Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiểu luận môn triết học lịch sử triết học tư tưởng “ pháp trị” của pháp gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.35 KB, 5 trang )

Tiểu luận môn triết học Chuyên đề lịch sử triết học: tư tưởng “ pháp trị”
của pháp gia
I. Mở đầu
II. Nội dung
Cuối thời chiến quốc là giai đoạn hình thành quan hệ sản xuất phong kiến.
Giai cấp địa chủ đã giành được vai trò chủ đạo ở cơ sở hạ tầng xã hội,
nhiệm vụ còn lại của họ là lật đổ kiến trúc thượng tầng, hồn thành q trình
phong kiến hóa. Giai cấp địa chủ muốn dùng bạo lực nhanh chóng kết thúc
cục diện phân tán, các chư hầu thơn tính lẫn nhau để thống nhất đất nước,
quyền lực tập trung về một mối, trật tự phải được sắp xếp lại, sức lao động
cần phải được bảo vệ…tư tưởng của phái pháp gia là phản ánh tư tưởng, ý
chí của giai cấp địa chủ vào cuối thời chiến quốc. Hàn phi là đại biểu tiêu
biểu cho phái này.
Hàn phi ( khoảng 280 – 233 Tr. CN) xuất thân trong một gia đình khá giả ở
nước hàn, cùng với lý tư theo học Tn Huống. Ơng là người có tư tưởng
duy vật tiêu biểu của thời xuân thu – chiến quốc.
1. Những điều kiện, tiên đề làm cơ sở cho sự ra đời của tư tưởng pháp trị của
Hàn Phi Tử.
a. Điều kiện về kinh tế,chính trị, xã hội cho sự hình thành tư tưởng Hàn phi.
Từ năm 480 tr CN đến năm 221 tr CN trung quốc ở vào thời kỳ chiến quốc.
giai đoạn này nền kinh tế đã có những bước phát triển mạnh, đồ sắt được
phát hiện ở thời xuân thu đến giai đoạn này đã được cải tiến hồn thiện hơn
với những cơng cụ lao động như lưỡi cày, lưỡi cuốc, liềm , rìu, dao…
Với sự xuất hiện của đồ sắt đã làm cho nền kinh tế thời chiến quốc phát
triển rõ rệt. Đất đai được khai hoang với quy mơ lớn, diện tích cây trồng
ngày một mở rộng, ngườ ta đã biết dùng bò kéo để cày ruộng, biết đào kênh
dẫn nước và thoát nước, đất đai được sử dụng canh tác hai mùa. Nhờ chính
1


sách khẩn hoang cũng như điều kiện canh tác thuận lợi đã thúc đẩy nơng


nghiệp phát triển nhanh chóng, nhờ đó hàng vạn người đã trở thành phú
nơng. Để thuận lợi cho việc trị thủy, mở rộng canh tác họ cần phải thống
nhất đất đai, nhất là thống nhất các nước nhỏ cùng nằm trên một dịng sơng.
Việc sử dụng đồ sắt và sự phát triển của nông nghiệp là một điều kiện thuận
lợi cho sự ra đời và ,mở rộng các nghề thủ công như nghề làm đồ gốm, nghề
trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa, nghề trạm trổ vàng bạc. nhờ có sự phân cơng
phức tạp hóa trong bản thân các nghề như nghề gỗ, da… do đó thủ công
được chế tác đạt đỉnh cao của sự tinh sảo. Chính sự phát triển của sản xuất
mà hàng hóa, tiền tệ dư thừa được trao đổi, bn bán trong ngồi nước với
nhau. Xuất hiện nhiều các trung tâm buôn bán lớn sầm uất như Hàn dương
Nước Tần, thọ xuân nước sở, Lâm chi nước Tề, Đại lương nớc Ngụy, Hàm
đan nước Triệu. Tầng lớp thương nhân đần dần khẳng định dược địa vị
chính trị của mình, họ muốn phá bỏ những rào cản về đường biên giới giữa
các nước để cho giao thong và thương mại khỏi bị trở ngại.
Công cụ bằng sắt ra đời thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển củ lực lượng sản
xuất. Sự phát triển của kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu giai tầng
xã hội. Nếu như dưới thời thịnh vượng của nhà chu ruộng đất tập trung vào
tay vua thì nay quyền sở hữu tối cao về đất đai ấy bị một tâng lớp mới, tầng
lớp đạ chủ chiếm là tư hữu. Bị mất đát, mất dân, địa vị kinh tế, chính trị của
giai cáp quý tộc nhà Chu ngày càng sa sút. Ngơi thiên tử của nhà Chu chỉ
cịn là hình thức. Do vậy những nước chư hầu khơng chịu phục tùng vương
mệnh đem quân tranh giành đất đai, thôn tính lẫn nhau tự xưng là Bá. Chính
những mâu thuẫn về lợi ích giữa những tập đồn q tộc, thị tộc cũ với tầng
lớp địa chủ đang lên đã đảy dân tình vào những cuộc chiến tranh tàn khốc,
triền miên khơng dứt, tiếng ốn thán dậy cả trời đất. Chiến tranh tàn khốc
liên tiếp nổ ra xuất năm thế kỷ, thời xuân thu khoảng 242 năm những dã xảy
2


ra483 cuộc chiến tranh. Từ hơn một nghìn nước thời tây chu, thời xuân thu

chỉ còn hơn một trăm nước, đến thời chiến quốc chỉ con lại bảy nước lớn đó
là: Sở, Hàn, triệu, Ngụy, Tề, Tần, n.
Với chính sách bá đọ, vua nước chư hầu nào cũng muốn thu phục được
nhiều nhân tài, tập hợp lực lượng, củng cố thế lực để trở thành bá chủ thiên
hạ. Nhưng cũngchính vì tham vọng làm bá chủ mà các nước lại đẩy dân tình
vào những cuộc chiến tranh tàn khốc và đẫm máu, nạn đói, dân tình phiêu
bạt lại tiếp tục diễn ra. Sống trong một giai đoạn cực kỳ xáo trộn và tang
thương như vậy các nhà tư tưởng cũng khát khao tìm một con đường thống
nhất và ổn định thiên hạ.
Chính những sự giao thoa đó đã trở thành một giai đoạn lịch sử đặc biệt làm
nảy sinh những tư tưởng, học thuyế triết học có ảnh hưởng rát lơn trong lịch
sử trong lịch sử trung quốc cổ đại và cả đương đại. Trong Đại cương lịch sử
trung quốc của Ngơ vinh chính có viết: mầm mống của tư tưởng trung quốc
có thể bắt nguồn từ thần thoại thời tiền sử. Tư tưởng triết học có hệ thống thì
lại hình thành vào thời xuân thu – chiến quốc một thời đaik tư tưởng được
giải phóng, tri thức được phổ cập. Cuối thời xuân thu, vương trieuf nhà Chu
suy vi, lễ nhạc băng hoại. Chế độ nô lệ bắt đầu tan rã, học thuật từ trong tay
nhà nước chuyển dịch xuống dân gian. Có phong trào mở trường tư dạy học,
hình thành cục diện trăm nhà đua tiếng…trăm nhà thời tiên Tần là cội nguồn
là cội nguồn tư tưởng triết học cỏ đại trung Quốc, đó là mầm mống ban đầu
của các loại thế giới quan và phương pháp luận. Hệ thống phạm trù được
hình thành từ tư tưởng triết học tiên Tần đã quy định tiến trình phát triển củ
tư tưởng triết học cổ Trung quốc. Lịch sử gọi giai đoạn này là thời kỳ “ bách
gia chư tử” ( trăm nhà trăm thày), “ Bách gia tranh minh”( trăm nhà đua
tiếng). Mục đích cao cả của các tư tưởng, học thuyết trên là tìm ra những
phương thuốc hữu hiệu đặc trị để “ trị quốc, bình thiên hạ”. Nổi bật trong
3


thời kỳ này là có học phái như Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia. Nếu

như Nho gia tìm cách ổn định thống nhất xã hội bằng con đương “ nhân trị”
hay “Đức trị”, thì Mặc gia lại chủ trương “ Kiêm ái”, “ thương đồng”, Đạo
gia lại “ vơ vi”, tìm giải pháp bằng cách quay trở lại thời “ nước nhỏ dân ít”.
Ngược lại với những tư tưởng trên, Pháp gia khẳng định dùng luật để cai trị
và quản lý xã họi là con đường nhanh nhất và hiệu quả nhất. Tiêu biểu cho
học phái này có Hàn Phi.
Hàn Phi là nhân vật đại biểu xuất sắc cho trào lưu tiến bộ thời chiến quốc.
Sống trong cảnh hỗn loạn của tình trạng chiến tranh cát cứ, Hàn Phi cho
rằng đó là do “ thiên hạ khơng có Đạo” vì “ Thiên hạ có đạo, khơng có
khơng có mối lo gấp thì n tĩnh, khơng dùng việc truyền tin nhanh. Thiên
ahj khơng có đạo, tấn cơng, chiến đấu, không nghỉ, chống đỡ nhau mấy năm
không thôi, đến nỗi mũ, trụ, áo giáp sinh ra chấy rận, chim én, chim xẻ làm
tổ ở nơi màn trướng mà quân đội khơng trở về nhà. Muốn xóa bỏ tình trạng
khơng có dạo, chấm dứt chiến tranh, thống nhất thiên hạ, ổn định xã tắc, làm
cho nước giàu binh mạnh khơng có con đường nào khác ngoài dùng pháp trị.
Tư tưởng pháp trị của Hàn phi ra đời là một kết quả tất yếu củ lịch sử vì cục
diện phân tán, hỗn độn và tang thương vì chiến tranh mất mat, đau khổ và
bần hàn của thời xuân thu – chiến quốc ấy; con người cần một lối thốt đó là
sự hịa bình, thống nhất, ổn định va thịnh vượng mà học thuyết của Hàn phi
đáp ứng yêu càu đó.
2.Những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử.
bàn về vấn đề chính trị xã hội mà ít bàn đến những vấn đề v ề bản thể, tuy
nhiên qua các thiên “ giải lão”, “dụ lão” ( tức là giải thích tư tưởn của lão tử
trong sách “lão tử” ) ta cũng phần nào biết được tư tưởng triết học của ông.
Hàn phi đã kế thừa và phát triển những yếu tố có tính chất duy vật về tự
nhiên của Lão tử và Tuân tử, ông giải thích khách quan, quy luật về sự phát
4


sinh, phát triển của vạn vật, phủ nhận hữu thần luận. Ông cho rằng, “ đạo” là

quy luật phổ biến của giới tự nhiên, nó tồn tại vinhx hằng khơng thay đổi, là
cái siêu tự nhiên, là cái “ một” thần bí khó hiểu; “ Đức” là cái “ cơng” của “
đạo”, là cái “ bản thân mình hiểu được” vì “đức” là “ cái sâu sắc phổ biến”;
cái lý sâu sắc phổ biến tức là cái “Một” ( “ đạo” ) đã phân chia, sự vật đã có
hình dáng cụ thể và biến hóa bất thường. Ơng nói : “ hễ vật có hình thì dễ
phân chia. Tại sao nói như vậy ? có hình thì có dài ngắn, có dài ngắn thì có
lớn nhỏ, có lớn nhỏ thì có trịn vng, có trịn vng thì có cứng mềm, nặng
nhẹ, trắng đen gọi là Lý, Lý đã định ra vật dễ chia”. Theo ông là phải nắm
lấy cái lý của vạn vạt ln biến hóa bất thường ( tức quy luật khách quan) để
hành động cho phù hợp. Ông nói: tiết chế là một cái thuật xuất phát từ đạo
mà đạo phục tùng lý. Hàn Phi khẳng định rằng cái lý của vạn vật là có thể
nhận thức được, nhưng cũng như lão tử ông không đi sâu và triển khai tiếp
nhận thức như thế nào, mà ông xuất phát từ cơ sở nhận thức đó chuyển sang
những vấn đề chính trị - xã hội.
III. Kết luận

5



×