Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Giáo trình vận hành van (nghề vận hành thiết bị khai thác dầu khí cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 88 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: VẬN HÀNH VAN
NGHỀ: VẬN HÀNH THIẾT BỊ KHAI THÁC DẦU KHÍ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 210/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 3 năm 2022
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

Trang 1


LỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học
sinh trong khoa Dầu khí, chúng tơi đã tham khảo nhiều tài liệu của các tác giả trong và
ngoài nước biên soạn nên giáo trình “Vận hành van”.
Giáo trình được dùng cho các giáo viên trong khoa làm tài liệu chính thức giảng
dạy cho học sinh nghề Vận hành thiết bị chế biến dầu khí. Nội dung giáo trình đề cập
một cách hệ thống các kiến thức cơ bản nhất về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và giúp


học sinh thao tác thành thạo trong vận hành bảo dưỡng các loại van và các phụ kiện
của chúng. Cụ thể bao gồm các bài sau:
• Bài 1: Khái quát chung về van
• Bài 2: Vận hành và bảo dưỡng van
Xin chân thành cảm ơn các giáo viên Khoa dầu khí của trường Cao đẳng Dầu
khí đã giúp đỡ tơi hồn thành giáo trình này.
Trân trọng cảm ơn./.
Bà rịa - Vũng Tàu, tháng 3 năm 2022
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Ks. Bùi Đức Sơn
2. Ks. Phạm Thế Anh
3. ThS. Hoàng Trọng Quang

Trang 2


MỤC LỤC
BÀI 1.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VAN ................................................................ 14

1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VAN................................................................. 15
1.2. PHÂN LOẠI VÀ KÝ HIỆU VAN ......................................................................... 15
BÀI 2.

VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG VAN ....................................................... 19

2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA VAN..................................... 20
2.1.1. Van cổng ............................................................................................................ 20
2.1.2. Van cầu .............................................................................................................. 30

2.1.3. Van chốt ............................................................................................................. 36
2.1.4. Van bi ................................................................................................................. 38
2.1.5. Van bướm........................................................................................................... 43
2.1.6. Van màng ........................................................................................................... 44
2.1.7. Van một chiều .................................................................................................... 45
2.1.8. Van điều khiển ................................................................................................... 48
2.1.9. Van an toàn ........................................................................................................ 55
2.2. THỰC TẬP VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG VAN ............................................ 57
2.2.1. Vận hành cơ khí ................................................................................................. 59
2.2.2. Tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa và vận hành van cổng ...................................... 62
2.2.3. Tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa vận hành van cầu ............................................. 68
2.2.4. Tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa vận hành van chốt ............................................ 71
2.2.5. Tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa vận hành van bi ................................................ 74
2.2.6. Tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa vận hành van bướm ......................................... 77
2.2.7. Tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa vận hành van một chiều ................................... 79
2.2.8. Tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa vận hành van điều khiển. ................................. 83
2.2.9. Tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa vận hành van an toàn ....................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 87

Trang 3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ASTM
ANSI
ASME

American Steel Testing Material
American National Standards Institude

American Society of Mechanical Engineers

Trang 4


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Ký hiệu van theo P&ID ................................................................................ 16
Hình 1.2. Ký hiệu van theo isometric ........................................................................... 17
Hình 2.1. Cấu tạo ngồi của van cầu ............................................................................ 21
Hình 2.2. Cấu tạo trong của van cầu ............................................................................. 21
Hình 2.3. Ống lót tay quay ............................................................................................ 22
Hình 2.4. Liên kết giữa thân van và đường ống ........................................................... 24
Hình 2.5. Liên kết giữa thân van và nắp van ................................................................ 24
Hình 2.6. Trục van liên kết ren với ống lót tay quay .................................................... 25
Hình 2.7. Trục van liên kết ren với nắp van ................................................................. 25
Hình 2.8. Trục van liên kết ren với cổng van ............................................................... 26
Hình 2.9. Cổng van chế tạo liền một khối .................................................................... 26
Hình 2.10. Khi van mở hồn tồn và van tiết lưu ......................................................... 27
Hình 2.11. Rãnh trên thân cổng van ............................................................................. 27
Hình 2.12. Cổng van đóng hồn tồn ........................................................................... 27
Hình 2.13. Cổng van chế tạo rời ................................................................................... 28
Hình 2.14. Van cổng – có cổng van chế tạo rời............................................................ 29
Hình 2.15. Lực tác dụng lên cổng van khi van đóng .................................................... 29
Hình 2.16. Nguyên lý làm việc của van cổng ............................................................... 30
Hình 2.17. Van cầu ....................................................................................................... 30
Hình 2.18. Đĩa nút ......................................................................................................... 31
Hình 2.19. Sự ăn mịn trên đĩa ...................................................................................... 31
Hình 2.20. Các dạng đĩa van ......................................................................................... 32
Hình 2.21. Đĩa Composit .............................................................................................. 33
Hình 2.22. Đĩa kim loại................................................................................................. 33

Hình 2.23. Khi có hạt rắn chèn vào đĩa kim loại .......................................................... 34
Hình 2.24. Nguyên lý hoạt động của van cầu ............................................................... 34
Hình 2.25. Van cầu mở hồn tồn ................................................................................ 34
Hình 2.26. Trạng thái làm việc tiết lưu của van cầu ..................................................... 35
Hình 2.27. Sự đóng mở của van.................................................................................... 35
Hình 2.28. Van cầu ....................................................................................................... 36
Trang 5


Hình 2.29. Cấu tạo của van chốt ................................................................................... 36
Hình 2.30. Nguyên lý hoạt động của van chốt.............................................................. 37
Hình 2.31. Chốt van và ổ đặt mài mịn khơng đều ....................................................... 37
Hình 2.32. Van chốt khơng cần bơi trơn ....................................................................... 38
Hình 2.33. Van chốt nhiều hướng ................................................................................. 38
Hình 2.34. Cấu tạo của van bi ....................................................................................... 39
Hình 2.35. Cấu tạo của van bi ....................................................................................... 40
Hình 2.36. Van bi nhiều hướng..................................................................................... 40
Hình 2.37. Một số loại van bi ....................................................................................... 43
Hình 2.38. Cấu tạo của van bướm ................................................................................ 43
Hình 2.39. Chốt định vị và vạch chỉ góc độ mở trên thân van bướm ........................... 44
Hình 2.40. Van màng .................................................................................................... 44
Hình 2.41. Cấu tạo của van màng ................................................................................. 45
Hình 2.42. Cấu tạo của van một chiều .......................................................................... 46
Hình 2.43. Nguyên lý hoạt động của van một chiều .................................................... 46
Hình 2.44. Van một chiều dạng đặt .............................................................................. 46
Hình 2.45. Cấu tạo của van một chiều .......................................................................... 47
Hình 2.46. Cấu tạo của van một chiều đặt thẳng đứng ................................................. 47
Hình 2.47. Cấu tạo của van một chiều dạng bi ............................................................. 48
Hình 2.48. Cấu tạo của van một chiều dạng bi ............................................................. 48
Hình 2.49. Cấu tạo của van điều khiển ......................................................................... 49

Hình 2.50. Thân van đơn .............................................................................................. 49
Hình 2.51. Thân van đơi ............................................................................................... 49
Hình 2.52. Cơ cấu định vị của van................................................................................ 50
Hình 2.53. Cơ cấu dẫn động bằng khí nén .................................................................... 51
Hình 2.54. Van thường đóng ........................................................................................ 51
Hình 2.55. Van thường mở ........................................................................................... 52
Hình 2.56. Cơ cấu dẫn động bằng điện sử dụng cuộn dây ........................................... 52
Hình 2.57. Sử dụng mơ tơ để dẫn động ........................................................................ 53
Hình 2.58. Cơ cấu dẫn động bằng thủy lực .................................................................. 54
Hình 2.59. Mở van ........................................................................................................ 54
Hình 2.60. Đóng van ..................................................................................................... 55
Trang 6


Hình 2.61. Cấu tạo của van an tồn .............................................................................. 56
Hình 2.62. Vận hành van lớn ........................................................................................ 59
Hình 2.63. Vận hành van trên cao ................................................................................ 59
Hình 2.64. Nối dài trục van........................................................................................... 60
Hình 2.65. Sử dụng bánh răng để giảm lực tác dụng.................................................... 60
Hình 2.66. Hiện tượng va đập thủy lực......................................................................... 61
Hình 2.67. Áp lực tăng giữa hai bề mặt van ................................................................. 61
Hình 2.68. Đường cân bằng .......................................................................................... 62
Hình 2.69. Sử dụng choòng van.................................................................................... 62

Trang 7


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1: Áp suất kiểm tra cho một số loại van .......................................................... 63
Bảng 2. 2. Quy trình kiểm tra van cổng ........................................................................ 66

Bảng 2. 3. Tiêu chuẩn vật liệu của van cầu (Theo tiêu chuẩn ASTM) ......................... 68
Bảng 2. 4. Quy trình kiểm tra van chốt ......................................................................... 73
Bảng 2. 5. Quy trình kiểm tra van bi ............................................................................ 76
Bảng 2. 6. Vật liệu của các chi tiết van bướm .............................................................. 77
Bảng 2. 7. Quy trình kiểm tra van một chiều................................................................ 82
Bảng 2. 8. Quy trình kiểm tra van an toàn .................................................................... 84

Trang 8


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
1. Tên mơ đun: Vận hành van
2. Mã mơ đun: PETP53151
3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
3.1. Vị trí: là mơ đun thuộc phần các môn học và mô đun chuyên ngành của chương trình
đào tạo. Mơn đun này được dạy trước mô đun như: Vận hành bơm, vận hành máy nén khí
và dạy sau mơn học Cơ sở khai thác.
3.2. Tính chất: Mơ đun này trang bị những kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của
van trong hệ thống đường ống, thiết bị cho HSSV.
3.3. Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Là mơ đun bắt buộc, giúp học sinh, sinh viên thao
tác thành thạo trong vận hành van
4. Mục tiêu của mô đun:
4.1.

Về kiến thức:

A1. Phân loại được các loại van: van tay, van an toàn, van điều khiển.
A2. Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại van.
4.2 . Về kỹ năng:
B1. Vận hành được van theo đúng quy trình

4.3 . Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Tuân thủ tuyệt đối các qui định về an toàn, pccc, nội quy phòng học/xưởng thực hành và quy
chế của nhà trường.
C2. Tuân thủ các qui trình vận hành các thiết bị cơ khí, điện, tự động hóa có liên quan.
C3. Xác định được cơng việc phải thực hiện, hồn thành các công việc theo yêu cầu, không
để xảy ra sự cố, hư hỏng đối với hệ thống thiết bị.
5. Nội dung của mơ đun
5.1. Chương trình khung


MH/MĐ/HP

Tên mơn học, mơ đun

Số
tín Tổng
chỉ
số

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Thực

hành/
thuyết
thí nghiệm/

Thi/
Kiểm
tra

LT TH
Trang 9


I
COMP64002
COMP62004

Các mơn học chung/ đại cương
Giáo dục chính trị
Pháp luật

23
4
2

465
75
30

180
41
18

bài tập/
thảo luận
260
29
10


COMP62008

Giáo dục thể chất

2

60

5

51

0

4

COMP64010

Giáo dục quốc phòng và An ninh

4

75

36

35

2


Tin học
Tiếng Anh
An tồn vệ sinh lao động
Các mơn học, mô đun chuyên
II.
môn ngành, nghề
II.1.
Môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở
MECM52003 Vẽ kỹ thuật - 1
ELEO53012 Điện kỹ thuật cơ bản
AUTM52111 Cơ sở điều khiển q trình
PETR63001 Hóa Đại cương
PETD53031 Địa chất cơ sở
Môn học, mô đun chuyên môn
II.2.
ngành, nghề
PETD62032 Địa chất dầu khí
PETD63033 Cơ sở khoan
PETD53034 Cơ sở khai thác
PETD62035 Địa chất môi trường
PETP53151 Vận hành van
Thiết bị hoàn thiện giếng khai
PETP53152
thác
PETP54153 Vận hành Bơm
PETP53154 Vận hành máy nén
PETP54155 Vận hành thiết bị tách dầu khí
PETP63156 Vận hành thiết bị nhiệt
Hệ thống thu gom và vận
PETP53157

chuyển dầu khí
PETP62158 Cơng nghệ khí
Vận hành hệ thống khai thác trên
PETP55159
mơ hình 1
Vận hành hệ thống khai thác trên
PETP63160
mơ hình 2
PETR54261 Thực tập sản xuất
PETR63262 Khóa luận tốt nghiệp
Tổng cộng

3
6
2

75
120
30

15
42
23

58
72
5

2
0

6
2

63

1560

429

1052

30

49

13
2
3
2
3
3

255
45
45
45
45
75

120

14
36
14
42
14

122
29
6
29
0
58

9
1
3
1
3
1

4
1
0
1
0
2

50

1305


309

930

21

45

2
3
3
2
3

30
45
45
30
75

28
42
42
28
14

0
0
0

0
58

2
3
3
2
1

0
0
0
0
2

3

75

14

58

1

2

4
3
4

3

105
75
105
75

14
14
14
14

87
58
87
58

1
1
1
1

3
2
3
2

3

75


14

58

1

2

2

45

14

29

1

1

5

135

14

116

1


4

3

75

14

58

1

2

4
3
86

180
135
2025

15
14
609

155
108
1312


0
1
47

10
12
57

COMP63006
FORL66001
SAEN52001

17
5
2

8
0
0

2
0
0

5.2. Chương trình chi tiết mô đun
Số TT

Tên các bài trong mô đun


Thời gian (giờ)
Trang 10


1

2

Thực hành,
Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm tra
số thuyết thảo luận,
LT
TH
bài tập
0
Bài 1:Khái quát chung về van
2
2
0
0
1. Khái niệm và vai trò của van
0.5
0.5
2. Phân loại và ký hiệu van
1.5
1.5
Bài 2: Vận hành và bảo dưỡng van
73
12
58

1
2
1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của 13
12
1
van
2. Vận hành và bảo dưỡng van
60
58
2
Cộng
75
14
58
1
2

6. Điều kiện thực hiện mơ đun:
6.1. Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn
6.3. Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình học tập,…
6.4. Các điều kiện khác: khơng có
7. Nội dung và phương pháp đánh giá:
7.1. Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơ đun.

+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
7.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mô đun như sau:
7.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số
09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.

Trang 11


- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu khí như
sau:
Điểm đánh giá
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc mô đun

Trọng số
40%
60%

7.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp
đánh giá

Phương pháp
tổ chức

Hình thức

kiểm tra

Chuẩn đầu ra
đánh giá

Số
cột

Thời điểm
kiểm tra

Thường xuyên

Viết/

Tự luận/

A1, A2, C1

1

Sau 08 giờ.

Thuyết trình

Trắc nghiệm

Viết/

Tự luận/


A1, A2, B1, C1,
C2, C3

1

Sau 14 giờ

1

Sau 75 giờ

Định kỳ

Thuyết trình và Trắc nghiệm và
Thực hành
Thực hành
Kết thúc mơ
đun

Viết/ Thuyết
trình và Thực
hành

Tự luận/
A1, A2, B1, C1, C2,
Trắc nghiệm
C3
và Thực
hành


7.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc mô đun được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm trịn đến một chữ số thập phân.
- Điểm mơ đun là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của mô đun nhân
với trọng số tương ứng. Điểm mơ đun theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập
phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
8. Hướng dẫn thực hiện mơ đun
8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng Dầu khí
8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập mơ đun
8.2.1. Đối với người dạy
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn
đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận….
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
Trang 12


* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm
hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội
dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm.
8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung
cấp nguồn trước khi người học vào học mô đun này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết
lý thuyết phải học lại mơ đun mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tham dự 100% các buổi học thực hành. Nếu người học vắng phải học lại mô đun
mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo

nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo
luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một
số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn
bộ chủ đề thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc mô đun.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Tài liệu tham khảo:
-

Trường Cao Đẳng Dầu khí, Giáo trình Vận hành van, Lưu hành nội bộ, 2017.

[1]

Trường Cao Đẳng Dầu khí, Tài liệu hướng dẫn thực hành van, Lưu hành nội bộ,
2017.

[2]
[1]

Tài liệu tiếng việt

Tài liệu tiếng nước ngoài:
Schweitzer, Philip A, Handbook of Valves, Industrial Press Inc. 2005.

Trang 13


BÀI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VAN
❖ GIỚI THIỆU BÀI 1

Bài 1 giới thiệu về van
❖ MỤC TIÊU BÀI 1
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
➢ Về kiến thức:
-

Phân loại được các loại van: van tay, van an tồn, van điều khiển;

-

Trình bày được khái niệm, vai trò và nguyên tắc hoạt động chung của

van.
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
-

Tuân thủ nội quy, quy định nơi làm việc.

❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và
bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hồn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.


❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơ đun, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-

Nội dung:

✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
Bài 1: Khái quát chung về van

Trang 14



+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mô đun.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: khơng có
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
❖ NỘI DUNG BÀI 1
1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VAN
Khái niệm
Van là một thiết bị cơ khí dùng để điều chỉnh dòng chuyển động của chất lỏng
trong các hệ thống đường ống. Chất lỏng chuyển động qua đường ống gồm : dầu, nước,
hỗn hợp chất lỏng và chất khí, khí gas, các loại khí khác.

1.1.1

1.1.2 Vai trị của van
- Dùng để nối các đoạn ống lại với nhau.
-

Phân chia dòng chuyển động của chất lỏng trong các hệ thống đường ống.

-

Điều chỉnh lưu lượng của chất lỏng trong hệ thống đường ống.


1.2. PHÂN LOẠI VÀ KÝ HIỆU VAN
1.2.1

Phân loại
a. Theo nguyên lý hoạt động

-

Chuyển động tịnh tiến lên xuống/linear valve
Chuyển động quay/rotating valve
b. Theo chức năng

-

Van chặn/block/root valve
Van tiết lưu/throttling valve
Van an toàn/safety/relief valve
c. Theo cơ cấu tác động

-

Van tay/hand valve
Van điều khiển/control valve

1.2.2
-

Ký hiệu van
Ký hiệu van được chia làm 2 loại:
Theo P&ID: đọc trên bản vẽ công nghệ


Bài 1: Khái quát chung về van

Trang 15


Hình 1.1. Ký hiệu van theo P&ID

Bài 1: Khái quát chung về van

Trang 16


-

Theo iso metric: đọc trên bản vẽ lắp

Hình 1.2. Ký hiệu van theo isometric
Bài 1: Khái quát chung về van

Trang 17


❖ TÓM TẮT BÀI 1
Trong bài này, một số nội dung chính được giới thiệu:
-

Khái niệm và vai trị của van

-


Phân loại và ký hiệu van

❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 1
Câu hỏi 1. Ghép hợp các thuật ngữ cho sẵn với nội dung tương ứng.
Thuật ngữ

Nội dung

1. Van cổng

a. Tính ăn mịn kim loại và hợp kim

2. Van một chiều

b. Van bướm

3. Van bi làm việc

c. Tiếp xúc vào seatring

4. Làm việc được ở chế độ tiết lưu

d. Dùng cho lưu chất là lỏng

5. Van màng

e. Chỉ có thể ở vị trí đóng hoặc vị trí
mở


Câu hỏi 2. Van có những vai trị nào?
Tình huống 3. Nếu vịng làm kín giữa nắp van và thân van bằng hợp kim màu
thì van đó làm việc như thế nào?

Bài 1: Khái quát chung về van

Trang 18


BÀI 2. VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG VAN
❖ GIỚI THIỆU BÀI 2
Bài 2 hướng dẫn về vận hành và bảo dưỡng van
❖ MỤC TIÊU BÀI 2
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
➢ Về kiến thức:
-

Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại van.

➢ Về kỹ năng:
-

Vận hành và bảo dưỡng được các loại van theo đúng quy trình.

➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
-

Xác định được công việc phải thực hiện, hồn thành các cơng việc theo

u cầu, khơng để xảy ra sự cố, hư hỏng đối với hệ thống thiết bị.

-

Tuân thủ nội quy, quy định nơi làm việc.

❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và
bài tập bài 2 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 2) trước buổi học; hoàn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 2 theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng thiết bị dầu khí/Phịng mơ hình
khai thác dầu khí

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơ đun, giáo trình, tài liệu

tham khảo, giáo án, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2
-

Nội dung:

✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
Bài 2: Vận hành và bảo dưỡng van

Trang 19


✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mô đun.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (Hình thức: Hỏi miệng)
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: 1 điểm kiểm tra
✓ Kiểm tra định kỳ thực hành: 2 điểm kiểm tra
❖ NỘI DUNG BÀI 2

2.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA VAN
Van cổng là một loại van được sử dụng phổ biến trong công nghiệp.
2.1.1. Van cổng
a. Cấu tạo
❖ Cấu tạo phần ngồi: (Hình 2.1)
▪ Nắp van (bonnet)
▪ Thân van (body)
▪ Mặt bích nối (flanged)
▪ Các bulơng liên kết (bold)
▪ Tay quay (handwheel)
▪ Joăng làm kín (gasket)

Bài 2: Vận hành và bảo dưỡng van

Trang 20


Hình 2.1. Cấu tạo ngồi của van cầu
❖ Cấu tạo phần trong (Error! Reference source not found.)
▪ Cổng van (gate valve)
▪ Trục van (stem)
▪ Hộp làm kín (stuffing box)
▪ Vịng làm kín (packing)
▪ Ống lót trục van (stem bushing)

Hình 2.2. Cấu tạo trong của van cầu
Bài 2: Vận hành và bảo dưỡng van

Trang 21



Hình 2.3. Ống lót tay quay

Bài 2: Vận hành và bảo dưỡng van

Trang 22


Các chi tiết trong một van cổng.

1. Trục ghi nhận góc độ đóng mở

9. Van giảm áp

2. Nắp chụp trục

10. Nắp van

3. Tay quay

11. Bu lông và đai ốc nắp van

4. Đai ốc dẫn hướng

12. Cổng van

5. Ống lót định vị đai ốc làm kín

13. Vịng làm kín trong thân van


6. Trục van

14. Thân van

7. Bu lông và đai ốc hộp làm kín

15. Đế van

8. Vật liệu làm kín trục
Bài 2: Vận hành và bảo dưỡng van

Trang 23


❖ Sự liên kết của van
-

Thân van được nối với đường ống thơng qua các mặt bích nối và các bu lơng liên
kết. Để tránh sự rị rỉ chất lỏng thì giữa hai mặt bích sẽ có một joăng làm kín
(gasket).

-

Để nối thân van với nắp van thì ta cũng sử dụng mặt bích nối và các bu lơng liên
kết và ở giữa hai mặt bích của nắp và thân ta cũng bố trí một joăng làm kín để
tránh rị rỉ chất lỏng.

Hình 2.4. Liên kết giữa thân van và đường ống

Hình 2.5. Liên kết giữa thân van và nắp van

Bài 2: Vận hành và bảo dưỡng van

Trang 24


×