Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Môn nguyên lý kế toán đề tàì tìm hiểu về nội dung, cách lập, luân chuyển các loại chứng từ trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.73 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH
----

----

BÀI TIỂU LUẬN
Mơn: NGUN LÝ KẾ TỐN
Đề tàì:

TÌM HIỂU VỀ NỘI DUNG, CÁCH LẬP, LUÂN CHUYỂN
CÁC LOẠI CHỨNG TỪ TRONG DOANH NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: Phan Xuân Quang Minh

0


HUẾ, 2020
I. Phần mở đầu
Ngun lý kế tốn là mơn học cơ sở của chương trình đào tạo
về kinh tế nói chung. Phần chứng từ kế tốn giúp các bạn sinh viên
bắt đầu hiểu về mơn học và từ đó làm nền tảng cho việc học tiếp các
môn chuyên sâu về kế tốn như kế tốn tài chính và kế tốn quản trị.

1. Lý do chọn đề tài
Trong q trình hoạt động của các đơn vị, các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh và hoàn tất một cách thường xuyên, do vậy việc lập chứng từ và sổ sách
kế toán làm cơ sở chứng minh trạng thái và sự biến động của các loại tài sản,
các loại nguồn vốn, chi phí hoặc doanh thu cũng mang tính chất thường
xuyên và là một yêu cầu cần thiết khách quan. Nghiên cứu các nội dung của


chứng từ kế toán giúp các bạn sinh viên có kiến thức nền tảng về kế tốn, làm
tiền đề để nghiên cứu sâu hơn các nội dung khác trong nghiệp vụ kế tốn.
Vì vậy nhóm đã chọn đề tài “chứng từ kế toán trong doanh nghiệp”
nhằm giúp các bạn sinh viên có cái nhìn bao qt và rõ ràng hơn về vấn đề
này. Phần chứng từ kế toán nhằm trình bày về nơi dung, trình tự lập và luân
chuyển chứng từ kế toán cũng như nêu rõ hệ thống các biểu mẫu chứng từ.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Bài tiểu luận của nhóm nhằm cung cấp đầy đủ các nội dung cơ
bản về chứng từ kế toán, hi vọng sẽ đem đến những kiến thức hữu
ích và làm nền tảng cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế. Bài
tiểu luận nghiên cứu về đối tượng là chứng từ kế toán. Chứng từ kế
toán: hệ thống, nội dung, cách lập, luân chuyển chứng từ kế toán.

3.

Phương pháp nghiên cứu

Thu thập kiến thức, nội dung qua sách vở, báo chí, phương
tiện truyền hình và Internet.
1


Tham khảo các chứng từ kế toán của các doanh nghiệp từ đó
rút ra kết luận và bài học.
II.
1.

Nội dung nghiên cứu
Định nghĩa “ Chứng từ kế toán”:

Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế tốn.

Chứng từ kế tốn về mặt hình thức được thể hiện dưới 2 dạng:
-

Chứng từ giấy: là chứng từ văn bản bằng giấy.
Ví dụ: hóa đơn bán hàng, vé, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có…

-

Chứng từ điện tử: là chứng từ kế tốn khi có các nội dung lưu trữ dưới dạng dữ liệu

điện tử, được mã hóa mà khơng bị thay đổi trong q trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên
vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.

Phân loại chứng từ kế tốn: có 3 cách phân loại
-

Phân loại theo hình thức vật mang tin:

+

Chứng từ bằng giấy

+

Chứng từ điện tử

-


Phân loại theo công dụng:

+

Chứng từ gốc

+

Chứng từ ghi sổ

-

Phân loại theo nội dung kinh tế:

+

Chứng từ về lao động tiền lương.

+

Chứng từ về hàng tồn kho

+

Chứng từ về tiền tệ

+

Chứng từ về bán hàng


+

Chứng từ về tài sản cố định
2. Nội dung – tính chất pháp lý của chứng từ kế toán:
2.1 Nội dung:

2


Đối với yếu tố bắt buộc, chứng từ kế toán do đơn vị lập hoặc nhận
từ bên ngoài vào phải có ít nhất 7 nội dung chủ yếu sau đây:
1.

Tên gọi và số hiệu của chứng từ kế toán.

2.

Ngày, tháng, năm lập chứng từ.

3.

Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán.

4.

Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán.

5.


Nội dung, nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

6.

Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính.

7.
Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có
liên quan đến chứng từ.
2.2. Tính chất pháp lý :
-

Thông tin số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán.

-

Chứng từ kế tốn phait do người có thẩm quyền kí duyệt.

-

Kiểm tra tình hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh thông

qua việc kiểm tra phát hiện được những sai lầm để giảm rủi ro.

3. Cách lập và ln chuyển chứng từ kế tốn:
Quy trình lập và luân chuyển chứng từ

3



3.1. Trình tự ln chuyển chứng từ kế tốn gốm các bước sau:
-

Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế tốn.

Kế tốn viên, kế tốn trưởng kiểm tra và kí chứng từ kế tốn
hoặc trình Giám đốc doanh nghiệp ký duyệt.
-

Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán

-

Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế tốn
3.2. Trình tự kiểm tra chứng từ kế tốn:

Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ các chỉ tiêu, các yếu
tố ghi chép trên chứng từ kế toán.
Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh ghi trên chứng từ kế tốn, đối chiếu chứng từ kế tốn với các tài liệu
khác có liên quan.
-

Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thơng tin trên chứng từ kế toán.

4. Ý nghĩa, tác dụng của chứng từ kế tốn
4.1. Ý nghĩa:
-

Chứng từ kế tốn có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức công


tác kế tốn, kiểm sốt nội bộ vì nó chứng minh tính pháp lý của các nghiệp vụ
và của số liệu ghi chép trên sổ kế toán.

4.2. Tác dụng:
-

Giúp cho việc thực hiện hạch tốn ban đầu

-

Đảm bảo tính hợp lệ và hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế tài chính

-

Dùng làm căn cứ để ghi sổ

Giúp cho việc xác định trách nhiệm của các cá nhân và tổ
chức trước pháp luật về nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.

4


5. Quy trình lập và luân chuyển một số chứng từ kế tốn
5.1. Quy trình lập và ln chuyển phiếu thu, phiếu chi:
Bước 1: Lập chứng từ
Đề xuất: Tập hợp các chứng từ, hóa đơn có liên quan đến thu
chi tiền mặt, lập phiếu đề nghị thanh toán, phiếu đề nghị thu tiền. Trưởng
bộ phận kiểm ta ký xác nhận kèm theo phiếu đề xuất phát sinh nghiệp vụ
kinh tế đã duyệt của giám đốc.

Cần phải ghi đầy đủ rõ ràng cá chi tiết theo mẫu quy định,
không sửa chữa, tẩy xóa.
Kiểm tra: Nhân viên kế tốn kiểm tra xem các giấy tờ chứng
từ có đầy đủ chính xác khơng.
Với phiếu chi: giấy đề nghị chi tiền, hóa đơn tài chính hoặc hợp
đồng mua bán liên quan, giấy giới thiệu, phiếu nhập kho.
Với phiếu thu: giấy đề nghị thu tiền.
Nếu đầy đủ hợp lệ thì tiến hành lập phiếu, nếu khơng hợp lệ thì
chuyển trả lại phịng nghiệp vụ để họ chỉnh sửa, bổ sung cho đúng.

-

Ký duyệt: giám đốc, kế toán trưởng xem xét và duyệt.

-

Thực hiện:Nhân viên kế toán viết phiếu thu hoặc phiếu chi.
Bước 2: Kiểm tra chứng từ:
Bộ phận kế tốn kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của nghiệp vụ
kinh tế phát sinh ghi trên chứng từ, kiểm tra tính rõ ràng, trung
thực, đầy đủ của các chỉ tiêu ghi trên chứng từ.
Bước 3: Hoàn chỉnh chứng từ:
Sau khi kiểm tra, nhân viên kế toán ghi các yếu tố cần bổ sung, phân
loại, định khoản phiếu thu, phiếu chi phục vụ cho việc ghi sổ kế toán.

Bước 4: Chuyển giao và sử dụng chứng từ:

5



Phiếu thu, phiếu chi được kiểm tra, hoàn chỉnh đảm bảo tính
hợp pháp sẽ được chuyển giao cho thủ quỹ để thực hiện thu, chi.
Bước 5: Đưa chứng từ và bảo quản lưu trữ

5.2. Quy trình lập và luân chuyển phiếu xuất kho:
Bước 1: Người có nhu cầu về vật tư, sản phẩm, hàng hóa…lập
giấy xin xuất hoặc lệnh xuất đối với vật tư, sản phẩm, hàng hóa…
Bước 2: Chuyển cho chủ doanh nghiệp hoặc người phụ trách
đơn vị duyệt lệnh xuất
Bước 3: Phụ trách bộ phận hoặc kế toán vật tư căn cứ vào đề
nghị xuất hoặc lệnh xuất tiến hành lập phiếu xuất kho.
Bước 4: Chuyển phiếu xuất kho cho thủ kho tiến hành xuất vật tư, sản phẩm,
hàng hóa… sau đó kí vào Phiếu xuất kho rồi giao chứng từ lại cho kế toán vật tư.

Bước 5: Khi nhận phiếu xuất kho, Kế toán vật tư chuyển cho Kế
toán trưởng ký duyệt chứng từ rồi ghi sổ kế tốn.
Bước 6: Trình phiếu xuất kho cho Thủ trưởng ký duyệt chứng từ,
thường là trình ký theo định kỳ, vì chứng từ đã được duyệt xuất
ngay từ đầu nên Thủ trưởng chỉ kiểm tra lại và duyệt.
Bước 7: Kế toán vật tư sẽ tiến hành bảo quản và lưu giữ chứng từ.
6


6.

Một số ví dụ thực tế về chứng từ kế tốn của các doanh nghiệp:

6.1. Quy trình lập và ln chuyển phiếu thu:

7



Nội dung của chứng từ kế toán trên :
1.

Tên gọi: Phiếu thu, số hiệu: PT1401001

2.

Ngày tháng năm lập chứng từ: 01/01/2014

3.
ABC

Tên, địa chỉ của đơn vị lập chứng từ kế toán: - Tên đơn vị :cty
- Địa chỉ: 87 võ thị sáu, quận 3

4.
Tên, địa chỉ của đơn vị nhận chứng từ kế toán: - Tên đơn vị:
Nguyễn Văn A
- Địa chỉ: 374/12 Bình Quế, phường 28, quận Bình Thạnh, Tp.HCM
5.

Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh: nộp tiền góp vốn

6.

Số lượng, đơn giá, số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính: 200.000.000đ

7.

Chữ ký, họ tên ngươì lập, người duyệt và những ng liên quan
đến chứng từ. - Giám đốc:
-Kế toán trưởng
-Người nộp tiền
-Người lập phiếu
-Thủ quỹ
Quy trình lập và luân chuyển chứng từ:
1/Lập chứng từ kế tốn: Sự kiện kinh tế: nộp
tiền góp vốn 2/kiểm tra chứng từ:
(1)
kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu,
các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế tốn;
(2)

kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi

trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;

(3)

kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.

3/ Ghi sổ kế toán
4/ Bảo quan lưu trữ hủy chứng từ

8


Nội dung của chứng từ kế toán trên :
1.


Tên goi và số hiệu của chứng từ: Phiếu thu

2.

Ngày tháng năm lập chứng từ: 03/01/2017

3.

Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kết tốn:
-Tên đơn vị: Cơng ty đào tạo kết toán Thiên Ưng
-Địa chỉ: 19- Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội

4.

Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kết toán:

-

Tên đơn vị: Trần Văn Đức - Công ty cổ phần Nam Trung Hải

-

Địa chỉ: 233- Xuân Thủy- Cầu Giấy- Hà Nội

5.

Nội dung nghiệp vụ tài chính phát sinh: Thu tiền bán điều hòa

6.


Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính:

-

Đơn giá: 7 500 000 VNĐ

-

Số lượng: 1

7.
Chữ kí, họ và tên của người lập, người duyệt và những người
liên quan đến chứng từ:
-Giám đốc: Hoàng Trung Thật
-Kế tốn trưởng: Đồn Thị Hồng Mơ
-

Người nộp tiền: Trần Văn Đức
9


-

Người lập phiếu: Tạ Thị Mai

-

Thủ qũy: Trần Hồng Hoa




Quy trình lập và luân chuyển chứng từ:
1/Lập chứng từ kế tốn: Sự kiện kinh tế: Thu tiền bán điều hịa Samsung

9000BTU-ASLDK
2/kiểm tra chứng từ:
(1)
kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các
yếu tố ghi chép trên chứng từ kế tốn;
(2)

kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên

chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;

(3)

kiểm tra tính chính xác của số liệu, thơng tin trên chứng từ kế toán.

3/ Ghi sổ kế toán
4/ Bảo quan lưu trữ hủy chứng từ
6.2. Quy trình lập và luân chuyển phiếu xuất kho:

Nội dung của chứng từ kế toán trên :
1.

Tên goi và số hiệu của chứng từ: Phiếu xuất kho

2.


Ngày tháng năm lập chứng từ: 06/10/2017

3.

Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kết toán:
10


-

Tên đơn vị: Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Thiên Ưng

-

Địa chỉ: Cầu Giấy, Thanh Xuân, Long Biên, Hoàng Mai

4.

Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kết toán:

-

Tên đơn vị: Nguyễn Thị Hoa- Cơng ty TNHH Thương mại Tồn Phát

-

Địa chỉ: P207 Nhà A5, KĐT Đại Kim, Định Công, HM, HN

5.


Nội dung nghiệp vụ tài chính phát sinh: Xuất bán hàng hóa

6.

Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính:
-Đơn giá: 10 000 000 VNĐ
-Số lượng: 2

7.
Chữ kí, họ và tên của người lập, người duyệt và những người
liên quan đến chứng từ:
-Giám đốc:
- Kế toán trưởng
- Thủ kho
-Người nhận hàng
-Người lập phiếu
•Quy trình lập và ln chuyển chứng từ:
1/Lập chứng từ kế toán: Sự kiện kinh tế: Xuất kho máy điều hòa
Samsung 12000BTU
2/kiểm tra chứng từ:
(1)
kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các
yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán;
(2)

kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên

chứng từ kế tốn, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;


(3)

kiểm tra tính chính xác của số liệu, thơng tin trên chứng từ kế tốn.

3/ Ghi sổ kế toán
4/ Bảo quan lưu trữ hủy chứng từ

11


III. KẾT LUẬN
Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng trong điều kiện kinh doanh của nền
kinh tế thị trường như hiện nay, để đứng vững và không ngừng phát triển là một vấn
đề hết sức khó khăn đối với một doanh nghiệp. Để phát triển hơn nữa, mọi doanh
nghiệp đều phải khơng ngừng hồn thiện mình, trong đó cơng tác kế tốn đóng vai trị
quan trọng. Kế tốn với vai trị là cơng cụ để quản lý kinh tế tài chính



các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng phải được thay đổi và hồn

thiện cho phù hợp tình hình mới để giúp cho doanh nghiệp quản lý được tốt hơn mọi
mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong đó có cơng tác kế tốn doanh
thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.
Trong khn khổ đề tài nghiên cứu với kiến thức đã được học trong
trường kết hợp với những nguồn tài liệu tham khảo, bài tiểu luận đã trình bày
chi tiết về những nội dung liên quan đến chứng từ kế toán. Bài tiểu luận đã
trình bày về nội dung, cách lập, luân chuyển một chứng từ kế tốn từ đó giúp
các bạn sinh viên bắt đầu hiểu về mơn học và từ đó làm nền tảng cho việc học
tiếp các môn chuyên sâu về kế tốn. Cũng qua bài tiểu luận này, nhóm chúng

tôi cũng đã hiểu thêm được nhiều điều về bộ mơn ngun lý kế tốn.

12


MỤC LỤC
I.

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài..................................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................1

3.

Phương pháp nghiên cứu.............................................................................1

II.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.

Định nghĩa “ Chứng từ kế tốn”...............................................................2

2.


Nội dung – tính chất pháp lý của chứng từ kế toán...................2

3.

Cách lập và luân chuyển chứng từ kế toán......................................3

4.

Ý nghĩa, tác dụng của chứng từ kế toán............................................4

5.

Quy trình lập và luân chuyển một số chứng từ kế tốn...........5

6.

Một số ví dụ thực tế về chứng từ kế toán của các doanh nghiệp 7

III. KẾT LUẬN.................................................................................................................12

13


14



×