thống kê doanh nghiệp là công cụ trợ giúp đắc
lực cho công việc thu thập và xử lý thông tin thống kê của các nhà nghiên cứu
và quản lý doanh nghiệp.
Mục tiêu của mơn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày và phân tích được đối tượng nghiên cứu của thống kê
+ Trình bày được nội dung thống kê kết quả sản xuất kinh doanh, thống
kê nguyên liệu vật liệu, tài sản cố định, lao động tiền lương, giá thành và tình
hình tài chính trong doanh nghiệp sản xuất.
- Về kỹ năng:
+ Hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp.
+ Thực hiện được các bước trong q trình nghiên cứu thống kê.
+ Phân tích được mức độ và sự biến động của các hiện tượng kinh tế xã
hội.
+ Phân tích được các chỉ tiêu thống kê nguyên vật liệu và đánh giá được
tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
+ Phân tích được các chỉ tiêu thống kê tài sản cố định và đánh giá được tình
hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp
+ Phân tích được các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động và đánh giá được
tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp
+ Phân tích được các chỉ tiêu thống kê giá thành sản phẩm và mức độ ảnh
hưởng của chỉ tiêu giá thành đến các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.
7



- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi.
+ Hướng dẫn tối thiểu, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ
xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.
+ Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện
của các thành viên trong nhóm.
+ Cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác khi thống kê số liệu.
Nội dung môn học:

8


CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
Mã chương: 1601
Giới thiệu:
Thống kê đóng một vai trị hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực hoạt động
của con người, từ việc xác định thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ thất nghiệp,
tỷ lệ gia tăng dân số, nhà ở, trang bị cơ sở vật chất trường học, y tế… của một
quốc gia. Thống kê luôn giữ một vị trí trung tâm trong hầu hết mọi lĩnh vực như
Cơng nghiệp, Thương mại, Vật lý, Hóa học, Kinh tế, Toán học, Sinh học, Tâm
lý học, Văn học, ... phạm vi áp dụng các số liệu thống kê là rất rộng.
Trong kinh doanh, thống kê cũng có một vị thế to lớn, quyết định vì nó cung
cấp cơ sở định lượng đi đến quyết định trong tất cả các vấn đề kết nối với các
hoạt động kinh doanh. Thống kê được xem như là một công cụ quản lý để đánh
giá hiệu suất của máy móc và nhân viên. Nó cũng cho phép các doanh nhân để
đánh giá hiệu quả của các phương thức sản xuất mới bằng cách nghiên cứu mối
quan hệ giữa chi phí và phương thức sản xuất.
Mục tiêu:

+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết cơng việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi.
+ Hướng dẫn tối thiểu, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ
xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.
+ Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện
của các thành viên trong nhóm.
Nội dung chính:
Thống kê doanh nghiệp là một bộ phận của thống kê học, nó nghiên cứu mặt
lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng kinh tế số lớn
trong phạm vi doanh nghiệp và ngoài phạm vi doanh nghiệp có liên quan đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua từng thời gian nhất định.
Thống kê doanh nghiệp là một trong những công cụ quản lý sắc bén, có hiệu
lực về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng hệ thống chỉ tiêu thống kê
phù hợp. Thống kê doanh nghiệp cung cấp những thông tin làm căn cứ đánh giá,
9


nhận định tình hình để cấp quản lý lựa chọn hành động và đưa ra quyết định
đúng đắn về phương hướng phát triển của doanh nghiệp.
1. Vai trị của thơng tin thống kê đối với quản lý doanh nghiệp
1.1. Vai trị của thơng tin đối với q trình hình thành và phát triển của
Doanh nghiệp
Thông tin thống kê là những tin tức, các tư liệu được biểu hiện bằng con số
hoặc bằng lời văn mô tả chân thực các hiện tượng kinh tế - xã hội mà con người
cần biết để ra quyết định hành động nhằm đạt kết quả tối ưu mà họ mong muốn.
Thông tin thống kê luôn gắn với quá trình quản lý và ra quyết định đối với
mọi cấp quản lý. Bởi vì, trong quản lý và ra quyết định địi hỏi phải nắm được
thơng tin về hiện tượng kinh tế - xã hội có liên quan một cách chính xác. Để
theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, lỗ hoặc lãi trong sản xuất kinh doanh…
đều thể hiện quả các thông tin thống kê. Việc ghi chép mọi hoạt động sản xuất,

chi phí các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra được gọi là ghi chép ban đầu, đây là
nguồn cung cấp thông tin ban đầu của thống kê.
Muốn có được quyết định thành lập, doanh nghiệp cần phải có những thơng
tin làm căn cứ xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật như: những thông tin về ý
nghĩa tác dụng của sản phẩm, của kết quả dịch vụ đối với nhu cầu sản xuất hoặc
tiêu dùng cho cá nhân và cho xã hội; những thơng tin được lượng hóa bằng con
số thống kê cụ thể về nhu cầu trước mắt, lâu dài và thời gian có thể tồn tại của
sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ thương mại.
Trong cơ chế thị trường, quan hệ cạnh tranh sẽ quyết định sự sống còn của
doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần phải có trong tay những thơng tin về khả
năng kinh doanh, sự chiếm lĩnh thị trường của đối thủ cạnh tranh và của chính
bản thân doanh nghiệp trước để có thể chiến thắng đối thủ cạnh tranh.
Những thơng tin về quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, về nguồn
sản phẩm, về nhu cầu và tình hình tiêu thụ sản phẩm hiện tại và tương lai;
Những thông tin về cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn, lao động, nguyên vật liệu cho
việc hình thành và phát triển của doanh nghiệp; Những thơng tin về chi phí,

10


doanh thu, dự tính mức lời, khả năng thanh tốn nợ và hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp… là căn cứ quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Tất cả những thông tin cần thiết trên đây đều do Thống kê doanh nghiệp cung
cấp.
1.2. Nguồn thông tin phục vụ quản lý Doanh nghiệp
a) Xét về cách biểu hiện: người ta chia thông tin của doanh nghiệp thành hai
loại: thơng tin định tính và thơng tin định lượng.
- Thơng tin định tính là các thơng tin khơng biểu hiện bằng con số mà chỉ
mang tính cảm nhận, như: chất lượng sản phẩm tăng lên hay giảm đi, uy tín của
DN được nâng cao hay suy giảm, tinh thần thi đua của NLĐ như thế nào…

- Thông tin định lượng là các thông tin biểu hiện bằng con số: số lao động
của doanh nghiệp ngày đầu tháng có bao nhiêu người, doanh thu tiêu thụ sản
phẩm trong tháng đạt bao nhiêu tỷ đồng…
b) Xét về nội dung thông tin: người ta chia thông tin mà doanh nghiệp cần
thu thập thành các loại như:
- Thơng tin về chính sách của nhà nước: chính sách thuế, bảo vệ mơi trường..
- Thơng tin liên quan đến nguồn cung, giá cả, chất lượng các yếu tố đầu vào
phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các thông tin liên quan đến tiêu thụ sản phẩm.
- Các thông tin về xã hội như dân số, lao động việc làm, đời sống dân cư…
- Các thông tin về điều kiện tự nhiên liên quan đến huy động nguồn lực cho
sản xuất, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
c) Để có thông tin phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp, người ta có thể
thu thập thơng tin từ hai nguồn:
- Nguồn thông tin tự thu thập:
+ Nguồn thông tin bên trong: tổ chức ghi chép hoặc điều tra thống kê
+ Nguồn thơng tin bên ngồi doanh nghiệp: tổ chức mạng lưới thông tin
kịp thời, đáng tin cậy để thu thập thông tin bằng cách điều tra thống kê, mua lại
thông tin của các cơ quan có liên quan.

11


- Nguồn thơng tin sẵn có: các thơng tin lan truyền trên thông tin đại chúng:
thông tin quảng cáo, sách, báo, truyền hình…
Phương pháp thu thập thơng tin: trực tiếp hoặc gián tiếp.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp là mặt lượng
gắn liền với mặt chất của các hiện tượng và sự kiện xảy ra trong phạm vi doanh
nghiệp và bên ngoài doanh nghiệp có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp qua từng thời kỳ nghiên cứu nhất định.
Thông qua biểu hiện bằng số lượng trên phạm vi số lớn người ta rút ra được
tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ, khi xem xét số liệu về thu nhập
của người lao động trong doanh nghiệp qua các tháng trong năm và qua các năm
có thể thấy được doanh nghiệp làm ăn tốt lên hay kém đi.
3. Phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp
Thống kê doanh nghiệp lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phương
pháp luận. Cụ thể:
- Giai đoạn điều tra thống kê: để thu thập các tài liệu ban đầu 1 cách chính
xác, kịp thời và đầy đủ nên sử dụng nhiều hình thức tổ chức, nhiều loại và
phương pháp điều tra khác nhau.
- Giai đoạn tổng hợp thống kê: nhằm chỉnh lý và hệ thống hóa các tài liệu ban
đầu nhằm tìm ra đặc trưng cơ bản của hiện tượng nghiên cứu. Giai đoạn này sử
dụng phương pháp phân tổ có sự khác nhau về tính chất do hiện tượng nghiên
cứu phức tạp.
- Giai đoạn phân tích thống kê: vạch rõ nội dung cơ bản của các tài liệu đã
được chỉnh lý nhằm giải đáp các yêu cầu đề ra, cụ thể: xác định mức độ, trình độ
và xu hướng biến động, mối liên hệ chặt chẽ giữa trình độ và tính chất, dự báo
mức độ tương lai của hiện tượng.
4. Nhiệm vụ của công tác thống kê doanh nghiệp
Thống kê doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu dưới đây:

12


- Thống kê và phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố cơ
sở vật chất, vốn, lao động, nguyên vật liệu trong kinh doanh sản xuất và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
- Thống kê và phân tích giá thành, hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Thống kê và phân tích hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Thống kê và phân tích lựa chọn quyết định đúng đắn cho hướng phát triển
kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian trước mắt và lâu dài.
Các nhiệm vụ trên đây cũng chính là nội dung đề cập nghiên cứu trong giáo
trình thống kê doanh nghiệp.

13


CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
Mã chương: 1602
Giới thiệu:
Trang bị cho người học những kiến thức chung về phương pháp tính

các chỉ tiêu thống kê, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá
được chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp.
Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm cơ bản liên quan đến kết quả hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;

- Trình bày được nội dụng thống kê chất lượng sản phẩm;

- Thống kê và tính được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp;

- Phân tích được hệ thống chỉ tiêu thống kê, kết quả hoạt động sản


xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phương pháp tính;

- Đánh giá được chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp;

- Đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp;

- Đánh giá được kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó

có những đề xuất cụ thể cho doanh nghiệp;

- Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác trong luyện tập

và nghiên cứu.

Nội dung chính:

1. Những khái niệm cơ bản

1.1. Hoạt động sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hoạt động sáng tạo ra
sản phẩm vật chất và dịch cụ cung cấp cho nhu cầu xã hội nhằm mục tiêu kiếm
lời
Thành phẩm (sản phẩm hoàn thành) là những sản phẩm đã được chế tạo
xong trong phạm vi một doanh nghiệp tức là đã kết thúc giai đoạn cuối cùng ở
doanh nghiệp, được kiểm nghiệm chất lượng và nhập kho để cung cấp cho xã
hội.
Nửa thành phẩm (bán thành phẩm) là những sản phẩm đã hoàn thành một
hay nhiều giai đoạn sản xuất phù hợp quy cách và đúng tiêu chuẩn quy định.

14


Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa sản xuất hoặc đang chế biến
trong một giai đoạn nào đó của chu kỳ sản xuất ở doanh nghiệp.
1.2. Khái niệm về kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Muốn có được quyết định thành lập, doanh nghiệp cần phải có những
thơng tin làm căn cứ xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật như: những thông tin
về ý nghĩa tác dụng của sản phẩm, của kết quả dịch vụ đối với nhu cầu sản xuất
hoặc tiêu dùng cho cá nhân và cho xã hội; những thông tin được lượng hóa bằng
con số thống kê cụ thể về nhu cầu trước mắt, lâu dài và thời gian có thể tồn tại
của sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ thương mại.
Trong cơ chế thị trường, quan hệ cạnh tranh sẽ quyết định sự sống còn
của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần phải có trong tay những thông tin về
khả năng kinh doanh, sự chiếm lĩnh thị trường của đối thủ cạnh tranh và của
chính bản thân doanh nghiệp trước để có thể chiến thắng đối thủ cạnh tranh.
Những thơng tin về quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, về
nguồn sản phẩm, về nhu cầu và tình hình tiêu thụ sản phẩm hiện tại và tương lai;
Những thông tin về cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn, lao động, nguyên vật liệu cho
việc hình thành và phát triển của doanh nghiệp; Những thơng tin về chi phí,
doanh thu, dự tính mức lời, khả năng thanh toán nợ và hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp… là căn cứ quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
1.3. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Tiêu thức thống kê là các đặc điểm cơ bản nhất của đơn vị tổng thể. Ví
dụ: nghiên cứu về lớp CD12KT2 phải nghiên cứu nơi sinh, giới tính, độ tuổi….
Khi nghiên cứu tổng thể thống kê, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu chọn ra 1
tiêu thức để thu thập thông tin ban đầu.
Tiêu thức thống kê được phân thành các loại:
Tiêu thức thuộc tính: là tiêu thức phản ánh tính chất hay loại hình
của đơn vị tổng thể, khơng biểu hiện trực tiếp bằng các con số.

Ví dụ: tiêu thức giới tính, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân, dân tộc, tơn
giáo… là các tiêu thức thuộc tính.
Tiêu thức số lượng: là tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng con số.
Bao gồm:
+ Lượng biến rời rạc: là lượng biến mà các giá trị có thể có của nó là hữu hạn
hay vô hạn đếm được.

15


Ví dụ: số cơng nhân trong một doanh nghiệp, số sản phẩm sản xuất trong một
ngày của một phân xưởng…
+ Lượng biến liên tục: là lượng biến mà các giá trị có thể có của nó có thể lấp
kín cả một khoảng trên trục số.
Ví dụ: trọng lượng, chiều cao của sinh viên; năng suất của một loại cây trồng…
Tiêu thức nguyên nhân: là tiêu thức tác động tạo ra kết quả theo
quy luật biến động thuận hoặc nghịch.
Ví dụ: năng suất làm việc của công nhân…
Tiêu thức kết quả: là tiêu thức chịu tác động của tiêu thức nguyên
nhân
Ví dụ: giá thành sản phẩm.
- Tiêu thức thời gian: là tiêu thức biểu hiện độ dài thời gian nghiên cứu.
1.4. Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Khoản 3, điều 3, chương 1 Luật Thống kê 2006: “Chỉ tiêu thống kê là
tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mơ, tốc độ phát triển, cơ cấu,
quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời
gian cụ thể”.
- Mỗi chỉ tiêu thống kê đều gồm các thành phần:
+ Khái niệm: bao gồm định nghĩa và giới hạn về thuộc tính.
+ Thời gian, không gian

+ Mức độ của chỉ tiêu: các thang đo khác nhau phản ánh quy mô, tốc độ
phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng nghiên cứu
+ Đơn vị tính của chỉ tiêu
Ví dụ: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2009 là 5,32%
+ Khái niệm (mặt chất): tốc độ tăng trưởng GDP
+ Thời gian, không gian: năm 2009, Việt Nam.
+ Mức độ của chỉ tiêu: 5,32.
+ Đơn vị tính của chỉ tiêu: %
Căn cứ vào nội dung, chỉ tiêu thống kê gồm:
+ Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện các tính chất, tốc độ phát triển, trình độ
phổ biến, mối quan hệ của tổng thể.
Ví dụ: giá bán đơn vị sản phẩm, tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm và cung
cấp dịch vụ…
+ Chỉ tiêu số lượng: biểu hiện quy mô, khối lượng của tổng thể.
Ví dụ: số lượng sản phẩm tiêu thụ.
16


1.5. Những nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh
Thông tin thống kê là những tin tức, các tư liệu được biểu hiện bằng con
số hoặc bằng lời văn mô tả chân thực các hiện tượng kinh tế - xã hội mà con
người cần biết để ra quyết định hành động nhằm đạt kết quả tối ưu mà họ mong
muốn.
Thơng tin thống kê ln gắn với q trình quản lý và ra quyết định đối với
mọi cấp quản lý. Bởi vì, trong quản lý và ra quyết định địi hỏi phải nắm được
thơng tin về hiện tượng kinh tế - xã hội có liên quan một cách chính xác. Để
theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, lỗ hoặc lãi trong sản xuất kinh doanh…
đều thể hiện quả các thông tin thống kê. Việc ghi chép mọi hoạt động sản xuất,
chi phí các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra được gọi là ghi chép ban đầu, đây là
nguồn cung cấp thông tin ban đầu của thống kê.

2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và phương pháp tính
2.1 Chỉ tiêu hiện vật của doanh nghiệp
Là chỉ tiêu phản ánh khối lượng sản phẩm quy đổi từ các sản phẩm cùng
tên gọi, cùng công dụng kinh tế, nhưng khác nhau về công suất, quy cách về
cùng một loại được chọn làm sản phẩm chuẩn thơng qua hệ số tính đổi
Hệ số tính đổi được xác định theo cơng thức:
Đặc tính của sản phẩm cần quy đổi
Hệ số tính
Đặc tính của sản phẩm được chọn làm sản phẩm
đổi (H)
=
chuẩn
Sản lượng hiện vật quy ước của một loại sản phẩm nào đó được tính bằng
cơng thức:
Sản lượng hiện vật quy ước = ∑Q x H
Trong đó:
H: Hệ số tính đổi
Q: Sản lượng theo từng thứ hạng, quy cách tính bằng hiện vật
2.2 Giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị
sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh
nghiệp làm ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).
Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm:
- Giá trị thành phẩm,
17


- Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên ngoài,
- Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất,

- Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị trong dây
chuyền sản xuất cơng nghiệp của doanh nghiệp,
- Giá trị chênh lệch số dư cuối kỳ so với số dư đầu kỳ của bán thành phẩm
và sản phẩm dở dang.
GO = YT1 +YT2 + YT3 + YT4 + YT5
Trong đó:
- Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm.

- Yếu tố 2: Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên ngồi (hay

cịn gọi giá trị hoạt động dịch vụ công nghiệp).

- Yếu tố 3: Giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong quá
trình sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm:

- Yếu tố 4: Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị trong

dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp

-Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ của bán thành phẩm, sản

phẩm dở dang.

2.3. Chi phí trung gian

+ Giá trị thành phẩm là những sản phẩm được sản xuất từ nguyên vật

liệu của doanh nghiệp và của khách hàng đem đến để gia cơng. Những sản

phẩm này phải hồn thành tất cả các giai đoạn sản xuất trong doanh nghiệp,

đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng qui định đã được nhập kho thành
phẩm hay bán ra ngoài.

+ Giá trị bán thành phẩm, vật bao bì đóng gói, cơng cụ, dụng cụ, phụ

tùng thay thế không tiếp tục chế biến tại doanh nghiệp được bán ra ngoài
hay cung cấp cho những bộ phận không sản xuất công nghiệp.
+ Giá trị sản phẩm phụ hoàn thành trong kỳ.

Ngoài ra đối với một số ngành cơng nghiệp đặc thù, khơng có thủ tục

nhập kho như sản xuất điện, nước sạch, hơi nước, nước đá . . . thì tính theo
sản lượng thương phẩm (hoặc sản lượng thực tế đã tiêu thụ).

đối với giá trị thành phẩm sản xuất từ NVL của khách hàng chỉ tính

phần chênh lệch giữa giá trị thành phẩm và giá trị NVL khách hàng đem đến.
18


2.4. Chỉ tiêu giá trị gia tăng
Giá trị công việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên ngồi (hay cịn

gọi giá trị hoạt động dịch vụ cơng nghiệp).

Cơng việc có tính chất cơng nghiệp là một hình thái của sản phẩm

công nghiệp, nhằm khôi phục hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng, không làm
thay đổi giá trị ban đầu của sản phẩm.


Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp được tính vào giá trị sản

xuất của doanh nghiệp phải là giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm
cho các đơn vị bên ngồi, hoặc các bộ phận khác không phải là hoạt động
sản xuất công nghiệp trong doanh nghiệp

+ Phụ phẩm là sản phẩm được tạo ra cùng với sản phẩm chính trong

q trình sản xuất cơng nghiệp. Ví dụ như sản xuất đường thì sản phẩm
chính là đường, phụ phẩm là rỉ đường (nước mật).

+Thứ phẩm là những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng,

không được nhập kho thành phẩm.

+ Phế phẩm là sản phẩm sản xuất ra hỏng hồn tồn khơng thể sửa

chữa được.

+ Phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất.

2.5. Giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp

Các loại sản phẩm thuộc yếu tố 3 không phải là mục đích trực tiếp của

sản xuất mà chỉ là sản phẩm thu hồi do quá trình sản xuất tạo ra. Bởi vậy,
quy định chỉ được tính vào yếu tố 3 phần đã tiêu thụ và thu tiền.

Yếu tố này chỉ phát sinh khi máy móc thiết bị trong dây chuyền sản


xuất của doanh nghiệp khơng sử dụng mà cho bên ngồi th, (khơng phân

biệt có cơng nhân hay khơng có cơng nhân vận hành đi theo). Yếu tố này
thường khơng có giá cố định, nên thống kê dựa vào doanh thu thực tế thu
được của hoạt động này trong kỳ để tính vào yếu tố 4.

Trong thực tế sản xuất yếu tố 5 ở phần lớn các ngành công nghiệp,

chiếm tỷ trọng không đáng kể, trong chỉ tiêu giá trị sản xuất. Trong khi việc

tính tốn yếu tố này lại phức tạp, bởi vậy thống kê qui định yếu tố 5 chỉ tính
đối với ngành cơ khí, chế tạo máy có chu kỳ sản xuất dài.
19


2.6. Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng (doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ)

Là biểu hiện bằng tiền của tổng giá trị các loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

mà doanh nghiệp đã bán ra trong một thời kỳ nhất định. Đây là bộ phận chủ
yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo Thông tư

200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 bao gồm:

+ Doanh thu bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra,

bán hàng hoá mua vào và bán bất động sản đầu tư;


+ Doanh thu cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thoả thuận theo

hợp đồng trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải,
du lịch, cho thuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động, doanh thu

hợp đồng xây dựng....

Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù tổng

hợp. Muốn nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh,

doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp các biện pháp từ nâng cao năng lực
quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đến
việc tăng cường và cải thiện mọi hoạt động bên trong doanh nghiệp, biết

làm cho doanh nghiệp ln ln thích ứng với những biến động của thị
trường, ...

2.7. Doanh thu thuần

Doanh thu phát sinh trong kỳ được khách hàng chấp nhận thanh tốn

có hoá đơn, chứng từ hợp lệ theo quy định hiện hành.

Doanh thu phải hạch toán bằng đồng Việt Nam, trường hợp thu bằng

ngoại tệ phải quy đổi theo tỷ giá của ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài
khoản giao dịch.


Thời điểm xác định doanh thu

Là thời điểm công ty đã chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, hàng

hóa, hồn thành việc cung cấp dịch vụ cho người mua, hoàn thành hợp đồng
hoặc xuất hoá đơn bán hàng.

20


Đối với sản phẩm, hàng hóa bán thơng qua đại lý, doanh thu được xác

định khi hàng hoá gửi đại lý đã được bán.

Đối với các hoạt động tài chính thì thời điểm xác định doanh thu theo

quy định sau:

+ Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, lãi bán hàng

trả chậm, trả góp, tiền bản quyền...Xác định theo thời gian của hợp đồng cho
vay, cho thuê, bán hàng hoặc kỳ hạn nhận lãi.

+ Cổ tức, lợi nhuận được chia, xác định khi có nghị quyết hoặc quyết

định chia.

+ Lãi chuyển nhượng vốn, lãi bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá phát sinh

trong kỳ của hoạt động kinh doanh, xác định khi các giao dịch hoặc nghiệp

vụ hoàn thành.

+ Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại nợ phải thu, nợ phải trả và số dư

ngoại tệ, xác định khi báo cáo tài chính cuối năm.
2.8. Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp, là khoản tiền chênh lệch giữu doanh thu và chi phí mà

doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của
doanh nghiệp mang lại.

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí tạo ra doanh thu
Ý nghĩa của chỉ tiêu lợi nhuận:

+ Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh

của DN, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

+ Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp

tăng trưởng một cách ổn định, vững chắc, đồng thời cũng là nguồn thu quan
trọng của NSNN.

+ Lợi nhuận là nguồn lực tài chính để cải thiện đời sống vật chất và

tinh thần của người lao động trong doanh nghiệp.


+ Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh kết quả cuối

cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
21


Đối với hàng hóa bán trả góp thì tính vào doanh thu theo giá bán trả 1

lần (không bao gồm lãi trả chậm). Lãi trả chậm phân bổ vào doanh thu tài
chính theo hợp đồng.

Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, doanh thu tính

theo giá bán của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhận về.

Đối với hàng hóa, dịch vụ sử dụng để biếu tặng, tiêu dùng nội bộ,

doanh thu tính theo giá thành sản xuấthoặc giá vốn hàng hóa, dịch vụ.

Đối với tài sản cho thuê đã thu tiền trước nhiều năm, doanh thu từng

năm phân bổ theo số năm cho thuê.

Đối với việc nhận bán hàng đại lý, doanh thu là hoa hồng đại lý.

Đối với hoạt động dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu, doanh thu là phí ủy

thác đơn vị được hưởng.

Đối với đơn vị nhận gia công vật tư, hàng hóa, doanh thu là số tiền gia


cơng thực tế được hưởng, khơng bao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia
cơng.

Đối với sản phẩm giao khốn trong nơng, lâm trường, doanh thu là số

tiền phải thu trong hợp đồng. Trường hợp thu bằng sản phẩm thì chỉ tính
doanh thu sau khi đã bán sản phẩm.

Đối với sản phẩm xây lắp thi công trong nhiều năm, doanh thu là giá

trị phải thu tương ứng với khối lượng công việc, hạng mục cơng trình hồn
thành trong năm được chấp nhận thanh toán.
3. Thống kê chất lượng sản phẩm

Đối với trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm
- Xác định đơn giá bình qn từng kỳ theo cơng thức:
Trong đó:

𝑃=

∑𝑃𝑞
∑𝑞

P: Đơn giá cố định của từng loại sản phẩm
q: Khối lượng sản phẩm sản xuất

∑q: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ

- Tính mức độ ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản


xuất:

22


∆GO = (𝑃1 - 𝑃0)q1

Trong đó:

q1: Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế

Đối với trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm

Áp dụng công thức:

Ic =

∑P1q1
∑Poq1

∆GO = (𝑃1q1 - 𝑃0q1)

4. Phương pháp phân tích thống kê nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
sản xuất kinh doanh
- Tính hệ số phẩm cấp từng kỳ:
∑(San lương tưng loai x Đơn gia co đinh tưng loai)
He so pham cap=
Tong san pham san xuat x Đơn gia loai cao nhat
- So sánh hệ số phẩm cấp giữa 2 kỳ


- Tính mức độ ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản

xuất:

∆GO = (𝐻1 - 𝐻0 ) Tổng sản phẩm sản xuất thực tế x Đơn giá loại cao nhất
BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Bài 1:
Theo tài liệu thống kê về tình hình sản xuất của 1 xí nghiệp chế biến xà

phòng trong năm 2016 như sau:

Theo kế hoạch năm 2004 xí nghiệp phải sản xuất 500 tấn xà phịng bột,

300 tấn xà phòng thơm hương chanh và 200 tấn xà phịng thơm hương táo.
Sản lượng thực tế xí nghiệp đã sản xuất được 600 tấn xà phòng bột, 320 tấn
xà phòng thơm hương chanh và 180 tấn xà phòng thơm hương táo.Tỷ lệ axit

béo trong xà phòng bột 75%, xà phịng chanh 60%, xà phịng hương táo
40%.

u cầu:

1. Tính sản lượng hiện vật và hiện vật quy ước của tất cả các loại sản

phẩm trên theo kế hoạch và thực tế lấy xà phòng bột làm sản phẩm chuẩn.
23



2. Đánh giá trình độ hồn thành kế hoạch sản xuất theo hai đơn vị hiện

vật và hiện vật quy ước.
Bài 2:

Có số liệu về tình hình sản xuất của Nhà máy dệt trong hai quý đầu

năm 2017 như sau:

Vải KT các loại đã sản xuất

(Đơn vị tính: m)

Quý I

Quý II

Vải KT khổ 0,8 m

220

220

Vải KT khổ 1,0 m

84

46

Vải KT khổ 1,2 m


48

50

Vải KT khổ 1,4 m

36

58

Vải KT khổ 1,6 m

20

30

Cộng

408

404

Yêu cầu:
1.

Tính sản lượng hiện vật qui ước của tất cả các loại vải trên. Lấy vải có

kích thước 1,2 m làm sản phẩm chuẩn.


Đánh giá tình hình hồn hành kế hoạch sản xuất của Nhà máy dệt

2.

quý II so với quý I theo đơn vị hiện vật và đơn vị hiện vật qui ước.
Bài 3:

Một doanh nghiệp sản xuất cơ khí có 3 phân xưởng sản xuất chính và

các bộ phận sản xuất phụ trợ. Có tình hình sản xuất 2014 như sau:

1.

Phân xưởng chế tạo phôi:

Trong kỳ sản xuất được 18.000 kg phôi. Bán ra 2.000 kg với giá 12.000

đồng/kg

Chuyển sang phân xưởng gia công chi tiết 15.000 kg

Chi phí phơi chế tạo dở dang đầu kỳ 5 triệu đồng,cuối kỳ 3 triệu đồng.

2.
-

đồng.

Phân xưởng gia công chi tiết:


Đầu kỳ còn tồn một số chi tiết trị giá 15 triệu đồng.

Trong kỳ sản xuất một số chi tiết trị giá 480 triệu đồng.

Đã bán một số chi tiết cho bên ngoài trị giá 40 triệu đồng.

Chuyển sang phân xưởng lắp ráp quạt một số chi tiết trị giá 455 triệu

Cuối kỳ còn tồn tại phân xưởng một số chi tiết trị giá 10 triệu đồng.
24


Chi phí cho số chi tiết gia cơng dở dang đầu kỳ 15 triệu đồng,cuối kỳ 20 triệu
đồng.

3.

Phân xưởng lắp ráp quạt:

Quạt thành phẩm nhập kho: 1000 cái,trong đó đã bán 600 cái,giá mỗi

cái quạt là 150.000 đồng.

Chi phí quạt lắp ráp dở dang đầu kỳ 22 triệu đồng,cuối kỳ 46 triệu

đồng.

4.

Phân xưởng dụng cụ:


Làm xong một số dụng cụ trị giá 55 triệu đồng,bán ra nước ngoài.
5.

Phân xưởng phát điện:

Sản xuất một lượng điện năng trị giá 42 triệu đồng,trong đó:

- Đã dùng cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp 30 triệu đồng.
- Dùng cho nhu cầu không sản xuất cơng nghiệp 5 triệu đồng.

- Bán ra ngồi 7 triệu đồng.

6.

Phân xưởng sửa chữa máy móc thiết bị (MMTB):

Giá trị sửa chữa MMTB công nghiệp của DN 35 triệu đồng.

Doanh thu sửa chữa MMTB cho bên ngoài 45 triệu đồng.

Yêu cầu: Xác định giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp năm

2014 theo các yếu tố cấu thành.
Bài 4:

Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doang nghiệp cơ khí trong

năm 2015 như sau: ( Số liệu tính theo giá cố định – ĐVT: tr.đ)
1.


Giá trị thành phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của xí nghiệp:

2.800

Trong đó: Bán ra bên ngồi

:

Trong đó: Giá trị NVL do khách hàng mang đến

:

2.

Giá trị thành phẩm sản xuất từ NVL của khách hàng

1.500
:

1.450

3.

2.890

Giá trị nửa thành phẩm đã sản xuất

Trong đó:



Sử dụng để sản xuất thành phẩm

:

:

2.440



Bán ra bên ngoài

:

410



Sử dụng co hoạt động ngoài sx CN của DN

:

230

25

800



×