TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: GIA CƠNG TRÊN MÁY MÀI
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành theo Quyết định số 204/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của
Trường Cao đẳng Dầu khí)
Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Trang 2
LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, trước sự phát triển ngày càng cao của khoa học và
kỹ thuật. Nước ta đang trên đường cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong sự
phát triển chung của các nghành kinh tế, ngành cơng nghiệp Dầu khí đang phát triển
một cách mạnh mẽ, góp phần rất lớn vào sự phát triển của Đất nước.
Để đáp ứng cho sự phát triển đó là việc cung cấp đầy đủ đội ngũ cơng nhân
lành nghề. Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề với kiến thức và tay nghề
vững vàng, nhằm nắm bắt được các công nghệ gia công tiên tiến hiện nay của thế giới
đang trở nên cấp thiết.
Cuốn giáo trình mơ đun “Gia cơng trên máy mài” được biên soạn theo chương
trình đào tạo của Trường Cao Đẳng Dầu Khí ban hành năm 2021 nhằm phục vụ cho
việc đào tạo nghề: Cắt gọt kim loại.
Với mục tiêu “Chất lượng đào tạo là mục tiêu hàng đầu”.
Nội dung giáo trình biên soạn được tham khảo từ các tài liệu liên quan đã xuất
bản và phát hành trong nước và nước ngồi. Trong q trình biên soạn, chúng tơi đã
nhận được nhiều ý kiến đóng góp và hiệu chỉnh của các đồng nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc, đặc biệt là các đồng
nghiệp để cuốn giáo trình này ngày càng hồn thiện hơn.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn!
BRVT, ngày 01 tháng 03 năm 2022
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Trần Thanh Ngọc
2. Lê Anh Dũng
3. Đỗ Văn Thọ
Trang 3
MỤC LỤC
Trang
LỜI GIỚI THIỆU..................................................................................................................... 3
MỤC LỤC ................................................................................................................................. 4
BÀI 1: QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI ................. 12
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.
1.7.
1.8.
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA MÀI VÀ TIỆN, PHAY, BÀO .............. 13
SƠ ĐỒ MÀI .................................................................................................................. 14
LỰC CẮT GỌT KHI MÀI ........................................................................................... 15
CÔNG SUẤT MÀI ....................................................................................................... 16
MÀI TIẾN DỌC ........................................................................................................... 16
MÀI TIẾN NGANG ..................................................................................................... 17
MÀI QUAY TRÒN ...................................................................................................... 17
MÀI PHỐI HỢP ........................................................................................................... 17
BÀI 2: CẤU TẠO VÀ KÝ HIỆU CÁC LOẠI ĐÁ MÀI ..................................................... 19
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
CÁC LOẠI ĐÁ MÀI .................................................................................................... 20
TÍNH CHẤT VÀ CƠNG DỤNG CỦA CÁC LOẠI HẠT MÀI .................................. 21
CHẤT DÍNH KẾT ........................................................................................................ 23
ĐỘ HẠT, MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ CỨNG CỦA ĐÁ MÀI................................................... 25
KÝ HIỆU, HÌNH DẠNG CỦA ĐÁ MÀI .................................................................... 27
CHỌN VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐÁ MÀI ..................................................... 28
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ CÂN BẰNG ĐÁ MÀI ................................................. 32
3.1.
3.2.
3.3.
CÁCH THỬ NGHIỆM ĐÁ MÀI ................................................................................. 33
CÂN BẰNG ĐÁ MÀI .................................................................................................. 33
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CÂN BẰNG ĐÁ MÀI ...................................................... 36
BÀI 4: LẮP VÀ SỬA ĐÁ MÀI .............................................................................................. 38
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
PHƯƠNG PHÁP GÁ LẮP ĐÁ MÀI ........................................................................... 39
PHƯƠNG PHÁP RÀ SỬA ĐÁ MÀI ........................................................................... 41
LẮP ĐÁ MÀI ............................................................................................................... 42
TRÌNH TỰ RÀ SỬA ĐÁ MÀI BẰNG BÚT KIM CƯƠNG ....................................... 42
KIỂM TRA HOÀN CHỈNH ......................................................................................... 43
BÀI 5: VẬN HÀNH MÁY MÀI PHẲNG ............................................................................. 44
5.1.
5.2.
5.3.
5.4.
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY MÀI PHẲNG ACRA....................................... 45
CÁC BỘ PHÂN CƠ BẢN CỦA MÁY MÀI PHẲNG ACRA .................................... 45
THAO TÁC VẬN HÀNH MÁY MÀI PHẲNG .......................................................... 47
CHĂM SÓC VÀ BẢO DƯỠNG MÁY MÀI PHẲNG ................................................ 49
BÀI 6: MÀI MẶT PHẲNG TRÊN MÁY MÀI PHẲNG .................................................... 51
6.1.
6.2.
CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI MẶT PHẲNG................................................................ 52
CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI MÀI PHẲNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC
PHỤC ............................................................................................................................ 53
Trang 4
6.3.
6.4.
THỰC HÀNH MÀI MẶT PHẲNG ............................................................................. 54
KIỂM TRA HOÀN CHỈNH ......................................................................................... 62
BÀI 7: VẬN HÀNH MÁY MÀI TRÒN ................................................................................ 64
7.1.
7.2.
7.3.
7.4.
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP MÀI TRÒN ....................................................... 65
CÁC BỘ PHÂN CƠ BẢN CỦA MÁY MÀI TRÒN VẠN NĂNG ............................. 66
NGUYÊN LÝ MÀI TRÒN TRÊN MÁY MÀI TRÒN VẠN NĂNG. ......................... 67
THAO TÁC VẬN HÀNH MÁY MÀI TRÒN ............................................................. 69
BÀI 8: MÀI MẶT TRỤ NGỒI TRÊN MÁY MÀI TRỊN ............................................... 72
8.1.
8.2.
8.3.
8.4.
CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI MẶT TRỤ NGOÀI ....................................................... 73
CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI MÀI, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC .. 79
THỰC HÀNH MÀI MẶT TRỤ NGOÀI ..................................................................... 80
KIỂM TRA HOÀN CHỈNH ......................................................................................... 84
BÀI 9: MÀI MẶT CƠN NGỒI TRÊN MÁY MÀI TRỊN .............................................. 85
9.1.
9.2.
9.3.
9.4.
CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI MẶT CƠN NGỒI ....................................................... 86
CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI MÀI, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC .. 88
THỰC HÀNH MÀI MẶT CƠN NGỒI ..................................................................... 89
KIỂM TRA HOÀN CHỈNH ......................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 93
Trang 5
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
1. Tên mơ đun: Gia cơng trên máy mài
2. Mã mơ đun: MECC55136
3. Vị trí, tính chất của mơ đun:
3.1. Vị trí: Mơ đun này được học sau các môn học lý thuyết cơ sơ và sau các mô
đun như: Gia công phay 1, Gia công tiện 1, phay CNC1, Cơ sở công nghệ gia công
kim loại.
3.2. Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề bắt buộc.
4. Mục tiêu mơ đun:
4.1 Về kiến thức:
A1. Trình bày được quá trình cắt gọt khi mài, các phương pháp mài, cấu tạo, ký hiệu
các loại đá mài, phương pháp thử và cân bằng đá mài, sửa đá mài;
A2. Mô tả đúng trình tự vận hành máy mài phẳng;
A3. Phân tích chính xác các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi mài
phẳng.
4.2 Về kỹ năng:
B1. Chọn được đá mài, cân bằng, gá lắp, rà sửa, hiệu chỉnh được đá mài đúng trình
tự và chính xác;
B2. Vận hành thành thạo máy mài phẳng, bảo trì, bảo dưỡng được máy theo đúng
quy định;
B3. Mài được các mặt phẳng, mài 6 mặt đúng quy trình và các yêu cầu kỹ thuật.
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Có các kỹ năng: Học tập chủ động, giao tiếp hiệu quả, làm việc nhóm hiệu quả;
C2. Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật lao động và tôn trọng nội quy nơi làm
việc, nội quy cơ quan, doanh nghiệp, có tác phong cơng nghiệp;
C3. Đảm bảo an tồn, vệ sinh cá nhân, vệ sinh cơng nghiệp;
C4. Có ý thức và trách nhiệm với bản thân, các đồng nghiệp với cộng đồng;
C5. Có tinh thần học hỏi, làm việc nhóm, khơng ngừng học tập trau dồi kiến thức
nghề nghiệp;
C6. Năng động, sáng tạo trong quá trình làm việc, linh hoạt áp dụng kiến thức đã
học vào thực tế sản xuất.
5. Nội dung của mơ đun:
5.1. Chương trình khung
Trang 6
Thời gian học tập (Giờ)
Trong đó
Mã MH/MĐ
Tên mơn học, mơ đun
Số tín
chỉ
Thực hành/
Tổng
số
Lý
thuyết
thực tập/ thí
nghiệm/ bài
tập/ thảo
luận
Kiểm tra
LT
TH
Các mơn học chung/đại
cương
23
465
180
260
17
8
COMP64002
Giáo dục chính trị
4
75
41
29
5
0
COMP62004
Pháp luật
2
30
18
10
2
0
COMP62008
Giáo dục thể chất
2
60
5
51
0
4
COMP64010
Giáo dục quốc phịng và
An ninh
4
75
36
35
2
2
COMP63006
Tin học cơ bản
3
75
15
58
0
2
FORL66001
Tiếng anh
6
120
42
72
6
0
SAEN52001
An tồn vệ sinh lao động
2
30
23
5
2
0
Các môn học, mô đun
chuyên môn ngành, nghề
83
2055
520
1452
38
45
Môn học, mơ đun cơ sở
18
330
190
122
14
4
MECM53001
Dung sai
3
45
42
0
3
0
MECM53002
Vật liệu cơ khí
3
45
42
0
3
0
MECM52003
Vẽ kỹ thuật 1
2
45
14
29
1
1
MECM64011
Cơ kỹ thuật
2
45
14
29
1
1
MECM62012
Vẽ kỹ thuật 2
2
45
14
29
1
1
Điện kỹ thuật cơ bản
3
45
36
6
3
0
Autocad
3
60
28
29
2
1
Môn học, mô đun chuyên
môn ngành, nghề
65
1725
330
1330
24
41
MECM62015
Nguyên lý - Chi tiết máy
2
45
14
29
1
1
MECM53104
Gia công nguội cơ bản
3
75
14
58
1
2
MECC53030
Cơ sở công nghệ gia công
kim loại
3
60
28
29
2
1
MECC55131
Gia công trên máy tiện 1
5
150
6
139
0
5
MECC54133
Gia công trên máy tiện
CNC 1
4
90
28
58
2
2
MECC55134
Gia công trên máy phay 1
5
150
6
139
0
5
MECC54135
Gia công trên máy phay
CNC 1
4
105
14
87
1
3
I
II
II.1
ELEI53055
MECM63013
II.2
Trang 7
Thời gian học tập (Giờ)
Trong đó
Mã MH/MĐ
Tên mơn học, mơ đun
Thực hành/
Số tín
Tổng
số
chỉ
Lý
thuyết
thực tập/ thí
nghiệm/ bài
tập/ thảo
luận
Kiểm tra
LT
TH
MECC55136
Gia cơng trên máy mài
5
120
28
87
3
2
MECW53161
Kỹ thuật hàn cơ bản
3
75
14
58
1
2
MECC54032
Máy cắt kim loại
4
60
48
8
4
0
MECC66137
Gia công trên máy tiện 2
6
150
28
116
2
4
MECC64138
Gia công trên máy tiện
CNC 2
4
90
28
58
2
2
MECC66139
Gia công trên máy phay 2
6
150
28
116
2
4
MECC64140
Gia công trên máy phay
CNC 2
4
90
28
58
2
2
MECM54210
Thực tập sản xuất
4
180
14
162
1
3
MECM63222
Khóa luận tốt nghiệp
3
135
4
128
0
3
106
2520
700
1712
55
53
Tổng cộng
5.2. Nội dung chi tiết
Thời gian (giờ)
Số TT
1
Nội dung tổng quát
Bài 1: Quá trình cắt gọt khi mài
và các phương pháp mài
Tổng
Lý
số
thuyết
Thực hành,
thí nghiệm,
Kiểm tra
thảo luận,
bài tập
LT
TH
8
7
0
1
0
2
Bài 2: Cấu tạo và ký hiệu các loại đá
mài
4
3
1
0
0
3
Bài 3: Phương pháp thử và cân
bằng đá mài
4
2
1
1
0
4
Bài 4: Lắp và sửa đá mài
8
4
4
0
0
5
Bài 5: Vận hành máy mài phẳng
8
0
8
0
0
6
Bài 6: Mài mặt phẳng trên máy
24
4
19
0
1
Trang 8
Thời gian (giờ)
Số TT
Nội dung tổng quát
Tổng
Lý
số
thuyết
Thực hành,
thí nghiệm,
Kiểm tra
thảo luận,
bài tập
LT
TH
mài phẳng
7
8
9
Bài 7: Vận hành máy mài tròn
8
0
8
0
0
24
4
19
0
1
Bài 9: Mài mặt cơn ngồi trên
máy mài trịn
32
4
27
0
1
Cộng
120
28
87
2
3
Bài 8: Mài mặt trụ ngồi trên máy
mài trịn
6. Điều kiện thực hiện mơn học:
6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn
6.3. Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình học tập,…
6.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về động cơ tại doanh nghiệp.
7. Nội dung và phương pháp đánh giá:
7.1. Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
7.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mơn học như sau:
7.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thơng tư
số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu Khí.
Trang 9
Điểm đánh giá
Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)
40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học
60%
7.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Phương pháp
tổ chức
Hình thức
kiểm tra
Chuẩn đầu ra
đánh giá
Số
cột
Thời điểm
kiểm tra
Thường xuyên
Viết/
Tự luận/
A1, A2, A3,
1
Sau 15 giờ.
Thuyết trình
Trắc nghiệm/
B1, B2, B3,
Báo cáo
C1, C2
Viết/
Tự luận/
A4, B4, C3
1
Sau 45 giờ
Thuyết trình
Trắc nghiệm/
Báo cáo
Viết
Tự luận và
A1, A2, A3, A4, A5,
1
Sau 120
trắc nghiệm
B1, B2, B3, B4, B5,
Định kỳ
Kết thúc mơn
học
giờ
C1, C2, C3,
7.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo
thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học
nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ
số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo
quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
8. Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng sinh viên Trường Cao đẳng Dầu Khí
8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
8.2.1. Đối với người dạy
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu
vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận….
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
Trang 10
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm
tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày
nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm.
8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được
cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết, 100% bài giảng thực hành. Nếu
người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi
lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc
theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ
đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hoàn
thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
Tài liệu cần tham khảo:
9.
-
Kỹ thuật mài.
Tác giả: Nguyễn Văn Tính - Trường CNKT I Hà nội - 1996.
-
Thực hành cơ khí tiện - phay - bào - mài.
Tác giả: Trần Thế San- Hồng Trí- Nguyễn Thế Hùng, nhà xuất bản Đà nẵng 2000.
Trang 11
BÀI 1: QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
MÀI
❖ GIỚI THIỆU BÀI 1
Bài 1 là bài giới thiệu những đặc điểm khác nhau giữa mài và tiện, phay, bào,
sơ đồ mài, lực cắt gọt khi mài, công suất mài để người học có được kiến thức nền tảng
và dễ dàng tiếp cận nội dung môn học ở những bài tiếp theo.
❖ MỤC TIÊU BÀI 1
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
➢ Về kiến thức:
- Phân biệt được những đặc điểm khác nhau giữa mài và tiện, phay, bào, sơ đồ
mài, lực cắt gọt khi mài, công suất mài, mài tiến dọc, mài tiến ngang, mài quay tròn,
mài phối hợp.
➢ Về kỹ năng:
- Giải thích được các đặc điểm khác nhau giữa gia cơng mài và gia cơng tiện,
phay bào.
- Trình bày được ngun tắc chung của mài, nguyên lý áp dụng cho nguyên cơng
mài bất kỳ như: mài tiến dọc, ngang, quay trịn, phối hợp.
- Nhận dạng chính xác sơ đồ nguyên lý mài, phân tích rõ lực cắt và cơng suất khi
mài.
➢
❖
-
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Tuân thủ nội quy, quy định nơi làm việc.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận
-
và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm).
Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-
Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học LT, xưởng thiết bị động
Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
-
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình mơn học, bài giảng, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.
-
Các điều kiện khác: Khơng có
Trang 12
❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-
Nội dung:
✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến
thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-
Phương pháp:
✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: 1 bài kiểm tra lý thuyết
NỘI DUNG BÀI 1
1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA MÀI VÀ TIỆN, PHAY, BÀO
Mài là phương pháp gia cơng có phoi. Là q trình cắt kim loại tạo ra phoi hoàn
toàn giống như tiện, phay, bào. Tuy nhiên mài chỉ bóc đi một lớp kim loại (phoi vụn)
rất ít (gọi là mạc kim loại) bỡi tác động cắt của nhiều hạt mài nhỏ riêng lẻ ma sát và
cào miết vào vật gia công.
Các đặc điểm khác nhau giữa mài và tiện, phay, bào.
Các lưỡi cắt khơng giống nhau.
Hình dáng hình học của mõi hạt mài khác nhau: bán kính góc lượn ở đỉnh của hạt
mài, hướng của góc cắt sắp xếp hỗn loạn không thuận tiện cho việc thoát phoi.
Tốc độ cắt khi mài rất cao, cùng một lúc trong khoảng thời gian ngắn có nhiều
hạt mài tham gia cắt gọt và tạo ra nhiều phoi vụn.
Độ cứng của hạt mài rất cao có thể cắt được các loại vật liệu rắn mà các loại
dụng cụ khác không thể cắt được vd: thép đã tôi, hợp kim cứng…
Hạt mài có độ giịn cao cho nên dễ thay đổi hình dạng, lưỡi cắt dễ bị vỡ vụn, tạo
thành những hạt mới hoặc bậc ra khỏi chất kết dính.
Chi tiết gia cơng bị nung nóng rất nhanh và nhiệt độ ở vùng mài rất lớn do hiện
tượng cắt, cà sát.
Hạt mài có nhiều cạnh cắt và có bán kính trịn ở đỉnh. Trong q trình làm việc
bán kính này tăng lên đến một trị số nhất định lúc này lực cắt tác dụng vào hạt mài
tăng lên, áp lực tác dụng vào hạt mài tăng làm phá vỡ hạt mài thành những hạt khác
nhau tạo ra những lưỡi cắt mới.
Trang 13
Quá trình tách phoi phụ thuộc vào hình dạng của hạt mài và xảy ra 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Hạt mài tiếp xúc và trượt trên bề mặt của vật mài làm cho vật mài bị
nung nóng và giữ lượng nhiệt lớn.
Giai đoạn 2: Áp lực tăng lên dẫn đến nhiệt tăng làm biến dạng dẻo của kim loại
tăng dần, lúc này xảy ra quá trình cắt phoi.
Giai đoạn 3: Tách phoi.
Vì vậy quá trình làm việc của hạt mài với chi tiết có thể chia ra thành những giai
đoạn chủ yếu sau: Trượt, nén (cắt), tách phoi. Quá trình tách phoi xảy ra trong thời
gian rất ngắn khoảng từ 0,0001 – 0,00005 giây.
1.2. SƠ ĐỒ MÀI
Nguyên tắt chung của sơ đồ mài là đá và chi tiết gia công đều quay, nhưng chiều
quay ngược nhau để tạo ra khả năng cắt gọt tốt. Đá vừa quay tròn, vừa chuyển động
tịnh tiến; Chi tiết thường chuyển động quay tròn như ở các máy mài trịn ngồi, mài lỗ,
mài khơng tâm, mài phẳng có bàn từ quay trịn, cũng có khi có thêm chuyển động tịnh
tiến qua lại như máy mài trịn ngồi, mài khơng tâm, mài phẳng có bàn từ chuyển động
thẳng.
1. Chi tiết.
2. Diện tích lớp cắt.
3. Đá.
4. Chiều quay đá.
5. Chiều chạy dao ngang.
Hình 1-1: Sơ đồ mài khi mài trên máy mài trục ngang
Trang 14
Hình 1-2: Sơ đồ cắt khi mài trên máy mài trục đứng
1.3. LỰC CẮT GỌT KHI MÀI
Lực cắt gọt khi mài tuy không lớn lắm nhưng cần phải quan tâm đến để biết tính
tốn cơng suất truyền động của động cơ và ảnh hưởng của nó đến chất lượng và độ
chính xác khi mài.
Hình 1.3. Lực cắt khi mài
Căn cứ vào sơ đồ cắt gọt lực P được phân tích thành các lực thành phần:
Px : Lực hướng trục
Py : Lực hướng kính
Pt : Lực tiếp tuyến vng góc vơi mặt phẳng cắt.
Pz : Lực cắt gọt (có tác dụng làm tách phoi trong q trình cắt gọt); được tính
theo công thức sau: Pz = Cp. Vct0,7 . S 0,7 . t 0,6 .10 (N)*
Trong đó: Vct : Tốc độ của chi tiết mài.
S
: Lượng chạy bàn của chi tiết (mm/v)
T
: Chiều sâu mài (mm/ hành trình kép)
Cp
: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu
Với: Thép đã tôi
Cp = 2,2
Trang 15
Thép không tôi
Cp = 2,2
Gang
Cp = 2,2
Lưu ý:
Thực nghiệm đã chứng minh rằng lực hướng kính (Py) lớn hơn lực cắt gọt (Pz)
trong phạm quy Py = (1-3) Pz.
Py phụ thuộc vào độ cứng vững của hệ thống công nghệ: Máy, chi tiết, đá mài
…lực hướng kính dễ gây ra hiện tượng làm cong vật gia công hoặc làm sai hình dạng
của chi tiết khi mài những chi tiết nhỏ và dài.
1.4. CƠNG SUẤT MÀI
Cơng suất của động cơ truyền động đá mài được tính theo cơng thức:
Nđá =
Py .Vđá
102.n
(kw)
Trong đó:
Nđá : Cơng suất của động cơ trục đá mài.
Vđá Tốc độ quay của đá mài.
n: Hệ số truyền dẫn của máy (n=0,75-0,8).
Pz : Lực cắt gọt khi mài.
Pz .Vct
60.102.n (kw)
Công xuất của động cơ truyền dẫn chi tiết mài: Nct =
Trong đó:
Nct : Cơng suất của động cơ làm quay chi tiết
Vct Tốc độ quay của chi tiết
n: Hệ số truyền dẫn của máy (n=0,8-0,85)
Pz : Lực cắt gọt khi mài
Chú ý:
Khi tính tốn chọn động cơ cho trục mang đá hoặc hoặc để truyền dẫn chi tiết
cần phải chọn thêm hệ số an toàn k.
Hệ số k thường chọn: K = 1,2 – 1,5 hoặc có thể chọn cao hơn nữa, khi dùng cho
máy mài lớn cần đảm bảo độ ổn định cao.
1.5. MÀI TIẾN DỌC
Mài tiến dọc(Sd) Là dịch chuyển chi tiết theo chiều dọc của bàn.
Phương pháp này thường dùng trên các máy mài trịn ngồi, máy mài sắt dụng
cụ.
Trang 16
Áp dụng khi gia cơng những chi tiết hình trụ với chiều dài l>80mm, hoặc dùng
để sửa khi chi tiết gia cơng gần đạt kích thước nhằm nâng cao độ nhẵn và độ chính
xác.
1.6. MÀI TIẾN NGANG
Mài tiến ngang (Sn): Là sự dịch chuyển của đá mài theo hướng vuông góc với
trục chi tiết gia cơng. Tính bằng mm/ hành trình kép hoặc m/phút.
Phương pháp này thường dùng ở máy mài trịn ngồi, mài khơng tâm, mài vạn
năng, các máy mài sắt dụng cụ. thường dùng để mài những chi tiết có chiều dài
l<80mm.
Lưu ý:
Khi mài tiến ngang cần phải chọn độ cứng của đá cao hơn 1- 2 lần so với khi mài
bằng phương pháp tiến dọc. Ở những máy mài tiến ngang bán tự động có bộ phận
kiểm tra chủ động thì độ chính xác có thể đạt cấp 1-2, khi mài theo cữ thì độ chính xác
có thể đạt cấp 3.
1.7. MÀI QUAY TRỊN
Mài trịn: (Sv) Là phương pháp mà những chi tiết mài quay quanh một trục của
bàn máy.
Phương pháp này thường gặp ở những máy mài phẳng có bàn từ quay. Nó
thường dùng để mài những chi tiết mỏng, các loại vịng có năng suất cao thuận lợi cho
việc sản xuất hang loạt. Độ chính xác của chi tiết phụ thuộc vào loại thiết bị và phương
pháp cơng nghệ. Bình thường cũng có thể đạt độ chính xác cấp 2 – 3, độ nhẵn bề mặt
đạt 8-9.
1.8. MÀI PHỐI HỢP
Là phương pháp mài kết hợp cả tiến dọc và tiến ngang đồng thời cùng một lúc.
Phương pháp này có năng suất cao nhưng độ nhẵn và độ chính xác giảm. Thường
chỉ áp dụng cho nhưng ngun cơng mài thơ hoặc bán tinh.
❖ TĨM TẮT BÀI 1
Trong bài này, một số nội dung chính được giới thiệu:
1. Những đặc điểm khác nhau giữa mài và tiện, phay, bào
2. Sơ đồ mài
3. Lực cắt gọt khi mài
4. Công suất mài
Trang 17
5. Mài tiến dọc
6. Mài tiến ngang
7. Mài quay tròn
8. Mài phối hợp
❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 1
Câu hỏi 1. Trình bày những đặc điểm khác nhau giữa mài và tiện, phay, bào
Câu hỏi 2. Trình bày sơ đồ mài
Câu hỏi 3. Trình bày lực cắt gọt khi mài
Câu hỏi 4. Trình bày mài tiến dọc
Câu hỏi 5. Trình bày mài tiến ngang
Câu hỏi 6. Trình bày mài quay trịn
Câu hỏi 7. Trình bày mài phối hợp
Trang 18
BÀI 2: CẤU TẠO VÀ KÝ HIỆU CÁC LOẠI ĐÁ MÀI
❖ GIỚI THIỆU BÀI 2
Bài 2 giới thiệu các loại đá mài, tính chất và cơng dụng của các loại đá mài, chất dính
kết, độ hạt, mật độ và độ cứng của đá mài, ký hiệu, hình dạng của đá mài, chọn và
kiểm tra chất lượng đá mài.
❖ MỤC TIÊU BÀI 2
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
➢ Về kiến thức:
- Phân biệt được các loại đá mài, tính chất và cơng dụng của các loại đá mài,
chất dính kết, độ hạt, mật độ và độ cứng của đá mài, ký hiệu, hình dạng của đá
mài, chọn và kiểm tra chất lượng đá mài.
➢ Về kỹ năng:
-
Giải thích đúng ký hiệu và gọi đúng tên các loại đá mài, hạt mài tự nhiên, hạt
mài nhân tạo được dùng trong cơng nghệ mài hiện nay.
-
Trình bày được tính chất, cơng dụng và tác động cắt của các loại hạt mài chủ
yếu, chất dính kết, mật độ hạt, độ cứng của đá mài.
-
Chọn loại đá mài thích hợp cho từng loại vật liệu gia công.
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Tuân thủ nội quy, quy định nơi làm việc.
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2
-
-
Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận
và bài tập bài 2 (cá nhân hoặc nhóm).
Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 2) trước buổi học; hoàn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 2 theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2
- Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học LT, xưởng thiết bị động
-
Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
-
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình mơn học, bài giảng, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.
Các điều kiện khác: Khơng có
-
❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2
- Nội dung:
Trang 19
✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến
thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
- Phương pháp:
✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
NỘI DUNG BÀI 2
2.1. CÁC LOẠI ĐÁ MÀI
Đá mài (Bánh mài) được chế tạo bỡi các hạt mài được liên kết với nhau bằng
chất kết dính thích hợp.
Các loại đá mài:
- Đá mài thẳng
- Đá mài trụ
a. Đá mài kiểu ống loe
b. Đá mài kiểu đĩa
c. Một số loại đá mài khác:
Trang 20
Hình 2.1. Các loại đá mài
Vật liệu chế tạo đá mài.
Vật liệu dùng làm đá mài được chế tạo từ các loại quặng như ôxit nhôm
(Al2O3), kim cương tự nhiên và kim cương nhân tạo hoặc bằng những các hợp chất hoá
học kết hợp giữa silic và cácbon tạo thành dạng cácbua, bo cacbit.. những loại vật liệu
này phần lớn được thiêu kết trong lò ở nhiệt độ cao, rồi nghiền nát thành hạt mài, bột
mài có kích thước hạt khác nhau
Tuỳ theo tính chất gia cơng mà chọn cỡ hạt mài cho phù hợp, các hạt mài có độ
cứng rất cao, có thể cắt gọt được kim loại và hợp kim dễ dàng nhưng rất dòn, dễ vỡ.
Ngày nay đá mài được chế tạo bởi những hạt mài có tính năng cắt gọt tốt, độ
dẫn nhiệt cao, hạt mài có kích thước nhỏ đến 1- 2 µm để gia cơng những chi tiết rất
chính xác.
Hạt mài nhân tạo được dùng phổ biến hiện nay vì kích thước hạt, hình dáng và
độ tinh khiết của hạt được kiểm định chặt chẽ, đảm bảo tính đồng đều về kích thước và
hình dáng theo yêu cầu. Có các loại hạt mài nhân tạo thường dùng là ôxit nhôm, silic
cacbua (SiC); Bo cacbit; kim cương nhân tạo..
2.2. TÍNH CHẤT VÀ CƠNG DỤNG CỦA CÁC LOẠI HẠT MÀI
Ơ xít nhơm (Al203 )
Al2O3 : Là loại hạt được sử dụng phổ biến nhất vì có 75% đá mài được chế tạo từ
vật liệu này. Nó thường dùng để mài các vật liệu bằng thép có độ bền nén cao nhưng
hạn chế dùng đối với gang. Độ cứng và giòn của hạt mài phụ thuộc vào độ tinh khiết
của Al2O3 ; độ tinh khiết tăng thì độ cứng và độ giòn tăng, hạt dễ vỡ.
Al2O3 ổn định có độ tinh khiết khoảng 94,5%, nó có màu xám, có khả năng chịu
được sự chà xát, thường dùng mài các loại vật liệu cứng bền như thép, gang dẻo, đồng
thau…
Trang 21
Al2O3 nếu có độ tinh khiết khoảng 97,5% thì hạt mài sẽ giịn hơn nhưng khơng
bền bằng Al2O3 ổn định (94,5%, ) nó có màu xám.
Al2O3 nếu có độ tinh khiết lớn hơn 97,1% thì hạt mài có dạng màu trắng, loại này
được chế tạo để mài các loại vật liệu (thép) cứng.
Silic cacbua (SiC)
Silic cacbua (SiC): Là hợp chất hoá học kết hợp giữa Silic (Si) và cacbon (C)
được kết tinh nhân tạo bằng cách thiêu kết trong lò điện có nhiệt độ 2100- 2200oC
- Đặc tính cơ bản của loại hạt mài mày là độ cứng cao, dòn, có các góc nhọn dễ vỡ
thành các tinh thể nhỏ.
- Tuỳ theo thành phần mà có các loại sau: SiC màu xanh chứa khoảng 97% SiC có
ít tạp chất, độ cứng cao và dịn dùng để gia cơng vật liệu có độ cứng cao và hợp
kim cứng; SiC màu đen đến xám có chứa 95 - 97% tinh thể SiC dùng để gia
cơng những loại vật liệu dịn và mềm như đồng thau, kẽm, gang, nhơm, nhựa ..
Hình 2.2. Các hạt Silic cacbua lớn
Bo cacbit: (Carbide boron)
Được thiêu kết trong lị điện có nhiệt độ 2000 - 23500C, có độ cứng rất cao, tính năng
cắt gọt tốt, dùng để gia công thép hợp kim, hợp kim cứng và những vật liệu khó gia
cơng.
Boron Nitride thể lập phương (CBN)
Là loại hạt mài tổng hợp có độ cứng rất cao, gấp đơI Oxit nhôm, chịu nhiệt độ
mài đến 13710C dùng để cắt nguội và chịu được hoá chất đối với tất cả các muối vô cơ
và hợp chất hữu cơ.
Đá mài CBN địi hỏi chỉnh sửa ít, có tác động cắt nhanh nên ít bị mịn đá, thời
gian sử dụng đá dài hơn so với các loại đá khác, chất lượng bề mặt chi tiết mài đạt tốt
hơn, không bị sai hỏng .
Trang 22
Hình 2.3: Boron Nitride thể lập phương
Kim cương
Có 2 dạng là tự nhiên và nhân tạo. Nó là loại hóa chất cứng tốt nhất, thường dùng
để điều chỉnh và sửa chữa đá mài. Vì lý do kinh tế nên người ta rất chú trọng đến việc
phát triển kim cương nhân tạo. Nó sử dụng rất tốt cho việc mài các hợp kim gốm và
tungsten ngược lại nó khơng hiệu quả khi sử dụng mài thép hoặc các hợp kim chứa
cobalt hoặc nickel vì các loại vật liệu này lấy carbon ra khỏi kim cương rất dễ dàng. Vì
lý do kinh tế nên kim cương ít được sử dụng nếu khơng có vật liệu nào hiệu quả hơn.
Hình 2.4. Hạt mài kim cương nhân tạo
2.3. CHẤT DÍNH KẾT
Các hạt mài được dính kết lại với nhau bằng một chất keo, tính năng của chất
keo quyết định đến độ cứng và sức bền của đá mài. Tuỳ theo đặc tính, áp lực tác dụng
lên đá trong quá trình mài và dung dịch làm nguội mà chọn chất dính kết cho phù hợp.
Gồm có các loại chất keo sau:
Chất keo Kêramic (gốm G )
Được dùng phổ biến có sức bền làm việc lớn, có độ bền nhiệt cao và trong mơi
trường ẩm, có độ bền hoá học, mài với các loại dung dịch làm nguội khác nhau, đạt
được tốc độ mài đến 65m/s
Trang 23
Chất keo vuncanic(V)
Là loại chất keo hữu cơ có sức bền cơ học, có đàn tính cao, tốc độ mài của đá có
chất keo V từ 18 - 80m/s, có độ bền mòn cao nên dùng làm đá dẫn của máy mài vô
tâm, nhiệt độ mài thấp (Chỉ đạt 1500C )
Chất keo bakêlit (B)
Là loại chất keo hữu cơ cũng được dùng phổ biến. Đá mài có chất keo B có đàn
tính cao, chịu nhiệt, độ xốp tốt hơn đá mài bằng chất keo V nhưng thấp hơn đá mài
bằng chất keo G, tốc độ mài đạt 35- 70m/s, có thể chế tạo đá cắt có chiều dày 0,18mm
để cắt kim loại, nhiệt độ cắt đến 3000C. Chất keo này khơng được dùng dung dịch làm
nguội có chứa q 1,5%xút.
Thủy tinh biến tính
Thủy tinh biến tính được chế tạo bằng đất sét hoặc feld-spar, các chất này nóng
chảy ở nhiệt độ cao và khi được làm nguội tạo thành chất kết dính thủy tinh bao quanh
mõi hạt mài.
Ưu điểm của chất thủy tinh biến tính là rất chắc nhưng vỡ vụn dễ dàng trên bề
mặt đá mài để lộ ra các hạt mài mới trên bề mặt bánh mài. Loại chất kết dính này đặt
biệt thích hợp cho các bánh mài dùng để loại bỏ nhanh kim loại, không bị ảnh hưởng
bởi tác động của nước, dầu hoặc axit.
Nhựa dẻo
Dùng nhựa dẻo tổng hợp để liên kết các hạt mài thành đá mài, loại này thường
dùng cho các hoạt động cắt, mài thơ, mài lăn.
Cao su
Đá mài được kết dính bằng cao su tạo ra độ bóng cao. Do độ bền và tính mềm
dẻo của loại đá mài này nên nó thường dùng cho các đĩa mài cắt đứt, mài lệch tâm.
Chất kết dính nhựa shellac.
Các đá mài được kết dính bằng nhựa shellac thường dùng để mài các chi tiết u
cầu độ bóng cao, loại này khơng thích hợp cho mài thơ.
Chất kết dính silicat
Đá mài được kết dính bằng silicat ít dùng trong cơng nghiệp. chỉ dùng trong
trường hợp di trì sự phát sinh nhiệt tối thiểu.
Chất kết dính kim loại (thường là kim loại màu)
Được dùng trên các đá mài kim cương và cho hoạt động mài điện phân (có dịng
điện đi qua bánh mài).
Trang 24
Hình 2.5. Cấu trúc đá mài.
2.4. ĐỘ HẠT, MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ CỨNG CỦA ĐÁ MÀI
Độ hạt của đá mài
Độ hạt của đá mài được biểu thị bằng kích thước thực tế của hạt mài, tính năng
cắt gọt của vật liệu phụ thuộc vào kích thước của hạt mài. Khi mài thơ dùng loại hạt
mài có kích thước lớn, mài tinh hạt mài có kích thước nhỏ. Hạt mài được phân ra
thành 3 nhóm: hạt mài, bột mài và phấn mài.
Khi chọn đá mài, kích thước của hạt cần phải chọn tăng lên (giảm mật độ hạt)
trong những trường hợp sau:
- Khi dùng đá mài bằng chất keo B hay V để thay thế đá mài có chất keo G.
-
Khi tăng tốc độ vòng quay của đá.
Khi tăng cung tiếp xúc giữa chi tiết gia công và đá mài.
Khi mài vật liệu có độ dẻo cao.
Khi chuyển từ mài bằng mặt trụ của đá sang mài bằng mặt đầu của đá.
Mật độ của đá mài
Mật độ của đá là kết cấu bên trong của đá, tức là tỉ lệ giữa thể tích hạt, chất kết
dính, độ xốp (khoảng trống). Mật độ của đá mài có từ 1-12 cấp, mỗi cấp chỉ những tỷ
lệ giữa hạt mài, chất keo, khoảng trống trong một đơn vị thể tích của đá. Mật độ càng
lớn thì khoảng cách giữa các hạt mài càng tăng. Vì vậy khi chọn mật độ của đá mài
phải theo nguyên tắc là vật liệu càng mềm phải chọn mật độ càng cao, ngược lại vật
liệu càng cứng phải chọn mật độ càng thấp. Ngồi ra cịn phải biết điều kiện mài, độ
chính xác gia cơng và độ nhẵn bề mặt của chi tiết.
Độ cứng của đá mài
Độ cứng của đá là khả năng giữ lại trong chất keo những hạt ở mặt ngồi của đá
khi có lực tác dụng vào (Khi đá mài tham gia cắt gọt). Độ cứng của đá được chia thành
Trang 25