Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

CHỦ ĐỀ LUẬT TỔ CHỨC QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.73 MB, 43 trang )

LUẬT TỔ CHỨC
QUỐC TẾ
NHÓM 6


THÀNH VIÊN
Yến Nhi

Phương
Tuyền

Mỹ Dung

Trâm Anh

Kim Long

Ly Na

Hoa Đăng Quang Khải


0
1

NỘI DUNG

Cơ sở pháp lý và
những vấn đề pháp lý

0


2

Khái quát chung về
các tổ chức quốc tế

0
0
4
3
Ý nghĩa Việt Nam
tham gia tổ chức
quốc tế


01
CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ
TỔ CHỨC LUẬT QUỐC TẾ


Khái niệm luật
tổ chức quốc
Luật
tổ chức quốc tế là ngành luật độc lập
tế
của hệ thống pháp luật quốc tế hiện đại

bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy
phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh các
quan hệ phát sinh giữa các chủ thể của

luật quốc tế trong quá trình hình thành tổ
chức và hoạt động của tổ chức quốc tế,
phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của
luật quốc tế.


Nguồn của luật tổ
chĐiều
ứcước
ququốc
ốc tếtế
Tập quán quốc tế
Các nguyên tắc pháp luật chung
Phán quyết của Tịa án cơng lý quốc
tế
Các học thuyết về Luật quốc tế


Nguyên tắc của luật tổ chức quốc
tế
- Nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng chủ quyền
giữa các quốc gia thành viên
- Nguyên tắc tôn trọng quyền năng độc lập của tổ
chức quốc tế trong quan hệ với các thành viên và
các chủ thể khác của luật quốc tế



Những vấn đề pháp lý cơ bản
về tổ chức quốc tế

Định nghĩa:

Tổ chức quốc tế là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia
độc lập, có chủ quyền, được thành lập và hoạt động trên
cơ sở điều ước quốc tế, có hệ thống các cơ quan để duy trì
hoạt động thường xun theo đúng mục đích, tơn chỉ của
tổ chức đó và có quyền năng chủ thể luật quốc tế riêng
biệt với các thành viên và các chủ thể khác.


Những vấn đề pháp lý cơ bản
về tổ chức quốc tế
Phân loại:
- Theo tiêu chí thành viên
- Theo tiêu chí phạm vi hoạt động


Những vấn đề pháp lý cơ bản
vềCơtquan
ổ ch
ứphối:
c quốc tế
điều
-

Theo tiêu chí mức độ tham gia của các thành viên hoặc vị trí,
chức năng của các cơ quan đó trong tổ chức quốc tế

-


Theo mức độ tham gia của thành viên, các cơ quan có thể
chia thành các cơ quan tồn thể và cơ quan hạn chế thành
viên

-

Theo tiêu chí vị trí, chức năng của các cơ quan đó trong tổ
chức quốc tế, các cơ quan được chia thành cơ quan chính và
cơ quan bổ trợ.


02
Khái quát chung về
các tổ chức quốc tế


Liên Hiệp
Quốc
Viết tắt: LHQ; Tên Tiếng

Anh:

United Nations (UN)
Thành lập cuối thế chiến II
Trụ sở đặt tại: Manhattan, New
York (các chi nhánh văn phòng nằm
tại Geneva, Nairobi, Vienna và The
Hague)
Thành viên: 193 nước (2 quan sát
viên)



Liên Hiệp
Quốc
Tơn chỉ:

- Duy trì hịa bình, an ninh quốc tế;
- Thực hiện sự hợp tác trong lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, xã hội…;
- Phát triển quan hệ hữu nghị giữa
các nước
- Trở thành trung tâm phối hợp
hành động giữa các nước để đạt
được những mục đích trên.


Liên Hiệp Quốc phản ánh nguyện vọng lớn
nhất của nhân loại: vì một thế giới cơng
bằng và hịa bình, Liên Hiệp Quốc hiện nay
vẫn là hiện thân cho ước mơ đó.


Liên Hiệp
Qutắc
ốchoạt động
Nguyên

(Điều 2

Hiến chương LHQ)

- Bình đẳng về chủ quyền của các
quốc gia thành viên
- Các thành viên LHQ phải thực
hiện đầy đủ những nghĩa vụ theo
quy định của Hiến chương
- Các thành viên của LHQ phải giải
quyết các tranh chấp quốc tế
bằng phương pháp hịa bình


Liên Hiệp
Qutắcốhoạt
c động (Điều 2 Hiến
Nguyên
chương LHQ)
-

Các thành viên của LHQ phải từ bỏ đe
dọa dung vũ lực hay sử dụng vũ lực
trong quan hệ quốc tế

-

Các thành viên của LHQ có nghĩa vụ
giúp đỡ LHQ trong mọi hành động của
LHQ.


Liên Hiệp
Quốc


Nguyên tắc hoạt động (Điều 2 Hiến
chương LHQ)
-

Để duy trì hịa bình và an ninh quốc tế, LHQ
đảm bảo để các quốc gia không phải là
thành viên LHQ cũng hành động theo các
nguyên tắc nêu trên.

-

LHQ không được phép can thiệp vào công
việc thuộc thẩm quyền nội bộ của bất kì
quốc gia thành viên nào.


Liên Hiệp
Quốc

Ý nghĩa với Việt Nam:
-

Thúc đẩy lợi ích quốc gia, dân tộc

-

Củng cố mơi trường hịa bình, an ninh

-


Thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng

-

Nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam
trên trường quốc tế

-

Nâng cao trình độ công nghệ và thúc
đẩy tiến bộ về KHKT


WTO là tên viết tắt

Tổ ch
ương
của
3 ứ
từc th
World
tế
Trade Organization
Ngày

thành

lập


1/01/1995
Trụ

sở:

Geneva,

Thụy Sỹ
Thành

viên:

148

mại quốc



×