Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.4 KB, 2 trang )
Biểu hiện sinh sản và tăng trưởng của
tôm bố mẹ nuôi trong hệ thống nuôi thủy
sản tuần hoàn an toàn sinh học so với ao
nước chảy
Suốt thập kỷ qua, siêu vi gây bệnh đã làm chết hàng loạt tôm nuôi ở hầu hết các
vùng nuôi tôm chủ yếu trên thế giới. Ngoài ra, công nghiệp nuôi tôm toàn cầu đã bị
phê phán vì ảnh hưởng xấu đến các môi trường ven biển.
Các công nghệ hiện nay bao gồm việc sử dụng tôm không nhiễm một bệnh đặc thù
(SPF – Specific pathogen free) để nuôi đến cỡ tiêu thụ trong các hệ thống tuần
hoàn dựa trên sự loại trừ mầm bệ
nh. Phương pháp nầy vốn cần sản xuất đàn bố mẹ
SPF trong các điều kiện an toàn sinh học. Tuy nhiên, có sự thiếu thốn thông tin về
biểu hiện sinh sản và tăng trưởng của đàn bố mẹ khi chúng được nuôi trong các hệ
thống tuần hoàn. Nghiên cứu nầy so sánh biểu hiện sinh sản và tăng trưởng của
tôm trong hai thử nghiệm khi tôm được nuôi từ cỡ thương mại (khoảng 20 g) đến
cỡ bố mẹ (khoảng 40-60 g) trong một hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn so với một
ao đất nước chảy. Trong thử nghiệm 1, tốc độ tăng trưởng trung bình con đực và
cái trong hệ thống tuần hoàn tương ứng là 0,9 và 1,53 g/tuần, trong khi ở ao
đất,
con đực và cái tăng trưởng tương ứng là 1,24 và 1,78 g/tuần. Sự tăng trưởng chậm
hơn trong hệ thống tuần hoàn được gán cho là thiếu sức sản xuất tự nhiên vốn cung
cấp chất dinh dưỡng bổ sung cho tôm. Ngoài sự tăng trưởng, biểu hiện sinh sản của
đàn bố mẹ nuôi trong hệ thống tuần hoàn cũng được so sánh với quá trình biểu
hiện sinh sản của đàn bố mẹ
nuôi trong ao đất. Số liệu về tỉ lệ sinh sản và sản xuất
ấu trùng sống cho thấy không có sự khác nhau có ý nghĩa (P>0.05) giữa tôm nuôi
trong hai hệ thống. Các kết quả nầy cho biết rằng tôm bố mẹ có thể được nuôi