Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi lớp 10 năm 2012 THPT Bạc Liêu môn toán pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.17 KB, 4 trang )

Họ và tên thí sinh:…………………… ………… Chữ ký giám thị 1:
Số báo danh:…………………………… ……… …………….………………
SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2011 - 2012

* Môn thi: TOÁN (Không chuyên)

* Lớp: 10 Ngày thi: 07/7/2011
* Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)


ĐỀ

Câu 1 (2,0 điểm).
a. Rút gọn biểu thức:
20 5 2 8A =−+.
b. Tính giá trị của biểu thức:
25 49
0,01
16 9
B =
.
Câu 2 (2,0 điểm).
Cho hai hàm số
2
y
x=

23
y
x


=
−+
.
a. Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục tọa độ.
b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.
Câu 3
(3,0 điểm).
Cho phương trình
2
60xxm−+= (1).
a. Xác định các hệ số a, b, c của phương trình (1).
b. Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm.
c. Giải phương trình (1) khi
7m
=
− .
Câu 4 (3,0 điểm).
Trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R lấy điểm C và điểm D sao cho
các cung AC, CD, DB là những cung bằng nhau. Vẽ DH vuông góc với AB tại H, gọi K
là giao điểm của các tia AC và HD, E là giao điểm của BC và DH.
a. Chứng minh góc
n
ADC
bằng góc
n
CKD
.
b. Gọi
Cx là tiếp tuyến của nửa đường tròn trên tại C, Cx cắt HK tại F. Chứng
minh tam giác

CEF là tam giác đều.
c. Tính
BK theo R.

HẾT
(Gồm 01 trang)
CHÍNH THỨC
1
SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2011 - 2012

* Môn thi: TOÁN (Không chuyên)

* Lớp: 10 Ngày thi: 07/7/2011
* Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)


HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 (2,0 điểm).
a.
20 5 2 8A =−+


4.5 5 2 4.2=−+ 0,5đ

25 52 22=−+ 0,5đ

25 32=−
0,25đ

b.
25 49
0,01
16 9
B =
25 49 1

16 9 100
=
0,25đ

57 1 7

4 3 10 24
==
0,5đ
Câu 2 (2,0 điểm).
a. Vẽ đồ thị hàm số
2
yx= (P) và 23yx
=
−+ (d)
Bảng giá trị tương ứng của
x và y:

0,5đ


0,25đ


Đồ thị: 0,75đ








x
-3 -2 -1 0 1 2 3
2
yx=
9 4 1 0 1 4 9
x
0 1
23
y
x=− +
3 1
(Gồm 03 trang)
CHÍNH THỨC
2
b. Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là
(
)
3;9


(

)
1;1
. 0,5đ
Câu 3 (3,0 điểm).
2
60xxm−+= (1)
a. Hệ số a, b, c của phương trình (1) là:
1a =
, 0,25đ
6b =−
, 0,25đ
cm=
. 0,25đ
b. Ta có:
()
2
39mm

Δ= − − = − . 0,25đ
Phương trình (1) có nghiệm khi

0

Δ≥
0,25đ

90m⇔− ≥
0,25đ

9m⇔≤ 0,5đ

Vậy với
9m ≤
thì phương trình (1) có nghiệm. 0,25đ
c. Với
7m =− , ta có phương trình:
2
670xx

−=. 0,25đ
Do
()
1670abc−+=−− +=
0,25đ
nên phương trình có hai nghiệm là
1
x
=
− và 7
x
=
. 0,25đ
Câu 4 (3,0 điểm).
x
F
E
K
H
C
D
O

A
B

Hình vẽ đúng và đủ các điểm. 0,25đ
a)
n
n
ADC ABC=
(cùng chắn cung
p
AC
) 0,25đ

n
n
A
BC CKD= (cùng phụ
n
CAB do
n
0
90ACB = là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
0,25đ

n
n
A
DC CKD= 0,25đ
b)
p

p
p
0
sđ sđ sđ 60AC CD DB=== (3 cung bằng nhau và
p
0
sđ 180AB = ) 0,25đ

n
0
60FCE = (chắn
p
CB ,
p
0
sđ 120CB = ) 0,25đ
n
n
n
000
30 60 60ABC HEB CEF=⇒ =⇒ = 0,25đ
3
nn
0
60FCE FEC⇒==⇒
tam giác CEF là tam giác đều 0,25đ
c)
BD = R (
p
0

sđ 60BD = ) và
n
0
60HBD = (
p
0
sđ 120AD = ) 0,25đ
Ở tam giác vuông
HBD, có
0
3
.cos60
22
RR
HB R AH==⇒=
0,25đ
Ở tam giác vuông
HAK, có
0
33
.tan60
2
R
HK AH==
0,25đ
Ở tam giác vuông
HBK, có
7BK R=
(định lí Pi-ta-go) 0,25đ
* Ghi chú: Nếu thiếu giải thích trong mỗi câu thì trừ 0,25 điểm của tổng điểm mỗi

câu.

HẾT

×