Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

pháp gia và tư tưởng của pháp gia trong nghiệp trị quốc của tần Thủy Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.26 KB, 20 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học khoa học x hội và nhân vănã
Khoa Đông Phơng học
------
Báo cáo khoa học
Pháp gia và t tởng pháp gia
trong nghiệp trị quốc của Tần Thuỷ
Hoàng

Pháp gia và t tởng Pháp gia trong nghiệp trị quốc của Tần Thuỷ Hoàng
Mục lục
Trang
Mục lục
1
Phần I :
Giới thiệu chung
2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Nội dung nghiên cứu 2
3. Phơng pháp nghiên cứu 2
4. Đóng góp 2
Phần II : Nội dung
3
I.
T tởng Pháp gia của Hàn Phi Tử
3
I.1 Cơ sở xã hội và sự hoàn thiện của t tởng pháp gia trong giai đoạn
Hàn Phi Tử (280? - 233 TCN)
3
I.1.1 Cơ sở xã hội của t tởng Pháp gia - Hàn Phi Tử 3
I.1.2. Sự hoàn thiện của t tởng Pháp gia trong giai đoạn Hàn Phi Tử 4


I.2 Nội dung cơ bản của Pháp Gia - Hàn Phi Tử 4
I.2.1. Pháp 5
I.2.2 Thế 5
I.2.3. Thuật 6
II:
T tởng Pháp gia trong nghiệp trị quốc của Tần
Thuỷ Hoàng.
8
II.1 Tần Thuỷ Hoàng Đế (246 - 209 TCN) 8
II..2 Thời đại mới với nhiều thay đổi - cần đến một quan niệm quốc
trị mới.
9
II.3 Tần Thuỷ Hoàng với triết lý Pháp gia trong nghiệp trị quốc. 10
II.3.1. Trọng tài dụng ngời, thâu tóm lục quốc 10
II.3.2. Xây dựng một nhà nớc tập quyền trung ơng 12
II.3.3 Thực hiện, củng cố chế độ trung ơng tập quyền 14
Phần III: Đánh giá - Kết luận
16
Tài liệu tham khảo
19
2
Pháp gia và t tởng Pháp gia trong nghiệp trị quốc của Tần Thuỷ Hoàng
Phần I : Giới thiệu chung
1. Trong mỗi quốc gia, để đảm bảo cho một nền chính trị ổn định, một nền
kinh tế phát triển và một xã hội công bằng, thì pháp luật chính là công cụ tối u có
hiệu quả nhất. Song, chỉ có luật pháp không thì cha đủ, mà ngời áp dụng nó, thực
hiện nó mới thực sự tạo nên tính hiệu quả của nó.
- Pháp gia là trờng phái triết học đợc ra đời tại Trung Hoa. Với lịch sử thế giới
nói chung và lịch sử Trung Hoa nói riêng, Pháp gia của Hàn Phi Từ đợc coi là trờng
phái triết học đầu tiên chủ trơng dùng phép trị để trị nớc, là những bản chép đầu tiên

về pháp luật và vị vua đầu tiên của lịch sử Trung Hoa đã áp dụng một cách triệt để, có
hiệu quả t tởng này. với việc trị n ớc của mình. Chính là Tần Thuỷ Hoàng Đế có
phép trị trong tay, Tần Thuỷ Hoàng thâu tóm lục quốc, (thống nhất Trung Hoa), xây
dựng Nhà nớc tập truyền Trung ơng đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Từ những
thành công to lớn này, mà vai trò to lớn của pháp trị đã đợc khẳng định. Bên cạnh đó
ta nhận thấy nghiên cứu về pháp trị và pháp luật mang tính thời sự rất cao. Bởi qua
bao nghìn năm phát triển, pháp luật và pháp trị không chỉ có trong từng quốc giam
mà nó còn ở trong nhiều tổ chức Quốc tế.
2. Trong tiểu luận này, thông qua việc tìm hiểu những nội dung cơ bản của tr-
ờng phái Pháp gia của Hàn Phi Tử, để nhận thấy Tần Thuỷ Hoàng đã rất thành công
khi thực hiện sách lợc pháp trị trong nghiệp trị quốc của ông. Từ đây đã đa Tần Thuỷ
Hoàng trở thành một bậc Đế vơng trong thiên hạ, trở thành ngời điển hình cho Pháp
gia với Pháp nghiêm, thế thợng và thuật sâu. Song bên cạnh đó, với chính sách
quốc trị hà khắc, độc đoán.
3- Để làm rõ những nội dung trên, tôi xin đợc đi phân tích những thành công
tiêu biểu, điển hình của Tần Thuỷ Hoàng Đế cũng nh một số tội ác của ông trong 26
năm chấp chính, và bằng tổng hợp, đối chiếu. so sánh chính sách chính trị của ông
với sách lợc pháp trị của Hàn Phi Tử, để làm nổi bật lên mu lợc thâm cao, trí tuệ tuyệt
vời của Hàn Phi Tử, cũng nh của Đại đế vơng Tần Thuỷ Hoàng.
4. Từ việc nghiên cứu đề tài này, tôi hi vọng phần nào lí giải đợc tầm quan
trọng của pháp luật trong việc ổn đình chính trị, và phát triển xã hội, phần nào nhận
thấy pháp trị có vai trò vô cùng to lớn trong việc quản lý, và điều hành tốt bộ máy
Nhà nớc. Đặc biệt, góp phần nghiên cứu về nguồn gốc của t tởng pháp gia và có cái
nhìn đúng đắn hơn về công và tội của Tần Thuỷ Hoàng Đế.
3
Pháp gia và t tởng Pháp gia trong nghiệp trị quốc của Tần Thuỷ Hoàng
Phần II : Nội dung chính
I. T tởng pháp gia của Hàn Phi Tử ( 280? - 233TCN)
I.1. Cơ sở x hội và hoàn thiện của tã tởng pháp gia trong
giai đoạn Hàn Phi Tử (280 - 233 TCN).

I.1.1. Cơ sở xã hội của t tởng Pháp gia - Hàn Phi Tử.
Trờng phái pháp gia đợc bắt đầu xuất hiện vào thời Xuân-Thu chiến quốc
( 770 - 221 TCN). Đây là thời kỳ mà xã hội Trung Quốc có rất nhiều biến động , trật
tự xã hội bị đảo lộn. Lễ, nhạc không còn đợc gìn giữ nh trớc nữa. Những cuộc
nội chiến diễn ra liên tục dai dẳng, dờng nh không có sự chấm dứt. Ngũ Bá (Tề, Sở,
Tần, Tấn, Tống) vẫn tiếp tục dùng bạo lực để thôn tính lẫn nhau. Chiến tranh diễn ra
triền miên đã làm cho xã hội càng thêm suy tàn, kinh tế lạc hậu, ngời dân nghèo đói
trong một nền kinh tế tự bất ổn định. Trớc tình hình đó, mà trong thời kì này đã có
nhiều học thuyết chính trị ra đời, cùng mục đích làm ổn định lại nền chính trị. Tiêu
biểu có bốn trờng phái lớn là Nho gia - Mặc gia - Đạo gia và Pháp gia, và đại diện
cho nó là bốn nhà t tởng lớn là Khổng Tử - Mặc Tử- Lão Tử - và Hàn Phi Tử. Nhng
để xây dựng một nền chính trị ổn định, không phải là bằng chủ trơng dùng nhân để
trị nớc của Khổng Tử bởi thực chất của đức trị, nhân trị mà đạo Nho chủ trơng
chẳng qua là duy trì sự phân biệt giữa ngời sang kẻ hèn, bắt kẻ hèn chịu ơn, sợ hãi uy
lực ngời sang, song Hàn Phi Tử đã tiếp thu t tởng nhân trị của KT và chủ trơng Lẽ
trị của thây Tuân Tử, và những lý thuyết pháp gia có từ trớc để hoàn thiện t tởng pháp
trị của mình, đa Hàn Phi Tử trở thành ngời tiêu biểu cho t tởng Pháp gia.
Hàn Phi Tử (280 ? - 233 TCN), ông xuất thân quí tộc, là công tử của vua
Công nớc Hàn, nhng ông không phải là ngời kế vị ngôi vua. Chính vì vậy, ngay từ
nhỏ ông đã nhìn thấy rõ các quan hệ giữa vua tôi và cách trị nớc. Tuy nhiên, Hàn Phi
là ngời có tật nói lắp, do đó ông không giỏi biện luận và ông đã tập trung sức lực để
viết sách trình bày các luận thuyết của mình. Cùng với Lý T, Hàn Phi là học trò của
thầy Tuân Tử, nhà sử gia lớn nhất lúc bấy giờ. Do đó, ông đã tiếp thu và thông thạo
những t tởng quốc trị của các bậc tiền bối đi trớc (Nho gia, Đạo gia, Mặc gia ) Hàn
Phi còn đợc coi là đại diện xuất sắc nhất của trờng phái Pháp gia, là ngời chủ trơng
dùng phãp chế để cai trị Đất Nớc. Khi thấy nớc Hàn suy yếu, ông đã nhiều lần viết
th dâng lên can vua Hàn nhng vua Hàn không dùng và khi Tần đánh Hàn, ông đã bị
phái đi sứ nớc Tần. tại nớc Tần ông có cơ hội nói lên t tởng pháp trị của mình và Tần
Thuỷ Hoàng rất thích t tởng đó. Sau này, bởi sự ganh ghét đố kị của ngời bạn học cũ
4

Pháp gia và t tởng Pháp gia trong nghiệp trị quốc của Tần Thuỷ Hoàng
Lý T, ông đã bị bức tử trong ngục (buộc phải uống thuốc độc tự tử). Sang t tởng pháp
trị của ông đã đợc Tần Thuỷ Hoàng thực hiện một cách triệt để.
I.1.2. Sự hoàn thiện của t tởng Pháp gia trong giai đoạn Hàn Phi Tử. (280 -
233 TCN).
Hàn Phi Tử không phải là ngời khởi xớng của trờng phái Pháp gia, mà ngời
khởi xớng đầu tiên là Quản Trọng (trong thời Xuân Thu), tiếp đến là Thơng Ưởng và
Thân Bất Hại , song lý thuyết Pháp gia của Quản Trọng, Th ơng Ưởng, Thán Bất
Hại vẫn chỉ mới là Phép tắc, nó còn thiếu một linh hồn để trở thành sinh động, uyển
chuyển áp dụng trong vô vàn trờng hợp khác nhau. Hàn Phi thấy nó ở đạo Lão và đa
đạo Lão vào hoán cải cái học thuyết vốn dĩ khô khan thành một học thuyết đầy sức
sống. Nếu Quản Trọng, Thơng Ưởng mới chỉ thấy cái quan trọng của phép tắc, Thân
Bất Hại thấy thêm đợc cái Thế của bậc Đế vơng. Thì với Hàn Phi, trị nớc còn cần
có thuật để ngời cai trị sử dụng mà ứng phó với mọi trờng hợp. Còn với thầy Tuân
Tử ông không xem trong sách lợc pháp trị, mà ngợc lại rất trọng lễ, nhng sự cách biệt
giữa lễ và pháp luật thì rất khiêm nhờng và đôi lúc lại không rõ ràng. Chính sự cách
biệt thiếu rõ ràng giữa lễ với pháp và quan niệm bản tính ác bẩm sinh của thầy
Tuân Tử, đã mở đờng cho học trò Hàn Phi đa ra chủ trơng pháp chế nhằm kìm hãm
ác tính của con ngời. Do đó, Hàn Phi là ngời đại diện lớn nhất cho trờng phái Pháp
gia, với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa Pháp - Thế - Thuật để hình thành t tởng pháp
trị trong việc cai trị Đất Nớc.
I. 2. Nội dung cơ bản của Pháp gia - Hàn phi Tử.
Lịch sử loài ngời là sự phát triển theo dân số, nếu cứ dùng những quy luật
pháp luật - nh thời Nghiêu Thuấn áp dụng cho một thời điểm nào đó thì sẽ không phù
hợp, do đó luật pháp luôn đợc biến đổi theo lịch sử. Trên cơ sở này Hàn Phi Tử càng
vững vàng đề ra chủ trơng dùng Pháp chế để cai trị Đất Nớc.
Kế thừa t tởng của thầy Tuân Tử, Hàn Phi Tử cũng cho rằng con ngời sinh ra
là mang bản tính ác, là tự t tự lợi, sinh ra là đã tránh hại cầu lợi. Do đó nếu cai trị
bằng nhân nghĩa thì chỉ trị đợc số ít, không trị đợc số đông. Còn cai trị bằng cách đặt
ra những luật pháp, những hình phạt thì sẽ trị đợc số đông. Hơn nữa, luật pháp có đặc

điểm đặc biệt mà các nhà triết học phơng Đông cho rằng đặc điểm này còn hơn cả
chuẩn mực đạo đức, đó là thời biến thì pháp biến, mà ta thấy đạo đức bao giờ cũng
phát triển chậm hơn thời thế. Và ông cho rằng không có pháp luật luôn luôn đúng. Có
nghĩa là pháp luật luôn mang tính lịch sử.
5
Pháp gia và t tởng Pháp gia trong nghiệp trị quốc của Tần Thuỷ Hoàng
Khi mới hình thành t tởng Pháp gia chỉ có pháp. là đề cao việc cai trị của
pháp luật, sau có thế là để đề cao việc cai trị của ngời cầm quyền, cụ thể là sự cai
trị của Vua. Đến Hàn Phi Tử ông đề ra thuật là đề cao thủ thuật trị nớc của Vua.
Hàn Phi Tử thống nhất cả ba nhóm t tởng đó, và t tởng pháp gia của ông đợc thực
hiện thịnh nhất vào thời Tần Thuỷ Hoàng Doanh Chính.
I.2.1. Pháp :
Hàn Phi Tử cho rằng, Pháp là luật lệ là những quy tắc, những quy định, đợc đề
ra để cho mọi ngời trong xã hội biết mà làm theo, khi đó xã hội sẽ đợc ổn định và đi
vào trật tự, nó điều chỉnh xã hội từ loạn mà trở nên thái bình. Do vậy, ông nói hình
pháp là cái gốc của thiên hạ, nó ngăn ngừa việc bạo ngợc, làm cho con ngời ta biết
ghét bỏ điều ác, ngăn những việc ác cha xảy ra. Hiểu một cách rộng hơn Pháp là
đại diện cho một thể chế, một chế độ chính trị.
Pháp thực sự là căn cứ khách quan, là tiêu chuẩn đặt rõ phải trái, tốt xấu mà
không bị ảnh hởng và chi phối bởi tâm lí con ngời. Thông qua Pháp, con ngời biết
đợc vai trò bổn phận của mình, biết đợc những điều nên làm và không nên làm. Bên
cạnh đó, nên vì vốn bản tính là tránh hại cầu lợi Pháp đặt ra là luôn luôn trị đợc số
đông, có thởng có phạt, khích lệ con ngời làm theo pháp luật.
Hàn Phi Tử còn đặt ra, thi hành pháp thì phải nghiêm minh, không đợc dùng
tự t cá nhân, không đợc tự t tự lợi, không đợc tuỳ tiện, tự động thay đổi pháp.
Không phân biệt đẳng cấp khi luận tội, và thởng phạt phải công bằng, nghiêm minh.
Ta nhận thấy một điều rằng pháp là do nhà vua đề ra, và nh thế luật pháp còn
thấp hơn cả vị thế nhà vua.
I.2.2. Thế .
Hàn Phi Tử cho rằng thế là địa vị, là thế lực và quyền uy của ngời đứng đầu

chính thể, mà cụ thể là địa vị, quyền uy và thế lực của Vua.
Thế là một hệ quả tất yếu khi mà đã đề ra Pháp. Có pháp rồi thì phải có
quyền uy có thế lực để ban bố và cho Pháp đợc thực hiện đúng.
Ông cho rằng thế còn có thể thay thế quyền lực của thánh quyền, thay thế cho
bậc thánh nhân (bậc thánh nhân là quan điểm của Nho giáo). Nh vậy Hàn Phi Tử coi
trọng pháp luật hơn đạo đức.
I.2.3. Thuật.
6
Pháp gia và t tởng Pháp gia trong nghiệp trị quốc của Tần Thuỷ Hoàng
Ngoài pháp và thế thì rất cần đến thuật. Thuật chính là những phơng pháp
những thủ thuật, là mu lợc để điều khiển và giải quyết công việc, là phơng pháp cách
thức dùng ngời khiến ngời ta thi hành triệt để pháp luật, khiến cho ngời ta tận trung
tận lực.
Thuật bao gồm ba mặt : bổ nhiệm, khảo hạch và thởng phạt. Thuật
bổ nhiệm là phơng pháp chọn quan lại : chỉ căn cứ vào tài năng, không cần đến đức
hạnh dòng dõi. Thuật khảo hạnh và thởng phạt là căn cứ theo trách nhiệm để
kiêm tra hiệu quả công tác, làm tốt thì thởng rất hậu, làm không tốt thì phạt rất nặng.
Thuật không ban bố nh Pháp, thế thuật là của riêng nhà vua. Pháp để trị
dân do quan nắm giữ, còn thuật là để trị quan và chỉ mình vua nắm giữ.
Hàn Phi Tử cho rằng vua phải luôn luôn có thuật, và thuật phải luôn di cùng
pháp, cùng thế. Khi đó vua sẽ có bề tôi tận trung, cótài và tận lực. Và vua thì
không đợc chia sẻ quyền lực với ai, không đợc tin ai, không yêu riêng ai, không ghét
riêng ai, không đợc để bề tôi khinh nhờn, và đặc biệt không đợc sùng bái quỉ thần
nếu làm ngợc lại, thì thuật bị lộ và không cai trị đợc nớc, đợc dân.
Đối với văn hoá Thế Giới nói chung và văn hoá Trung Quốc nói riêng, t tởng
triết học Pháp gia của Hàn Phi Từ là một sản phẩm lịch sử vô cùng vĩ đại. Về mặt
chính trị, nó là công trình quan trọng nhất của chính trị học Trung Hoa, và là một
trong những công trình đầu tiên của chính trị học Thế Giới. Về mặt t tởng nó xác
định trờng phái Pháp gia, là một trong bốn trờng phái lớn nhất của t tởng Trung Quốc
(Nho gia - Mặc gia - Lão gia - Pháp gia).

Khi tìm hiểu về Pháp gia, một tác phẩm của cách đây hơn 2300 năm, ta chợt
giật mình bởi tính thời sự của nó. Ta cảm tởng rằng tác giả là ngời hiện nay, nói với
ngôn ngữ và cách lí luận hôm nay về các quan hệ giữa ngời với ngời hôm nay, không
chỉ ở Trung Hoa mà ở cả thế giới, trong đó ta bắt buộc phải thừa nhận rằng con ngời
viết ra nó thực sự là một thiên tài toàn diện, một đầu óc lỗi lạc nhất của Trung Hoa và
của loài ngời, con ngời Trung Hoa đầu tiên dám nhìn thẳng vào sự thật với tất cả cái
tàn nhẫn của nó, để tìm cách đa đến một cuộc sống yên ổn cho dân thờng trong
khuôn khổ thời đại quân chủ.
Ta nhận thấy rằng, phái Pháp gia chủ trơng dùng pháp luật để trị nớc là vô
cùng đúng đắn. Nhờ vậy, nớc Tần đã trở nên hùng mạnh và thống nhất đợc Trung
Quốc. Nhng mặt khác, phái này quá nhấn mạnh biện pháp trừng phạt nặng nề, phủ
nhận đạo đức, tình cảm, thủ tiêu văn hoá giáo dục là đi ngợc với sự phát triển của văn
minh và làm cho mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt.
7
Pháp gia và t tởng Pháp gia trong nghiệp trị quốc của Tần Thuỷ Hoàng
Tần Thuỷ Hoàng là ngời đầu tiên thực hiện Pháp trị của Hàn Phi Tử, chủ trơng
cai trị bằng pháp chế, đã mang lại cho Tần Thuỷ Hoàng những thành công to lớn
trong việc cai trị Đát Nớc : thâu tóm lục quốc, thu giang sơn về một mối, xây dựng và
phát triển một nhà nớc tập quyền trung ơng đầu tiên của Trung Quốc. Song cũng bởi
chính sách cai trị khắc nghiệt mà Nhà Tần đoản mệnh chỉ tồn tại đợc trong 15 năm,
và Tần Thuỷ Hoàng bị coi là một hôn quân, bạo chúa.
8

×