Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện 2 - Nghề: Điện công nghiệp (Cao đẳng) - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 157 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN 2
NGHỀ : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG NGHỀ
Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/QĐ-CĐN, ngày 04 tháng 01 năm 2016
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “ Kỹ thuật lắp đặt điện 2” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến
thức cơ bản về lắp đặt điện. Tài liệu gồm 15 bài.
Yêu cầu đối với học sinh sau khi học xong module này học sinh phải, phân
tích đƣợc các bản vẽ và lắp đặt đƣợc hệ thống điện công nghiệp.
Giáo trình này là tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên chuyên nghành
Điện công nghiệp, điện dân dụng, lắp đặt điện.



Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 20 tháng 11 năm 2015
Tham gia biên soạn
1. Nguyễn Trọng Công
2. Trần Văn Nhâm

3

- Chủ biên


MỤC LỤC
TRANG
BÀI 1: KHÍ CỤ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP ................................ 11
1. Rơ le điện áp. ............................................................................................... 11
1.1. Công dụng. ................................................................................................ 11
1.2. Phân loại.................................................................................................... 11
1.3. Các thông số kỹ thuật. ............................................................................... 12
2. Rơ le dòng điện. ........................................................................................... 13
2.1. Công dụng. ................................................................................................ 13
2.2. Phân loại. ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Các thông số kỹ thuật. ............................................................................... 14
3. Rơ le bảo vệ mất pha. ................................................................................... 16
3.1. Công dụng. ................................................................................................ 16
3.2. Phân loại. ................................................................................................... 16
3.3. Các thông số kỹ thuật. ............................................................................... 17
3.4. Ứng dụng .................................................................................................. 18
4. Một số loại khí cụ khác. ............................................................................... 19
4.1. Rơ le thời gian thực. .................................................................................. 19
4.1.1. Đặt vấn đề .............................................................................................. 19

4.1.2. Hƣớng dẫn sử dụng ................................................................................ 20
4.1.3. Một số ƣng dụng relay 24 giờ ................................................................. 20
BÀI 02: LẮP ĐẶT CÁP, THANG, MÁNG CÁP ............................................. 24
1. Các quy định, tiêu chuẩn về lắp đặt cáp. ....................................................... 24
2. Các phƣơng pháp lắp đặt cáp. ....................................................................... 28
3. Lắp đặt cáp. .................................................................................................. 28
4. Các quy đinh, tiêu chuẩn về thang máng cáp ................................................ 28
5. Lắp đặt thang cáp ........................................................................................ 28
6. Lắp đặt máng cáp. . ...................................................................................... 28
BÀI 3: LẮP ĐẶT CỘT ĐÈN CAO ÁP ............................................................ 36
1. Một số loại đèn cao áp thông dụng. .............................................................. 42
4


1. Bóng đèn Cao áp thuỷ ngân. ......................................................................... 38
1. 2. Đèn Halogen............................................................................................. 39
1. 3. Bóng đèn cao áp SODIUM. ...................................................................... 42
1. 4. Bóng đèn Natri áp suất thấp ..................................................................... 42
1. 5. Bóng đèn Metal Halide). .......................................................................... 42
1. 6. Đèn cảm ứng. ........................................................................................... 42
1. 7. Bóng đèn Sulphur. .................................................................................... 42
1.8. Đèn LED cao áp (Light Emitting Diode). .................................................. 42
1.9. Đèn Laser .................................................................................................. 44
1.10. Đọc bản vẽ lắp đặt cột đèn cao áp. ........................................................... 45
4. Khảo sát hiện trƣờng, thiết lập phƣơng án đi dây. ......................................... 49
5. Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị ................................................................ 50
6. Thi công lắp đặt cột đèn cao áp. ................................................................... 50
7. Đo kiểm tra và cấp nguồn thử ....................................................................... 50
BÀI 04: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO MỘT NHÀ XƢỞNG
SỬ DỤNG ỐNG TRÕN CỨNG ...................................................................... 51

1. Đọc bản vẽ chiếu sáng nhà xƣởng. ............................................................... 51
2. Tính chọn vật tƣ, thiết bị. ............................................................................. 55
4. Khảo sát hiện trƣờng, thiết lập phƣơng án đi dây. ......................................... 55
5. Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị ................................................................ 56
6. Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng nhà xƣởng sử dụng ống tròn cứng. ..... 56
BÀI 5: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BÁO CHÁY ................................................... 59
1. Khái niệm, chức năng và nhiệm vụ của hệ thống báo cháy ........................... 59
2. Phân loại hệ thống báo cháy. ........................................................................ 59
3. Quy định, tiêu chuẩn lắp đặt hệ thống báo cháy. ........................................... 60
4. Lắp đặt hệ thống báo cháy. ........................................................................... 62
4.1. Sơ đồ hệ thống báo cháy. ........................................................................... 62
4.2. Các thành phần trong hệ thống báo cháy. .................................................. 64
4.2.1. Thành phần của hệ thống báo cháy ......................................................... 64
4.2.2. Giải thích chi tiết các thiết bị .................................................................. 64
5


4.3. Nguyên lý của hệ thống báo cháy .............................................................. 72
4.4. Lắp đặt hệ thống báo cháy ......................................................................... 72
4.4.1. Giới thiệu trung tâm báo cháy Paradox ................................................... 71
4.4.2. Cách đấu dây .......................................................................................... 71
BÀI 6: HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP .................................................... 74
1. Khái niệm chung về hệ thống điện công nghiệp. .......................................... 74
2. Các yêu cầu chung khi lắp đặt hệ thống điện công nghiệp. .......................... 75
3. Sơ đồ khái quát hệ thống điên công nghiệp. ................................................. 75
BÀI 7: LẮP ĐẶT TỦ ĐỘNG LỰC .................................................................. 76
1. Giới thiệu: .................................................................................................... 76
2. Quy định, tiêu chuẩn về tủ động lực. ............................................................ 76
3. Phân tích sơ đồ nguyên lý tủ động lực. ......................................................... 76
4. Tính chọn các vật tƣ, thiết bị. ...................................................................... 78

5. Lắp tủ động lực. .......................................................................................... 76
BÀI 8: LẮP ĐẶT TỦ PHÂN PHỐI HẠ ÁP KIỂU THẲNG ............................ 81
1. Chức năng của tủ phân phổi hạ áp. ............................................................... 81
1.1.Chức năng. ................................................................................................. 81
1.2.Phân loại: ................................................................................................... 81
4. Tính chọn các vật tƣ, thiết bị. ...................................................................... 84
5. Lắp đặt các thiết bị. ..................................................................................... 85
BÀI 9: LẮP ĐẶT TỦ PHÂN PHỐI HẠ ÁP KIỂU NGANG ......................... 93
Giới thiệu: ........................................................................................................ 93
1. Phân tích sơ đồ nguyên lý. .......................................................................... 100
2. Tính chọn các vật tƣ, thiết bị. ...................................................................... 93
3. Lắp đặt tủ phân phối hạ áp kiểu ngang ........................................................ 93
BÀI 10:

LẮP ĐẶT TỦ ATS SỬ DỤNG RƠ LE THỜI GIAN VÀ RƠ LE .......

TRUNG GIAN…………………………………… .......................................... 99
1. Chức năng của tủ ATS. ................................................................................ 99
1.1. Khái niệm hệ thống ATS: ......................................................................... 99
1.2. Chức năng hệ thống ATS. ....................................................................... 100
6


2. Phân loại tủ ATS. ....................................................................................... 100
3. Quy định về tủ ATS.................................................................................... 101
4. Sơ đồ nguyên lý tủ ATS sử dụng rơ le thời gian và rơ le trung gian. ......... 101
4.1. Sơ đồ nguyên lý tủ ATS dùng contactor .................................................. 101
4.2. Nguyên lý làm việc của tủ ATS ............................................................... 101
4.3. Sơ đồ mạch động lực ............................................................................... 103
5. Tính chọn các vật tƣ, thiết bị. .................................................................... 103

6. Lắp đặt tủ ATS sử dụng rơ le thời gian và rơ le trung gian. ....................... 103
BÀI 11: LẮP ĐẶT TỦ ATS SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN CÓ SẲN ........... 106
1. Phân tích sơ đồ nguyên lý tủ ATS sử dụng bộ điều khiển có sẵn. .............. 106
2. Tính chọn các vật tƣ, thiết bị. .................................................................... 109
3. Lắp đặt tủ ATS sử dụng bộ điều khiển có sẵn. ........................................... 110
BÀI 12: LẮP ĐẶT TỦ BÙ CÔNG SUẤT COS......................................... 112
1. Chức năng của tủ bù công suất cos. ......................................................... 112
2. Quy định, tiêu chuẩn về bù công suất cos. ................................................ 113
3. Phân tích sơ đồ nguyên lý tủ bù công suất cos......................................... 113
4. Tính chọn các vật tƣ, thiết bị. .................................................................... 113
5. Lắp đặt tủ bù công suất cos. .................................................................... 113
BÀI 13: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN .................................................. 115
1. Khái niệm và phân loại hệ thống nối đất. ................................................... 115
1.1. Khái niệm hệ thống nối đất GND (grounding system). ............................ 115
1.2. Phân loại. ................................................................................................. 115
2. Đặt vấn đề. ................................................................................................ 116
4. Các bộ phận cần nối đất. ............................................................................ 116
5. Các hệ thống nối đất chuẩn IEC. ............................................................... 117
5.1 Định nghĩa và ký hiệu sơ đồ nối đất......................................................... 117
5.1.1 Định nghĩa sơ đồ nối đất ....................................................................... 117
5.1.2 Ký hiệu các loại sơ đồ nối đất ............................................................... 117
5.2 Sơ đồ IT ................................................................................................. 117
5.3 Sơ đồ TT ................................................................................................ 118
7


5.4. Sơ đồ TN. ............................................................................................... 119
6. Lựa chọn và cách mắc dây PE .................................................................... 119
7. Các bộ phận của hệ thống nối đất. .............................................................. 119
8. Lắp hệ thống nối đất an toàn....................................................................... 119

8.1. Cực nối đất: ............................................................................................ 124
8.2. Dây nối đất: ............................................................................................ 128
9. Đo điện trở điện cực nối đất. ...................................................................... 128
BÀI 14: LẶP ĐẶT HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT ............................ 131
1. Đặt vấn đề. ................................................................................................ 131
1.1. Tác hại của sét. ........................................................................................ 131
1.2. Sự hình thành sét. .................................................................................... 131
2. Các quy định về bảo vệ chống sét. .............................................................. 133
2.1. Kích thƣớc và chất liệu dây nối đất.......................................................... 134
2.3. Nối dây nối đất ........................................................................................ 134
2.4. Lắp đặt dây nối đất .................................................................................. 134
2.5. Điện cực nối đất ...................................................................................... 134
3. Bảo vệ sét đánh trực tiếp ............................................................................ 144
4. Bảo vệ sét đánh lan truyền .......................................................................... 144
4.1. Đặt vấn đề. .............................................................................................. 144
4.2. Các yêu cầu đối với thiết bị chống sét...................................................... 144
4.3. Khe hở phóng điện .................................................................................. 141
4.4. Chống sét ống (CSÔ)............................................................................... 141
5. Lắp đặt cột thu lôi....................................................................................... 144
5.2. Một số đầu thu sét thế hệ mới .................................................................. 146
5.3. Lắp đặt cọc tiếp đất: ................................................................................ 148
BÀI 15: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NỐI ĐẤT LÀM VIỆC ............................... 159
1. Công dụng của hệ thống nối đất làm việc .................................................. 159
2. Các quy định về nối đất làm việc ................................................................ 159

MÔ ĐUN: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN 2
8


Mã mô đun: 16

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
- Vị trí : Mô-đun này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện; Vẽ
điện; Đo lƣờng điện; Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện 1, Máy điện, Trang bị
điện.
- Tính chất : Là mô đun kĩ thuật chuyên nghành, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt
buộc.
Mục tiêu của mô đun:
Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:
- Cài đặt, sử dụng đƣợc các loại khí cụ điện dùng trong công nghiệp.
- Trình bày đƣợc các loại nối đất, công dụng của từng loại nối đất và các dạng
sơ đồ nối đất.
- Phân tích đƣợc các dạng sơ đồ điện cung cấp điện cho một xi nghiệp.
- Chọn đƣợc phƣơng án, lắp đặt và sửa chữa đƣợc hệ thống chiếu sáng công
nghiệp cho một phân xƣởng đúng yêu cầu kỹ thuật.
-

Chọn đƣợc phƣơng án, lắp đặt và sửa chữa đƣợc hệ thống cấp điện cho một

xí nghiệp gồm: tủ phân phối hạ áp, tủ ATS, tủ động lực, tủ điều khiển, tủ bù
công suất cos đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Chọn lắp đặt và sửa chữa đƣợc hệ thống báo cháy cho một căn hộ.
- Lắp đặt đƣợc hệ thống nối đất chống sét, nối đất bảo vệ.
- Có tác phong công nghiệp, ý thực trong công việc và khả năng làm việc độc
lập cũng nhƣ làm việc nhóm.

Nội dung của mô đun:
9


Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời

Hình thức

gian

giảng dạy

1

Khí cụ điện dùng trong công nghiệp

5

Tích hợp

2

Lắp đặt cáp, thang, máng cáp

10

Tích hợp

3


Lắp đặt cột đèn cao áp

10

Tích hợp

4

Lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho một nhà xƣởng

15

Tích hợp

Kiểm tra

3

Tích hợp

5

Lắp đặt hệ thống báo cháy

15

Tích hợp

6


Hệ thống điện công nghiệp

3

Lý thuyết

7

Lắp đặt tủ động lực

15

Tích hợp

8

Lắp đặt tủ phân phối hạ áp kiểu thẳng

15

Tích hợp

9

Lắp đặt tủ phân phối hạ áp kiểu ngang

15

Tích hợp


10

Lắp đặt tủ ATS sử dụng rơ le thời gian và rơ le 12

Tích hợp

trung gian
11

Lắp đặt tủ ATS sử dụng bộ điều khiển có sẳn

8

Tích hợp

12

Lắp đặt tủ bù công suất cos

10

Tích hợp

Kiểm tra

4

Tích hợp

13


Hệ thống nối đất an toàn

10

Tích hợp

14

Hệ thống nối đất chống sét

5

Lý thuyết

15

Hệ thống nối đất làm việc

2

Lý thuyết

Kiểm tra

3

Lý thuyết

Cộng:


160

Cụ thể nhƣ sau:

10


BÀI 1
KHÍ CỤ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP
Giới thiệu:

Các loại rơ le điện áp, dòng điện, bảo vệ mất pha… có vị trí rất
quan trọng trong mạng điện công nghiệp. Bài 1 trình bày cách sử
dụng, lắp đặt các loại rơ le thƣờng dùng trong công nghiệp.
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc công dụng, phân loại của các khí cụ điện trong công nghiệp
- Cài đặt, sử dụng đƣợc rơ le điện áp, rơ le dòng điện, rơ le bảo vệ mất pha và
một số khí cụ điện khác trong công nghiệp.
- Lựa chọn, lắp đặt đƣợc các khí cụ điện trong hệ thống trong công nghiệp.
- Phát huy đƣợc kiến thức đã học vận dụng vào thực tế.
Nội dung:
1. Rơ le điện áp.
1.1. Công dụng.
Rơ le điện áp đƣợc sự dụng để bảo vệ các thiết bị điện khi điện áp đặt vào
thiết bị thiếu áp (under voltage) hoặc quá áp (over voltage) theo mức quy định.
1.2. Phân loại.
Hiện tại có rất nhiều hạng sản xuất Rơ le điện áp. Rơ le điện áp thƣờng đƣợc
chia thành 2 loại: Rơ le điện áp loại digital và Rơ le điện áp loại Analog.
1.3. Các thông số kỹ thuật.

Do có rất nhiều hãng sản xuất rơ le điện áp và nhiều module khác nhau nên
thông số của các loại cũng khác nhau. Nhìn chung thì các rơ le điện áp đều có
các thông số kỹ thuật sau. Tham khảo thông số kỹ thuật của Rơ le bảo vệ điện
áp JVM-2 của JKN

11


 Serie: Rơ le bảo vệ điện áp JVM-2 của JKN

Hình 1. 1: Rơ le bảo vệ điện áp Selec dòng VPRA2M
 Các chức năng của relay
o Bảo vệ thấp áp và quá áp
o Bảo vệ mất pha
o Bảo vệ thứ tự pha

 Sơ đồ nối dây.
12


2. Rơ le dòng điện
2.1. Công dụng.
Rơ le dòng điện đƣợc sự dụng để bảo vệ các thiết bị điện khi dòng điện đặt
vào thiết bị lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức cho phép.
2.2. Phân loại.
Có nhiều các phân loại Rơ le dòng điện. Thƣờng đƣợc chia thành 2 loại: Rơ le
bảo vệ dòng cực đại và rơ le bảo vệ dòng cực tiểu.
2.3. Các thông số kỹ thuật.
 Rơ le bảo vệ dòng điện Selec 900CPR-1


Hình 1. 2: Rơ le bảo vệ dòng điện Selec 900CPR-1
Bảo vệ thấp dòng, quá dòng
Đo hiển thị giá trị dòng RMS
13


Điều chỉnh thời gian tác động ngõ ra
Điều chỉnh thời gian từ trễ (hysteresis).
Một ngõ ra rơ le cảnh báo
Hiển thị LCD - 3 số
Reset tự động / bằng tay
Mạng điện sử dụng: 1 Pha 2 dây
Nguồn nuôi: 110V / 230V AC sai số 15%, tần số lƣơi điện làm việc 45~65 Hz
Công suất: 12 VA max
Cài đặt hệ số CT sơ cấp / thứ cấp: với sơ cấp 1/5A ~ 999A / và thứ cấp 1/5 A
(có thể chọn đƣợc)
Giá trị dòng điện đo cực đại: 0~1,19kA
Cài đặt vảo vệ ngƣỡng trên: 0 ~ 1,19kA
Cài đặt vảo vệ ngƣỡng dƣới: 0~999A
Thời gian trễ:
Power on delay: 0.5 ~ 99.9 sec
Trip time delay: 0 ~ 99.9 sec
Delay on Release: 0 ~ 99.9 sec
Respone time: < 100 ms
Độ phân giải: dòng diện 0.01, 0.1, 1A, 0.01kA (phụ thuộc CT)
 Rơle bảo vệ quá dòng Mikro MK233A

Hình 1. 3: Rơle bảo vệ quá dòng Mikro MK233A

14



Rơle bảo vệ quá dòng MK233a : Relay bảo vệ quá dòng của Mikro
(Malaysia) đƣợc sử dụng rộng rãi trong hệ thống điện công nghiệp. Sử dụng kết
hợp với PCT của các hãng.
Thông số kỹ thuật chính:
o

MK233A : (Over current relay) Relay bảo vệ quá dòng (OC) của Mikro

o

Bộ vi xử lý dựa trên rơle số

o

Đo lƣờng dựa trên tần số cơ bản hiện tải

o

Ba-pha,- cài đặt thấp dòng

o

Ba-pha, cài đặt quá dòng

o

Thiết lập và hiển thị vùng giá trị đo


o

thời gian cài đặt thấp và cao

o

Không ghi giá trị lỗi

o

đầu ra rơle lập trình

o

Có năm lựa chọn IDMT đặc tính đƣờng cong

o

Tuân thủ tiêu chuẩn IEC 60255-26Hiển thị SỐ bằng LED 7 đoạn

o

Hiển thị nguồn và trạng thái hoạt động bằng LED

o

Lập trình giá trị cài đặt

o


Dòng dịnh mức : 5A ; Nguồn cung cấp : 198 đến 265 V AC

o

Reset bằng tay hoặc tự động ; 2 tiếp điểm ngõ ra có thể lập trình

o

Ghi lại giá trị sự cố trƣớc đó (3 giá trị gần nhất).

o

Kích thƣớc mặt : 96 x 96 mm

o

Đáp ứng theo tiêu chuẩn IEC 60255 - 26

o

Cài đặt mức tác động thấp (Low-set) :

+ Dòng quá tải : I> từ 0.5 đến 6A (10% đến 120%).
+ Thời gian tác động : 5 IDMT, kt = 0.05 - 1.0 hoặc DT, t> từ 0.05s -> 99s.
o

Cài đặt mức tác động cao (High-set) :

o


Dòng ngắn mạch : I>> từ 0.5A đến 99.9A (10%-1998%) hoặc Vô hiệu.

o

Thời gian tác động : xác định t>> từ 0.05s đến 2.5s.

o

Sử dụng với 3 biến dòng bảo vệ của các hãng

15


o

Sử dụng kết hợp với Relay bảo vệ chạm đất MK232a để tạo bảo vệ quá dòng /

chạm đất (OC/EF), lúc này chỉ sử dụng 4 PCT
3. Rơ le bảo vệ mất pha.
3.1. Công dụng.
Rơ le bảo vệ mất pha (phase loss, phase failure, phase missing) dùng để bảo
vệ sự cố mất pha trong lƣới điện 3 pha, thƣờng sử dụng bảo vệ cho phụ tải 3
pha.
Thƣờng rơ le bảo vệ mất pha có kết hợp vơi bảo vệ hiện tƣợng thiếu áp (under
voltage) và hiện tƣợng quá áp (over voltage).
3.2. Phân loại.
Hiện tại có rất nhiều hạng sản xuất Rơ le điện áp. Rơ le điện áp thƣờng đƣợc
chia thành 2 loại: Rơ le điện áp loại digital và Rơ le điện áp loại Analog.
3.3. Các thông số kỹ thuật.
Do có rất nhiều hãng sản xuất rơ le bảo vệ mất pha và nhiều module khác

nhau nên thông số của các loại cũng khác nhau. Nhìn chung thì các rơ le bảo vệ
mất pha đều có các thông số kỹ thuật sau. Tham khảo thông số kỹ thuật của Rơ
le bảo vệ bảo vệ mất pha sau:

Hình 1. 4: Rơ le bảo vệ mất pha Samwha PMR-44
PMR – Rơle bảo vê ̣ pha
Ø

Bảo vê ̣ mấ t pha, ngƣơ ̣c pha, mấ t cân bằ ng pha
16


Ø

Áp dụng cho bảo vệ pha tạ i các tủ phân phố i hoă ̣c tủ đô ̣ng cơ .

Ø

Phạm vi bảo vệ :

Ø

+ PMR-22:

160 300VAC, 3P, 50Hz

+ PMR-44:

340 480VAC, 3P, 50Hz


Thời gian cắ t :
+ Mấ t pha:

1s

+ Ngƣơ ̣c pha:

0.1s

+ Mấ t cân bằ ng pha:

5s

Ø + Tƣ̣ đô ̣ng reset sau:

5s

- Đa chức năng.
- Hiển thị trạng thái hoạt động bằng đèn led.
- Độ nhạy và chính xác cao
- Reset bằng tay ngay tại relay hay bằng điện từ xa.
- Chức năng tự kiểm tra.
- Không bị ảnh hƣởng bởi môi trƣờng làm việc.
- Tiết kiệm điện.
- Bộ tiếp điểm độc lập không tiếp điện.
- Hƣớng dẫn xử lý sự cố bằng đèn led.
Đa chức năng
PMR-440 tích hợp trong nó các chức năng bảo vệ pha :
- Mất pha ( mất điện áp tại pha đo)
- Hiển thị thứ tự pha,

- Đảo Pha.
- Mất cân pha ( điện áp trên các pha vẫn có nhƣng không bằng nhau).
PMR có khả năng phát hiện và các sự cố mất pha do các nguyên nhân :
1- Mất pha trực tiếp : mất hẳn 1 pha hạ thế.
2 -Mất pha trung thế trƣớc MBA.
3 - Mất pha do mất cân bằng pha do nhiều nguyên nhân.
Với nguyên nhân loại 1 thì hầu nhƣ các loại mạch đều phát hiện ra. PMR đặc
biệt hiệu quả với các loại mất pha do nguyên nhân 2, 3 do kèm thêm chức năng
17


mất cân pha do điện áp.
Hƣớng dẫn sử dụng :
+ Hiển thị thứ tự pha : dùng PMR-440 nhƣ 1 đồng hồ đo thứ tự pha nhƣ sau: Cấp
nguồn 3 pha vào PMR-440 nếu đèn xanh sáng thì thứ tự pha là R S T nhƣ chỉ thị
trên relay. Nếu đèn đỏ sáng tức là thứ tự pha bị sai;
+ Mất pha : Cấp nguồn 3 pha vào PMR-440, thay đổi thứ tự pha cho đến khi đèn
xanh sáng. Lúc này PMR-440 đã ở trạng thái làm việc. Tiếp điểm 95-98 đóng lại,
95-96 mở.
Pha R : khi mất pha R, PMR-440 tác động bảo vệ, 95-98 mở, 95-96 đóng. Đèn
led đỏ chớp 1 lần.
Pha S : khi mất pha S, PMR-440 tác động bảo vệ, 95-98 mở, 95-96 đóng. Đèn led
đỏ chớp 2 lần.
Pha T : khi mất pha T, PMR-440 tác động bảo vệ, 95-98 mở, 95-96 đóng. Đèn
led đỏ chớp 3 lần.
+ Mất Cân pha: Chỉnh nút Unbalance lên mức cần bảo vệ từ 2-15%. Nếu điện
áp các pha lệch lớn hơn giá trị cài đặt thì PMR-440 tác động bảo vệ, 95-98 mở,
95-96 đóng. Đèn led đỏ sáng liên tục báo mất cân pha. Để tắt chức năng mất cân
pha chỉnh nút Unbalance về vị trí OFF.
4. Một số loại khí cụ khác.

4.1. Rơ le thời gian thực.
4.1.1. Đặt vấn đề
Nếu có một trong các yêu cầu sau đây thì có lẽ relay 24 giờ (timer switch) là cái
bạn cần:
o

6 giờ tối thì cho mở hệ thống chiếu sáng, 6 giờ sáng tự động tắt.

o

Cứ mỗi 2 giờ sáng thì cho máy bơm tự bơm nƣớc lên bồn (vì lúc này chắc

chắn có nƣớc), khi bơm đầy thì tự tắt máy bơm.
o

Cứ 9 giờ sáng thì mở máy bơm hệ thống tƣới nƣớc cho vƣờn, tƣới 15 phút thì

dừng 45 phút, quá trình cứ lặp lại đến 15h thì không cho phép bơm nữa.
o

Có một hệ thống 2 máy bơm luân phiên, mỗi bơm hoạt động 1 tiếng thì dừng,

máy còn lại hoạt động thay thế.
18


4.1.2. Hƣớng dẫn sử dụng
Có nhiều hãng sản xuất relay 24 giờ. Ở thị trƣờng Việt nam có các loại của JYE
/ Camsco (Đài loan), Panasonic. Bài này sẽ hƣớng dẫn sử dụng relay TB35N của
JYE / Camsco, các relay khác cũng sử dụng tƣơng tự.

Relay 24 giờ thƣờng có 2 loại :
o

Loại không có pin dự trữ (sẽ chạy sai giờ khi cúp điện)

o

Loại có pin dự trữ (vẫn duy trì đƣợc hoạt động của đồng hồ khi cúp điện)

Hình ảnh relay TB35N nhƣ sau :
Thời gian hiện tại xem ở kim hoặc xem ở vòng số 24 giờ. Lƣu ý mốc giờ hiện
tại trên vòng 24 giờ chính là vị trí tác động.
Chế độ tác động là 1 trong 3 chế độ sau :
o

OFF : tắt công tắc ngõ ra tải.

o

ON : Mở công tắc ngõ ra tải

o

Auto : Công tắc ngõ ra tải đƣợc điều khiển bởi các chốt chỉnh tác động. Vị trí

các chốt quyết định trạng thái contact.

Hình 1. 5: Rơ le thời gian thực relay TB35N
4.1.3. Một số ƣng dụng relay 24 giờ
 Ứng dụng để tắt mở đèn: sơ đồ nhƣ sau :

19


Hình 1. 6: Mạch tắt mở đèn sử dụng rơ le 24 giờ
Chỉnh các chốt tác động, cấp nguồn vào mạch ta sẽ có mạch điều khiển tắt mở
đèn theo ý mình. Nếu tải sử dụng có dòng lớn ta sử dụng thêm relay hoặc
contactor... Các sơ đồ này sẽ đƣợc bổ sung sau.
 Ứng dụng để tắt mở máy bơm nƣớc lên bồn:
Dụng phao bơm kết hợp với relay 24 giờ. Lƣu ý là relay 24 giờ phải đƣợc cấp
nguồn liên tục. Nếu sử dụng máy bơm có công suất nhỏ hơn 1HP (dòng điện
max 4.5A), ta sử dụng trực tiếp tiếp điểm của relay 24 giờ theo sơ đồ sau:

Hình 1. 7: Mạch tắt mở máy bơm sử dụng rơ le 24 giờ
Nếu sử dụng máy bơm có công suất lớn hơn 1HP, ta sử dụng relay hoặc
contactor để mở rộng khả năng tải dòng điện. Sơ đồ có dạng nhƣ sau:

20


Hình 1. 8: Mạch tắt mở đèn sử dụng rơ le 24 giờ
4.2. Rơ le xung (Pulse Relay):
Relay xung là loại relay tắt mở, trong đó tiếp điểm đƣợc điều khiển bởi xung
điện áp. Giả sử ban đầu tiếp điểm đang ở vị trí mặc định (Tiếp điểm thƣờng hở
NO đang mở, tiếp điểm thƣờng đóng NC đang đóng). Nếu ta cấp 1 xung vào
cuộn dây (cấp nguồn vào cuộn dây sau đó ngắt nguồn bằng 1 nút nhấn thƣờng
hở) thì tiếp điểm sẽ thay đổi trạng thái (Thƣờng mở NO đóng lại, thƣờng đóng
NC mở ra). Bây giờ nếu ta cấp thêm 1 xung nguồn nữa vào cuộn dây thì tiếp
điểm của realy trở về trạng thái mặc định ban đầu.
Giới thiệu relay xung G4Q của Omron:
Relay xung G4Q của Omron có hình dạng nhƣ sau :


Hình 1. 9: relay xung G4Q của Omron
21


Các model dùng đế cắm 8 chân :
Nhƣ vậy, với điện áp 220V thƣờng dùng trong chiếu sáng, ta chọn model G4Q212S 220VAC là thích hợp nhất. Tiếp điểm của Relay này có thể chịu dòng điện
5A max ở 220VAC. Nếu dòng điện lớn hơn ta có thể dùng thêm relay trung gian
hoặc Contactor.
Biểu đồ thời gian mô tả hoạt động của relay này nhƣ sau :

Từ biểu đồ ta nhận thấy chỉ cần cấp xung có độ rộng > 100ms thì relay sẽ thay
đổi trạng thái các tiếp điểm.
Ứng dụng relay xung G4Q (Omron) lắp mạch đèn hành lang

22


4.3. Rơ le bảo vệ ngƣợc pha

Hình 1. 10: Rơ le bảo vệ ngƣợc pha
APR-S380-Bộ bảo vệ ngƣợc pha 380/400VAC, 3Pha
Nguồn cấp: 3-pha, 380/400 VAC, 50/60 Hz
Điện áp làm việc: 350 đến 420 VAC
Thời gian đáp ứng: 100 ms max.
Ngõ ra: 1.1 A ở 200 VAC, SPDT
Điện trở cách điện: 100 MOhms min. (ở 500 VDC)
Câu hỏi bài tập:
1.1.


Nêu một số loại rơ le bảo vệ thƣờng đƣợc dụng trong công nghiệp?

1.2.

Sử dụng google Tìm hiểu một số loại rơ le khác?

Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:
- Học viên nắm các loại rơ le, công dụng và đặc tính các loại rơ le thƣờng dùng
trong công nghiệp.
- Học viên phải sử dụng internet tìm hiểu thêm các loại rơ le khác.

23


BÀI 02
LẮP ĐẶT CÁP, THANG, MÁNG CÁP
Giới thiệu:
Cáp, thang, máng cáp là những phần tử không thể thiếu đƣợc trong mạng điện
công nghiệp. Bài 2 hƣớng dẫn cách lắp đặt cáp, thang, máng cáp.
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các quy định, tiêu chuẩn lắp đặt cáp, thang và máng cáp.
- Tính chọn và lắp đặt đƣợc cáp, thang và máng cáp đúng yêu cầu.
- Có tác phong công nghiệp, ý thức trong công việc và khả năng làm việc độc
lập củng nhƣ nhóm và vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiển..
Nội dung:
1. Các quy định, tiêu chuẩn về lắp đặt cáp.
Các quy định, tiêu chẩn lắp đặt cáp đƣợc quy định tại “Quy chuẩn kỹ thuật
quốc giá về kỹ thuật lắp đặt điện” QCVN : 2015/BCT Mục 1.8-5. Lắp đặt dây
dẫn và cáp
Điều 60. Phạm vi áp dụng

Các quy định trong phần này áp dụng để lắp đặt các dây dẫn điện động lực và
chiếu sáng điện áp một chiều và xoay chiều ở trong nhà và ngoài trời bằng dây
dẫn bọc cách điện và cáp có và không có vỏ thép.
Điều 61. Lắp đặt dây dẫn và cáp
- Độ cao lắp đặt: Các dây dẫn trần đặt trong các phân xƣởng nơi có nhiều ngƣời
(không có nhiệm vụ) lui tới phải đƣợc đặt ở độ cao quy định trong tài liệu thiết
kế. Không quy định độ cao lắp đặt cách nền nhà hoặc sàn nhà cho dây dẫn bọc
cách điện đƣợc bảo vệ (dây bọc), dây bọc luồn trong ống cách điện có vỏ kim
loại, dây bọc và cáp luồn trong các ống thép và các ống lồng mềm bằng kim
loại. Ở những chỗ dây dẫn và cáp có thể bị hƣ hỏng do cơ học thì phải đƣợc bảo
vệ tăng cƣờng.

24


- Khi đặt gần những nơi có nhiệt độ cao thì dây dẫn và cáp phải đƣợc bảo vệ
chống tác hại do nóng hoặc phải dùng loại dây dẫn và cáp thích hợp.
- Các dây dẫn và cáp đặt hở phải phối hợp với các đƣờng nét kiến trúc của nhà
và công trình để bảo đảm mỹ thuật.
- Các dây dẫn và cáp đặt trong các gian ẩm ƣớt (xí, tắm...) càng ngắn càng tốt.
Các dây dẫn nên đặt ở bên ngoài các gian này và đèn chiếu sáng nên đặt gần dây
dẫn ở trên tƣờng.
- Dây dẫn và cáp đặt theo bề mặt kết cấu thƣờng xuyên bị nung nóng (đƣờng
dẫn khói, đƣờng dẫn khí lò, v.v.) không cho phép đặt kín. Khi đặt hở trên bề mặt
đƣờng dẫn khói, đƣờng dẫn khí lò, v.v. thì nhiệt độ của không khí xung quanh
dây dẫn không đƣợc vƣợt quá 350C.
- Các dây dẫn và cáp đặt trong tƣờng hoặc trong cấu trúc phải có 1 đoạn dự
phòng ít nhất là 50mm ở cạnh những chỗ nối trong các hộp phân nhánh và ở
cạnh chỗ nối với các đèn chiếu sáng, công tắc và ổ cắm.
- Cố định dây dẫn và cáp vào các kết cấu công trình thƣờng dùng súng chuyên

dùng để thi công hoặc dùng các biện pháp khác thích hợp. Các đinh phải đƣợc
lựa chọn và cố định lên các mặt đỡ theo đúng tài liệu hƣớng dẫn. Ở những đoạn
thẳng của tuyến dây, các vòng kẹp dùng để cố định dây dẫn, cáp và ống đƣợc
đặt trực tiếp trên bề mặt đó phải cách đều nhau. Trên các mặt đoạn thẳng và các
chỗ vòng, các vòng kẹp phải đặt thẳng góc với đƣờng tim đặt dây dẫn.
Các vòng kẹp bằng kim loại dùng để cố định dây dẫn, cáp và ống thép đều phải
mạ kẽm hoặc sơn chống gỉ.Cáp đặt trên giá đỡ cáp nếu cáp võng quá mức cho
phép thì phải đặt máng cáp.
- Dây dẫn và cáp đặt trong các cấu kiện đúc sẵn thành tấm lớn và các khối lớn
của các công trình, các ống để luồn dây, các hốc để đặt công tắc, ổ cắm, các hộp
điện phải phù hợp với bản vẽ thiết kế các cấu kiện đó.
- Chỗ nối và phân nhánh các dây dẫn và cáp không đƣợc chịu các ứng suất cơ
học. Chỗ nối và phân nhánh ruột cáp và dây dẫn phải đƣợc cách điện và cách
nhiệt tƣơng đƣơng với những chỗ khác của cáp.

25


×