Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ VÀ NHÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.88 KB, 35 trang )

Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
Ngày dạy: 24/12/2013
Tuần: 19. Tiết: 37 Bài 19: HỢP KIM
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1. Kiến thức
Biết được: Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy ), ứng dụng của
một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara).
1.2. Kĩ năng
- Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.
- Xác định % kim loại trong hợp kim.
1.3. Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các hợp kim.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
− Khái niệm và ứng dụng của hợp kim
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập.
3.2. Học sinh: Kiến thức, tập soạn, dụng cụ học tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. On định: kiểm diện sĩ số HS
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: 1) Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là gì ? vì sao kim loại lại có tính chất đó? (4đ)
2) Cho các dd chất sau: FeCl
3
, NaCl, HCl, H
2
SO
4
(đặc, nóng), CuSO
4
. Sắt tác dụng được với
các chất nào để tạo muối sắt (II). Viết phương trình phản ứng xảy ra.(6đ)


Gv nhận xét – ghi điểm.
4.3. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Gv: Hợp kim là gì? Dẫn ra một số hợp kim
làm ví dụ?
Hs: tự nghiên cứu SGK và trả lời.
Hoạt động 2:
Gv: Chuẩn bị sẳn phiếu học tập, chia nhóm
thảo luận về tính chất của hợp kim.
+Vì sao hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém
hơn các kim loại thành phần?
+Vì sao hợp kim cứng hơn các kim loại
thành phần?
+Vì sao hợp kim có nhiệt độ nóng chảy
thấp hơn các kim loại thành phần?
+Em có nhận xét gì về tính chất hóa học,
tính chất vật lí, tính chất cơ học của hợp
kim so với các chất thành phần tạo nên hợp
kim?
Hs: thảo luận trong 3’và đại diện nhóm trả
lời.
Hoạt động 3:
Gv: hướng dẫn Hs tìm hiểu SGK.
Hs: tìm hiểu và trả lời và tìm một số ứng
dụng thực tế của hợp kim.
I. KHÁI NIỆM:
Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim
loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
Ví dụ: thép là hợp kim của Fe và C.

II. TÍNH CHẤT:
Hợp kim có những tính chất hóa học tương tự
tính chất của các chất trong hỗn hợp ban đầu,
nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học lại khác
nhau.
Ví dụ: SGK.
III. ỨNG DỤNG:
(SGK)
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
5.1. Tổng kết :
- Những tính chất vật lí chung của kimloại tinh khiết biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp
kim?
- Cho HS làm bài tập 3/SGK/91. (chọn B)
5.2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập 2, 4/SGK/91.
- Chuẩn bị soạn bài mới: “Sự ăn mòn kim loại”
Chú ý: + Sự ăn mòn kim loại là gì?
+ Các kiểu ăn mòn kim loại.
+ Bản chất, điều kiện ăn mòn, cơ chế ăn mòn kim loại.
6. PHỤ LỤC:
7. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung: ………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….
- Học sinh: ………………………………………………………………………………
*****************************

Ngày dạy: 24/12/2013

Tuần: 19.Tiết: 38 Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1. Kiến thức
Hiểu được:
- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.
Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
1.2. Kĩ năng
- Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính
của chúng
1.3. Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại do hiểu rõ nguyên nhân và tác hại
của hiện tượng ăn mòn kim loại. Sử dụng phế liệu kim loại và chống ô nhiễm môi trường.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
− Ăn mòn điện hóa học
− Điều kiện xảy ra ăn mòn kim loại.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Giáo án, SGK, hình vẽ SGK.
3.2. Học sinh: Kiến thức, tập soạn, dụng cụ học tập
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. On định: Kiểm diện sĩ số HS.
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: 1) Hợp kim là gì? Nêu tính chất của hợp kim. Cho ví dụ.
2) Nêu một ứng dụng của hợp kim.
( Gọi HS trả lời)
Gv nhận xét – ghi điểm.
4.3. Tiến trình bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Gv: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Bản
chất của sự ăn mòn kim loại là gì?
Hs: tìm hiểu SGK và trả lời.
M M
n+
+ ne.
Hoạt động 2:
Gv: An mòn hóa học là gì? Bản chất của sự
ăn mòn hóa học là gì? Sự ăn mòn hóa học
thừơng xảy ra ở đâu?
Hs tìm hiểu SGK và trả lời.
Gv dùng tranh vẽ cho HS nghiên cứu thí
nghiệm ăn mòn điện hóa học (pin điện
hóa). Hỏi:
+ Cho biết các hiện tượng ăn mòn.
+ Giải thích hiện tượng ăn mòn.
Hs: Quan sát các hiện tượng và giải thích
các hiện tượng xảy ra.
Gv gọi một vài Hs nhận xét.
Gv nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.
Gv: Từ thí nghiệm hãy nêu khái niệm về sự
ăn mòn điện hóa học?
Hs: phát biểu khái niệm về sư ăn mòn điện
hóa học.
Gv nhận xét – bổ sung.
Hoạt động 3:
Gv: dùng hình vẽ 5.6 /SGK dẫn dắt HS xét
cơ chế về sự gỉ của Fe trong không khí ẩm.

Chỉ nêu một số chú thích:
+Lớp dd chất điện li
+Vật bằng gang (tinh thể Fe – C)
Gv: - Hãy xác định các điện cực dương và
âm?
-Những phản ứng xảy ra ở các điện cực?
HS tìm hiểu SGK và trả lời.
Gv nhận xét và lưu ý HS ở cực catot xảy
ra:
I. KHÁI NIỆM:
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc
hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
xung quanh.
Kết quả kim loại bị oxi hóa là:
M M
n+
+ ne.
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:
1. Ăn mòn hóa học:
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa- khử,
trong đó các electron của kim loại được chuyển trực
tiếp đến các chất trong môi trường.
Ví dụ: 3Fe + 4H
2
O Fe
3
O
4
+ 4H
2


2. Ăn mòn điện hóa hoc:
a) Khái niệm:
* Thí nghiệm: (SGK)
Hiện tượng:
- Lá Zn (cực -) bị ăn mòn nhanh trong dung
dịch.
- Kim vôn kế lệch.
- Bọt khí hidro thoát ra từ lá Cu (cực +).
Giải thích:
- Ở điện cực âm (anot): Zn bị oxi hóa thành ion
Zn
2+
đi vào dung dịch, còn electron theo dây dẫn
sang điện cực đồng, theo phản ứng:
Zn Zn
2+
+2e
- Ở điện cực dương ( catot): Ion H
+
của dung
dịch H
2
SO
4
nhận các electron biến thành H rồi
thành Phân tử H
2
thoát ra:
2H

+
+ 2e H
2

* Khái niệm: Ăn mòn điện hóa học là quá
trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do
tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng
electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
b) An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong
không khí ẩm:
* Cơ chế của sự ăn mòn điện hóa:
Gang là hợp kim Fe – C, trong đó cực âm là
tinh thể Fe, cực dương là tinh thể C.
- Ở cực âm (anot) (tinh thể Fe): Fe bị oxi hóa
thành Fe
2+
:
Fe Fe
2+
+ 2e
Fe
2+
Fe
3+
+ 1e . Gỉ sắt là hỗn hợp các hợp
chất Fe
3+
có màu nâu đỏ.
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản

+Nếu dd chất điện li là axit : H
+
bị khử
thành H
2
.
+ Nếu dd chất điện làmôi trường bazơ,
trung tính: O
2
+ H
2
O bị khử thành ion
hidroxit.
Hoạt động 4:
Gv từ ví dụ trên hãy rút nhận xét : điều
kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa?
HS trả lời.
Gv nhấn mạnh chính xác hóa điều kiện cần
và đủ để xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
Hoạt động 5:
Gv thông báo cho Hs một số thông tin về
tổn thất do ăn mòn kim loại gây ra.
Vậy dùng phương pháp nào để bảo vệ kim
loại, chống ăn mòn kim loại.
Hs nghiên cứu SGk và trả lời.
Gv: cho biết phương pháp bảo vệ bề mặt
kim loại? Những chất đó cần có những đặc
tính nào?
Gv nêu ví dụ SGK.
Kim loại nào bị ăn mòn trước?

Hs trả lời.
*Gv liên hệ thực tế giáo dục Hs có ý thức
bảo vệ các đồ vật bằng kim loại dùng
trong gia đình và biết cách xử lí có hiệu
quả.
- Ở cực dương (catot) (tinh thể C):
2H
+
+ 2e

H
2
O
2
+2H
2
O + 4e 4OH
-

c) Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có
thề là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại
với phi kim …
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián
tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch
chất điện li.
III. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
(SGK)

2. Phương pháp điện hóa.
(SGK)
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
5.1. Tổng kết :
-Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?
- Trình bày thí nghiệm minh họa sự ăn mòn điện hóa học các kim loại? Viết các quá trình xảy ra.
- Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hóa học.
- Cho biết các điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
- Dùng phiếu học tập và yêu cầu HS Làm bài tập 6/SGK/95.
5.2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và trả lời các hỏi SGK/95.
- Soạn bài mới: “Luyện tập: ăn mòn kim loại”
Lưu ý: kiểu ăn mòn điện hóa, điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
6. PHỤ LỤC:
7. RÚT KINH NGHIỆM:

- Nội dung: ………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….
- Học sinh: ………………………………………………………………………………
*****************************
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
Ngày dạy: 03/01/2014
Tuần: 21. Tiết: 39

Bài: LUYỆN TẬP
ĂN MÒN KIM LOẠI
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về:
- Nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại.
- Bản chất của sự ăn mòn kim loại ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn.
1.2. Kỹ năng:
Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế được theo các phương pháp hiặc các đại lượng có liên
quan.
1.3. Thái độ:
HS có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền vận động mọi người cùng thực
hiện.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Bài tập : Sự ăn mòn điện hoá
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: bài tập photo
3.2. Học sinh: kiến thức, tập bài tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. On định: Kiểm diện sĩ số HS
4.2. Kiểm tra miệng:
Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
4.3. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Gv nêu câu hỏi, Hs thảo luận 3’.
-Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các kiểu
ăn mòn kim loại? Bản chất của sự ăn mòn
kim loại?
-Cơ chế và điều kiện của ăn mòn hóa học
và điện hóa học?
-Cac yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn
hóa học và ăn mòn điện hóa học?
Hs thảo luận theo nhóm và đại diện trình

bày.
Gv nhận xét bổ sung.
- So sánh sự ăn mòn điện hóa và ăn mòn
hóa học?
*Giống nhau: đều là quá trình oxi hóa-
khử trong đó kim loại bị ăn mòn
*Khác nhau:
Ăn mòn hóa
học
Ăn mòn điện
hóa
-e được chuyển
trực tiếp đến
-e di chuyển từ
cực âm → cực
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Khái niệm: SGK
2. Phân loại:
- An mòn hóa học
- An mòn điện hóa học
3. Chống ăn mòn kim loại
- Phương pháp bảo vệ bề mặt
- Phương pháp điện hóa
II. BÀI TẬP
2/SGK/103
Giải
m
AgNO3
= 250.4/100 = 10g
n

AgNO3
tham gia pư : 10.17/100.170 = 0,01 mol
Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
0,005 mol 0,01mol 0,01mol
m
vật sau pư
= 10 + (108.0,01) – (64.0,005) = 10,76g
3/sgk/103: C
Giải
n
H2
= 8,96: 22,4 = 0,4 mol
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
các chất
-không cần dd
chất điện li
-tốc độ ăn mòn
chậm
dương tạo nên
dòng điện
-có dd chất điện
li
-tốc độ ăn mòn

nhanh
Hoạt động 2:
Gv nêu câu hỏi, Hs thảo luận 3’.
-Cho biết nguyên tắc bảo vệ kim loại và
một số biện pháp cụ thể. Biện pháp nào
quan trọng nhất?
-Vì sao người ta hay dùng kẽm, thiếc để
bảo vệ các đồ vật được làm bằng sắt?
-Vì sao cần phải giữ gìn lớp bảo vệ, tránh
sây sát, ở những vết sây sát, diễn biến ăn
mòn kim loại sẽ xảy ra như thế nào?
Hs thảo luận theo nhóm và đại diện trình
bày.
Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3:
Gv cho HS làm lần lượt bài tập SGK/103.
Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
Gọi 1 vài HS khác nhận xét.
Gv nhận xét sữa bổ sung hoàn chỉnh.
Gv yêu cầu HS làm bài tập trong tài photo
về nhà.
M
x
O
y
+ yH
2
xM + yH
2
O (1)

Theo (1) số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4mol
m
M

/ oxit
= 23,2 - (0,4.16) = 16,8 g
Chỉ có số mol kim loại M là 0,3 và nguyên tử khối
của M là 56 mới phù hợp. Vậy kim loại M là Fe.
Câu 1 : Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng
sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên
trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hóa.
B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học.
D. Sn bị ăn mòn hóa học.
Câu 2. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người
ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Cu. B. Zn.
C. Sn. D. Pb.
Câu 3. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II);
Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị
ăn mòn trước là:
A. I, II và III. B. I, II và IV.
C. I, III và IV. D. II, III và IV.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
5.1. Tổng kết :
- Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm của nội dung bài học.
- Rút ra phương pháp giải toán nhanh qua các bài tập.

5.2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập 4, 5/ SGK, BT 5.73, 5.74/ SBT.
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành: “Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại”
6. PHỤ LỤC:
7. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung: ………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….
- Học sinh: ………………………………………………………………………………
****************************
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
Ngày dạy: 03/01/2014
Tuần: 02.Tiết: 40

Bài 24: Thực hành:
TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1. Kiến thức
Biết được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
− So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với ion H
+
trong dung dịch HCl.
− Fe phản ứng với Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
.
− Zn phản ứng với :

a) dung dịch H
2
SO
4
;
b) dung dịch H
2
SO
4
có thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
.
Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng của đinh sắt với dung dịch H
2
SO
4
.
1.2. Kĩ năng
− Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
− Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận
xét.
− Viết tường trình thí nghiệm
1.3. Thái độ:
Có ý thức thao tác cẩn thận, an toàn, đúng kỹ thuật, tiết kiệm hóa chất trong khi thí nghiệm.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
− Dãy điện hóa kim loại ;
− Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện .
− Ăn mòn điện hóa học
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:

* Dụng cụ: -Lá sắt - Dây điện có kẹp cá sấu ở hai đầu
-Lá đồng -Cốc thủy tinh 100ml
-Đinh sắt dài 3cm -Giá để ống nghiệm
-Dây kẽm -Tấm bìa cứng để cắm 2 điện cực sắt và đồng.
* Hóa chất:
-Dung dịch NaCl đậm đặc.
-Dung dịch K
3
[Fe(CN)
6
].
3.2. Học sinh: kiến thức và thao tác thí nghiệm.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. On định: Kiểm diện HS và phân chia nhóm: mỗi nhóm 8 học sinh.
Cho các nhóm ngồi đúng vị trí.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
On lại kiến thức quan đã dặn chuẩn bị ở tiết 39.
Gv nhận xét chuẩn bị của học sinh ở nhà.
4.3. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Gv hướng dẫn HS thao tác thí nghiệm 1
như SGK.
Hs: các nhóm cử đại thao tác, chọn 1 thư
Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại.
a) Tiến hành thí nghiệm: thực hiện như SGK.
b) Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Ở cốc (1) khí thoát ra nhanh.
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản

ký viết kết quả thí nghiệm. Các Hs còn lại
trong nhóm quan sát xây dựng góp ý.
Gv theo dõi, kiểm tra nhắc nhở các nhóm.
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn HS thao tác thí nghiệm 2
như SGK.
Hs: các nhóm cử đại thao tác, chọn 1 thư
ký viết kết quả thí nghiệm. Các Hs còn lại
trong nhóm quan sát xây dựng góp ý.
Gv theo dõi, kiểm tra nhắc nhở các nhóm.
Hoạt động 3:
Gv hướng dẫn HS thao tác thí nghiệm 3
như SGK.
Hs: các nhóm cử đại thao tác, chọn 1 thư
ký viết kết quả thí nghiệm. Các Hs còn lại
trong nhóm quan sát xây dựng góp ý.
Gv theo dõi, kiểm tra nhắc nhở các nhóm.
Gv nhận xét, tổng kết buổi thực hành, cho
HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh sạch sẽ.
- Ở cốc (2) khí thoát ra chậm.
- Ở cốc (3) không có khí thoát ra.
c) Giải thích:
2H
+
+ 2e

H
2
Fe


Fe
2+
+ 2e
Al

Al
3+
+3e
Do Al hoạt động mạnh nên khí thoát ra nhanh
hơn Fe. Cu không phản ứng.
Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng
kim loại mạnh khử ion kim loại yếu trong dung
dịch.
a) Tiến hành thí nghiệm: như SGK.
b) Quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích và kết
luận.
Thí nghiệm 3: An mòn điện hóa học.
a) Tiến hành thí nghiệm: như SGK.
b) Quan sát hiện tượng xảy ra. Giải thích và kết
luận.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
5.1. Tổng kết : Gv hướng dẫn HS viết tường trình.
1. Tên HS: …………………. Nhóm: ………….Lớp:……
2. Tên bài thực hành: ………………………………………
3. Chuẩn bị: Dụng cụ:…………………………………….
Hóa chất: …………………………………
4.Nội dung tường trình:
Tên thí nghiệm Cách tiến hành
Quan sát hiện tượng,
giải thích, viết ptpứ

(nếu có)
Điểm
5.2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài kỹ hơn, để biết nhận xét, đánh giá và viết ptpu
- Chuẩn bị bài mới: chương VI- Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
+ Xác định vị trí của kim loại kiềm, KLK thổ, nhôm trong BTH
6. PHỤ LỤC:
7. RÚT KINH NGHIỆM:

- Nội dung: ………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….
- Học sinh: ………………………………………………………………………………
*****************************

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
Ngày dạy : 10/01/2014
Tuần : 22. Tiết : 41
CHƯƠNG VI : KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
Bài 25 : KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA
KIM LOẠI KIỀM
1. Mục tiêu của bài học
1.1. Kiến thức
Biết được :
− Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm.
Hiểu được :
− Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).
− Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi
kim).

− Trạng thái tự nhiên của NaCl.
− Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy).
1.2. Kĩ năng
− Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất
kim loại kiềm.
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế.
− Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất
của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.
− Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng.
2. Nội Dung học tập
− Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm
− Phương pháp điều chế kim loại kiềm
3. Chuẩn bị
3.1. Giáo viên
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy (điều chế natri)
3.2. Học sinh:
Chuẩn bị kiến thức.
4 . Tiến trình :
4.1. Ổn định: Kiểm diện sĩ số.
4.2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình nghiên cứu bài mới.
4.3. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1
GV yêu cầu HS:
- Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí nhóm
kim loại kiềm, đọc tên các nguyên tố trong
nhóm.
- Viết cấu hình electron của Na, Li, K và
cho biết đặc điểm của lớp electron ngoài

cùng và khả năng cho, nhận electron của
nguyên tử.
Hoạt động 2
A. KIM LOẠI KIỀM
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron
- Thuộc nhóm IA, gồm : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
- Cấu hình electron : ns
1
II. Tính chất vật lí
(SGK)
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
GV yêu cầu HS phát biểu, 2-3 HS nhận xét,
bổ sung và hoàn thiện.
Hoạt động 3
* GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hoá
học của kim loại kiểm theo quy trình sau:
Dự đoán tính chất hoá học → Kiểm tra dự
đoán → Kết luận
* Chú ý: Không thực hiện phản ứng của
kim loại kiềm với axit vì phản ứng rất mãnh
liệt, gây nổ.
* GV có thể cho nhóm HS quan sát một số
thí nghiệm: natri phản ứng với nước (nhận
biết sản phẩm tạo thành bằng dung dịch pp
và đốt cháy khí H
2
); natri cháy trong khí

Clo (nhận biết sản phẩm tạo thành bằng
dung dịch AgNO
3
).
* Kết luận: Sau khi kiểm tra dự đoán, HS có
kết luận về tính chất đặc trưng của kim loại
kiềm.
Hoạt động 4 :GV hoàn chỉnh kết luận như
SGK.
*Giáo dục HS hiểu được nguồn và chất gây
ô nhiễm môi trường trong quá trình sx kim
loại kiềm. Biết cách xử lí hợp lý.
MClClM
OMOM
22
24
2
2
2
→+
→+
2. Tác dụng với axit
Khử dễ dàng ion H
+
trong dung dịch axit tạo thành
khí H
2
. Phản ứng mãnh liệt, gây nổ:
↑+→+
++

2
222 HMHM
3. Tác dụng với nước
Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch bazơ
H
2
:
2M + 2H
2
O 2MOH + H
2



IV. ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
1. ứng dụng
SGK
2. Trạng thái tự nhiên :
SGK
3. Điều chế
- Quan sát hình 6.1 (GSK) để hiểu được quá trình
điện phân NaCl nóng chảy điều chế natri.

5 Câu hỏi, bài tập củng cố :
- Gv hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tóm tắt
- Bài tập tại lớp: 1, 2, 5 (tr111 SGK)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
-Học bài làm bài tậpSGK, SBT.
-Chuẩn bị bài mới phần tiếp theo.
6. PHỤ LỤC:

7. RÚT KINH NGHIỆM:

- Nội dung: ………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….
- Học sinh: ………………………………………………………………………………
*****************************
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
Ngày dạy : 10/01/2014
Tuần : 22. Tiết : 42
Bài 25 : KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA
KIM LOẠI KIỀM (tt)

I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, năng lượng ion hoá , một số ứng dụng
của kim loại kiềm trong sản xuất.
- Biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loại kiềm.
- Hiểu được tính chất hoá học của NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
và pp điều chế NaOH.
Hiểu:
- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp, khối lượng riêng tương đối
nhỏ, độ cứng nhỏ.
- Tính chất hoá học đặc trựng của kim loại kiềm là tính khử mạnh.

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối khan hoặc hiđroxit nóng chảy.
2. Kĩ năng
-Vị trí, cấu tạo nguyên tử → tính chất chung → phương pháp điều chế.
- Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm, căn cứ vào vị trí, cấu tạo, thế
điện cực chuẩn của kim loại kiềm.
3.Thái độ :
Giáo dục ý thức đựơc tác động của con người trong sản xuất hoá học tới môi trường xung quanh.
Xử lý chất thải sau thí nghiệm hợp lý.
II. Trọng tâm :
− Tính chất hoá học cơ bản của NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, KNO
3
.
III. Chuẩn bị
1. Dụng cụ
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy (điều chế natri)
2. Hoá chất:
- HCl đặc và MnO
2
, nước cất, dung dịch phenolphthalein, dung dịch AgNO
3
, cồn
IV. Tiến trình :
1. Ổn định: Kiểm diện sĩ số.

2. KIểm tra bài cũ :
Hãy trình bày tính chất hóa học của kim loại kiềm . Viết các phương trình phản ứng minh họa.
* Đáp án: + N êu tính chất hóa học (4 đ)
+ Viết các phương trình phản ứng (6 đ)
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1

Đọc SGK

Cho biết tên PP điều chế NaOH, nguyên liệu.
• GV giới thiệu

Viết sơ đồ, PTĐP dd NaCl có màng ngăn.
Hoạt động 2
B. HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM

(GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu SGK)
C. BÀI TẬP



Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản

GV cho HS luyện tập bài tập SGK.
4.Câu hỏi, bài tập củng cố :
- So sánh tính chất của muối NaHCO
3
v à Na

2
CO
3
.
- Bài tập tại lớp: 4, 6 (tr111 SGK);
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học bài làm bài tập 7, 8 (SGK), SBT.
- Chuẩn bị bài mới : Kim loại kiểm thổ và hợp chất quan
trọng của kim loại kiềm thổ.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
- Nội dung: ………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….
- Học sinh: ………………………………………………………………………………
*****************************

Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
Ngày dạy: 17/ 01 / 2014
Tuần: 23. Tiết: 43

Bài 26 : KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN
TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
Biết được :
− Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.
− Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)
2
, CaCO

3
, CaSO
4
.2H
2
O.
− Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách
làm mềm nước cứng.
− Cách nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong dung dịch.
Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).
1.2. Kĩ năng
− Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim
loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)
2
.
− Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học.
− Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
1.3.Thái độ :
Giáo dục ý thức đựơc tác động của con người trong sản xuất hoá học tới môi trường xung
quanh. Xử lý chất thải sau thí nghiệm hợp lý.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
− Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ
− Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ
− Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH)
2
, CaCO

3
, CaSO
4
.
− Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên :
- Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số hằng số vật lý của kim loại kiềm thổ
3.2. Học Sinh: Kiến thức.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra miệng:
Hãy nêu tính chất hóa học của kim loại kiềm và phương pháp điều chế kim loại kiềm. (5d)
Viết phương trình phản ứng minh họa (4d).
Gv nhận xét – ghi điểm
3. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Vị trí của kim loại kiềm
thổ trong bảng tuần hoàn, cấu hình
electron nguyên tử
- HS đọc SGK và xem bảng tuần hoàn để
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron nguyên tử
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trng THPT Nguyn Thỏi Bỡnh Giỏo n Hoỏ 12 C Bn
xỏc nh nhúm KLKT gm nhng nguyờn
t no, tờn, ký hiu húa hc, s n v in
tớch ht nhõn (Z)

- Yờu cu HS hc thuc 2 tr s Z ca
Mg, Ca
- HS vit cu hỡnh electron nguyờn t y
v thu gn ca Mg, Ca
- HS c SGK bit vỡ sao nhúm
KLKT ch cp n 5 nguyờn t
Hot ng 2: Tớnh cht vt lớ
- HS c SGK ri xem bng 6.2 v rỳt ra
kt lun v s bin i tớnh cht vt lý
ca KLKT: + nhit núng chy + nhit
sụi + khi lng riờng
- HS c SGK hiu nguyờn nhõn ca
nhng c im v tớnh cht vt lý ca
KLKT
Hot ng 3: Tớnh cht hoỏ hc
- HS c SGK bit tớnh cht húa hc
c trng v s bin i tớnh cht ú
trong nhúm KLKT, xỏc nh s oxi húa
ca cỏc KLKT trong hp cht.
- GV nờu vn : Em hóy gii thớch vỡ sao
i t Be n Ba tớnh kh gim dn.
- HS vn dng kin thc mi ụn li bi
KLK tr li.
- GV iu chnh HS nm ỳng kin
thc.
- HS lờn bng vit PTHH ca cỏc phn
ng KLKT tỏc dng vi O
2
, Cl
2

, H
2
O,
dung dch H
2
SO
4
loóng, dung dch HCl.
- HS lm TN: Mg tỏc dng vi dung dch
HCl
- GV nờu cõu hi: Vỡ sao KLKT cú th
kh
+5
N
trong HNO
3
loóng xung
3
N

;
+6
S
;
trong H
2
SO
4
c xung
2

S
(xung mc
oxi húa thp nht)?
hon, gm cỏc nguyờn t beri (Be), magie (Mg), canxi
(Ca), stronti (Sr), bari (Ba) v rai (Ra)
- Nguyờn t ca cỏc kim loi kim th u cú cu
hỡnh electron lp ngoi cựng l ns
2
(n l s th t ca
lp).
Be : [He] 2s
2
;

Mg : [Ne] 3s
2
; Ca : [Ar] 4s
2
;

Sr : [Kr] 5s
2
; Ba : [Xe] 6s
2
II. Tớnh cht vt lớ
- Cỏc kim loi kim th cú mu trng bc, cú th dỏt
mng.
- Nhit núng chy v nhit sụi ca cỏc kim loi
kim th tuy cao hn cỏc kim loi kim nhng vn
tng i thp.

- Khi lng riờng tng i nh, nh hn nhụm (tr
bari).
- cng hi cao hn cỏc kim loi kim nhng vn
tng i mm
- Nhit núng chy, nhit sụi v khi lng
riờng ca cỏc kim loi kim th khụng theo mt quy
lut nht nh nh cỏc kim loi kim. ú l do cỏc kim
loi kim th cú kiu mng tinh th khụng ging nhau.
III. Tớnh cht hoỏ hc
- Cỏc nguyờn t kim loi kim th cú nng lng ion
hoỏ nh, vỡ vy kim loi kim th cú tớnh kh mnh.
M M
2+
+ 2e
- Tớnh kh tng dn t beri n bari.
- Trong hp cht, cỏc kim loi kim th cú s oxi hoỏ
+2.
1. Tỏc dng vi phi kim
Kim loi kim th kh cỏc nguyờn t phi kim thnh
ion õm. 2
0
Mg
+
0
2
O
2
+2 -2
Mg O
2. Tỏc dng vi dung dch axit

a) Vi dung dch axit H
2
SO
4
loóng , HCl
Kim loi kim th kh mnh ion H
+
trong cỏc dung
dch H
2
SO
4
loóng, HCl thnh khớ H
2
.
0
Mg
+ 2
+1
HCl

+2
2
MgCl
+
0
2
H

b) Vi dung dch axit H

2
SO
4
c ,HNO
3

Kim loi kim th cú th kh
+
5
N
trong HNO
3
loóng xung
3
N

;
+6
S
trong H
2
SO
4
c xung

2
S
:



3
4
2 3 2
+ NH NO + 3H O
0 +5 +2
3 loãng
3
4 Mg + 10HNO 4 Mg(NO )
+6
0 +2 2
2 4 2 2
4 đặc
4 Mg + 5 H SO 4 Mg SO + H S + 4H O


3. Tỏc dng vi nc
Gv: Nguyn Ngc Rónh
pncđ
pncđ
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
- GV thông báo: Ba tác dụng với H
2
O tạo
dung dịch Ba(OH)
2
là một bazơ mạnh
Ba + 2H
2
O → Ba(OH)
2

+ H
2

Hoạt động 4: Ứng dụng – điều chế
Hs: Đọc SGK và cho biết kloại nhó IIA
có những ứng dụng gì ?
hợp kim của Mg để chế tạo máy bay, tên
lửa .
GV: Trong Tự nhiên, KLKT tồn tại ở
dạng M
2+
trong các hợp chât.
 PP điều chế KLK thổ là đpnc muối
của chúng.
Ở nhiệt độ thường, Be không khử được nước, Mg
khử chậm. Các kim loại còn lại khử mạnh nước giải
phóng khí hiđro.
→ ↑
2 2 2
Ca + 2H O Ca(OH) + H
IV. Ứng dụng và điều chế:
1. Ứng dụng:
- Kim loại Be tạo ra những hợp kim bền, có tính đàn hồi
cao.
- Kim loai Mg tạo ra hợp kim nhẹ, bền.
- Ca: Dùng đẻ tách oxi, S ra khỏi thép.
2. Điều chế:
* P
2
: Đpnc muối halogenua.

Vd:
MgCl
2
Mg + Cl
2
TQ:
MX
2
M + X
2
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
5.1. Tổng kết :
- Tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ.
- Luyện tập: Bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK
5.2. Hướng dẫn về nhà:
-Bài tập 5, 6, / 119 SGK
- Chuẩn bị nội dung phần B. Một số hợp chất của canxi : Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4
.
Lưu ý : tính chất - ứng dụng.
6. PHỤ LỤC: Bảng tuần hoàn lớn
7. RÚT KINH NGHIỆM:

- Nội dung: ………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….

- Học sinh: ………………………………………………………………………………
*****************************
Ngày dạy : 17/ 01/2014
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
Tuần : 23. Tiết : 44
Bài 26 : KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ
HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tt)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức
Biết được :
− Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.
− Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4
.2H
2
O.
− Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách
làm mềm nước cứng.
− Cách nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong dung dịch.
Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).
1.2. Kĩ năng

− Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim
loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)
2
.
− Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học.
− Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
1.3.Thái độ :
Giáo dục ý thức đựơc tác động của con người trong sản xuất hoá học tới môi trường xung
quanh. Xử lý chất thải sau thí nghiệm hợp lý.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
− Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4
.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên :
- Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phân nc MgCl
2
- Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H
2
O, dd CuSO
4
3.2. Học sinh : kiến thức, dung cụ học tập
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. Ổn định: Kiểm diện sĩ số.
4.2. Kiểm tra miệng :
Hãy nêu tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ, viết các phương trình phản ứng minh họa?

Đáp án: - Nêu tính chất hóa học (4 đ)
- Viết đúng mỗi p ư (2 đ)
4.3. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: Tính chất - ứng dụng của
Ca(OH)
2

HS: nghiên cứu tính chất vật lí của Ca(OH)
2
dựa
vào quan sát mẫu Ca(OH)
2
.
Hỏi: dung dịch Ca(OH)
2
có tính chất gì ? hãy nêu
những tính chất hoá học đặc trưng và viết pư
minh hoạ.
HS:Ca(OH)
2
+ CO
2

GV: hướng dẫn HS lập tỉ lệ: nOH
-
/n
CO2
.
Ca(OH)

2
+ FeCl
2

Hỏi: hãy cho biết những ứng dụng trong thực tế
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CANXI:
I. Canxihidroxit:
a)Tính chất:
-Là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước
-Dung dịch Ca(OH)
2
(nước vôi trong) là một
bazơ mạnh.
Ca(OH)
2
Ca
2+
+ 2OH
-
-Dung dịch Ca(OH)
2
có những tính chất của
một dung dịch bazơ kiềm.
VD: Ca(OH)
2
+ 2HNO
3
 Ca(NO
3
)

2
+ 2H
2
O
Ca(OH)
2
+ CuSO
4
CaSO
4
+ Cu(OH)
2
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
của Ca(OH)
2
mà em biết ?
HS: nghiên cứu SGK và trả lời.
HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất - ứng dụng của
CaCO
3

Hỏi: CaCO
3
là muối của axit nào ? hăy nêu
những tính chất hoa học của CaCO
3
?
HS: viết ptpư minh hoạ.
GV: CaCO

3
phản ưng với CO
2
và H
2
O để tạo ra
muối axit, hãy viết phản ứng xảy ra
chiều thuận giải thích sự xâm thực của nứơc mưa
đối với đá vôi, chiều nghịch gt sự tạo thành thạch
nhũ trong các hang động, cặn đá vôi trong ấm
đun nước.
HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất - ứng dụng của
CaSO
4

Hỏi: có mấy loại canxisunfat ?
- Để có thạch cao nung và thạch cao khan ta phải
làm thế nào ?
b)Ứng dụng:
SGK
II. Canxicacbonat:
a) Tính chất:
- Là chất rắn màu trắng không tan trong nước
- Là muối của axit yếu nên pư với những axit
mạnh hơn
VD: CaCO
3
+ 2HCl  CaCl
2
+ CO

2
+ H
2
O
CaCO
3
+2CH
3
COOH  (CH
3
COO)
2
Ca
+ CO
2
+ H
2
O
-Phản ứng với CO
2
và H
2
O:
CaCO
3
+ CO
2
H
2
O

ƒ
Ca(HCO
3
)
2
b) ứng dụng : SGK
III. Canxi sunfat: CaSO
4
- Là chất rắn, màu trắng , ít tan trong nước.
- Tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có 3
loại:
. CaSO
4
.2H
2
O: thạch cao sống
. 2CaSO
4
. H
2
O: thạch cao nung
. CaSO
4
: thạch cao khan.
2CaSO
4
. 2H
2
O  2CaSO
4

.H
2
O + 3 H
2
O
* ứng dụng: SGK


5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
5.1. Tổng kết :
- Hăy nêu những tính chất hoa học của CaCO
3
? viết phương trình phản ứng minh hoạ.
- Hăy nêu những tính chất của Ca(OH)
2
? viết phương trình phản ứng minh hoạ.
- Bài tập 8/sgk/119
*Đáp án:
5.2. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà 7, 9/ 119 SGK. GV hướng dẫn sơ lược
- Chuẩn bị tiếp nội dung: phần C – Nước cứng:
+ Khái niệm – phân loại nước cứng.
+ Tác hại của nước cứng – Cách làm mềm nước cứng.
6. PHỤ LỤC:
7. RÚT KINH NGHIỆM:

- Nội dung: ………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….
*****************************

Ngày dạy : 24/ 01/2014
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
Tuần : 24. Tiết : 45
Bài 26 : KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ
HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tt)
1. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Biết được :
− Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.
− Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)
2
, CaCO
3
, CaSO
4
.2H
2
O.
− Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách
làm mềm nước cứng.
− Cách nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong dung dịch.
Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).
2. Kĩ năng
− Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim
loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)

2
.
− Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học.
− Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
3.Thái độ :
Giáo dục ý thức đựơc tác động của con người trong sản xuất hoá học tới môi trường xung quanh.
Xử lý chất thải sau thí nghiệm hợp lý.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
− Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng
3.CHUẨN BỊ:
-Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phân nc MgCl
2
-Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H
2
O, dd CuSO
4
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm diện sĩ số.
2. Kiểm tra miệng :
Câu hỏi : -Hăy nêu những tính chất hoa học của CaCO
3
? viết phương trình phản ứng minh hoạ.
-Hăy nêu những tính chất của Ca(OH)
2
? viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Gv nhận xét- ghi điểm
3. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1
Hỏi: 1) Nước có vai trò như thế nào đối với đời

sống con người và sản xuất?
2) Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là
nguồn nứơc gì?
GV: thông báo
- Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ.
nước ngầm là nứơc cứng, vậy nước cứng
là gì?
- Nước mềm là gì? lấy vdụ
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có
trong nước cứng , người ta chia làm 2 loại:
C. NƯỚC CỨNG
I. Khái niệm:
• Nước có chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+
gọi là
nước cứng.
• Nước có chứa ít hoặc không chứa các ion
trên gọi là nước mềm.
II. Phân loại nước cứng:
Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có
trong nứơc cứng, chia ra các loại:
1. Nước cứng tạm thời: là nước cứng có chứa
anion HCO
3
-
. ( của các muối Ca(HCO
3

)
2
,
Mg(HCO
3
)
2
)
2. Nước cứng vĩnh cữu: là nước cứng có chứa
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
t
o
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
GV: Lấy vd các muối trong nước cứng tạm thời
HS: Nghiên cứu sgk và cho biết nước cứng tạm
thời và nước cưng vĩnh cữu khác nhau ở điểm nào
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: Trong thực tế em đã biết những tác hại nào
của nước cứng ?
HS: đọc sgk và thảo luận
HOẠT ĐÔNG 4
Gv: Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các
ion Ca
2+
, Mg
2+
, vậy theo các em ngyuên tắc để
làm mềm nước cứng là gì?

HOẠT ĐỘNG 5

Gv: Dựa trên khả năng có thể trao đổi ion của một
số chất cao phân tử tự nhiên hoặc nhân tạo.
Vd: natri silicat
HOẠT ĐỘNG 6: Nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong
dung dịch
HS đọc SGK
GV bổ sung:
+ Các muối MCO
3
, M
3
(PO
4
)
2
(M là Ca
2+
, Ba
2+
hoặc Mg
2+
), đều là chất rắn màu trắng, không tan
trong nước, tan trong môi trường axit (H
+
) do đó
để nhận biết sự có mặt của Ca

2+
hoặc Mg
2+
, ta
dùng dung dịch muối chứa CO
3
2-
hoặc PO
4
3-
đều
được.
- HS làm thí nghiệm:
• dung dịch CaCl
2
+ dung dịch Na
2
CO
3

• dung dịch CaCl
2
+ dung dịch Na
3
PO
4
• dung dịch MgSO
4
+ dung dịch Na
2

CO
3
• dung dịch MgSO
4
+ dung dịch Na
3
PO
4
• dung dịch Ba(NO
3
)
2
+ dung dịch Na
2
CO
3
• dung dịch Ba(NO
3
)
2
+ dung dịch Na
3
PO
4
các ion Cl
-
, SO
4
2-
hoặc cả 2. ( của các muối

CaCl
2
, CaSO
4
, MgCl
2
).
3. Nước cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm
thời và tính cứng vĩnh cửu
III. Tác hại của nước cứng:
SGK
IV. Cách làm mềm nước cứng:
Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca
2+
,
Mg
2+
trong nước cứng bằng cách chuyển 2 ion tự
do này vào hợp chất không tan hoặc thay thế
chúng bằng những cation khác.
 có 2 phương pháp:
1. Phương pháp kết tủa:
a) Đối với nước cứng tạm thời:
-Đun sôi trước khi dùng
M(HCO
3
)
2
 MCO
3

 + CO
2
+ H
2
O
lọc bỏ kết tủa được nước mềm.
-Dùng nước vôi trong vừa đủ:
M(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
 MCO
3
 + CaCO
3

+ 2H
2
O
b) Đối với nước cứng vĩnh cữu:
Dùng các dung dịch Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4

để làm
mềm nước.
M
2+
+ CO
3
2-
 MCO
3

3M
2+
+ 2PO
4
3-
 M
3
(PO
4
)
2

2. Phương pháp trao đổi ion: Cho nước cứng
đi qua chất trao đổi ion( ionit), chất này hấp thụ
Ca
2+
, Mg
2+
, giải phóng Na
+

, H
+
 nước mềm
V. Nhận biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong dung dịch
Nếu trong dung dịch chỉ có cation Ca
2+
hoặc
Mg
2+
(không kể các anion) thì để chứng minh sự
có mặt của Ca
2+
hoặc Mg
2+
, ta dùng dung dịch
muối chứa CO
3
2-
sẽ tạo ra kết tủa CaCO
3
hoặc
MgCO
3
. Sục khí CO
2
dư vào dung dịch, nếu kết

tủa tan chứng tỏ sự có mặt của Ca
2+
hoặc Mg
2+
trong dung dịch ban đầu.

2+ 2-
3 3
Ca + CO CaCO ¯→ ↓

1 44 2 4 43
2+ -
3
3 2 2 3 2
Ca +2HCO
CaCO + CO + H O Ca(HCO )
(tan)

+ −
+ → ↓
2 2
3 3
Mg CO CaCO

+ −
+
+ + →
1 442 4 43
2
3

3 2 2 3 2
Mg 2HCO
MgCO CO H O Mg(HCO )
(tan)
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
-Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào ? khi đung nóng thì có những phản ứng hoá học
nào xảy ra ? Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung hoà muối axit tành muối trung hoà không
tan , lọc bỏ chất không tan được nứơc mềm.
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
- Khi cho dung dịch Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì
xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion.
5.2. Hướng dẫn học tập:
- Học bài và làm Bài tập 7, 9/ 119/ SGK
- Chuẩn bị bài mới: Nhôm và hợp chất của nhôm.
A. Nhôm: Tính chất hóa học – điều chế nhôm.
6. PHỤ LỤC:
7. RÚT KINH NGHIỆM :
- Nội dung: ………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….

- Học sinh: ………………………………………………………………………………
*****************************
Ngày dạy: 24/01/2014
Tuần: 24. Tiết: 46

Bài 27 : NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
Biết được: Vị trí , cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng
của nhôm .
Hiểu được:
− Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch
kiềm, oxit kim loại.
− Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy
− Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, muối nhôm.
− Tính chất lưỡng tính của Al
2
O
3
, Al(OH)
3
: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ
mạnh;
− Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch.

1.2. Kĩ năng
− Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học và nhận biết ion nhôm
− Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.
− Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ion
nhôm
− Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm.
− Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm.
− Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
− Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;
1.3. Thái độ :
Giáo dục ý thức đựơc tác động của con người trong sản xuất hoá học tới môi trường xung
quanh. Xử lý chất thải sau thí nghiệm hợp lý.
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
− Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng của nhôm
− Phương pháp điều chế nhôm
3. CHUẨN BỊ
3.1.Giáo viên: - Bảng tuần hoàn.
- Dụng cụ Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn , hóa chất: Al, dd
HCl, H
2
SO
4
loãng, NaOH, amoniac, HgCl
2
(hoặc thủy ngân)
3.2. Học sinh: kiến thức bài Nhôm và hợp chất của nhôm.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

4.1. Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số.
4.2. Kiểm tra miệng:
Hãy cho biết những ion nào có trong nước cứng vĩnh cửu, nước cứng tạm thời.(3đ) Người ta dùng
muối Na
3
PO
4
để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. Hãy giải thích và viết phương trình ion. (6đ)
Gv nhận xét – ghi điểm.
4.3. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1

Nêu vị trí, viết cấu hình electron của Al, NX
về số electron lớp ngoài cùng, cho biết khả năng
nhường e của ntử Al.

So sánh tính KL, PK của Al so với các ntố
xung quanh.

Mạng tinh thể của Al thuộc loại nào?
Hoạt động 2

đọc SGK, dựa vào quan sát các đồ vật bằng
nhôm trong thực tế, hãy nêu TCVL của Al.
Hoạt động 3

Dựa vào cấu hình e, NL ion hoá, độ âm đIện
E
0

Al3+/Al
, hãy dự đoán TCHH của Al.
• GV phân công HS thực hiện TN theo nhóm
(đốt cháy bột Al trong KK; Al t/d với dd axit; t/d
với nước; t/d với dd bazơ; t/d với oxit kim loại)-
giải thích, viết PTHH, xác định chất khử, chất
oxi hoá.
• Sau khi tiến hành TN, hướng dẫn HS rút
ra TCHH của Al.
Hs: Viết phương trình ion rút gọn, nêu bản chất
của phản ứng.
Nhôm khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ
cao như Cr
2
O
3
, Fe
2
O
3
, CuO
A. NHÔM:
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn
Al ở ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA của BTH.
2. Cấu tạo của nhôm
Cấu hình electron ntử: 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
1
II. Tính chất vật lí (SGK)
Màu trắng bạc, nóng chảy 660
0
C, khá mềm,
dễ kéo sợi, dễ dát mỏng, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt.
III. Tính chất hoá học
⇒ Al có tính khử mạnh, Al →Al
3+
+3e.
1. Tác dụng với phi kim
a)Tác dụng với halogen:
2Al +3Cl
2
→ 2AlCl
3

(tự bốc cháy)
b)Tác dụng với oxi:
4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O

3
(cháy sáng)
2. Tác dụng với axit
• Al khử dễ dàng các ion H
+
của dd HCl, H
2
SO
4

loãng, giải phóng ra H
2
.
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+3H
2

2Al + 6H
+
→ 2Al
3+
+3H
2

• Al không t/d với dd HNO
3
đặc nguội, H
2
SO

4
đặc nguội.
• Trong điều kiện khác, Al khử N
+5
, S
+6
xuống số
oxi hoá thấp hơn.
2Al + 4H
2
SO
4
đ, t
o
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ S + 4H
2
O
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản

Nhận xét số oxi hoá của Al trong các phản
ứng đã viết.
Gv giải thích hiện tượng Al tác dụng với nước.
gọi HS viết phương trình phản ứng.

Gv giải thích hiện tượng Al tác dụng với dd
kiềm. Lưu ý HS không dùng đồ dùng bằng nhôm
để đụng dd kiềm.
Hoạt động 4

Từ TCVL, TCHH và kiến thức thực tế của Al,
nêu những ứng dụng của Al.
GV: Al là kim loại mạnh nên dùng PP ĐPNC.
* Tích hợp: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi
trường, trồng cây xanh bảo vệ không khí trong
lành, chống ô nhiễm.
10Al +36HNO
3
→ 10Al(NO
3
)
3
+3N
2
+18H
2
O
3. Tác dụng với oxit kim loại
(Phản ứng nhiệt nhôm)
2Al + Fe
2
O
3

→

0
t
2Fe +Al
2
O
3
(Toả nhiệt)
4. Tác dụng với nước
• 2Al +6H
2
O→ 2Al(OH)
3

keo trắng
+ 3H
2

Phản ứng mau chóng dừng lại do tạo kết tủa
ngăn không cho Al tiếp xúc với nước.
• Vật bằng Al không t/d với nuớc vì trên bề mặt
của vật có một lớp Al
2
O
3
rất mỏng, mịn, bền
chắc ngăn không cho nước và KK thấm qua.
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
• Al t/d với dd bazơ mạnh ⇒ không dùng đồ
dùng bằng Al để đựng dd bazơ.
2Al + 2NaOH + 2H

2
O→ 2NaAlO
2
+3H
2

Natri aluminat
IV. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên
1. Ứng dụng
Do có những TCVL và TCHH riêng, Al được
ứng dụng nhiều trong SX, đời sống: Vật liệu chế
tạo máy móc, vật liệu XD, dụng cụ gia đình
2. Trạng thái tự nhiên:
(SGK)
V. Sản xuất nhôm
1. Nguyên liệu: là quặng boxit (Al
2
O
3
.2H
2
O)
2. Điện phân nhôm oxit nóng chày:
Nhôm được SX theo 2 công đoạn chính:
• Tinh chế quặng boxit (gồm Al
2
O
3
.2H
2

O lẫn
SiO
2
, Fe
2
O
3
) để có Al
2
O
3
tinh khiết.
• Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy
- Hoà tan Al
2
O
3
trong Na
3
AlF
6
(criolit) để hạ t
o
nóng chảy từ 2050 → 900
o
C.

- Sơ đồ điện phân: ở cực âm: Al
3+
+3e → Al
ở cực dương: 2O
2-
→ O
2
+ 4e
- PTĐP: 2Al
2
O
3

 →
dpnc
4Al + 3O
2

5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết:
Gv cho Hs làm bài tập 1,2/SGK/128.
5.2. Hướng dẫn học tập:
- Học bài và chuẩn bị nội dung bài phần tiếp theo:
- Làm thêm BT / SBT (chương 6)
- Chuẩn bị nội dung phần tiếp theo: B. Một số hợp chất quan trọng nhôm.
6. PHỤ LỤC: Bảng tuần hoàn
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
7. RÚT KINH NGHIỆM :
- Nội dung: ………………………………………………………………………………

- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….
- Học sinh: ………………………………………………………………………………
*****************************
Ngày dạy: 14 / 02/2014
Tuần: 25. Tiết: 47

Bài 27 : NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (tt)
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
Biết được: Vị trí , cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng
của nhôm .
Hiểu được:
− Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch
kiềm, oxit kim loại.
− Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy
− Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, muối nhôm.
− Tính chất lưỡng tính của Al
2
O
3
, Al(OH)
3
: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ

mạnh;
− Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch.
1.2. Kĩ năng
− Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học và nhận biết ion nhôm
− Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.
− Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ion
nhôm
− Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm.
− Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm.
− Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
− Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;
1.3. Thái độ :
Giáo dục ý thức đựơc tác động của con người trong sản xuất hoá học tới môi trường xung
quanh. Xử lý chất thải sau thí nghiệm hợp lý.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
− Tính chất hoá học cơ bản của Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, Al
2
(SO
4
)
3
.
− Cách nhận biết Al
3+

trong dung dịch.
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Hình 6.7/ SGK (nếu có)
3.2. Học sinh: kiến thức
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
4.1. Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số.
4.2. Kiểm tra miệng:
Nêu tính chất hóa học của nhôm.(5đ) viết các phương trình pứ minh họa.(5đ)
Gv nhận xét – ghi điểm.
4. Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh
Trường THPT Nguyễn Thái Bình Giáo Án Hoá 12 Cơ Bản
Hoạt động 1
 Nhôm có thể diều chế bằng PP nào?giải
thích.
Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì?

Cho biết các công đoạn sản xuất nhôm.

Biện pháp kĩ thuật khi ĐPNC Al
2
O
3
nóng
chảy là gì?

Viết sơ đồ điện phân, PU ở mỗi điện cực và

PTĐP.
Hai điện cực bằng than chì, cực dương theo
phương thẳng đứng.
Hoạt động 2
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc các thông
tin ở bài học và trả lời câu hỏi.
- Cho biết trạng thái, mầu sắc, tính tan, trong nước,
nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
.
- Trong tư nhiên, Al
2
O
3
tồn tại ở những dạng
nào?
Hoạt động 3
Để nghiên cứu tính chất hoá học của nhôm oxit,
GV yêu cầu HS:
- Đọc các thông tin trong bài học.
- Thực hiện thí nghiệm 1:
+ Tác dụng của Al
2
O
3
với dung dịch axit HCl.
+ Tác dụng của Al
2

O
3
với dung dịch NaOH.
Quan sát hiện tượng, giải thích và viết
PTHH.
Rút ra nhận xét về tính bền vững và tính chất
lưỡng tính của Al
2
O
3
Hoạt động 4
- GV: làm thí nghiệm điều chế ra Al(OH)
3
cho học
sinh quan sát nhận xét về tính chất vật lý của
Al(OH)
3.
- GV nêu cách điều chế Al(OH)
3
và những lưu ý khi
điều chế. Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.
- Al(OH)
3
có tính chất lưỡng tính.
GV làm thí nghiệm cho học sinh quan sát nhận xét
hiện tượng viết phương trình phản ứng khi cho
Al(OH)
3
tác dụng với axit và tác dụng với bazơ.
- HS rút ra nhận xét về tính chất của Al(OH)

3.

Hoạt động 5
- HS đọc SGK
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
CỦA NHÔM
I. Nhôm oxit Al
2
O
3
.
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
- Al
2
O
3
là chất rắn, mầu trắng, không tan
trong nước,nóng chảy ở nhiệt độ cao.
- Trong tự nhiên có 2 dạng: Dạng ngậm nước
Al
2
O
3
. 2H
2
O có trong quặng boxit; Dạng khan như
êmri, corinddon (ngọc thạch) hoặc chứa trong các
loại đá quý rubi, sa phia.
2. Tính chất hoá học
- Tính bền vững: Do Al

3+
có điện tích lớn,
bán kính ion nhỏ nên tạo liên kết với oxi trong
Al
2
O
3
rất bền vững. Al
2
O
3
khó bị khử thành kim
loại Al.
- Al
2
O
3
là oxit lưỡng tính Al
2
O
3
vừa tác
dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung
dịch axit.
Al
2
O
3
+ 6H
+

2 Al
3+
+3H
2
O
Al
2
O
3
+ 2OH
-
2AlO
2
-
- + H
2
O

3. ứng dụng
Hình 6.7 (SGK)
II. Nhôm hiđroxit Al(OH)
3
- Nhôm hiđroxit (Al(OH)
3
) là chất rắn, màu trắng,
kết tủa ở dạng keo.
*Al(OH)
3
là hiđroxit lưỡng tính.
- Điều chế Al(OH)

3

AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O → Al(OH)
3
↓ + 3NH
4
Cl
Al
3+
+ 3NH
3
+ 3H
2
O → Al(OH)
3
↓ + 3N
4
H
+
- Tác dụng với axit mạnh:
Al(OH)
3
+ 3HCl → AlCl
3

+ 3H
2
O
Al(OH)
3
+ 3H
+
→ Al
3+
+ 3H
2
O
- Tác dụng với dung dịch kiềm mạnh:
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
Al(OH)
3
+ OH
-

-
2
2AlO
+ 2H
2

O
Nhôm hiđroxit thể hiện tính bazơ trội hơn tính
axit. Do có tính axit nên Al(OH)
3
còn có tên là axit
aluminic. Là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
III. Nhôm sunfat
- Muối nhôm sunfat khan tan trong nước toả nhiệt
làm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hoá.
- Muối nhôm sunfat có nhiều ứng dụng nhất là
muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nước gọi là
phèn chua, công thức: K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O, hay
viết gọn là: KAl(SO
4
)
2
.12H
2

O.
+ Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da,
Gv: Nguyễn Ngọc Rãnh

×