Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (nghề kế toán doanh nghiệp cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 84 trang )

SỞ LAO ĐỘNG-TB&XH TỈNH HÀ NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGÀNH/NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng 7 năm 2017 của
Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam

Hà Nam, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghề
Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam. Chúng tơi đã thực hiện
biên soạn cuốn tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh.
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Phân tích hoạt động kinh doanh là mơn học chuyên môn để sinh viên
nhận thức và phát triển kỹ năng học các môn chuyên môn nghề. Với mục tiêu
trang bị cho học viên những vấn đề về lý luận về bản chất, nội dung của tăng
trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực và sự phát triển của nó đến
nền kinh tế, đồng thời hình thành kỹ năng tính tốn và đánh giá được các chỉ tiêu
phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội của địa phương, ngành
và nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu về giáo trình giảng dạy học tập và nghiên cứu của


sinh viên đồng thời đáp ứng được chương trình khung của Bộ Lao động – Thương
binh và xã hội.
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm 6 chương.
Chương 1: Khái quát chung của phân tích hoạt động kinh doanh
Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh, thị trường và chiến lược kinh doanh
của doanh nghiệp
Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp
Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm
Chương 5: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chương 6: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận được
những ý kiến quý báu của bạn bè, đồng nghiệp và các em sinh viên.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nam, ngày…..tháng…. năm 2017.
Người biên soạn

ĐINH AN LINH

3


Mục lục
Lời giới thiệu

2

Chương 1: Khái quát chung của phân tích hoạt động kinh doanh
1

Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh


2

Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh

12

3

Tổ chức và phân loại phân tích kinh doanh

20

Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh, thị trường và chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp
1
Chức năng và vai trị của doanh nghiệp

7

24

2

Phân tích mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp

25

3


Phân tích thị trường

31

4

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

33

5

Lựa chọn và quyết định chiến lược kinh doanh

34

Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp
1

Phân tích tính cân đối của các yếu tố sản xuất

38

2

Phân tích tính hình sử dụng lao động

39

3


Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

46

4

Phân tích tình hình sử dụng NVL

51

Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm
1

Ý nghĩa, nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

54

2

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của tồn bộ sản
phẩm hàng hố
Phân tích chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm hàng hố

55

3

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so
sánh được

Chương 5: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
4

60
62

1

Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

68

2

Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hố

70

3

Phân tích điểm hồ vốn

73

Chương 6: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
1

Mục tiêu, ý nghĩa và cơng cụ phân tích báo cáo tài chính

76


2

Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp

79

3

Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu

81

Tài liệu tham khảo

85

4


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Phân tích hoạt động kinh doanh
Mã mơn học: MH 23
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
- Vị trí: Phân tích hoạt động kinh doanh thuộc nhóm các mơ đun chun
nghành của nghề kế tốn doanh nghiệp, được bố trí giảng dạy sau khi đã
học xong các mô đun chuyên mơn của nghề
- Tính chất: Phân tích hoạt động kinh doanh là mơ đun chun mơn bắt
buộc có tính chất tổng hợp, vận dụng các cơng cụ phân tích kinh tế để
phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

nhằm cung cấp cho nhà quản lý các thông tin cần thiết trong việc ra các
quyết định tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Ý gnhiax của môn học: Cung cấp cho người học những kiến thức về phân
tích hoạt động kinh doanh.
Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức
+ Nhận biết được các đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh
doanh trong doanh nghiệp.
+ Xác định được những nội dung cần phân tích, các phương pháp phân
tích và tiến trình tổ chức phân tích.
+ Vận dụng được các kiến thức cơ sở và chun mơn của kinh tế, kế
tốn, tài chính thống kê để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối
tượng cần phân tích.
- Kỹ năng
+ Xây dựng được các phương trình kinh tế khoa học phù hợp với từng
đối tượng cần phân tích.
+ Lựa chọn đúng các phương pháp để phân tích, đánh giá và xác định
chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích.

5


+ Tổ chức được việc phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ở
từng khâu, từng giai đoạn. Từ đó, tìm các ngun nhân và đề xuất giải pháp phù
hợp.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn
đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi.
+ Hướng dẫn tối thiểu, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ
xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.

+ Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện
của các thành viên trong nhóm.
Nội dung của mơn học:

6


CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Mã chương: 2301
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh trong
hệ thống quản lý doanh nghiệp
- Nhận biết được đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh
- Vận dụng được 4 phương pháp phân tích chủ yếu nhất của phân tích hoạt
động kinh doanh vào phân tích hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp
- Phân loại được các hình thức phân tích hoạt động kinh doanh để vận dụng
vào tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp
- Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động của doanh nghiệp
Nội dung:
1. Khái niệm, nội dung và ý ngha ca phân tích hoạt động kinh doanh
1.1 Khái niƯm

“Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng
trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”
“Phân tích hoạt động kinh doanh (PTKD) là q trình nghiên cứu để đánh
giá tồn bộ q trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng
cần khai thác ở doanh nghiệp (DN), trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải
pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN”
Trước đây, trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản và với quy mô

nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc
phân tích thường được tiến hành giản đơn, có thể thấy ngay trong cơng tác hạch
tốn. Khi sản xuất kinh doanh càng phát triển thì nhu cầu thơng tin cho nhà quản
trị càng nhiều, đa dạng và phức tạp. PTKD hình thành và phát triển như một mơn
khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị.
Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó ln đi trước quyết định và là
cơ sở cho việc ra quyết định. PTKD như là một ngành khoa học, nó nghiên cứu một
cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó đề xuất những
giải pháp hữu hiệu cho mỗi DN.
Như vậy, PTKD là quá trình nhận biết bản chất và sự tác động của các mặt
7


của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh
doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng DN và
phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiu qu
kinh doanh cao.
1.2 Đối tợng của phân tích hoạt ®éng kinh doanh

Với tư cách là một khoa học độc lập, PTKD có đối tượng riêng:
“Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của
hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
và kết quả đó, được biểu hiện thơng qua các chỉ tiêu kinh tế”
Kết quả kinh doanh mà ta nghiên cứu có thể là kết quả của từng giai đoạn
riêng biệt như kết quả mua hàng, kết quả sản xuất, kết quả bán hàng... hay có thể là
kết quả tổng hợp của quá trình kinh doanh, kết quả tài chính...v.v
Khi phân tích kết quả kinh doanh, người ta hướng vào kết quả thực hiện các
định hướng mục tiêu kế hoạch, phương án đặt ra.
1.3. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là một hoạt động tạo ra doanh thu và lợi nhuận chủ yếu

cho doanh nghiệp. Với mục đích kiếm lợi, các doanh nghiệp thuộc các loại hình và
các hình thức sở hữu khác nhau, trong bất cứ lĩnh vực nào. Nếu không hoạt động kinh
doanh, doanh nghiệp sẽ khơng bù đắp được chi phí bỏ ra, khơng có nguồn tích lũy để
tái sản xuất mở rộng, khơng có ngân sách, khơng tạo ra cơng ăn việc làm. Khơng hoạt
đơng kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ khơng tồn tại, khơng phát triển khơng đóng góp
cho xã hội. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể phân ra 3 quá trình: Quá
trình cung cấp, Quá trình sản xuất, Quá trình tiêu thụ.
Qua trình cung cấp: là quá trình khởi đầu của một doanh nghiệp sau khi hoàn tất
quá trình đầu tư. Nếu khơng có q trình cung cấp doanh nghiệp không thể tiến hành
hoạt động kinh doanh được. Có q trình cung cấp thì mới có q trình sản xuất và
tiêu thụ. Hoạt động cung cấp bao gồm cả việc đầu tư, trang bị tài sản cố định cho hoạt
động kinh doanh.
Quá trình sản xuất: là hoạt động tiếp theo sau quá trình cung cấp mà các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay cung ứng dịch vụ tiến hành. Qua trình
sản xuất được thực hiện nhờ: Lao động, tư liệu sản xuất và đối tượng lao động.
8


Quá trình tiêu thụ: là hoạt động cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Tại đây
hàng hóa sẽ được tiêu thụ, doanh nghiệp thu được tiền, người mua chấp nhận thanh
tốn.
1.4. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh
Hoạt động phân tích kinh doanh là hoạt động quyết định sự sống cịn của doanh
nghiệp vì nó mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để hoạt động kinh
doanh mang lại hiệu quả cao, nhà quản lý phải xem xét toàn diện kết quả và hiệu quả
của tất cả các cơng đoạn, các q trình, các hoạt động cấu thành.
Chính vì sự quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh đối với hoạt động
cung cấp, hoạt động sản xuất và hoạt động tiêu thụ. Ví ý nghĩa đó, phân tích hoạt động
kinh doanh có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả cua hoạt động kinh doanh.

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của quá trình kinh doanh.
Chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh.
Vạch rõ tiềm năng chưa khai thác đề xuất các giải pháp hữu hiệu để nâng cao
hiểu quả của kinh doanh.
1.5. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích kinh doanh khơng chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanh
thông các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó. Một cách chung nhất, nhân tố là những yếu
tố bên trong của mỗi hiện tượng, q trình...và mỗi biến động của nó tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp ở một mức độ và xu hướng xác định đến các kết quả biểu hiện các
chỉ tiêu.
Ví dụ: Doanh thu bán hàng phụ thuộc vào lượng bán hàng ra, giá cả bán ra và cơ
cấu tiêu thụ. Ðến lượt mình, khối lượng hàng hố bán ra, giá cả hàng hoá bán ra, kết
cấu hàng hoá bán ra lại chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau như khách quan, chủ
quan, bên trong, bên ngoài...vv.
Theo mức độ tác động của các nhân tố, chúng ta có thể phân loại các nguyên
nhân và nhân tố ảnh hưởng thành nhiều loại khác nhau, trên các góc độ khác nhau.
- Trước hết theo tính tất yếu của các nhân tố: có thể phân thành 2 loại: Nhân

tố khách quan và nhân tố chủ quan.
9


Nhân tố khách quan là loại nhân tố thường phát sinh và tác động như một
yêu cầu tất yếu nó không phụ thuộc vào chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh.
Kết quả hoạt động của mỗi DN có thể chịu tác động bởi các nguyên nhân và
nhân tố khách quan như sự phất triển của lực lượng sản xuất xã hội, luật pháp, các
chế độ chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước, mơi trường, vị trí kinh tế xã hội, về
tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng. Các nhân tố này làm cho giá cả hàng
hố, giá cả chi phí, giá cả dịch vụ thay đổi, thuế suất, lãi suất, tỷ suất tiền

lương...cũng thay đổi theo.
Nhân tố chủ quan là nhân tố tác động đến đối tượng nghiên cứu phụ thuộc
vào nỗ lực chủ quan của chủ thể tiến hành kinh doanh. Những nhân tố như: trình
độ sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, trình độ khai thác các nhân tố khách quan của
DN làm ảnh hưởng đến giá thành, mức chi phí thời gian lao động, lượng hàng
hoá, cơ cấu hàng hoá...vv.
- Theo tính chất của các nhân tố có thể chia ra thành nhóm nhân tố số lượng

và nhóm các nhân tố chất lượng.
- Kết quả kinh doanh thông thường được biểu hiện dưới các chỉ tiêu kinh tế. Chỉ

tiêu là sự xác định về nội dung và phạm vi của các kết quả kinh doanh. Nội dung
chủ yếu của phân tích kết quả là phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh mà DN
đã đạt được trong kỳ, như doanh thu bán hàng, giá trị sản xuất, giá thành, lợi
nhuận...Tuy nhiên, khi phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh chúng ta phải
luôn luôn đặt trong mối quan hệ với các điều kiện (yếu tố) của quá trình kinh
doanh như lao động, vật tư, tiền vốn, diện tích đất đai...vv. Ngược lại, chỉ tiêu
chất lượng phản ánh lên hiệu quả kinh doanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố
kinh doanh như giá thành, tỷ suất chi phí, doanh lợi, năng suất lao động...vv.
- Dựa vào mục đích phân tích mà chúng ta cần sử dụng các loại chỉ tiêu khác

nhau, cụ thể: Chỉ tiêu số tuyệt đối, chỉ tiêu số tương đối, chỉ tiêu bình quân. Chỉ
tiêu số tuyệt đối dùng để đánh giá quy mô kết quả kinh doanh hay điều kiện kinh
doanh. Chỉ tiêu số tương đối dùng trong phân tích các mối quan hệ giữa các bộ
phận, các quan hệ kết cấu, quan hệ tỷ lệ và xu hướng phát triển. Chỉ tiêu bình
quân phản ánh trình độ phổ biến của các hiện tượng.
- Tuỳ mục đích, nội dung và đối tượng phân tích để có thể sử dụng các chỉ tiêu
10



hiện vật, giá trị, hay chỉ tiêu thời gian. Ngày nay, trong kinh tế thị trường các
DN thường dùng chỉ tiêu giá trị. Tuy nhiên, các DN sản xuất, DN chuyên kinh
doanh một hoặc một số mặt hàng có quy mô lớn vẫn sử dụng kết hợp chỉ tiêu
hiện vật bên cạnh chỉ tiêu giá trị. Trong phân tích cũng cần phân biệt chỉ tiêu và
trị số chỉ tiêu. Chỉ tiêu có nội dung kinh tế tương đối ổn định, cịn trị số chỉ tiêu
ln ln thay đổi theo thời gian và địa điểm cụ thể.
Nhân tố số lượng phản ánh quy mô kinh doanh như: Số lượng lao động, vật
tư, lượng hàng hoá sản xuất, tiêu thụ... Ngược lại, nhân tố chất lượng thường phản
ánh hiệu suất kinh doanh như: Giá thành, tỷ suất chi phí, năng suất lao
động...Phân tích kết quả kinh doanh theo các nhân tố số lượng và chất lượng vừa
giúp ích cho việc đánh giá chất lượng, phương hướng kinh doanh, vừa giúp cho
việc xác định trình tự sắp xếp và thay thế các nhân tố khi tính tốn mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh.
- Theo xu hướng tác động của nhân tố, thưòng người ta chia ra các nhóm nhân

tố tích cực và nhóm nhân tố tiêu cực.
Nhân tố tích cực là những nhân tố tác động tốt hay làm tăng độ lớn của hiệu
quả kinh doanh và ngược lại nhân tố tiêu cực tác động xấu hay làm giảm quy mô
của kết quả kinh doanh. Trong phân tích cần xác định xu hướng và mức độ ảnh
hưởng tổng hợp của các nhân tố tích cực và tiêu cực.
Nhân tố có nhiều loại như đã nêu ở trên, nhưng nếu quy về nội dung kinh tế thì
có hai loại: Nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh và nhân tố thuộc về kết quả
kinh doanh. Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh như: Số lượng lao động,
lượng hàng hoá, vật tư, tiền vốn...ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô kinh doanh. Các
nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh ảnh hưởng suốt quá trình kinh doanh từ khâu
cung ứng vật tư đến việc tổ chức quá trình sản xuất cho đến khâu tiêu thụ sản
phẩm và từ đó ảnh hưởng đến kết quả tổng hợp của kinh doanh như nhân tố giá cả
hàng hố, chi phí, khối lượng hàng hoá sản xuất và tiêu thụ.
Như vậy, tính phức tạp và đa dạng của nội dung phân tích được biểu hiện
qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế đánh giá kết quả kinh doanh. Việc xây dựng tương

đối hoàn chỉnh hệ thống các chỉ tiêu với cách phân biệt hệ thống chỉ tiêu khác
nhau, việc phân loại các nhân tố ảnh hưởng theo các góc độ khác nhau không
những giúp cho DN đánh giá một cách đầy đủ kết quả kinh doanh, sự nỗ lực của
11


bản thân DN, mà cịn tìm ra được ngun nhân, các mặt mạnh, mặt yếu để có biện
pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh

2.1. Phơng pháp so sánh:
2.1.1 Khái niệm:
Phơng pháp so sánh là phơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
Đây là phơng pháp đơn giản và đợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích và
dự báo các chỉ tiêu kinh tÕ x· héi thuéc lÜnh vùc kinh tÕ vÜ m«. Qua so sánh, ngời ta
sẽ biết đợc kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đà đặt ra, biết đợc tốc độ,
xu hớng phát triển của các hiện tợng và kết quả kinh tế, cũng nh mức độ tiên
tiến hay lạc hậu của từng đơn vị, bộ phận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nó.

2.1.2. Phửụng phaựp so sánh
Để phương pháp này được phát huy hết tính chính xác và khoa học, trong quá trình
phân tích cần thực hiện đầy đủ ba bước sau:
Bước 1: Lựa chọn các tiêu chuẩn để so sánh.
Trước hết chọn chỉ tiêu của một kỳ làm căn cứ để so sánh, được gọi là kỳ gốc. Tùy
theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp. Nếu:
Kỳ gốc là năm trước: thấy đïc xu hướng phát triển của đối tượng phân tích. Kỳ
gốc là năm kế hoạch (hay là định mức): thấy được việc chấp hành các định mức
đã đề ra có đúng theo dự kiến hay không.
Kỳ gốc là chỉ tiêu trung bình của ngành (hay khu vực hoặc quốc tế): thấy được vị

trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng thị trường của doanh nghiệp.
Kỳ gốc là năm thực hiện: Là chỉ tiêu thực hiện trong kỳ hạch toán hay kỳ báo cáo.
Bước 2: Điều kiện so sánh được.
Để phép so sánh có ý nghóa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu đượcđem so
sánh phải đảm bảo tính chất so sánh được về không gian và thời gian:
Về thời gian: Các chỉ tiêu phải được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch
toán như nhau (cụ thể như cùng tháng, quý, năm …) và phải đồng nhất trên cả ba
mặt: Cùng phản ảnh nội dung kinh tế. Cùng một phương pháp tính toán. Cùng một
đơn vị đo lường.
Về không gian: Các chỉ tiêu kinh tế cần phải được quy đổi về cùng quy mô tương
tự như nhau (cụ thể là cùng một bộ phận, phân xưởng, một ngành …)
Bước 3: Kỹ thuật so sánh.
Để đáp ứng cho các mục tiêu so sánh người ta thường sử dụng các kỹ thuật so sánh
sau:
So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so
với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lượng, quy mô của các hiện tượng
kinh tế. So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ
12


phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, mức độ
phổ biến của của các chỉ tiêu kinh tế.
Ví dụ: Có số liệu tại một doanh nghiệp sau:
TT

Khoản mục

1

Doanh thu


2

Kế

Thực

hoạch

hiện

Chênh lệch
Số t. đối

Số TĐ (%)

100.000

130.000 +30.000

30

Giá vốn hàng bán

80.000

106.000 +26.000

32,5


3

Chi phí hoạt động

12.000

15.720

+3.720

31

4

Lợi nhuận

8.000

8.280

+280

3,5

Bảng 1.1. Bảng phân tích biến động các khoản mục
* Chú ý: Chi phí hoạt động gồm chi phí bán hàng cộng với chi phí quản lý
doanh nghiệp.
So sánh tình hình thực hiện (TH) so với kế hoạch (KH): Doanh thu: đạt
130%, vượt 30% (30 triệu đồng)
Giá vốn hàng bán: đạt 132,5%, vượt 32,5 % (26 triệu đồng) Chi phí hoạt

động: đạt 131%, vượt 31% (3,720 triệu đồng) Lợi nhuận: đạt 103,5%, vượt 3,5%
(0,28 triệu đồng)
Ta hãy cùng phân tích về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu để có kết luận
cuối cùng: Tỷ suất LN kế hoạch = (8.000/100.000)x100% = 8%
Tỷ suất LN thực hiện = (8.280/130.000)x100% = 6,37%
Nhận xét:Trong kỳ thực hiện doanh thu vượt kế hoạch 30%, tuy nhiên các chỉ tiêu
về giá vốn và chi phí kinh doanh có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với tốc độ
tăng trûng doanh thu (32,5% và 31%) vì vậy làm cho lợi nhuận tăng không đáng
kể. Mặt khác, tỷ trọng của chi phí so với doanh thu qua hai kỳ như sau:
Kế hoạch: (80.000 + 12.000)/100.000 x 100% = 92%
Thực hiện: (106.000 + 15.720.000)/100.00 x 100% = 93.63%
Tỷ trọng chi phí trong kỳ đạt và vượt so với kế hoạch: 93,63% - 92%=1,63% đã
làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm đi tương ứng: 6,37% - 8% = -1,63%.

Kết luận của quản trị:
Phải tìm cách kiểm soát chi phí bán hàng và tiết kiệm chi phí kinh doanh; Giữ
tốc độ tăng chi phí hàng bán và chi phí kinh doanh thấp hơn tốc độ tăng doanh số,
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
So sánh bằng số bình quân: Là dạng đặc biệt của so sánh tuyệt đối, biểu hiện
tính đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ảnh đặc điểm chung của một
đơn vị kinh tế, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất.

So sánh mức động tương đối có điều chỉnh theo quy mô chung:
Mức động tương đối là kết quả so sánh giữa trị số kỳ phân tích với trị số của kỳ
13


gốc, nhưng đã được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan, mà chỉ
tiêu có liên quan này quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích.
Mức động tương đối = Kỳ thực hiện – (Kỳ gốc x hệ số điều chỉnh) Ta có công

thức xác định cụ thể cho từng đối tượng:
Ví dụ:
Biến động doanh thu = Doanh thu TH - (Doanh thu KH x Chỉ
số giá) Biến động quỹ lương = Quỹ lương TH - (Quỹ lương KH x %hoàn
thành DT)
VÝ dơ:
Cã sè liƯu về tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh tại một doanh
nghiệp nh sau:

Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu
1. Doanh thu

Kế hoạch

Thực tế

So sánh
Tuyệt đối

Tơng đối

100.000

130.000

+ 30.000

30%


2. Giá vốn hàng bán

80.000

106.000

+ 26.000

32,5%

3. Chi phí hoạt động

12.000

15.720

+ 3.720

31%

8.000

8.280

+ 280

3,5%

4. Lợi nhuận


So sánh tình hình thực hiện với kế hoạch:
Doanh thu đạt 130%
vợt 30% (30 triệu đồng)
Giá vốn hàng bán đạt 132,5% vợt 32,5% (26 triệu đồng)
Chi phí hoạt động đạt 131% vợt 31% (3,72 triệu đồng) Lợi nhuận đạt 103%
vợt 3,5% (0,28 triệu đồng)
Tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu:
+ Kế ho¹ch 8.000 / 100.000 x 100% = 8%
+ Thùc tÕ: 8280 / 130.000 x 100% = 6,37%
Nếu căn cứ vào chỉ tiêu doanh thu là chỉ tiêu biểu hiện quy mô hoạt động
để làm cơ sở tính toán, ta có tỷ lệ tiêu chuẩn gốc để so sánh là 130% (tỷ lệ giữa
doanh thu thực hiện và doanh thu kế hoạch)
Theo đó cùng tốc độ tăng trởng 30% thì các chỉ tiêu còn lại đợc tính nh sau:
Giá vốn hàng bán thực hiện
= Giá vốn hàng bán kế hoạch x 130%= 104.000
Chi phí hoạt động thực hiện
= Chi phí hoạt động kế hoạch x 130% = 15.600
Lợi nhuận thực hiện
= 130.000 – (104.000 + 15.600) = 10.400
NhËn xÐt:
NÕu ph©n tÝch riêng về chỉ tiêu doanh thu, vợt kế hoạch 30%, nhng các
chỉ tiêu về giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh có tốc độ tăng trởng cao
hơn so với tốc độ tăng trởng doanh thu nên đà làm cho lợi nhuận tăng không
đáng kể và giảm so với kế hoạch.
Mặt khác, tỷ trọng của chi phí so với doanh thu là:
+ Kế hoạch: [(80.000 + 12.000)/100.000] x 100% = 92%
14


+ Thùc hiÖn: [(106.000 + 15.720)/130.000] x 100% = 93,63%

VËy, tỷ trọng chi phí thực hiện trong kỳ đạt và vợt so với kế hoạch là:
93,63% - 92% = 1,63% đà làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm đi tơng ứng là 6,37% 8% = -1,63% Kết luận:
Phải tìm cách kiểm soát chi phí bán hàng và tiết kiệm chi phí kinh doanh. Giảm tốc
độ tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thấp hơn tốc độ tăng
doanh thu, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
Ưu nhợc điểm của phơng pháp so sánh:

Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán
Nhợc điểm: Chỉ đánh giá một cách chung chung mà không thấy đợc mức
độ ảnh hởng của từng nhân tố tới kết quả sản xuất kinh doanh.

2.2 . Phơng pháp cân đối:
Khái niệm: Phơng pháp cân đối là phơng pháp dùng để phân tích mức độ
ảnh hởng của các nhân tố mà giữa chúng có mối quan hệ tổng với chỉ tiêu phân
tích. Vì tồn tại quan hệ tổng với chỉ tiêu phân tích, cho nên mức độ ảnh hởng của
từng nhân tố là độc lập với nhau và việc tính toán cũng đơn giản hơn.
Cách tính: Để tính mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó, chỉ cần tính ra
chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch (kỳ gốc) của bản thân nhân tố đó không cần
quan tâm đến các nhân tố khác.
Ví dụ: Chỉ tiêu C cần phân tích. C chịu ảnh hởng bởi 3 nhân tố a, b,c và các
nhân tố này có quan hệ tổng với C, chỉ tiêu C đợc xác định như sau:
C=a+b-c
Cịng quy ưíc như ë phÇn trưíc, ta cã:

C0 = a0 + b0 – c0

C1 = a1 + b1 c1

Tiến hành so sánh giữa các chỉ tiêu kỳ thùc tÕ víi kú kÕ ho¹ch, ta cã:
C1 – C0 = C


Khi sử dụng phơng pháp cân đối, mức độ ảnh hởng của từng nhân tố lần
lợt đợc xác định nh sau:
I.

Do ảnh hãởng của nhân tố a:

a = a1 - a0

II.

Do ảnh hãởng của nhân tố b:

b = b1 - b0

III.

Do ảnh hãởng của nhân tố c:

c = c1 - c0

IV. Tổng hợp ảnh hởng của 3 nhân tố, ta cã:a + b +c = C = C1 –C0
2.3. Phương pháp phân tích chi tiết
Hiện nay, trong một hoạt động kinh doanh thì phương pháp được sử dụng rộng rãi
trong phân tích hoạt động kinh doanh được các nhà phân tích sử dụng đó chính là
phương pháp chi tiết. Phương pháp chi tiết ở đây được thực hiện theo các yếu tố và
các khía cạnh khác như của hoạt động kinh doanh. Nhưng đa phần thì phương pháp
15



chi tiết đều dược thực hiện dựa trên các yếu tố về thời gia, địa điểm và các bộ phận
cấu thành các chỉ tiêu. Vậy theo như những gì quy định về phương pháp chi tiết
trong phân tích hoạt động kinh doanh thì nội dung về phương pháp này được xác
định như sau:
– Thứ nhất, phương pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: ở đây thì
có thể hiểu các chỉ tiêu biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh của một doanh
nghiệp, một tổ chức hay một cơ quan đơn vị hoạt động kinh doanh thì sẽ do nhiều bộ
phận cấu thành. Đồng thời thì khi tham gia vào hoạt động kinh doanh thì từng bộ
phận lại biểu hiện chi tiết về một khía cạnh nhất định của kết quả kinh doanh. Trong
quá trình thực hiện hoạt động phân tích của các chủ thể trong hoạt động kinh doanh
thì việc phân tích chi tiết các chỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác, cụ thể
kết quả kinh doanh đạt được. Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong phân
tích mọi kết quả hoạt động kinh doanh.
Để hiểu về phương pháp chi tiết trong cấu thành chi tiêu thì tác giả sẽ đưa ra phân
tích trong phân tích chỉ tiêu giá thành của một hoạt động kinh doanh trong một doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh bao gồm các bộ phận như: chi phí nguyên liệu chính,
nguyên liệu phụ, nhiên liệu, chi phí tiền lương, khấu hao thiết bị máy móc, chi phí
sản xuất chung… Đến lượt của từng chủ thể thì sẽ bao gồm từng bộ phận lại gồm
nhiều chi tiết cụ thể khác nhau. Tuy nhiên thì theo như sự phân tích của các nhà phân
tích ở đây thì chi phí sản xuất chung trong chỉ tiêu giá thành lại bao gồm: lương
chính, phụ của nhân viên quản lí phân xưởng, bao mòn tài sản cố định dùng chung
cho phân xưởng, chi phí phục vụ và quản lí phân xưởng…
– Thứ hai, chi tiết theo thời gian được xác định ở đây đó chính là kết quả kinh
doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều nguyên nhân khác nhau,
tiến độ thực hiện q trình đó trong từng đơn vị thời gian thường không đồng đều.
Việc này được thể hiện và hiểu một cách đơn giản nhất như sau: trong sản xuất của
một doanh nghiệp may thì sản lượng sản phẩm thực hiện từng tháng, từng quý trong
năm không đều nhau. Tương tự trong thương mại, doanh số mua bán từng thời gian
trong năm cũng không bằng nhau. Do đó thì việc phân tích chi tiết theo thời gian
giúp ta đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động kinh doanh qua các

thời kì khác nhau, từ đó tìm ngun nhân và giải pháp có hiệu lực cho công việc kinh
doanh.
– Thứ ba, phương pháp chi tiết theo địa điểm được biết đến ở đây đó chính là kết
quả kinh doanh được thực hiện bởi các phân xưởng, tổ đội sản xuất… hay các cửa
hàng, trạm, trại, xí nghiệp trực thuộc doanh nghiệp. Phân tích chi tiết theo địa điểm
giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hạch tốn kinh tế nội bộ.
Phân tích kinh doanh có thể được hiểu là một chuyên ngành nghiên cứu giúp bạn tìm
ra nhu cầu kinh doanh và xác định giải pháp cho các vấn đề kinh doanh. Các giải
pháp này có thể bao gồm phát triển phần mềm hoặc thành phần hệ thống, cải tiến quy
trình, thay đổi tổ chức hoặc hoạch định chiến lược và phát triển chính sách. Mục đích
của phân tích hoạt động kinh doanh là xác định các giải pháp đáp ứng nhu cầu cải
16


tiến. Quy trình Phân tích Kinh doanh cung cấp các khái niệm và hiểu biết sâu sắc về
sự phát triển của khuôn khổ ban đầu cho bất kỳ dự án nào. Nó lưu trữ chìa khóa để
hướng dẫn các bên liên quan của dự án thực hiện mơ hình kinh doanh một cách có
trật tự.
Một nhân viên có thể yêu cầu nhiều khoản chi phí WFH hơn nếu họ được yêu cầu
làm việc từ xa hoặc được lựa chọn vì đại dịch và họ đã ghi lại hơn 50% tổng số giờ
làm việc của họ ở nhà. Thời gian làm việc từ xa phải kéo dài ít nhất bốn tuần liên
tục. Họ có thể chia nhỏ các chi phí liên quan đến hoạt động WFH của họ, chẳng hạn
như khi họ cần gặp gỡ khách hàng, khách hàng hoặc đồng nghiệp thường xuyên
trong không gian làm việc được chỉ định tại nhà của họ. Tuy nhiên, họ sẽ cần cung
cấp các tài liệu hỗ trợ cho từng loại chi phí được yêu cầu. Theo phương pháp này,
một nhân viên WFH kiếm được từ nhiều nguồn thu nhập chỉ có thể yêu cầu các chi
phí liên quan đến thu nhập từ vic lm ca h.
2.4.

Phơng pháp loại trừ


Phửụng phaựp thay theỏ liên hoàn
Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất
định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích
(đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
Bước 1: Xác định công thức.
Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích qua
một công thức nhất định. Công thức gồm tích số các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ
tiêu phân tích.

Khi xây dựng công thức cần thực hiện theo một trình tự nhất định, từ nhân tố sản
lượng đến nhân tố chất lượng, nếu có nhiều nhân tố lượng hoặc nhiều nhân tố
chất thì sắp xếp nhân tố chủ yếu trước và nhân tố thứ yếu sau.
Bước 2: Xác định các đối tượng phân tích.
So sánh số thực hiện với số liệu gốc, chênh lệch có được đó chớnh laứ ủoỏi tửụùng
phaõn tớch.
Ví dụ 1: Giả định chỉ tiêu A cần phân tích; A tuỳ thuộc vào 3 nhân tố ảnh hởng,
theo thứ tự a, b, c; các nhân tố này có quan hệ tích số với chỉ tiêu A.
Từ đó, chỉ tiêu A đợc xác định cụ thể nh sau:
A = a.b.c.
Ta quy ớc kỳ gốc đợc ký hiệu là số 0, còn kỳ thực tế đợc ký hiệu là số 1. Từ
quy ớc này, chỉ tiêu A kỳ gốc và kỳ thực tế lần lợt đợc đợc xác định nh
sau:
17


A0 = a0.b0.c0
A1 = a1.b1.c1

Đối tợng cụ thể của phân tích đợc xác định là:

A1 A0 = A

Chênh lệch nói trên có thể đợc giải thích bởi ảnh hởng của 3 nhân tố cụ thể a,
b và c. Bằng phơng pháp thay thế liên hoàn, mức độ ảnh hởng của từng nhân
tố lần lợt đợc xác định nh sau:
Thay thế lần 1: Thay thế nhân tố a

: a1.b0.c0 a0.b0.c0 = a;

a lµ

: a1.b1.c0 – a1.b0.c0 = b;

b lµ

: a1.b1.c1 a1.b1.c0 = c;

c là

ảnh hởng của nhân tố a
Thay thế lần 2: Thay thế nhân tố b
ảnh hởng của nhân tố b
Thay thế lần 3: Thay thế nhân tố c
ảnh hởng của nhân tố c
Tổng hợp ảnh hởng cđa 3 nh©n tè:
a + b + c = A = A1 A0
Ví dụ 2: Chỉ tiêu B cần phân tích, B tuỳ thuộc vào 3 nhân tố, theo thứ tự a, b, c;
các nhân tố này có quan hệ kết hợp cả thơng và tích với chỉ tiêu B; từ đó B đợc
xác định nh sau:
a

B c
b

Ta cịng quy ưíc như vÝ dơ 1, tõ ®ã B0 và B1 lần lợt đợc xác định nh sau:
B
0

a0

b0


B
c0


1

a1

c

b1

1

Khi so sánh giữa B1 và B0 ta có:
B1 B0 = B

B cũng do ảnh hởng của 3 nhân tố a, b, c và bằng phơng pháp thay thế liên

hoàn, mức
độ ảnh hởng của từng nhân tố lần lợt đợc xác định nh sau:
Do ảnh hởng của nhân tố a (thay thế lần 1):

a1

c
0

b0

Do ảnh hởng của nhân tè b (thay thÕ lÇn 2):

a1



a0
b0



a1

c a
0

c b

c

18


b1

Do ảnh hởng của nhân tố c (thay thế lần 3):

a1
b1

0

c
1

b0
a1
b1

0

c c
0

Tổng hợp ảnh hởng của cả 3 nhân tè, ta cã:
a + b + c = B = B1 – B0
Bước 4: Tìm nguyên nhân làm thay đổi các nhân tố:
Nếu do nguyên nhân chủ quan từ doanh nghiệp thì phải tìm biện pháp để khắc
phục những nhược điểm, thiếu xót để kỳ sau thực hiện được tốt hơn.
Bước 5: Đưa ra các biện pháp khắc phục những nhân tố chủ quan ảnh hưởng

không tốt đến chất lïng kinh doanh và đồng thời củng cố, xây dựng phương
hướng cho kỳ sau.
* Ưu và nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn:

Ưu điểm:
Là phương pháp đơn giản, dễ tính toán so với các phương pháp xác định nhân tố
ảnh hưởng khác.
Phương pháp thay thế liên hoàn có thể xác định được các nhân
tố có quanhệ với chỉ tiêu phân tích bằng thương, tổng, hiệu, tích số và cả số %.
Nhược điểm:
Khi xác định nhân tố nào đó, phải giả định các nhân tố khác không đổi, trong
thực tế các nhân tố có thể thay đổi.
Việc sắp xếp trình tự các nhân tố phải từ nhân tố số lượng đến chất lượng, trong
thực tế việc phân biệt rỏ ràng giữa nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng laứ
khoõng deó daứng.
Phơng pháp số chênh lệch:
Từ các ví dụ đà trình bày ở trên, ta nhận thấy rằng ở các lần thay thế, giữa các đại
lợng khi loại trừ lẫn nhau đều tồn tại các thừa số chung. Ví dụ ở lần thay thế thứ
nhất, có các thừa số chung là b0 và c0, ở lần thay thế thứ 2, các thừa số chung là a1
và c0, còn ở lần thứ 3 là a1 và b1. Vì vậy, ta có thể nhóm các thừa số chung mà
không làm thay đổi các kết quả đà đợc tính toán.
Kết quả của việc nhóm các thừa số chung, ta đợc phơng pháp khác để tính toán
mức độ ảnh hởng của từng nhân tố. Đó là phơng pháp số chênh lệch, lu ý khí
nhóm các thừa số chung vẫn phải tuân theo các quy tắc và trình tự của phơng
pháp thay thế liên hoàn, đặc biệt là không đợc làm đảo lộn thứ tự ảnh hởng của
các nhân tố.

19



Cụ thể bằng phơng pháp nói trên, mức độ ảnh hởng của từng nhân tố ở Ví dụ
1 lần lợt đợc xác định nh sau:
Do ảnh hởng của nhân tố a:
a = (a1 a0) .b0.c0
Do ảnh hởng của nhân tè b:
b = a1 (b1 – b0) .c0 Do
¶nh hưëng cđa nh©n tè c:
a = a1 .b1. (c1 - c0)
Tỉng hợp ảnh hởng của 3 nhân tố ta cũng có: a + b + c = A = A1 –A0
Tõ kết quả tính toán ở trên, ta thấy rằng thực chất của phơng pháp số chênh
lệch chỉ là hình thức giản đơn của phơng pháp thay thế liên hoàn và nó chỉ
thờng đợc sử dụng khi các nhân tố ảnh hởng có quan hệ tích số với chỉ
tiêu phân tích, việc tính toán khi đó sẽ đơn giản hơn.
3. Tổ chøc và phân loại ph©n tÝch kinh doanh:

3.1. Các loại hình phân tích kinh doanh
- Phân tích SWOT: thường được áp dụng khi lập các kế hoạch Marketing. Kỹ
thuật phân tích này có thể được tiến hành bởi 1 người hoặc 1 nhóm người trong cơng
ty có tư duy và quan điểm khác nhau nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mơi
trường nội bộ và bên ngồi của cơng ty để có các phản ứng phù hợp. Phân tích
SWOT tập trung vào 4 yếu tố trong đó điểm mạnh và điểm yếu là yếu tố bên trong
doanh nghiệp và cơ hội, đe dọa là các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp.
- Phân tích MOST: là một kỹ thuật mạnh mẽ để phân tích hoạt động kinh
doanh. Phân tích MOST ln làm việc và phân tích từ trên xuống. Nhà phân tích kinh
doanh nên đảm bảo rằng duy trì sự tập trung vào các mục tiêu nào là quan trọng nhất
đối với tổ chức.
Phân tích này giúp hiểu rõ hơn về khả năng và tầm nhìn của tổ chức và đưa ra câu trả
lời và cách thức để đạt được sứ mệnh và mục tiêu. Nó chỉ ra các cách thức thực hiện
trong chiến lược và chiến thuật để đạt được các mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức.
Phân tích PESTLE đơi khi cịn được gọi là phân tích PEST và đã được sử dụng, ứng

dụng trong cách lĩnh vực kinh doanh khác nhau. PESTLE là viết tắt của Political
(Chính trị), Economical (Kinh tế), Social (Xã hội), Technological (Công nghệ), Legal
(Pháp lý) and Environmental (Môi trường). Những yếu tố này có thể tạo ra cơ hội
hoặc mối đe dọa đối với bất kỳ tổ chức nào vì vậy nó là một cơng cụ hoặc kỹ
thuật phân tích kinh doanh rất mạnh mẽ.
- Phân tích hệ thống: là một phương pháp giải quyết vấn đề có hệ thống để thu
thập và diễn giải các dữ kiện, tìm kiếm các điểm yếu của hệ thống, xác định các vấn
đề kinh doanh hoặc phân tích hệ thống thành các phần nhỏ hơn. Đó là một cách tiếp
cận để giảm thiểu lỗi của các vấn đề khác nhau.
Cụ thể, phân tích hệ thống là quá trình nghiên cứu theo quan điểm của công ty, xác
định mục tiêu của công ty, tạo ra một quy trình cùng nhau để tạo ra một hệ thống hiệu
quả. Ví dụ, một vấn đề có thể được giải quyết trong vài giờ mà khơng cần phân tích
tồn bộ hệ thống nhưng đơi khi nó lại tạo ra nhiều vấn đề khơng liên quan khác. Vì
vậy, bạn càng hiểu rõ về hệ thống, thì càng ít có cơ hội phát sinh bất kỳ vấn đề nào.
20


- Phân tích mơ hình kinh doanh: giúp hiểu rõ hoạt động kinh doanh của công
ty và làm rõ các chính sách, kỹ thuật, phương pháp tiếp cận thị trường. Nó giúp hiểu
rõ hơn về nhiều thứ như mơ hình doanh thu, giá trị cung cấp cho phân khúc của
khách hàng, chi phí liên quan đến việc cung cấp giá trị, chi phí xây dựng thương hiệu
và ảnh hưởng đến cơng ty nếu mơ hình kinh doanh thay đổi.
Trong phân tích mơ hình kinh doanh, cũng phân tích các thơng tin chi tiết về các yếu
tố quan trọng như chi phí sản xuất, tiếp thị và quản lý. Với việc nghiên cứu đầy đủ về
chi phí sản xuất, chiến lược tiếp thị và ảnh hưởng của những thay đổi của chúng, phân
tích kinh doanh đảm bảo sự tăng trưởng và doanh thu của công ty.
3.2. Tổ chức công tác phân tớch kinh doanh
Công tác phân tích cũng nh bất kỳ công tác nào khác trong doanh
nghiệp, cần phải đợc tổ chức một cách có hệ thống và khoa học để thực hiện các
nhiệm vụ của nó. Để đạt đợc yêu cầu đó công tác phân tích cần phải đợc tổ

chức theo 4 khâu (giai đoạn) cơ bản sau:
Khâu lập kế hoạch:
Đây là khâu đầu tiên của công tác phân tích, nội dung chủ yếu của kế
hoạch phân tích là xác định nội dung (chỉ tiêu) cần phân tích; khoảng thời gian
trong đó các chỉ tiêu phát sinh (chỉ tiêu thuộc quý, năm); thời hạn bắt đầu và kết
thúc và cuối cùng là ngời (đơn vị) phải thực hiện.
Khâu su tầm, lùa chän vµ kiĨm tra sè liƯu, tµi liƯu:
ViƯc sưu tầm, lựa chọn số liệu và tài liệu đợc tiến hành phù hợp với
nội dung phải phân tích. Nghĩa là tuỳ thuộc vào phạm vi nội dung (chỉ tiêu)
cần phân tích mà tiến hành su tầm, lựa chọn số liệu từ 3 nguồn tài liệu chủ yếu
sau đây:
Tài liệu kế hoạch bao gồm hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch (hoặc chỉ
tiêu dự đoán), hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành.
- Tài liêu hạch toán, bao gồm tài liệu của 3 loại hạch toán: hạch toán kế
toán, hạch toán thống kê và hạch toán nghiệp vụ. Trong đó chủ yếu là tài liệu
của hạch toán kế toán.
- Tài liệu ngoài hạch toán bao gồm: báo cáo tổng kết, các biên bản thanh
tra, kiểm tra, ý kiến của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Khâu xư lý sè liƯu:
Lµ viƯc xư lý sè liƯu, tÝnh toán chỉ tiêu phân tích, tính mức độ ảnh
hởng của từng nhân tố và tiến hành phân tích, đánh giá các kết quả kinh tế.
Đây là khâu cơ bản nhất quyết định chất lợng của công tác phân tích.
Khâu lập báo cáo phân tích:
Đây là khâu cuối cùng của công tác phân tích, báo cáo phải bao gồm các
kết luận về những u khuyết điểm chủ yếu trong công tác quản lý của
doanh nghiệp, những nguyên nhân cơ bản đà tác động tích cực hoặc tiêu cực
đến kết quả kinh tế và cuối cùng là những biện pháp cần thiết ®Ĩ c¶i tiÕn
21



công tác cũng nh để động viên, khai thác khả năng tiềm tàng còn cha
đợc tính đến trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
BI TP CHNG 1
Giả sử tại công ty X có tài liệu sau:
Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực tế

Số lợng tiêu thụ (cái)

100

90

Giá bán bình quân đơn vị

10.000

12.000

SP (đ)

Yêu cầu: Bằng phơng pháp thay thế liên hoàn và phơng pháp số chênh lệch
hÃy xác
định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến doanh thu bán hàng. (Biết rằng:
Doanh thu = Số lợng x giá bán bình quân)
Tại công ty A có tài liệu sau:


Yêu cầu: Bằng phơng pháp thay thế liên hoàn hÃy phân tích đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp. (Biết rằng: Chi phí
NCTT = Số lợng SPSX x Giờ công 1SP x Đơn giá giờ công 1SP)
Dùng phơng pháp cân đối hÃy phân tích ảnh hởng của các nhân tố nội tại
đến giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo tài liệu sau:

Bằng phơng pháp cân đối hÃy đánh giá tình hình tài sản và nguồn vèn
theo tµi liƯu sau:

22


23


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH, THỊ TRƯỜNG VÀ
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Mã chương: 2302
Mục tiêu:
- Phân biệt được sự ảnh hưởng của môi trường vi mô và môi trường vĩ mô đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trình bày được ý nghĩa, nội dung của phân tích thị trường.
- Xây dựng và đánh giá được các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổ chức thực hiện việc điều tra thăm dò thị trường theo nhóm để xác định
thái độ của người tiêu dùng đến sản phẩm của doanh nghiệp.
- Phân tích hướng tăng trưởng và khả năng thâm nhập thị trường trong tương
lai của doanh nghiệp.
- Tổ chức nhóm lập một số chiến lược kinh doanh với quy mơ nhỏ để phân tích
đánh giá

- Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động của daong nghiệp
Nội dung:
1. Chức nă ng và vai trò của doanh nghiệp

1.1. Khái niệm về doanh nghiệp
Thuật ngữ doanh nghiệp được sử dụng đầu tiên ở nước ta từ năm 1948, theo tinh thần
của Sắc lệnh số 104/SL ngày 01.01.1948 về doanh nghiệp quốc gia. Trong suốt thời
kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thuật ngữ này bị lãng quên, các thuật ngữ thay thế
thường được sử dụng là xí nghiệp, đơn vị kinh tế, cơ quan kinh tế... Đến khi ở Việt
Nam xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thuật ngữ
doanh nghiệp mới được sử dụng trở lại. Theo tỉnh thần của Luật công ti năm 1990
hay Luật doanh nghiệp năm 1999, thuật ngữ doanh nghiệp được xác định là một thực
thể pháp lí được thành lập và đăng kí kinh doanh nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh.
Dựa vào quy định tại khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định:
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập
hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
1.2. Chức năng của doanh nghiệp
Chức năng, nhiệm vụ chính của doanh nghiệp là kinh doanh. Doanh nghiệp
được thực hiện các hoạt động kinh doanh như sản xuất, mua bán, cung ứng hàng
hoá, dịch vụ nhằm mục tiêu thu lợi nhuận hoặc thực hiện chính sách kinh tế - xã
hội.
Nơi có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với doanh
nghiệp là Phòng Đăng ký Kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp tỉnh.
24


1.3. Vai trò của doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một yếu tố không thể thiếu cho việc phát triển kinh tế – xã

hội.
+ Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho người dân với mức giá phù hợp nhất.
+ Giúp giải quyết nhu cầu việc làm cho xã hội.
+ Tạo sự cạnh tranh để giúp đưa chất lượng sản phẩm, dịch v ngy cng tt
hn v giỳp gim giỏ thnh
Hoạt động sản xuất là hoạt động chủ yếu chi phối các mặt hoạt động khác
của doanh nghiệp. Sự chuẩn bị các yếu tố lao động, t liệu lao động, đối tợng
lao động đều bắt nguồn từ nhiệm vụ sản xuất. Mặt khác, sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp luôn gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh do nó mang lại.
Tính chất chủ yếu của hoạt động sản xuất đợc thể hiện ở 2 mặt:
-Các chỉ tiêu thuộc về sản xuất phải đợc xác định trớc và đợc coi là cơ sở
để xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tài chính nh chỉ tiêu về lao động,
vật t, giá thành, tiêu thụ.
-Kết quả của việc thực hiệnn các chỉ tiêu sản xuất về khối lợng, chủng loại,
chất lợng sản phẩm và thời gian có ảnh hởng quyết định đến việc thực hiện các
chỉ tiêu giá thành tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận.
Chính vì vậy khi tiến hành phân tích các hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp, trớc hết cần tiến hành phân tích đánh giá kết quả của các hoạt động sản
xuất.
2. Phõn tích mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp
2.1 Ph©n tÝch mụi trng vi mụ
Khái niệm: Giá trị tổng sản lợng, ký hiệu là GT, là chỉ tiêu bằng tiền, biểu thị
kết quả trực tiếp, hữu ích của hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp
trong kỳ báo cáo theo quy định hiện hành.
Công thức xác định
GS = Gt + Gv + Gc + + GĐ GL + GF

Trong đó:

- Gs: Là giá trị sản xuất công nghiệp


- Gt: Là giá trị của thành phẩm, nửa thành phầm đợc sản xuất từ

nguyên liệu của doanh nghiệp
- GV: Là giá trị những thành phẩm đợc sản xuất bằng nguyên liệu

của ngời đặt hàng
- Gc: Giá trị những công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài
- GĐ: Là giá trị những sản phẩm tự chế dùng đợc tính theo những quy

định
đặc biệt (giá trị của nửa thành phẩm, bao bì đóng gói, công cụ, mô
hình do hoạt động sản xuất tạo ra để bán ra ngoài, hoặc bán cho
25


×