Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH CÀ MAU TOÁN LỚP 12 THPT NĂM 2012 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.64 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT
CÀ MAU NĂM HỌC 2009-2010

Môn thi: Toán
Ngày thi: 20 – 12 – 2009
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)


Bài 1: (3 điểm) Giải phương trình :
sinx
ln(sinx 1) e 1
  

Bài 2: (3 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Gọi a, b, c, d lần lượt là độ dài các
cạnh và S là diện tích của tứ giác ABCD. Chứng minh rằng :

S (p a)(p b)(p c)(p d)
    
, với
a b c d
p
2
  


Bài 3: (2 điểm) Tìm các số x, y, z thoả mãn phương trình :

2 2
2x 4x y 6 y 2xz z 13 0
      


Bài 4: (3 điểm) Chứng minh rằng với mọi x thuộc khoảng (0 ;
2

). Ta có :
1 – cosx > x
2
– ln(
1
c
osx
)
Bài 5: (3 điểm) Cho một bảng hình vuông chia ô : 4 x 4 = 16 ô và tập hợp gồm 16 số tự
nhiên liên tiếp : n, n + 1, , n + 14, n + 15; n > 0. Người ta điền các số đó vào các ô của
bảng, mỗi ô điền một số và tô đỏ các ô có số điền trên đó là bội của n. Giả sử có k ô được
tô màu đỏ. Xác định giá trị n để số k là nghiệm phương trình:
3 2 3
k k
(A ) 138C 24 0
  
; trong
đó
3
k
A
,
3
k
C
lần lượt là chỉnh hợp, tổ hợp chập 3 của tập k phần tử.
Bài 6: (3,5 điểm) Cho hình chóp S.MNPQ, trừ cạnh bên SP, các cạnh còn lại đều bằng a.

1) Tính thể tích lớn nhất của khối chóp.
2) Góc NMQ phải bằng bao nhiêu để thể tích của hình chóp bằng
3
a
2
6
.
Bài 7 : (2,5 điểm) Xác định m để trên cùng hệ toạ độ Oxy, đồ thị hai hàm số sau đây có ít
nhất một đường tiệm cận chung : y =
2
x 4x 5
 
; y =
2
mx x m 2
x 1
  

với m là tham
số khác 0.

HẾT

ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
CÀ MAU Năm học 2009 – 2010

Môn thi : TOÁN
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi :


Bài 1 : Giải hệ phương trình :
1
1
1
x y
y z
z x

 


 


 



Bài 2 : Trong tam giác ABC, hãy tìm một điểm M sao cho :
2 2 2
MA MB MC
  là nhỏ nhất.
Bài 3 : Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác vuông, c là cạnh huyền; x, y là hai số thoả
mãn hệ thức ax + by = c . Chứng minh rằng x
2
+ y
2



1. Khi nào xảy ra dấu đẳng thức.
Bài 4 : Tìm mọi hàm số f( x ) thoả : x f ( 1 + x ) – f ( 1 – x ) = x
3
+ x
2
+ 4 x – 2
Bài 5 : Cho tam giác ABC . Người ta lấy trên các cạnh AB, BC và CA, mỗi cạnh gồm n
điểm phân biệt và khác A, B, C ; n > 1 . Lập các tam giác với các đỉnh là các điểm trong
3n điểm nói trên. Các tính toán sau đây không kể đến tam giác ABC.
1) Gọi s là số các tam giác như vậy. Tính s theo n.
2)Gọi a là số các tam giác lập được như trên nhưng có ba đỉnh nằm trên ba cạnh khác
nhau của tam giác ABC. Có hay không số n để
s
s a

là số nguyên dương ?
Bài 6 : Trên mặt phẳng có hệ toạ độ Oxy, cho hypebol ( H ) có phương trình : 4 x
2
– y
2
= 1
và đường tròn ( T ) có phương trình : x
2
+ ( y – 1)
2
= 4 .
1) Tìm điểm trên ( H ) có tổng các khoảng cách từ đó đến hai tiệm cận đạt giá trị nhỏ
nhất ?
2) Chứng minh rằng ( H ) và ( T ) cắt nhau tại 4 điểm phân biệt và 4 điểm đó cùng
nằm trên một đường parabol dạng y = a x

2
+ b x +c ( a khác 0 ). Tìm phương trình của
parabol đó.
Bài 7 : Tìm giá trị a để phương trình :
2 2
3 3 2 2
4 3.2 0
x x
a
 
  
có một nghiệm thuộc khoảng
( 1 ;
6
2
)

HẾT
ĐỀ DỰ BỊ

×