Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Giáo trình điện tử cơ bản (nghề điện – điện tử trình độ cao đẳng, trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 51 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VINATEX TP.HCM

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
NGHỀ: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-... ngày …tháng....
năm…...........……… của …………………………………..

TP.HCM, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình ĐIỆN TỬ CƠ BẢN biên soạn cho hệ Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật
điện - điện tử, là tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh
viên.
Nội dung giáo trình trình bày những khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt của một số linh
kiện điện tử thông dụng, giúp SV phân tích được các mạch điện tử cơ bản. Phần thực hành
hướng dẫn đo kiểm, lắp ráp, sửa chữa các mạch điện tử cơ bản sử dụng các linh kiện bán
dẫn: diode, transistor, OPAMP và các linh kiện điện tử cơ bản khác.
Giáo trình phù hợp chương trình mơn học, đáp ứng chất lượng đào tạo.


Giáo trình có thể dùng để tham khảo cho các hệ Trung cấp, Cao đẳng, ngành điện – điện
tử nói chung.
Mong được sự đóng góp ý kiến q báu của đọc giả để giáo trình ngày càng phong phú
và hồn thiện hơn.
Tp. HCM, tháng 9 năm 2010
Người soạn
Ngô Thanh Nhân


MỤC LỤC
Trang
Chương I – LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
1. Điện trở
2. Tụ điện
3. Cuộn cảm
Chương II – DIODE
1. Chất bán dẫn
2. Tiếp giáp P - N và Cấu tạo của Diode bán dẫn
3. Phân cực cho Diode
4. Phân loại diode
5. Một số mạch ứng dụng của Diode
6. Mạch dùng Diode Zener
7. Mạch chỉnh lưu bội áp
Chương III – TRANSISTOR
1. Cấu tạo của Transistor
2. Ký hiệu & hình dáng Transistor (BJT)
3. Vùng làm việc của Transistor
4. Nguyên tắc hoạt động của Transistor (BJT)
5. Mạch phân cực cho BJT
6. Mosfet

7. Thyristor
Chương IV - MẠCH KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT
1. Tính khuếch đại của BJT
2. Phân giải theo kiểu mẫu re
3. Phân giải theo thông số h
Chương V – OP-AMP – KHUẾCH ĐẠI VÀ ỨNG DỤNG
1. Tổng quan về mạch khuếch đại thuật tốn
2. Các đặc tính kỹ thuật của op-amp
3. Các giả định
4. Mạch khuếch đại đảo (inverting amplifier)
5. Mạch khuếch đại không đảo (Non-inverting amplifier)
6. Một số ứng dụng của op-amp
BÀI TẬP

1
3
4
6
7
7
8
9
12
13
14
14
15
15
16
18

19
20
21
26
28
28
29
29
30
30
33


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC

Tên mơn học: ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
Mã môn học: MH11
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 55 giờ; Kiểm tra: 05 giờ)
I. Vị trí tính chất của mơn học:
- Vị trí: Mơn học Điện tử căn bản được bố trí học song song với các môn học cơ sở
khác trong học kỳ 2 năm thứ nhất.

- Tính chất: Là mơn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các mơn học bắt buộc trong
chương trình đào tạo.

II. Mục tiêu mơn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được những khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt của một số các linh kiện
điện tử thơng dụng.

+ Phân tích được các mạch điện tử cơ bản.
- Về kỹ năng:
+ Vận dụng phương pháp đo kiểm thành thạo.
+ Lắp ráp, sửa chữa, làm mạch in các mạch điện tử cơ bản sử dụng các linh kiện bán
dẫn: diode, transistor, OPAMP và các linh kiện điện tử cơ bản khác.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nhận thức được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học.
+ Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động
và sáng tạo trong học tập.

III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số
TT

Tên chương, mục

Tổng
số

Thời gian (giờ)

Thực hành,
thuyết thí nghiệm,
thảo luận,
bài tập
15
0
3

0

Kiểm
tra

15
3

2
3

Lý thuyết
Chương 1: Các linh kiện điện tử thụ
động
Chương 2: Diode
Chương 3: Transistor

3
5

3
5

0
0

0
0

4


Chương 4: Opamp

4

4

0

0

B

Thực hành

60

0

55

5

1

Bài 1: Đo kiểm linh kiện điện tử

5

0


5

0

2

Bài 2: Diode

11

0

10

1

3

Bài 3: Transistor BJT

16

0

15

1

A

1

0
0


4

Bài 4: Mạch phát sóng FM

12

0

10

2

5

Bài 5: OPAMP

16

0

15

1


75

15

55

5

Tổng cộng
2. Nội dung chi tiết:
A. Lý thuyết:

Chương 1: Các linh kiện điện tử thụ động
Thời gian: 03 giờ
1. Mục tiêu chương:
- Trình bày được ký hiệu, công dụng, cấu tạo và hoạt động của các loại điện trở, tụ điện
và cuộn cảm.
- Sử dụng phương pháp ngoại quan đọc chính xác giá trị điện trở và tụ điện, cuộn cảm.
- Vận dụng được các cơng thức để tính tốn trị số điện trở, điện dung và điện cảm.
- Sử dụng các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm phù hợp và đúng với nhu cầu thực tế
của mạch điện.
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo trong học tập.
2. Nội dung chương:
2.1. Điện trở
2.1.1. Khái niệm về điện trở.
2.1.2. Hình dáng và ký hiệu
2.1.3. Đơn vị của điện trở
2.1.4. Cách đọc trị số điện trở
2.1.5. Phân loại điện trở

2.1.6. Biến trở, chiết áp
2.2. Tụ điện
2.2.1. Cấu tạo của tụ điện
2.2.2. Hình dáng thực tế của tụ điện
2.2.3. Điện dung , đơn vị và ký hiệu của tụ điện
2.2.4. Cách đọc giá trị điện dung trên tụ điện
2.2.5. Lắp tụ
2.3. Cuộn dây
Chương 2: Diode
Thời gian: 03 giờ
1. Mục tiêu chương:
- Trình bày và phân tích được hoạt động của bán dẫn loại P, N.
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của tiếp giáp P-N, hoạt động Diode.
- Xác định và phân biệt các loại Diode.
- Vẽ và phân tích được đặc tuyến Volt-Ampere của Diode.
- Đọc được trị số diode Zener theo vòng màu và theo mã.
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo trong học tập.
2. Nội dung chương:
2.1. Khái niệm chất bán dẫn
2.2. Cấu tạo - ký hiệu - hình dáng
2.3. Nguyên lý hoạt động - thông số kỹ thuật


2.4. Ứng dụng
2.4.1. Mạch chỉnh lưu nửa sóng (một bán kỳ)
2.4.2. Chỉnh lưu tồn sóng với biến thế có điểm giữa
2.4.3. Chỉnh lưu tồn sóng dùng cầu diode
2.4.4.Chỉnh lưu với tụ lọc
2.4.5. Mạch cắt nối tiếp

2.3.6. Mạch cắt song song
2.4.7. Mạch dùng Diode Zener.
Chương 3: Transistor BJT
Thời gian: 05 giờ
1. Mục tiêu chương:
- Trình bày và phân tích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của transistor lưỡng cực
BJT.
- Trình bày được ký hiệu, hình dáng, tên gọi của transistor.
- Vẽ và phân tích được đặc tuyến Volt-Ampe của transistor lưỡng cực BJT.
- Đọc và phân tích được các thơng số cơ bản của transistor trên Datasheet.
- Trình bày được sơ đồ nguyên lý các mạch khuếch đại dùng transistor.
- Trình bày được nguyên lý hoạt động các mạch khuếch đại dùng transistor.
- Phân tích được sơ đồ mạch khuếch đại sử dụng transistor.
- Tính tốn được các thơng số cơ bản của mạch.
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo trong học tập.
2. Nội dung chương:
2.1. Cấu tạo - ký hiệu - hình dáng
2.2. Nguyên lý hoạt động - thông số kỹ thuật
Thời gian: 01 giờ
2.3. Phân cực transistor – các kiểu ráp mạch
Thời gian: 02 giờ
2.3.1. Phân cực cố định
2.3.2. Phân cực ổn định cực phát
2.3.3. Phân cực bằng cầu chia thế
2.3.4. Phân cực với hồi tiếp điện thế.
2.4. Các loại Transistor khác
Thời gian: 01 giờ
2.5. Các mạch ứng dụng của BJT
Thời gian: 01 giờ

Chương 4: Opamp
Thời gian: 04 giờ
1. Mục tiêu chương:
- Trình bày và phân tích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động , ký hiệu hình dáng của
Opamp.
- Đọc và phân tích được các thơng số cơ bản của Opamp trên Datasheet.
- Trình bày được sơ đồ nguyên lý các mạch khuếch đại đảo và khơng đảo.
- Trình bày được ngun lý hoạt động các mạch ứng dụng của Opamp.
- Tính tốn được các thơng số cơ bản của mạch.
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo trong học tập.
2. Nội dung chương:
2.1. Cấu tạo - ký hiệu - hình dáng
2.2. Nguyên lý hoạt động - thông số kỹ thuật


2.3. Các dạng mạch khuếch đại
2.3.1. Mạch khuếch đại đảo (inverting amplifier)
2.3.2. Mạch khuếch đại không đảo (Non-inverting amplifier)
2.4. Các trạng thái bão hòa
2.5. Một số mạch ứng dụng của Opamp
2.5.1. Mạch cộng
2.5.2. Mạch trừ
2.5.3. Mạch tích phân
2.5.4. Mạch vi phân
2.5.5. Mạch so sánh
B. Thực hành
Bài 1: Đo kiểm linh kiện điện tử
Thời gian: 05 giờ
1. Mục tiêu bài:

- Xác định và đọc được các thông số trên linh kiện.
- Đo kiểm, xác định vị trí chân của các linh kiện.
- Sử dụng thành thạo đồng hồ đo VOM và dao động ký.
- Kiểm tra sự hoạt động của linh kiện.
- Thực hiện được các mạch in đơn giản.
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo trong học tập.
2. Nội dung bài:
2.1. Sử dụng VOM, dao động ký, testboard và các thiết bị thực tập
2.2. Đo kiểm các linh kiện thực tập
2.3. Phương pháp làm mạch in
Bài 2: Diode
Thời gian: 11 giờ
1. Mục tiêu bài:
- Xác định được vị trí chân A-K của các loại diode.
- Lắp được các mạch ứng dụng dùng diode.
- Đo kiểm và đọc các thơng số thành thạo.
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo trong học tập.
2. Nội dung bài:
2.1. Đặc tuyến của Diode
Thời gian: 02 giờ
2.2. Mạch nắn điện bán kỳ – toàn kỳ dùng Diode
Thời gian: 04 giờ
2.3. Mạch nhân áp
Thời gian: 04 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 01 giờ
Bài 3: Transistor BJT
Thời gian: 16 giờ

1. Mục tiêu bài:
- Trình bày được chức năng của mạch, phân cực, khuếch đại, dao động đa hài.
- Lắp ráp được mạch, thao tác đúng kỹ thuật.
- Đo kiểm và đọc các thông số thành thạo
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo trong học tập.
2. Nội dung bài:


2.1. Mạch phân cực
Thời gian: 05 giờ
2.2. Mạch khuếch đại
Thời gian: 05 giờ
2.3. Mạch dao động
Thời gian: 05 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 01 giờ
Bài 4: Mạch phát sóng FM
Thời gian: 12 giờ
1. Mục tiêu bài:
- Trình bày được chức năng của mạch phát FM-Micro vô tuyến.
- Phân biệt được các dạng mạch FM kiểu 1, kiểu 2.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của Transistor C1815, cuộn dây.
- Ráp được mạch micro vơ tuyến, kiểm tra hoạt động và phân tích sai hỏng.
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo trong học tập.
2. Nội dung bài:
2.1. Nguyên lý thu phát
Thời gian: 05 giờ
2.2. Mạch micro không dây

Thời gian: 05 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 02 giờ
Bài 5: OPAMP
Thời gian: 16 giờ
1. Mục tiêu bài:
- Trình bày được chức năng của các loại mạch khuếch đại Opamp.
- Trình bày và phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại đảo, không đảo
và vi sai.
- Ráp, đo và kiểm tra được mạch khuếch đại đảo, không đảo và vi sai.
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo trong học tập.
2. Nội dung bài:
2.1. Các chế độ hoạt động
Thời gian: 05 giờ
2.2. Mạch khuếch đại
Thời gian: 05 giờ
2.3. Mạch so sánh
Thời gian: 05 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 01 giờ
IV. Điều kiện thực hiện mơn học:
1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng thực hành điện điện tử.
2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, màn hình LCD, bộ thực hành điện tử cơ bản, bộ
thực hành điện tử tương tự, các linh kiện điện tử mẫu.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên phụ liệu: Tài liệu hướng dẫn mơn học, giáo trình môn học,
tài liệu tham khảo, dụng cụ đo kiểm, dây dẫn nối.
4. Các điều kiện khác: Phần mềm chuyên dụng.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung đánh giá:

Đánh giá thông qua bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học
sinh viên cần đạt các yêu cầu sau:
- Ký hiệu, công dụng, cấu tạo và hoạt động của các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm.
- Các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm phù hợp và đúng với nhu cầu thực tế của mạch
điện.
- Sơ đồ nguyên lý các mạch khuếch đại dùng transistor.


- Sơ đồ mạch khuếch đại sử dụng transistor.
- Tính tốn được các thơng số cơ bản của mạch.
- Chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường.
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
- Chuẩn bị đầy đủ nội dung tự học, tự nghiên cứu.
- Tham gia đầy đủ thời lượng của mơn học, tích cực trong giờ học.

2. Phương pháp đánh giá:

Các kiến thức và kỹ năng trên được đánh giá qua các điểm tự nghiên cứu, ý thức học
tập môn học, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học:
- Điểm mơn học bao gồm điểm trung bình các điểm kiểm tra: tự nghiên cứu, kiểm tra
thường xuyên, kiểm tra định kỳ có trọng số 0,4 và điểm thi kết thúc mơn học có trọng số
0,6. Hình thức, thời gian kiểm tra kết thúc môn học: thi trắc nghiệm (60 phút → 90
phút) hoặc thi thực hành (30 phút → 45 phút). Hình thức, thời gian kiểm tra cụ thể sẽ
được thông báo vào đầu mỗi học kỳ.
- Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường
xuyên, điểm kiểm tra định kỳ và tự nghiên cứu theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó
điểm kiểm tra thường xuyên, điểm tự nghiên cứu được tính hệ số 1, điểm kiểm tra định
kỳ được tính hệ số 2.

VI. Hướng dẫn thực hiện mơn học:
1. Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy trình
độ cao đẳng, trung cấp.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Đối với giảng viên:
+ Trước khi giảng dạy, giảng viên cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện giảng dạy lý thuyết
và thiết bị thực hành, hồ sơ bài giảng, phương tiện hỗ trợ, chú trọng sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

+ Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập, tự học, tự nghiên cứu, tự rèn
luyện tay nghề.

- Đối với sinh viên:
+ Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và làm đầy đủ các bài tập, các yêu cầu
của môn học được quy định trong chương trình mơn học.
+ Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm, nội dung tự học tự nghiên cứu khi tới lớp.
+ Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cho cá nhân.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Các mạch phân cực cho BJT.
- Các kiểu mạch khuếch đại.
- Mạch khuếch đại đảo, không đảo và vi sai.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình điện tử cơ bản – TLLHNB.
[2]. Giáo trình thực tập điện tử cơ bản – TLLHNB.
[3]. Nguyễn Viết Nguyên - Linh kiện điện tử và ứng dụng - NXB Giáo dục, 2002.
[4]. Đỗ Xuân Thụ - Kỹ thuật điện tử - NXB Giáo dục, 1999.



ĐCBG Điện tử Cơ Bản


Trường CĐ KTKT Vinatex

Chương I – LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
1. Điện trở
1.1. Khái niệm về điện trở.
Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ,
vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vơ cùng lớn.
1.2. Hình dáng và ký hiệu :

Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử.

Trở sứ công suất lớn , trị số được ghi trực tiếp.

Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.
1.3. Đơn vị của điện trở
Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ
1KΩ = 1000 Ω
1MΩ = 1000 K Ω = 1.000.000 Ω
1.4. Cách đọc trị số điện trở .
Quy ước mầu Quốc tế
Màu
Đen
Nâu
Đỏ
Cam
Vàng
Xanh lục
Xanh lam
Tím

Xám
Trắng
Nhũ vàng
Nhũ bạc

Trị số
Vạch
1,2
(1,2,3)

Dung sai
Vạch
4
(5)

0

Hệ số
Vạch
3
(4)
100

1
2
3
4
5
6
7

8
9
-

101
102
103
104
105
106
107
108
109
10-1
10-2

1%
2%
0,5%
5%
10%

-1-


ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

* Cách đọc trị số điện trở 4 vòng mầu :


Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)
* Cách đọc trị số điện trở 5 vòng mầu : ( điện trở chính xác )

Trị số = (vịng 1)(vịng 2)(vịng 3) x 10 ( mũ vòng 4)
1.5. Phân loại điện trở.
 Điện trở thường
 Điện trở công suất
1.6. Biến trở, chiết áp :

Hình dạng biến trở

Ký hiệu trên sơ đồ

-2-


ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

Hình dạng triết áp

Cấu tạo trong triết áp

2. Tụ điện
Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng
được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao
động .vv...
2.1. Cấu tạo của tụ điện .


Cấu tạo tụ gốm
2.2. Hình dáng thực tế của tụ điện.

Cấu tạo tụ hố

Hình dạng của tụ gốm.

Hình dạng của tụ hoá

2.3. Điện dung , đơn vị và ký hiệu của tụ điện.
* Điện dung : Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung
của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện mơi và khoảng cách giữ hai
bản cực.
* Đơn vị điện dung của tụ : Đơn vị là Fara (F) , 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường
dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF).
1 Fara = 106 µFara = 109nF = 1012pF
* Ký hiệu : Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)
2.4. Sự phóng nạp của tụ điện .
Một tính chất quan trọng của tụ điện là tính chất phóng nạp của tụ , nhờ tính chất này mà tụ
có khả năng dẫn điện xoay chiều., cách ly điện 1 chiều.
-3-


ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

2.5 . Cách đọc giá trị điện dung trên tụ điện.
* Với tụ hố : Tụ hố là tụ có phân cực (-) , (+) và ln ln có hình trụ .


Tụ hố ghi điện dung là 185 µF / 320 V
Tụ xoay sử dụng trong Radio
* Với tụ giấy , tụ gốm : Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu

Tụ gốm ghi trị số bằng ký hiệu.
 Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 )
 Chữ K hoặc J hoặc M ở cuối là chỉ sai số 5% , 10% , 20% của tụ điện .
2.6 . Lắp tụ
* Nối tiếp:
 Các tụ điện mắc nối tiếp có điện dung tương đương C tđ được tính bởi cơng thức :
1 / C tđ = (1/ C1 ) + ( 1 / C2 ) + ( 1 / C3 )
 Khi mắc nối tiếp thì điện áp chịu đựng của tụ tương đương bằng tổng điện áp của các tụ
cộng lại.
U tđ = U1 + U2 + U3
* Song song :
 Các tụ điện mắc song song thì có điện dung tương đương bằng tổng điện dung của các tụ
cộng lại . C = C1 + C2 + C3
 Điện áp chịu đựng của tụ điện tương tương bằng điện áp của tụ có điện áp thấp nhất.
3. Cuộn cảm
Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách
điện, lõi cuộn dây có thể là khơng khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lõi thép kỹ thuật .

Cuộn dây lõi khơng khí

Cuộn dây lõi Ferit

-4-



ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

Ký hiệu cuộn dây trên sơ đồ : L1 là cuộn dây lõi khơng khí, L2
là cuộn dây lõi ferit, L3 là cuộn dây có lõi chỉnh, L4 là cuộn dây
lõi thép kỹ thuật
Tính chất nạp , xả của cuộn cảm
Khi cho một dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây nạp một năng lượng dưới dạng từ
trường dòng điện qua cuộn dây tăng dần ( do cuộn dây sinh ra cảm kháng chống lại dòng điện tăng
đột ngột ) năng lương nạp trong cuộn dây tạo thành điện áp cảm ứng phóng ngược lại (hiên tượng
cuộn dây xả điện.)
* Biến áp.
Biến áp là thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm một cuộn sơ cấp ( đưa
điện áp vào ) và một hay nhiều cuộn thứ cấp ( lấy điện áp ra sử dụng) cùng quấn trên một lõi từ có
thể là lá thép hoặc lõi ferit .

Ký hiệu của biến áp
* Phân loại biến áp .
 Biến áp nguồn và biến áp âm tần:



Biến áp nguồn
Biến áp xung & Cao áp .

Biến áp nguồn hình xuyến

Biến áp xung


Cao áp

Biến áp xung là biến áp hoạt động ở tần số cao khoảng vài chục KHz như biến áp trong các
bộ nguồn xung , biến áp cao áp . lõi biến áp xung làm bằng ferit , do hoạt động ở tần số cao nên
biến áp xung cho công xuất rất mạnh, so với biến áp nguồn thông thường có cùng trọng lượng thì
biến áp xung có thể cho công suất mạnh gấp hàng chục lần.

-5-


ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

Chương II – DIODE
1. Chất bán dẫn.
Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor,
IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay.

Chất bán dẫn tinh khiết .


Chất bán dẫn loại N

Chất bán dẫn N


Chất bán dẫn loại P

Chất bán dẫn P


-6-


ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

2. Tiếp giáp P - N và Cấu tạo của Diode bán dẫn.

Mối tiếp xúc P - N => Cấu tạo của Diode .

Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.
3. Phân cực cho Diod.

Diode (Si) phân cực thuận - Khi Dode dẫn
điện áp thuận đựơc gim ở mức 0,6V

Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diode
Khi Diode (loại Si) được phân cực thuận, nếu điện áp phân cực thuận < 0,6V thì chưa có dịng
đi qua Diode, Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6V thì có dịng đi qua Diode sau đó dịng điện qua
Diode tăng nhanh nhưng sụt áp thuận vẫn giữ ở giá trị 0,6V .

Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngựơc tăng > = 1000V

-7-


ĐCBG Điện tử Cơ Bản


Trường CĐ KTKT Vinatex

4. Phân loại diode.
* Diode nắn điện.
Là Diode tiếp mặt dùng để nắn điện trong các bộ chỉnh lưu nguồn AC 50Hz , Diode này
thường có 3 loại là 1A, 2A và 5A.

Diode nắn điện 5A
* Diode Zener
Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode zener
như diode thường nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim lại một mức điện áp cố định bằng
giá trị ghi trên diode.

Hình dáng Diode Zener ( Dz )
* Diode Thu quang. ( Photo Diode )
Diode thu quang hoạt động ở chế độ phân cực nghịch, vỏ diode có một miếng thuỷ tinh để
ánh sáng chiếu vào mối P - N , dòng điện ngược qua diode tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng chiếu
vào diode.

Ký hiệu của Photo Diode
* Diode Phát quang ( Light Emiting Diode : LED )
Diode phát phang là Diode phát ra ánh sáng khi được phân cực thuận, điện áp làm việc của
LED khoảng 1,7 => 2,2V dòng qua Led khoảng từ 5mA đến 20mA

Diode phát quang LED
* Diode Varicap ( Diode biến dung )
Diode biến dung là Diode có điện dung như tụ điện, và điện dung biến đổi khi ta thay đổi
điện áp ngược đặt vào Diode.

-8-



ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

* Diode xung
Trong các bộ nguồn xung thì ở đầu ra của biến áp xung , ta phải dùng Diode xung để chỉnh
lưu. diode xung là diode làm việc ở tần số cao khoảng vài chục KHz , diode nắn điện thông thường
không thể thay thế vào vị trí diode xung được, nhưng ngựơc lại diode xung có thể thay thế cho vị trí
diode thường, diode xung có giá thành cao hơn diode thường nhiều lần.Về đặc điểm , hình dáng thì
Diode xung khơng có gì khác biệt với Diode thường, tuy nhiên Diode xung thường có vịng dánh
dấu đứt nét hoặc đánh dấu bằng hai vòng

Ký hiệu của Diode xung
* Diode tách sóng.
Là loại Diode nhỏ vở bằng thuỷ tinh và cịn gọi là diode tiếp điểm vì mặt tiếp xúc giữa hai
chất bán dẫn P - N tại một điểm để tránh điện dung ký sinh, diode tách sóng thường dùng trong các
mạch cao tần dùng để tách sóng tín hiệu.
5. Một số mạch ứng dụng của Diode.
5.1. Mạch chỉnh lưu nửa sóng (một bán kỳ)

Vdcm = Vm - 0.7V

Ðiện thế đỉnh phân cực nghịch của diode là:
VRM = Vm
5.2. Chỉnh lưu tồn sóng với biến thế có điểm giữa

-9-



ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

Ðiện thế đỉnh ở 2 đầu RL là: Vdcm=Vm – 0.7V
Và điện thế đỉnh phân cực nghịch ở mỗi diode khi ngưng dẫn là:
VRM =Vdcm+Vm=2Vm-0,7V
Dạng sóng thường trực ở 2 đầu RL :

5.3. Chỉnh lưu tồn sóng dùng cầu diode

- 10 -


ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

Vdcm =Vm-2VD=Vm-1.4V

với
5.4. Chỉnh lưu với tụ lọc

Do điện thế đỉnh tối đa là Vdcm nên điện thế trung bình tối thiểu là
Vdcmin=Vdcm-Vr(p-p)

- 11 -



ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

Khi chưa mắc tụ C :
Khi có tụ lọc C :

Vdcmin = Vdcm – Vr(p-p)

5.5. Mạch cắt nối tiếp
* Mạch căn bản có dạng

5.6. Mạch cắt song song
* Mạch căn bản có dạng

6. Mạch dùng Diode Zener.
6.1. Diode zener với điện thế ngõ vào Vi và tải RL cố định
Khi Vi và RL cố định, sự phân tích mạch có thể theo 2 bước:
- Xác định trạng thái của diode zener bằng cách tháo rời diode zener ra khỏi mạch và tính hiệu thế
V ở hai đầu của mạch hở
- Dùng mạch tương đương thích hợp để tìm các thơng số chưa biết.

Cơng suất tiêu tán bởi diode zener được xác định bởi
Pz =Vz.Iz
- 12 -


ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex


6.2. Nguồn Vi cố định và RL thay đổi
Khi Vi cố định, trạng thái ngưng hoặc dẫn của diode zener tùy thuộc vào điện trở tải RL
, RL phải được chọn trong khoảng RLmin và RLmax
6.3. Tải RL cố định, điện thế ngõ vào Vi thay đổi
Nếu ta giữ RL cố định, Vi phải đủ lớn thì zener mới dẫn điện. Ta phải tìm trị số tối thiểu và
tị số tối đa của Vi.
7. Mạch chỉnh lưu bội áp.
7.1. Chỉnh lưu tăng đôi điện thế
- Chỉnh lưu tăng đôi điện thế một bán kỳ

Ta cũng có thể mắc mạch chỉnh lưu tăng đơi điện thế theo chiều dương

- Mạch chỉnh lưu tăng đôi điện thế 2 bán kỳ.

7.2. Mạch chỉnh lưu tăng ba, tăng bốn

- 13 -


ĐCBG Điện tử Cơ Bản

Trường CĐ KTKT Vinatex

Chương III – TRANSISTOR
1. Cấu tạo của Transistor.
Có nhiều loại Transistor : loại 2 mối nối P-N (BJT : Bipolar Junction Transistor), loại đơn
nối P-N (UJT : Uni Junction Transistor), loại hiệu ứng điện trường (FET : Field Effect Transistor),
loại hiệu ứng điện trường Oxide kim loại (MOSFET : Metal Oxide Field Effect Transistor).
Transistor BJT gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N , nếu

ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor
ngược. về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều nhau .





B ( Base ) : cực nền (gốc)
E ( Emitter ) : cực phát
C ( Collector ) : cực thu (góp)

Cấu tạo Transistor

2. Ký hiệu & hình dáng Transistor (BJT).

Ký hiệu của Transistor



Transistor công suất nhỏ
Transistor công suất lớn
Transistor Nhật bản : thường ký hiệu là A..., B..., C..., D... Ví dụ A564, B733, C828,
D1555 trong đó các Transistor ký hiệu là A và B là Transistor thuận PNP còn ký hiệu là C
và D là Transistor ngược NPN. Các Transistor A và C thường có cơng suất nhỏ và tần số
làm việc cao còn các Transistor B và D thường có cơng suất lớn và tần số làm việc thấp hơn.
- 14 -


×