Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Giáo trình Trang bị điện 2 (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 39 trang )

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN 2
NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: 234/QĐ - CĐN ngày 5 tháng 8 năm 2020
của Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam

Hà Nam, năm 2020


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Dựa theo giáo trình này, có thể sử dụng để giảng dạy cho các trình độ hoặc
nghề ngành/ nghề khác của nhà trường.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Để giúp cho học sinh sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản vê trang bị
điện cho các máy công nghiệp. Tác giả đã biên soạn giáo trình mơn học thực
hành trang bị điện để làm tài liệu giảng dậy cho sinh viên cao đẳng, và đại học,
các ngành công nghệ kỹ thuật điện, kỹ thuật điện điện tử, cơng nghệ tự động.
Giáo trình gồm hai phần chính:


* Phần thực hành, lắp đặt và sửa chữa, vận hành các mạch điều khiển
động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha.
* Phần này gồm các bài tập cơ bản vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ
lắp ráp, phân tích mạch, lắp đặt và vận hành các mạch điều khiển động cơ.
- Trang bị cho sinh viên các kiến thức kỹ năng lắp đặt, đấu nối mạch
điện trong tủ điện. vận hành và sửa chữa được các mạch điện.
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức các máy gia công kim
loạithường sử dụng trong các dây chuyền sản xuất. Sinh viên có thể lắp dựng
được các mơ hình điều khiển của máy, vận hành và sửa chữa các máy khi hư
hỏng.Trong quá trình biên soạn tập bài giảng này nhóm tác giả đã tham khảo các
tài liệu liên quan, cập nhật những thông tin mới nhất trong lĩnh vực điều khiển
bằng các thiết bị tự động. Mặc dù biên soạn đã cố gắng nhưng chắc chắn không
thể tránhđược những thiếu sót, chúng tối rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của bạn đọc để tập bài giảng được hoàn thiện hơn.
Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia.
Hà nam, ngày 06 tháng 06 năm 2020
Tham gia biên soạn

Chủ biên: Nguyễn Thị Tuyến

2


MỤC LỤC
Trang
LỜI GIỚI THIỆU
BÀI 1: MẠCH MỞ MÁY TRỰC TIẾP ................................................................ 1
Mã bài: MĐ23- 01 ................................................................................................. 1
1. Mạch khởi động từ đơn .................................................................................. 1
1.1 Sơ đồ nguyên lý(hình 1) ................................................................................1

1.2 Sơ đồ đấu nối mạch điện: (hình 2).................................................................2
1.3. Trình tự đấu nối mạch điện ...........................................................................3
1.4 Một số hư hỏng thường gặp,nguyên nhân và biện pháp khắc phục ..............3
2. Mạch khởi động từ kép nút bấm đơn ............................................................. 4
2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện (hình 3)..............................................................4
2.2 Sơ đồ đấu nối mạch điện:(hình 4)..................................................................5
2.3. Trình tự đấu nối mạch điện ...........................................................................5
2.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục ............6
3. Mạch khởi động từ kép nút bấm kép ............................................................. 7
3.1.Sơ đồ nguyên lý mạch điện(hình 5)...............................................................7
2.2. Sơ đồ đấu nối mạch điện: (hình 6)................................................................7
3.3. Trình tự đấu nối mạch điện ...........................................................................8
3.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục ............8
4. Mạch 2 cấp tốc độ kiểu Y – YY ................................................................... 11
4.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện(hình 7)............................................................ 11
4.2. Sơ đồ đấu nối mạch điện: (hình 8)..............................................................12
4.3. Trình tự đấu nối mạch điện .........................................................................12
4.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục ..........13
5. Mạch 2 cấp tốc độ kiểu  – YY ................................................................... 14
5.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện(hình 9)............................................................14
5.2. Sơ đồ đấu nối mạch điện: (hình 10)............................................................15
5.3. Trình tự đấu nối mạch điện .........................................................................15
5.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục ..........16
Bài tập ứng dụng: ...............................................................................................16
BÀI 2: MẠCH MỞ MÁY GIÁN TIẾP. .............................................................. 17
1. Mạch loại cuộn kháng ở chế độ bằng tay ..................................................... 18
1.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện.........................................................................18
1.2 Sơ đồ đi dây mạch điện ................................................................................18
1.3.Trình tự đấu nối mạch điện ..........................................................................18
1.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục ..................18

3


2. Mạch loại cuộn kháng ở chế độ tự động ...................................................... 18
2.1. Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch(hình 11) ............................................18
2.2. Sơ đồ đi dây mạch điện(hình 12) ................................................................19
2.3.Trình tự đấu nối mạch điện ..........................................................................19
2.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục ..................20
3. Mạch khởi động Y/∆ ở chế độ bằng tay ....................................................... 20
3.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện(hình 13)..........................................................20
3.2.Sơ đồ đi dây mạch điện ................................................................................21
3.3.Các bước đấu nối và vận hành mạch điện ...................................................22
3.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. .........22
4. Mạch khởi động Y/∆ ở chế độ tự động ........................................................ 23
4.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện(hình 14)..........................................................23
4.2. Sơ đồ đi dây mạch điện(hình 15) ................................................................24
4.3. Các bước đấu nối mạch điện.......................................................................24
4.4. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục..........25
Bài tập ứng dụng ................................................................................................25
BÀI 3: MẠCH HÃM DỪNG ĐỘNG CƠ .......................................................... 27
Mã bài: MĐ23- 03 ............................................................................................... 27
1. Mạch hãm động năng ................................................................................... 28
1.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện(hình 16)..........................................................28
1.2. Sơ đồ đi dây mạch điện(hình 17) ................................................................29
1.3. Trình tự đấu nối mạch điện .........................................................................29
1.4. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục..........30
2. Mạch hãm ngược .......................................................................................... 31
2.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện(hình 18)..........................................................31
2.2. Sơ đồ đi dây mạch điện(hình 19) ................................................................32
2.3. Trình tự đấu nối mạch điện .........................................................................32

2.4. Những sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục .............................33
Bài tập ứng dụng ................................................................................................33

4


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Trang bị điện 2
Mã mơ đun: MH18
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vài trị của mơ đun :
- Vị trí: Mơ đun này cần phải học sau khi đã học xong các môn học/mơ-đun
Máy điện, Cung cấp điện, Trang bị điện 1.
- Tính chất: là mô đun chuyên môn thuộc mô đun đào tạo bắt buộc.
- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Có vị trí quan trọng trong chương trình
đào tạo nghề điện công nghiệp
Mục tiêu của mô đun:
- Về kiến thức:
+ Phân tích được các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng
trong khống chế động cơ 3 pha.
+ Phân tích được nguyên lý của sơ đồ làm cơ sở cho việc phát hiện hư hỏng
và chọn phương án cải tiến mới.
- Về kỹ năng:
+ Lắp đặt, sửa chữa được các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha.
+ Vận hành được mạch theo nguyên tắc, theo qui trình đã định. Từ đó sẽ
vạch ra kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an tồn.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Hoàn thành cơng việc về vẽ và phân tích được các sơ đồ mạch điện, vấn
đề phức tạp cho việc phát hiện hư hỏng và chọn phương án cải tiến mới trong
điều kiện làm việc thay đổi.
+ Chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa, vận hành được

các mạch điện.
+ Hồn thành cơng việc có tính thường xun và không thường xuyên.
Nội dung của mô đun:

5


BÀI 1: MẠCH MỞ MÁY TRỰC TIẾP
Mã bài: MĐ23- 01
Giới thiệu:
Nội dung của bài giúp người học hiểu được phương pháp khởi động trực
tiếp động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc, có kỹ năng đấu nối, vận hành cũng như
swuax chữa được một số hư hỏng của mạch khởi động trực tiếp.
Mục tiêu:
- Đọc, vẽ và phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle, công tắc tơ
dùng trong khống chế động cơ 3 pha theo yêu cầu.
- Vận dụng các nguyên tắc tự động khống chế phù hợp, linh hoạt, đảm bảo
an toàn cho từng loại động cơ và qui trình của máy sản xuất.
- Lắp đặt, sửa chữa được một số mạch điều khiển đơn giản trên bảng thực
hành đảm bảo an toàn tiết kiệm và vệ sinh cơng nghiệp.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và tư duy sáng tạo.
Nội dung chính:
1. Mạch khởi động từ đơn
1.1 Sơ đồ nguyên lý(hình 1)
Các thiết bị trong mạch điện:
- CD: cầu dao
- Contacto: K
- Rơle nhiêt: RN
- Nút bấm mở máy: M
- Nút bấm dừng máy: D

- Động cơ xoay chiều không đồng bộ 3 pha rơto lồng sóc: M

1


Hình 1: Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động từ đơn
1.2 Sơ đồ đấu nối mạch điện: (hình 2)

Hình 2: Sơ đồ đấu nối mạch điện khởi động từ đơn

2


1.3. Trình tự đấu nối mạch điện
TT

Tên các bước

Cơng việc phải làm

Kết quả đạt được

Ghi
chú

Lựa chọn kiểm Cấp nguồn thử tác động Hút không kêu, đo các
các công tắc tơ, khởi động tiếp điểm liền mạch
1 tra thiết bị
từ, rơ le các loại
Gá lắp bố trí

Lắp thiết bị trên bo đúng Thiết bị chắc chắn
2 thiết bị
vị trí bằng vít
Lắp mạch
3 điều khiển

Gia công đầu cốt, bắt Đi dây theo máng
vào thiết bị
nhựa tránh chồng
chéo
Thử mạch điều Cấp nguồn điều khiển và Mạch tác động theo
tắc động đóng , mở máy đúng yêu cầu điều
4 khiển
bằng các nút điều khiển khiển
Lắp
mạch Gia công đầu cốt lắp dây Dây động lực phải
động lực
động lực. Đấu dây vào đúng chủng loại đi
5
động cơ
dây theo máng nhựa
tránh chồng chéo
Vận hành động Kiểm tra đủ nguồn điện Động cơ quay, chạy
3 pha, đóng nguồn và êm theo đúng yêu cầu
6 cơ
khởi động máy
điều khiển
1.4 Một số hư hỏng thường gặp,nguyên nhân và biện pháp khắc phục
TT
Kết

Hiện tượng Nguyên nhân
Kiểm tra, sửa chữa
quả
Khi đóng cấp Chưa có nguồn Kiểm tra lại dây cấp nguồn
nguồn mạch điều tới cuộn hút cho mạch điều khiển
1
khiển không làm cơng tắctơ K
việc
Khi tác động mở Mất duy trì
Kiểm tra tiếp điểm duy trì
của cơng tắc tơ, hoặc dây nối
2 máy, động cơ
quay, bỏ ra thì mất
tới nó
Cơng tắctơ làm Thiếu một pha Kiểm tra tiếp điểm của động
việc nhưng động nguồn cấp cho lực của công tắctơ, hoặc dây
3
cơ M quay chậm động cơ
dẫn đấu tới động cơ

3


2. Mạch khởi động từ kép nút bấm đơn
2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện (hình 3)

Hình 3: Sơ đồ nguyên lý mạch điện khởi động từ kép nút bấm đơn
Các thiết bị trong mạch điện:
RN: Rơle nhiệt
T: Côngtắctơ điều khiển động cơ quay thuận

N: Côngtắctơ điều khiển động cơ quay ngược
CD: cầu dao dùng để đóng - cắt nguồn điện mach động lực
D, MT, MN : Nút bấm dừng, điều khiển động cơ quay thuận, ngược
ĐKB: Động cơ xoay chiều khơng đồng bộ ba pha rơto lồng sóc

4


2.2 Sơ đồ đấu nối mạch điện:(hình 4)

Hình 4: Sơ đồ đấu nối mạch điện khởi động từ kép nút bấm đơn
2.3. Trình tự đấu nối mạch điện
Tên
bước

TT

1

2

các

Cơng việc phải làm Kết quả đạt được

Lựa
chọn Cấp nguồn thử tác Hút không kêu, đo các
kiểm tra thiết động các công tắc tiếp điểm liền mạch
bị
tơ, khởi động từ, rơ

le các loại
Gá lắp bố trí Lắp thiết bị trên bo Thiết bị chắc chắn
thiết bị
đúng vị trí bằng vít

3

Lắp mạch
điều khiển

Gia cơng đầu cốt, Đi dây theo máng
bắt vào thiết bị
nhựa tránh chồng chéo

4

Thử
mạch Cấp nguồn điều Mạch tác động theo
điều khiển
khiển và tắc động đúng yêu cầu điều
đóng, mở máy bằng khiển
các nút điều khiển

5

Ghi
chú


5


6

Lắp mạch
động lực

Vận hành
động cơ

Gia công đầu cốt
lắp dây động lực.
Đấu dây vào động

Kiểm tra đủ nguồn
điện 3 pha, đóng
nguồn và khởi động
máy

Dây động lực phải
đúng chủng loại đi dây
theo máng nhựa tránh
chồng chéo
Động cơ quay, chạy
êm theo đúng yêu cầu
điều khiển

2.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
TT

Hiện tượng


Nguyên nhân

Kiểm tra, sửa
Kết quả
chữa

Khi đóng cấp
Chưa có nguồn tới Kiểm tra lại dây
nguồn mạch điều
cuộn hút công cấp nguồn cho
1
khiển không làm
tắctơ K
mạch điều khiển
việc
Kiểm tra tiếp
Khi tác động mở
điểm duy trì của
máy MT(hoặcMN),
Mất duy trì
cơng tắc tơ T ( 32
động cơ quay, bỏ
5 ),N( 3-9 ), hoặc
ra thì mất
dây nối tới nó
Đảo
lại
dây
Khơng đảo được Chưa đảo pha

nguồn động lực
3 chiều quay động nguồn động lực
vào

vào côngtắctơ N
Công tắctơ N
Kiểm tra tiếp
điểm của động
Côngtắctơ
làm Thiếu một pha
lực
của
4 việc nhưng động nguồn cấp cho
côngtắctơ, hoặc
cơ M quay chậm động cơ
dây dẫn đấu tới
động cơ

6


3. Mạch khởi động từ kép nút bấm kép
3.1.Sơ đồ nguyên lý mạch điện(hình 5)

Hình 5: Sơ đồ nguyên lý mạch điện khởi động từ kép nút bấm kép
Các thiết bị trong mạch điện:
RN: Rơle nhiệt
KT: Côngtắctơ điều khiển động cơ quay thuận
KN: Côngtắctơ điều khiển động cơ quay ngược
CD : Cầu dao 3 pha, đóng-cắt nguồn điện mach động lực. 1 pha mạch điều khiển

D,MT,MN : Nút bấm dừng, điều khiển động cơ quay thuận, ngược
KĐB: Động cơ xoay chiều khơng đồng bộ ba pha rơto lồng sóc
3.2 Sơ đồ đấu nối mạch điện: (hình 6)

7


Hình 6: Sơ đồ đấu nối mạch điện khởi động từ kép nút bấm kép
3.3. Trình tự đấu nối mạch điện
TT

Tên các
bước

Công việc phải làm

Kết quả đạt được

Ghi
chú

Lựa
chọn Cấp nguồn thử tác động Hút không kêu, đo các
1 kiểm tra thiết các công tắc tơ, khởi tiếp điểm liền mạch
bị
động từ, rơ le các loại
Gá lắp bố trí Lắp thiết bị trên bo Thiết bị chắc chắn
đúng
2 thiết bị
vị trí bằng vít

Lắp mạch
Gia cơng đầu cốt, bắt Đi dây theo máng
vào
nhựa tránh chồng
3 điều khiển
thiết bị
chéo
Thử
mạch Cấp nguồn điều khiển Mạch tác động theo
điều khiển
và tắc động đóng , mở đúng yêu cầu điều
4
máy bằng các nút điều khiển
khiển
Lắp
mạch Gia công đầu cốt lắp Dây động lực phải
động lực
dây động lực. Đấu dây đúng chủng loại đi
5
vào động cơ
dây theo máng nhựa
tránh chồng chéo
Vận
hành Kiểm tra đủ nguồn điện Động cơ quay, chạy
3 pha, đóng nguồn và êm theo đúng yêu cầu
6 động cơ
khởi động máy
điều khiển
3.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
TT


Hiện tượng

Nguyên nhân

Khi đóng cấp nguồn Chưa có nguồn tới
cuộn hút công tắctơ
1 mạch điều khiển
không làm việc
K
Khi tác động mở
máy MT ( hoặc MN),
động cơ quay, bỏ ra
Mất duy trì
2
thì mất

8

Kiểm tra, sửa
chữa
Kiểm tra lại dây
cấp nguồn cho
mạch điều khiển
Kiểm tra tiếp
điểm duy trì của
cơng tắc tơ T( 35 ), N( 3-9 ),
hoặc dây nối tới



Kết
quả


Không đảo được Chưa
đảo
pha Đảo
lại
dây
chiều quay động
nguồn động lực vào nguồn động lực
3

Công tắctơ N
vào
Công tắctơ N
Công tắctơ làm việc Thiếu một pha Kiểm tra tiếp
nhưng động cơ M nguồn cấp cho động điểm của động
quay chậm

lực của công
4
tắctơ, hoặc dây
dẫn đấu tới động

Bài tập ứng dụng
Bài tập1: Mạch điện điều khiển động cơ KĐB xoay chiều 3 pha roto lồng
sóc quay 1 chiều, điều khiển tại hai nơi.
a. Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ lắp ráp mạch điện
b. Vận hành, quan sát và ghi nhận hiện tượng

c. Mô phỏng sự cố, quan sát ghi nhận hiện tượng.

9


Bài tập 2: Mạch điện điều khiển động cơ 3 pha quay 2 chiều điều khiển hai nơi.
a. Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ lắp ráp mạch điện
b. Vận hành, quan sát và ghi nhận hiện tượng
c. Mô phỏng sự cố, quan sát ghi nhận hiện tượng.

10


4. Mạch 2 cấp tốc độ kiểu Y – YY
4.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện(hình 7)

Hình 7: Sơ đồ nguyên lý mạch điện 2 cấp tốc độ kiểu Y – YY
Các thiết bị trong mạch điện:
RN: Rơle nhiệt
11


Y: Công tắctơ điều khiển động cơ chạy tốc dộ chậm
YY Công tắctơ điều khiển động cơ chạy tốc độ nhanh
CD: cầu dao dùng để đóng - cắt nguồn điện mach động lực
D, MY, MYY : Nút bấm dừng, điều khiển động cơ quay 2 cấp tốc độ
ĐKB: Động cơ xoay chiều khơng đồng bộ ba pha rơto lồng sóc
4.2. Sơ đồ đấu nối mạch điện: (hình 8)

Hình 8: Sơ đồ đấu nối mạch điện 2 cấp tốc độ kiểu Y – YY

4.3. Trình tự đấu nối mạch điện
TT

1

2

3

Tên các bước Công việc phải làm

Kết quả đạt được

Lựa chọn kiểm Cấp nguồn thử tác
tra thiết bị
động các công tắc tơ,
khởi động từ, rơ le
các loại
Gá lắp bố trí
Lắp thiết bị trên bo
thiết bị
đúng
vị trí bằng vít
Lắp mạch
Gia cơng đầu cốt, bắt
điều khiển
vào
thiết bị

Hút không kêu, đo

các tiếp điểm liền
mạch

12

Thiết bị chắc chắn

Đi dây theo máng
nhựa tránh chồng
chéo

Ghi
chú


4

Thử mạch điều Cấp nguồn điều
khiển
khiển và tắc động
đóng , mở máy bằng
các nút điều khiển
Lắp
mạch Gia công đầu cốt lắp
động lực
dây động lực. Đấu
dây vào động cơ

Mạch tác động theo
đúng yêu cầu điều

khiển

Dây động lực phải
đúng chủng loại đi
5
dây theo máng nhựa
tránh chồng chéo
Vận hành động Kiểm tra đủ nguồn Động cơ quay, chạy

điện 3 pha, đóng êm theo đúng yêu
6
nguồn và khởi động cầu điều khiển
máy
4.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
TT

1

2

3

4

Hiện tượng
Khi
đóng
cấp
nguồn mạch điều
khiển khơng làm

việc
Khi tác động mở
máy MY (hoặc
MYY), động cơ
quay, bỏ ra thì mất
Khơng thay đổi
được tốc độ quay
của động cơ
Công tắctơ làm việc
nhưng động cơ M
quay có tiếng kêu
gừ gừ

Nguyên nhân

Kiểm tra, sửa chữa

Chưa có nguồn Kiểm tra lại dây cấp
tới cuộn hút nguồn cho mạch điều
cơngtắctơ Y,YY khiển

Mất duy trì

Các đầu ra
quấn stator
ko đúng
Thiếu một
nguồn cấp
động cơ


13

dây
nối
pha
cho

Kiểm tra tiếp điểm duy
trì của cơng tắc tơ Y(35 ), YY( 3-9 ), hoặc dây
nối tới nó
Kiểm tra lại các vị tri
đấu dây quấn stator và
YY
Kiểm tra tiếp điểm
của động lực của công
tắctơ, hoặc dây dẫn đấu
tới động cơ

Kết
quả


5. Mạch 2 cấp tốc độ kiểu  – YY
5.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện(hình 9)

Hình 9: Sơ đồ nguyên lý mạch điện 2 cấp tốc độ kiểu  – YY
Các thiết bị trong mạch điện:
RN: Rơle nhiệt
KΔ: Công tắctơ điều khiển động cơ chạy tốc dộ chậm
KY,KYY Công tắctơ điều khiển động cơ chạy tốc độ nhanh

AT1: Áp to mát dùng để đóng - cắt nguồn điện mach động lực
D, MΔ, MYY: Nút bấm dừng, điều khiển động cơ quay 2 cấp tốc độ
M: Động cơ xoay chiều khơng đồng bộ ba pha rơto lồng sóc

14


5.2. Sơ đồ đấu nối mạch điện(hình 10)

Hình 10: Sơ đồ đấu nối mạch điện 2 cấp tốc độ kiểu  – YY
5.3. Trình tự đấu nối mạch điện
TT

Tên các
bước

Cơng việc phải làm

Kết quả đạt được

Lựa
chọn Cấp nguồn thử tác động Hút không kêu, đo
1 kiểm tra thiết các công tắc tơ, khởi động các tiếp điểm liền
bị
từ, rơ le các loại
mạch
Gá lắp bố trí Lắp thiết bị trên bo đúng Thiết bị chắc chắn
2 thiết bị
vị trí bằng vít
Lắp mạch

3 điều khiển

Gia công đầu cốt, bắt vào Đi dây theo máng
thiết bị
nhựa tránh chồng
chéo
Thử
mạch Cấp nguồn điều khiển và Mạch tác động theo
tắc động đóng , mở máy đúng yêu cầu điều
4 điều khiển
bằng các nút điều khiển
khiển

15

Ghi
chú


Lắp
mạch Gia công đầu cốt lắp dây Dây động lực phải
động lực
động lực. Đấu dây vào đúng chủng loại đi
5
động cơ
dây theo máng nhựa
tránh chồng chéo
Vận
hành Kiểm tra đủ nguồn điện 3 Động cơ quay, chạy
pha, đóng nguồn và khởi êm theo đúng yêu

6 động cơ
động máy
cầu điều khiển
5.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
TT

1

2

3

4

Hiện tượng

Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa

Khi đóng cấp Chưa có nguồn
nguồn mạch điều tới cuộn hút cơng
khiển khơng làm tắctơ Δ,YY
việc
Khi tác động mở
máy MΔ (hoặc
MYY), động cơ
Mất duy trì
quay, bỏ ra thì mất
Khơng thay đổi
được tốc độ quay
của động cơ

Cơng tắctơ làm
việc nhưng động
cơ M quay có
tiếng kêu gừ gừ

Các đầu ra
quấn stator
ko đúng
Thiếu một
nguồn cấp
động cơ

dây
nối
pha
cho

Kết
quả

Kiểm tra lại dây cấp
nguồn cho mạch
điều khiển
Kiểm tra tiếp điểm
duy trì của cơng tắc
tơ Δ (3-5 ),YY( 3-9
), hoặc dây nối tới

Kiểm tra lại các vị
tri đấu dây quấn

stator và YY
Kiểm tra tiếp điểm
của động lực của
công tắctơ, hoặc
dây dẫn đấu tới
động cơ

Bài tập ứng dụng:
1. Trình tự đấu nối mạch điện điều khiển động cơ quay theo 1 chiều tại 2 nơi?
2. Trình tự đấu nối mạch điện điều khiển động cơ quay theo 2 chiều sử dụng tay
gạt cơ khí?

16


BÀI 2: MẠCH MỞ MÁY GIÁN TIẾP.
Mã bài: MĐ 23- 02
Giới thiệu:
Trong khi sử dụng và vận hành động cơ điện không đồng bộ 3 pha, đặc biệt
là khi khởi động. Chúng ta cần quan tâm đến hai vấn đề cụ thể như sau:
- Dòng điện khởi động bị giảm thấp qua hệ thống dây dẫn chính. Đi vào
dây quấn stato của động cơ. Hiện tượng này xảy ra ngay thời điểm khởi động
động cơ.
- Việc giảm thấp dòng điện khởi động được hiểu theo một cách khác. Đó
chính là giảm thấp điện áp cung cấp vào động cơ tại thời điểm khởi động. Lúc
này sẽ sinh ra quan hệ ngẫu lực. Tỷ lệ thuận với bình phương giá trị điện áp thực
tế cấp vào động cơ. Như vậy, việc giảm giá trị dòng điện khởi động sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến giá trị của momen khởi động.
Hiện nay, thực tế cho thấy có nhiều biện pháp làm giảm dịng khởi động.
Nhưng chung quy lại đều chia thành 2 dạng như sau:

- Giảm điện áp nguồn cấp vào dây quấn stato: Muốn làm được điều này,
bạn cần áp dụng rất nhiều phương pháp. Có thể kể đến phương pháp biến áp
giảm áp. Hoặc lắp đặt các phần tử hạn áp được sử dụng trong điện trở hay điện
cảm.
- Biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha bằng hệ thống bộ biến đổi: Đây là
phương pháp dùng linh kiện điện tử điều chỉnh thay đổi điện áp hiệu dụng.
Nguồn điện 3 pha cấp vào động cơ sẽ bị thay đổi. Hệ thống khởi động này được
gọi là phương pháp khởi động mềm.
Để giảm được điện áp, ta cần chú ý đến các phương pháp ra dây trên stato
như sau:
- Động cơ 3 pha có 6 đầu dây ra: Đấu dây dựa theo sơ đồ đấu Y hoặc tam
giác. Sao cho khớp với một trong hai cấp điện áp nguồn.
- Động cơ 3 pha có 9 đầu dây ra: Đấu dây theo sơ đồ đấu Y nối tiếp – Y
song song. Sơ đồ tam giác nối tiếp – tam giác song song.
- Động cơ 3 pha có 12 đầu dây: Đấu dây theo 1 trong những sơ đồ sau: Sơ
đồ đấu Y nối tiếp, Y song song. Sơ đồ tam giác nối tiếp hoặc tam giác song
song.
Mục tiêu:
- Đọc, vẽ và phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle cơng tắc tơ
dùng trong khống chế động cơ 3 pha theo yêu cầu.
17


- Vận dụng các nguyên tắc tự động khống chế phù hợp, linh hoạt, đảm bảo
an toàn cho từng loại động cơ và qui trình của máy sản xuất.
- Lắp đặt, sửa chữa được một số mạch điều khiển đơn giản trên bảng thực
hành đảm bảo an toàn tiết kiệm và vệ sinh cơng nghiệp.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và tư duy sáng tạo.
Nội dung chính:
1. Mạch loại cuộn kháng ở chế độ bằng tay

1.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
1.2 Sơ đồ đi dây mạch điện
1.3.Trình tự đấu nối mạch điện
1.4. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
2. Mạch loại cuộn kháng ở chế độ tự động
2.1. Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch(hình 11)

Hình 11: Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch loại cuộn kháng ở chế độ tự động
Các thiết bị có trong sơ đồ:
CD: Cầu dao nguồn đóng cắt khơng tải tồn bộ mạch.
CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực.
M; D: 2 Nút ấn thường mở, thường đóng điều khiển mở máy và dừng
động cơ.
RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB).
K: Cơng tắc tơ đóng cắt nguồn 3 pha
K1 : Công tắc tơ loại cuộn kháng sau khi khởi động xong.
CK: Cuộn kháng mở máy để hạn chế dòng điện.
RTh : Rơ le thời gian, để loại cuộn kháng.
18


2.2. Sơ đồ đi dây mạch điện(hình 12)

Hình 12: Sơ đồ đi dây mạch điện loại cuộn kháng ở chế độ tự động
2.3.Trình tự đấu nối mạch điện
TT

1

2


3

4

Tên các bước Công việc phải làm Kết quả đạt được
Lựa chọn kiểm Cấp nguồn thử tác
tra thiết bị động các công tắc
tơ, khởi động từ, rơ
le các loại
Gá lắp bố trí
Lắp thiết bị trên bo
thiết bị
đúng
vị trí bằng vít
Lắp mạch
Gia cơng đầu cốt,
điều khiển
bắt vào
thiết bị
Thử mạch điều Cấp nguồn điều
khiển
khiển và tắc động
đóng , mở máy
19

Hút khơng kêu, đo
các tiếp điểm liền
mạch
Thiết bị chắc chắn


Đi dây theo máng
nhựa tránh chồng
chéo
Mạch tác động theo
đúng yêu cầu điều
khiển

Ghi
chú


×