A450 - TÌM HIỂU CHU TRÌNH TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH VÀ XÂY DỰNG CƠ
BẢN
Bài thuyết trình nhóm 5
Giảng viên hướng dẫn: TS. Huỳnh Tấn Dũng
Danh sách nhóm
Họ và tên
MSSV
1.Huỳnh Thị Hiền Giang (NT)
12126451
2.Trần Thị Hương
12128221
3. Nguyễn Thị Thu Hương
12137941
4. Lưu Thị Thanh Lam
12127331
5.Huỳnh Thị Kiều Tiên
12128711
6. Trần Thị Kim Thoa
12128131
7.Nguyễn Thị Như Ý
8. Phan Đặng Cẩm Xuyên
9. Lê Thị Phượng
12002205
10. Châu Thị Ngọc Hiền
12001055
11. Trần Nguyễn Quỳnh Như
12138821
Nội dung thuyết trình
Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
• Mục tiêu của chu trình TSCĐ và XDCB
• Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng cho tài sản cố
định và XDCB
• Mơ tả chu trình TSCĐ và XDCB
Thực trạng của việc kiểm sốt chu trình TSCĐ và XDCB ở
cơng ty TNHH ABC
•
•
•
•
Hiểu biết về TSCĐ và XDCB ở cơng ty ABC
Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng ở cơng ty ABC
Mơ tả chu trình TSCĐ và XDCB ở cơng ty ABC
Những sai sót có thể xảy ra và thủ tục để kiểm soát những sai sót đó
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
1. Mục tiêu chu trình TSCĐ và XDCB
(1) Xác định tài sản cố định, xây dựng cơ bản dở dang là có thực, thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp, được hoạch tốn và đánh giá đầy đủ, chính xác, dung niên
độ và trình bày trên BCTC phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
(2) Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình KD quan
trọng;
(3) Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm sốt chính của
chu trình KD này;
(4) Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB;
(5) Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả.
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
2. Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng cho tài
sản cố định và XDCB
1. PHẠM VI
- Tài sản cố định hữu hình: gồm
máy móc thiết bị và nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết
bị, xe cộ, tàu bè, công cụ và dụng cụ, đất đai vật kiến trúc,
cây lâu năm, súc vật,..
-Tài sản cố định vơ hình: gồm
chi phí quyền sử dụng đất (vơ thời hạn), bằng phát minh
sáng chế, thương hiệu, bản quyền, nghiên cứu thành lập,
nghiên cứu và phát triển, lợi thế thương mại, và phần
mềm vi tính.
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
2. Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng cho tài
sản cố định và XDCB
2. MUA SẮM
- TSCĐ được mua sắm hay tự xây dựng phải:
➢ phù hợp với nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty
➢ phù hợp với công tác quản lý của công ty, và tuân
thủ theo các quy định nội bộ về mua săm/xây dựng
TSCĐ
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
2. Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng cho tài
sản cố định và XDCB
3. GHI CHÉP
-
-
-
Điều kiện tối thiểu để là một TSCĐ (hoặc các bộ phận
cấu thành TSCĐHH) là có nguyên giá trên 30 triệu VND &
thời hạn sử dụng hữu ích trên một năm.
Số liệu cho sự ghi nhận ban đầu của TSCĐ phải dựa vào
các hóa đơn của nhà cung cấp và các chứng từ gốc có
giá trị khác.
TSCĐ phải được trích khấu hao theo Chuẩn mực kế toán
Việt Nam
Tất cả những tài sản cố định xuất hiện trong sổ sách kế
tốn của cơng ty phải thuộc quyền sở hữu của công ty
theo giấy chứng nhận sở hữu, chứng thư chứng nhận
quyền sở hữu, hợp đồng thuê tài sản…
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
2. Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng cho tài sản cố
định và XDCB
-
4. KIỂM SOÁT
VẬT CHẤT
Mỗi một TSCĐHH phải được:
➢ kiểm kê theo trách nhiệm của một cá nhân/ một bộ
phận .
➢ giữ gìn, đặt ở vị trí dưới điều kiện thích hợp
➢ giữ gìn với tất cả các thông tin liên quan trong bản
đăng ký tài sản cố định.
➢ dán nhãn theo số series và theo mã/ theo thẻ kho.
- Kiểm kê TS phải được thực hiện ít nhất một lần trong
một năm vào cuối năm cho tất cả các tài sản
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
2. Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng cho tài sản cố
định và XDCB
5.SỬA CHỮA và
BẢO TRÌ
- Được xác định một cách thích hợp và được cung cấp
bởi chứng từ gốc có giá trị.
- Tất cả những NV sửa chữa & bảo trì phải được báo
cáo kịp thời cho bộ phận KT & được ghi chép vào sổ
nhật ký chung.
- Những bảo trì chính cho MMTB đang sử dụng phải lập
kế hoạch và lập ngân sách dựa theo định kỳ thực hiện.
- Việc dự phòng phải được dự kiến cẩn thận tuân theo
Chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Bắt đầu của một năm của bộ phận phân xưởng phải
đưa ra u cầu về ngân sách căn cứ theo việc tính
tốn cần thiết phải sửa chữa & bảo trì.
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
2. Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng cho tài sản cố
định và XDCB
6.THANH LÝ
.
- TSCĐ thanh lý phải tuân thủ các quy định
nội bộ của công ty về thanh lý tài sản.
- TSCĐ thanh lý phải được ghi nhận/ loại bỏ
khỏi sổ sách kế toán, thể hiện trên sổ sách
kế toán trong kỳ thanh lý.
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
3. Mơ tả chu trình TSCĐ và XDCB
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
3. Mơ tả chu trình TSCĐ và XDCB
Quy trình ghi tăng TSCĐ:
Lưu đồ quy trình ghi tăng TSCĐ
Bộ phận có nhu cầu
Begin
01
Lập yêu cầu ghi
nhận tăng tài sản
KTT\NĐUQ
02
Phê duyệt đề
nghị
Hố đơn, hồ
sơ TSCD
Khơng duyệt
Duyệt
03
Thơng tin lại cho bộ
phận, đơn vị đề nghị
04
Khai báo
thơng tin
TSCĐ
Kế tốn TSCĐ
05
Quản lý
khấu hao
End.
Mơ tả chi tiết:
01: Sau khi kế tốn mua hàng hoàn tất thủ tục mua TSCĐ, hoặc các bộ phận khác liên
quan lập yêu cầu kế toán TSCĐ ghi tăng TSCĐ.
02: Người kiểm tra tài sản xem xét xem tài sản có đủ điều kiện là TSCĐ hay khơng để
duyệt đề nghị.
Nếu duyệt thì thực hiện bước 4.
Nếu khơng duyệt thì thực hiện bước 3.
03: Kế tốn TSCĐ thơng báo tình hình phê duyệt đề nghị ghi nhận TSCĐ cho đơn vị đề
nghị.
04: Căn cứ vào đề nghị ghi nhận TSCĐ, kế tốn TSCĐ khai báo thơng tin chi tiết về
TSCĐ như ngày tăng, nguồn vốn, giá trị, thời hạn bảo hành,…
05: Căn cứ vào quy định trích khấu hao TSCĐ, ca9n cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán TSCĐ
khai báo thời gian tính khấu hao cho từng tài sản, thực hiện tính khấu hao hàng kỳ,
kiểm tra kết quả tính khâu hao hàng kì.
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
3. Mơ tả chu trình TSCĐ và XDCB
Quy trình ghi giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán:
Lưu đồ quy trình ghi giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng
bán
Bộ phận có nhu cầu
Begin
01
Lập đề nghị thanh
lý TSCĐ
KTT\NĐUQ
02
Phê duyệt đề
nghị
Khơng duyệt
Duyệt
03
Thơng tin
lại cho bộ
phận, đơn
vị đề nghị
04
Xác nhận tình trạng
chờ thanh lý cho
TSCĐ
05
Thanh lý
06
Xác nhận tình trạng
đã thanh lý TSCĐ
Kế toán TSCĐ
07
Lập giao dịch
thanh lý TSCĐ
End.
Phiếu kế
toán
Mơ tả chi tiết:
01: Bộ phận có nhu cầu xác định TSCĐ cần thanh lý và lập đề nghị thanh lý, nhượng bán
TSCĐ.
02: người xác minh TSCĐ, phê duyệt đề nghị.
Nếu duyệt thì thực hiện bước 4.
Nếu khơng duyệt thì thực hiện bước 3.
03: Kế tốn tscđ thơng báo tình hình phê duyệt đề nghị thanh lý TSCĐ cho bộ phận, đơn vị
đề nghị.
04: Kế tốn TSCĐ xác nhận tình trạng chờ thanh lý cho TSCĐ đuợc đề nghị thanh lý trên hệ
thống.
05: Kế toán TSCĐ thực hiện thanh lý TSCĐ
06: Kế tốn TSCĐ xác định tình trạng đã thanh lý cho TSCĐ được đề nghị thanh lý trên hệ
thống để hệ thống dừng tính khấu hao tự động cho tài sản thanh lý.
07: Kế toán TSCĐ lập giao dịch thanh lý, nhượng bán TSCĐ vào hệ thống.
A. Tìm hiểu chung về chu trình TSCĐ và XDCB
3. Mơ tả chu trình TSCĐ và XDCB
Quy trình điều chuyểnTSCĐ:
Lưu đồ quy trình điều chuyểnTSCĐ
Bộ phận nhu cầu
Beg
in
01
Lập yêu cầu điều
chuyển TSCĐ
Kế toán TSCĐ Kế toán TSCĐ đơn vị điều KTT/GĐ/NĐUQ
đơn vị nhận
chuyển
Điều
chuyển
trong nội bộ công ty
Điều chuyển giữa các công ty thành viên
03
Duyệt và ra quyết
định điều chuyển
Không duyệt
Duyệt
04
Lập giao dịch giảm
tài sản, cập nhật
trạng thái vào QLTS
05
Thực hiện nhập mới
tài sản
02
Điều chuyển giữa
các phịng ban
Phiếu kế tốn
End
Mơ tả chi tiết:
01: Các đơn vị, phịng ban liên quan lập yêu cầu điều chuyển
Nếu điều chuyển nội bộ thực hiện bước 2
Nếu điều chuyển bên ngoài thực hiện bước 3
02: Trên hệ thống, thực hiện điều chuyển TSCĐ giữa các phòng ban, cập nhật bộ phận sử
dụng TSCĐ mới.
03: Xem xét yêu cầu điều chuyển giữa các đơn vị và quyết định điều chuyển.
Nếu yêu cầu đuợc duyệt thì thực hiện bước 4
Nếu u cầu khơng được duyệt thì kết thúc.
04: Kế tốn TSCĐ thực hiện lập giao dịch ghi giảm TSCĐ vào hệ thống đồng thời cập nhật
trạng thái vào phần quản lý tài sản.
05: Kế toán TSCĐ thực hiện tạo mới thẻ TSCĐ trong QLTS đồng thời lập giao dịch tăng tài
sản trong kế toán.
B. Thực trạng của việc kiểm sốt chu trình TSCĐ và
XDCB ở công ty TNHH ABC
1. Hiểu biết về TSCĐ và XDCB ở công ty ABC
Trong BCTC năm 2009, TSCĐ chủ yếu của doanh nghiệp là
TSCĐ hữu hình, được phản ánh trên BCTC theo giá trị thuần
(Nguyên giá – Giá trị hao mòn); tỷ trọng của tổng tài sản cố
định trong tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm 2009 là
35,21%.
- Trong năm 2009, công ty ABC không mua thêm hay xây
dựng, trùng tu TSCĐ nào và cũng khơng có TSCĐ thuê tài
chính hay Bất động sản đầu tư.
B. Thực trạng của việc kiểm sốt chu trình TSCĐ và XDCB ở cơng
-
ty TNHH ABC
2. Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng ở cơng ty ABC
Ngun tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ: Đánh giá TSCĐ theo nguyên tắc giá
gốc.
- Khấu hao TSCĐ: khấu hao theo phương pháp đường thẳng, tỷ lệ khấu hao
theo Quyết định
206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính Việt Nam.
- Thời gian hữu dụng của các loại TSCĐ ước tính chủ yếu như sau:
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao BĐS đầu tư: ghi nhận theo giá thực tế ban
đầu.
- Khấu hao BĐS đầu tư theo phương pháp đường thẳng.
- Chính sách kế tốn ln được cơng ty áp dụng nhất quán.
Tỷ lệ (%)
Năm
Nhà xưởng
4% – 33%
3 – 25
Máy móc, thiết bị
6%
18
Phương tiện truyền dẫn
25%
4
Dụng cụ, thiết bị
25% – 33%
3–4
TS khác
B. Thực trạng của việc kiểm sốt chu trình TSCĐ và XDCB ở công
ty TNHH ABC
3. Hiểu biết về chu trình TSCĐ và XDCB ở cơng ty ABC
B. Thực trạng của việc kiểm sốt chu trình TSCĐ và XDCB ở công
ty TNHH ABC
3. Hiểu biết về chu trình TSCĐ và XDCB ở cơng ty ABC
B. Thực trạng của việc kiểm sốt chu trình TSCĐ và XDCB ở cơng ty
TNHH ABC
4. Những sai sót có thể xảy ra và thủ tục kiểm soát những sai sót
đó
Hóa đơn mua tài sản phải được sử lý bởi nhân
viên độc lập với bộ phận mua hàng, nhận
hàng, thanh tốn.
Tài sản hữu
ích được ghi
nhận khơng
phải là tài sản
thực được
cơng ty sư
dụng trong
việc sản xuất
hàng hóa dịch
vụ hay quản
lý DN
Trước khi thanh tốn nhân viên so sánh hóa
đơn với các đơn đặt hàng đã phê duyệt và báo
cóa nhận hàng, kiểm tra tính chính xác tính
tốn hóa đơn.
Kiểm kê định kì của TSCĐ được thực hiện và
số liệu chi tiết được so sánh cới chi tiết trong
sổ chi tiết tài khoản.
Khoản thanh tốn lớn hơn một mức nào đó
hoặc cho nhà cung cấp chưa từng được duyệt
thì bắt buộc phải được duyệt trong từng văn
bản trang khi thực hiện.
Hệ thống khơng cho phép nhập thanh tốn
một hóa đơn đổi cho một nhà cung cấp, tránh
hóa đơn bị thanh tốn hai lần.