Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Giáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt kim (Nghề Công nghệ sợi, dệt Trình độ Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.04 KB, 35 trang )

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT VINATEX TP. HCM

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: THIẾT KẾ VẢI VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ DỆT KIM
NGÀNH: CÔNG NGHỆ SỢI, DỆT
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Ban hành kèm theo Quyết định số:
của
u tr n r n ao đ n

/QĐ-... ngày … tháng .... năm …
n n h hành phố
h
nh.

TP.HCM, năm 2016


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
iáo trình Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt kim được biên soạn theo
chư ng trình mơn học Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt kim Ngành ông nghệ
s i dệt hoa ông nghệ dệt may – Trư ng ao đ ng inh tế –
thu t Vinatex TP ồ


hí Minh. o phục vụ cho học t p c a sinh viên ngành sợi – dệt nên nội dung c a giáo
trình được biên soạn t p trung vào quy trình công nghệ tiền xử l các loại v t liệu dệt được
sử dụng ph biến hiện nay; thêm vào đó là nh ng lưu để đạt được hiệu quả và cho chất
lượng tốt khi áp dụng các quy trình cơng nghệ tiền xử l cho m i loại v t liệu được đ c kết
t th c tế tại các doanh nghiệp trong nh ng n m qua.
Ngoài ph n M đ u trình bày tóm t t về dây chuyền cơng nghệ hồn tất vải mục
tiêu và ngh a chung c a Thiết kế vải và dây chuyền công nghệ dệt kim yêu c u về chất
lượng nước trong hoàn tất sản ph m dệt các nội dung c n lại c a iáo trình bao gồm 2
chư ng:
o hiện nay c n có s khác nhau về việc sử dụng thu t ng trong ngành dệt –
nhuôm, mặc dù đ rất nhiều cố g ng trong quá trình biên soạn song khơng thể tránh được
thiếu sót. h ng tơi mong nh n được s góp c a bạn đọc để giáo trình ngày càng được
hồn thiện.
Mọi kiến đóng góp xin g i về địa ch : ộ mơn ông nghệ sợi dệt hoa ông
nghệ dệt may Trư ng ao đ ng inh tế thu t Vinatex TP Hồ Chí Minh số 586 ha
Vạn ân phư ng Linh Đơng Qu n Th Đức TP ồ hí Minh.
Tác giả

MỤC LỤC
MỤC LỤC
Chương I: KH I NIỆM CHUNG VỀ DỆT KIM
I. V
T M
1. V ng sợi
2. Ráp po kiểu dệt

Trang
1
1
1

4


.
T TM
T OV N
1. im dệt
2. ái đặt sợi
3. Platin
4. ái đè kim
.S
N T N V N S
N
M
T
1. Quá trình tạo v ng trên kim móc
2. Q trình tạo v ng trên kim lưỡi
3. Quá trình tạo v ng trên kim kép
V. P ÂN LO M
ẸT M
V. C
P
N P P T O V N TR N M
D T M
1. Tạo v ng theo phư ng pháp dệt kim
2. Tạo v ng theo phư ng pháp dệt đan
V.
T ÔN SỐ ÔN N
T M
N

1. ấp máy
2. hiều dài móc kim và platin
3. Đư ng kính và chiều rộng làm việc c a giư ng
4. Quan hệ gi a các thông số máy và độ mảnh c a sợi
V .S
T M
Chương II: C C KIỂU DỆT KIM
.
UĐ NN N
N
1. iểu dệt 1 mặt phải
2. iểu dệt 2 mặt phải
3. iểu dệt 2 mặt trái
II. CÁC KI U D T D N XU T C A CÁC KI U Đ N N N
1. iểu dệt dẫn xuất c a kiểu dệt tr n
2. iểu dệt dẫn xuất c a kiểu dệt latxtic
II. CÁC KI U Đ N
N
IV. CÁC KI U D T D N XU T C A CÁC KI U Đ N
C
5. CÁC KI U Đ N O

4
4
6
7
8
9
9
12

13
12
14
15
15
16
16
18
19
19
19
20
21
21
22
22
23
23
23
24
25
25

Chương III: QÚA TRÌNH CƠNG NGHỆ TRÊN M Y DỆT
KIM ĐAN NGANG
I. QUÁ TRÌNH T O VỊNG
II. Q TRÌNH CH N KIM T O HOA
1. hế độ làm việc c a kim
2.
cấu điều khiển chế độ làm việc c a kim

III. QUÁ TRÌNH TI P S I
IV. QU TR N
ÉO ĂN - CU N V I
V.
U PH
VI. TRUY N Đ NG - M MÁY VÀ HÃM MÁY

28
28
28
28
28
29
30
30


D nh

Chương IV: Đ C TRƯNG KỸ THUẬT CỦA M Y DỆT
KIM ĐAN NGANG
ụ t i iệu th
h

32
34

GI O TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên


ơn họ / ơ đun: Cơng nghệ tiền xủ



ơn họ / ơ đun: MH24

Vị trí, tính hất, ý nghĩ v v i trị ủ

ý s n phẩ

dệt

ơn họ / ơ đun:

- Vị trí:
- Tính chất:
- Ý ngh a và vai tr c a môn học/mô đun:
Mụ tiêu ủ

ôn họ / ô đun:

- Về kiến thức:
- Về k n ng:
- Về n ng l c t ch và trách nhiệm:
Nội dung ủ

ôn họ / ô đun:

Chương I: KH I NIỆM CHUNG VỀ DỆT KIM
I. VẢI DỆT KIM

Vải dệt kim được tạo nên t một hoặc nhiều sợi bằng cách tạo thành các
vòng sợi rồi liên kết các vòng sợi với nhau. Đ n vị c bản nhỏ nhất để tạo thành vải
dệt kim là vịng sợi, nó có dạng đư ng cong không gian.
Do cấu tạo b i các vòng sợi và chịu ảnh hư ng c a các tính chất c a sợi, vải
dệt kim thư ng có tính chất co gi n đàn hồi, xốp, thống khí và nhiều đặc tính khác
h n vải dệt thoi. Để tạo thành vải, các vòng sợi thư ng liên kết với nhau theo hai
hướng. Các vòng sợi l n lượt lồng qua nhau nhau theo hướng dọc tạo thành các cột
vòng. Các vòng sợi nối liền với nhau theo chiều ngang, vòng nọ nối tiếp vòng kia
tạo thành các hàng vịng . Các vịng sợi cũng có thể liên kết theo hướng chéo, vòng
sợi hang này liên kết với vòng sợi hàng trên.
Tùy theo cách liên kết c a các vòng sợi trong vải ngư i ta chia vải dệt kim
thành hai nhóm chính: vải đan ngang và vải đan dọc. Vải đan ngang có đặc điểm là
m i hàng vòng do một sợi tạo nên, vòng nọ nối tiếp vịng kia. Vải đan dọc có đặc


điểm là một hàng vòng do cả một hệ sợi tạo nên. Trên một hàng m i sợi ch tạo
thành một vịng sợi hình 1.1 và .1.2).

H nh 1.1. Cấu tr
đ n dọ

v i dệt i

đ n ng ng

H nh 1.2. Cấu tr

v i dệt i

o cấu tạo vải khác nhau vải đan ngang và vải đan dọc được dệt b ng các

phư ng pháp khác nhau cấu tạo máy dệt và nguyên l làm việc cũng khác nhau. o
đó cơng nghiệp dệt kim chia ra thành hai ngành chính là ngành dệt kim đan ngang
và ngành dệt kim đan dọc.
1. Vòng sợi
V ng dệt là một trong ba ph n tử cấu tr c c bản c a vải dệt kim v ng dệt
v ng không dệt v ng ch p).
- V ng sợi có cấu tr c khơng gian và được chia làm 3 ph n: cung kim hai
trụ v ng và các cung platin hay c n được gọi là chân v ng.
- Đoạn 1 – 2 và đoạn 3 - 4: Trụ v ng; 2 - 3: Cung kim; 4 - 5: Cung platin
đan ngang; 4 - 6: Đoạn kéo dài
toàn bộ chiều dài một v ng sợi.

đan dọc; 1 - 2 - 3 - 4 - 5 hoặc 1 - 2 - 3 - 4 - 6 là

- àng v ng là t p hợp các v ng sợi trên một hàng ngang c a vải.
- ột v ng là t p hợp các v ng sợi trên một cột theo chiều dọc vải.
- ước v ng k hiệu
là khoảng cách gi a hai vị trí tư ng ứng c a hai
v ng sợi kề nhau trên một hàng v ng.
- hiều cao hàng v ng k hiệu
là khoảng cách gi a hai vị trí tư ng ứng
c a hai v ng sợi kề nhau trên một cột v ng.

a: V ng đan ngang; b: V ng đan dọc; c: V ng h ; d: V ng kín


H nh

.C


ph n t

ủ vòng sợi,

d ng vòng sợi

H nh 1.4. Kí h thướ vịng sợi

- V ng dệt có thể kín hai chân v ng b t chéo qua nhau) v ng h

hai chân

v ng không b t chéo qua nhau). V ng sợi v ng dệt) c n có thể có v ng dệt phải
hoặc v ng trái.
v ng dệt phải các trụ v ng che khuất cung kim c a v ng sợi
trước. Ngược lại v ng sợi trái các cung v ng cung kim và cung platin) che khuất
các trụ v ng.
- V ng sợi ch được tạo thành khi sợi mới được đặt vào miệng kim thoát
v ng sợi cũ v ng sợi cũ đ được đ y trượt ra khỏi miệng kim xuống ph n thân
kim).
- Đối với các máy dệt kim đan ngang dùng kim lưỡi để v ng sợi được tạo
thành trước th i điểm đặt sợi mới vào miệng kim kim được nâng lên và v ng sợi cũ
tuột xuống thân kim do v y giai đoạn này gọi là giai đoạn nâng kim thoát v ng sợi
cũ) sợi mới được đặt vào miệng kim khơng có v ng sợi cũ vị trí ch p v ng. Q a
trình tạo v ng kết th c khi kéo c ng v ng sợi.
- Đối với các máy dệt kim đan ngang dùng kim móc để v ng sợi được tạo
thành kim móc được nâng lên vị trí tạo v ng và tại vị trí này kim được đặt sợi mới.
Th i điểm sau khi miệng kim đ được đè khép kín và giai đoạn lồng v ng được b t
đ u. Quá trình tạo v ng dệt được kết th c bằng giai đoạn kéo c ng thành v ng.
1.2. Vòng chập

V ng ch p là v ng sợi không được v ng sợi cũ lồng qua mà nó được ch p
cùng với v ng sợi cũ và đến hàng v ng tiếp theo và v ng sợi cũ lẫn v ng ch p hoặc
một số v ng ch p cùng đồng th i được đưa ra ngoài v ng sợi mới.
1.3. Vịng khơng dệt
V ng khơng dệt chính là đoạn sợi t do khơng b t kim trong q trình dệt)
nằm n i lên trên cột v ng mặt trái c a vải. V ng không dệt liên kết liên hai v ng sợi
c a một hàng v ng nhưng hai cột v ng khơng kề nhau.
1.4. Vịng sợi dịch chuyển


Vòng dịch chuyển là một thể biến dạng c a vòng sợi. Vòng dịch chuyển
được tạo thành khi vòng sợi c a kim này được dịch chuyển cho một kim khác có
thể trên một giư ng kim hoặc giư ng kim đối diện. Vòng sợi dịch chuyển cũng là
ph n t cấu trúc vải dệt kim được sử dụng khá ph biến trong dệt kim đan ngang.
1.4.1. Dịch chuyển vòn sợ trên máy một
n km
Trên máy một giư ng kim v ng sợi dịch chuyển t kim này sang kim khác
nh vào platin dịch v ng. Quá trình dịch chuyển các v ng sợi bằng các phư ng
pháp c điển c n rất phức tạp và ch sử dụng dệt biên trên các máy dệt có sản ph m
định hình hoặc bán định hình.
Để có thể tạo ra v ng sợi dịch

vị trí yêu c u bất kỳ platin đ u móc thay thế

cho platin đ u r ng.
thu t tạo v ng sợi dịch chuyển trên máy một giư ng kim sử dụng ch
yếu để tạo ra các loại vải chồng trượt v ng và các kiểu dệt hoa rua l
1.4.2. Dịch chuyển vòn sợ trên máy ha
n km
Trên máy hai giư ng kim để dịch chuyển v ng sợi t giư ng kim này sang

giư ng kim khác không c n platin dịch v ng. ác kim trên hai giư ng kim có thể
tr c tiếp trao đ i c ng dịch chuyển cho nhau. đây hai giư ng kim đặt sát nhau
h n và được điều khiển trao nh n sợi bằng đ n vị cam riêng. ó thể sử dụng kim
không có tai để th c hiện quá trình tạo v ng dịch chuyển.
Phư ng pháp dịch chuyển v ng sợi gi a hai giư ng kim có nhiều ứng dụng
khác nhau. Với lợi thế h n h n về mặt k thu t nên được sử dụng thay thế cho
phư ng pháp dịch chuyển trên một giư ng kim để dệt vải rua l dệt vải hai mặt
trái, chuyển vải hai mặt phải thành vải một mặt phải hay tạo v ng không dệt đảo vị.
1.5. Cung platin treo
ung platin treo được hình thành khi đem cung platin lồng ra ngoài một hoặc
hai kim bên cạnh đặt ch p cùng với cung kim trong quá trình dệt.
Cung platin treo ch có thể tạo ra được trên các máy dệt chuyên dùng thư ng
là máy dệt kim đan tr n đư ng kính lớn.
Móc treo cung platin có 3 loại:
- Móc đ n phải dùng để lồng cung platin ra ngồi kim bên cạnh phải.
- Móc đ n trái dùng để lồng cung platin ra ngoài kim bên cạnh trái.
- Móc kép dùng để lồng cung platin ra ngoài kim cả hai cạnh kim
R p p iểu dệt
Là số cột v ng số hàng v ng ít nhất sau đó kiểu dệt được lặp lại theo trình t
như v y chu kỳ cột v ng và hàng v ng; với dệt thoi ráp po kiểu dệt là chu kỳ điểm
n i dọc và điểm n i ngang).


II C C TIẾT M Y T O V NG
Quá trình dệt trên các máy dệt kim nói chung là q trình chuyển động có phối
hợp c a các chi tiết máy đem sợi uốn thành các v ng sợi và liên kết ch ng với nhau
để tạo thành vải.
Các chi tiết tham gia tr c tiếp vào quá trình tạo thành các v ng sợi gọi là các
chi tiết tạo v ng thư ng gồm có kim dệt các dạng platin các cái dẫn sợi và cái đè
kim.

Ki

dệt
im dệt là chi tiết tạo v ng ch yếu nhất trên các máy dệt kim. ó nhiều loại
kim khác nhau: im móc kim lưỡi kim kép….
1.1. Kim móc
im mọc có hình dạng như hình 1.5.

Móc kim

Chân kim

H nh

Thân kim

Ki

c

Làm bằng dây thép tiết diện ê líp hoặc ch nh t bốn góc tr n gồm các ph n
sau: Thân kim dài ng n tuỳ vào cấu tạo giư ng l p kim; móc kim tiết diện hình bán
nguyệt có tính đàn hồi; r nh kim thư ng được d p thành r nh lõm hình bán
nguyệt; chân kim có hình dáng tùy vào cấu tạo máy.
hoảng cách t đ u nhọn móc kim tới r nh kim gọi là miệng kim.
ình thư ng miệng kim luôn luôn m . hi cái đè kim tác dụng vào móc kim làm
cho đ u nhọn c a kim bị ấn vào r nh kim đóng kín miệng kim lại. ỏ l c đè đi móc
kim có đàn tính lại tr về vị trí ban đ u để m miệng kim.
Ki ưỡi
Kim lưỡi có hình dạng như hình 1.6 bao gồm các bộ ph n: 1- thân kim; 2móc kim; 3- gót kim; 4- lưỡi kim và 5- chốt lưỡi kim.



H nh

Ki

ưỡi

1: Thân kim; 2: Móc kim; 3: ót kim; 4: Lưỡi kim; 5: hốt lưỡi kim

Do 3 chi tiết hợp thành thân kim lưỡi (1) làm bằng thép lá hoặc dây dây
thép đ u trên mài nhỏ và uốn cong thành móc ng n (2) để móc sợi đ u dưới có
một hoặc nhiều ch g ra gọi là gót kim (3). ót kim là ch nh n tác động c a các
cam, làm cho kim có chuyển động tịnh tiến. Lưỡi kim (4) có dạng một cái thìa con
được l p vào thân kim nh chốt (5). Lưỡi kim quay quanh chốt kim để đóng hoặc
m miệng kim.
1.3. Kim kép
im kép (k m ốn và k m rãnh - hình 1.7).
ồm 2 ph n hợp thành:
Thân kim (1) có dạng hình ống tr n hoặc l ng máng đ u trên được mài nhỏ
và uốn cong thành móc ng n (2). on chạy (3) con trượt) l p trong ống hoặc r nh
máng c a thân kim có thể chạy lên chạy xuống trong r nh máng để m hoặc đóng
miệng kim.
Thân kim và con chạy thư ng có chuyển động tư ng đối với nhau và được
truyền động t hai c cấu riêng biệt.

H nh

Ki


p

1: Thân kim; 2: Móc kim; 3: on chạy


 So sánh các lo i kim dệt ta có các nhận x t như s u:
- im móc được dùng sớm nhất cấu tạo đ n giản dễ chế tạo thành nhũng
kim nhỏ để dệt vải mỏng. Song móc kim mau bị hỏng vì mỏi c n dùng thép có đàn
tính tốt để làm kim. Móc kim dài hạn chế tốc độ tạo v ng. Mặt khác c n có cái đè
kim phối hợp thì kim móc mới tạo v ng được.
- im lưỡi ra đ i n m 1856 là một loại kim có q trình tạo v ng đ n giản
nh lưỡi kim và v ng cũ t đóng và m miệng kim
o cấu tạo kim gồm hai hay ba chi tiết hợp thành kích thước kim khơng thể
q nhỏ. Động trình nâng hạ c a kim để m và đóng miệng kim tư ng đối lớn và
phụ thuộc chiều dài c a lưỡi kim.
-

im kép có động trình tạo v ng ng n h n hai loại kim trên có lợi cho việc

t ng tốc độ máy. Miệng kim đóng m ch động khơng gây nên sức c ng phụ đối
với sợi trong quá trình dệt v ng sợi dễ đều đặn h n.
im kép cấu tạo khá phức tạp yêu c u độ chính xác cao với v t liệu tốt.
Ngoài ra c n nhiều loại kim có thêm các bộ ph n riêng biệt dùng trên các máy
chuyên dệt một số loại vải hoặc sản ph m như kim lưỡi hai đ u kim móc kép….
C i đặt sợi
ái đè sợi (hình 1.8) dùng để đặt sợi vào kim trong quá trình tạo v ng. ó
mấy loại sau: ình 1.8a là cái đặt sợi di động dùng trên máy có giư ng kim cố định
như máy đan ngang ph ng. Đó là một c n nhỏ đ u l xâu sợi với đư ng kính lớn
h n hai l n đư ng kính sợi dệt. ái đặt sợi có chuyển động song song với miệng
giư ng kim để đặt sợi cho kim.

ình 1.8c là cái đặt sợi cố định trên máy tr n thư ng có dạng mảnh thép
hình thoi. Nó v a làm nhiệm vụ đặt sợi v a làm nhiệm vụ chặn lưỡi kim đóng hoặc
m ra trong các giai đoạn đ u c a quá trình tạo v ng.

a) ái đặt sợi di động; b) ái đặt sợi kim l )

H nh

máy đan dọc; c) ái đặt sợi cố định

C i đặt sợi


Trên máy đan dọc các kim l thư ng là các cái đặt sợi hình 1.8b).

im l

có chuyển động phức hợp xung quanh kim để để đặt sợi cho kim. ác kim l được
ghép thành nh ng thanh dài gọi là thanh kim l .
3. Platin
Platin (sinker) làm bằng thép lá mỏng tuỳ tác dụng c a Platin mà có hình
dạng kích thước khác nhau có loại để uốn sợi có loại để lồng v ng có loại để kéo
c ng v ng sợi…
ình 1.9 là các loại platin thư ng thấy:
a) Platin máy bít tất một giư ng kim
b) Platin máy đan tr n
c) Platin máy đan dọc
Dù có khác nhau về hình dạng, kích thước, song cấu tạo c a các platin đều
giống nhau, gồm các thành ph n chính sau:
- Mũi Platin: Chặn v ng sợi.

Platin: Kéo c ng v ng sợi.
- Lưỡi Platin: Để đỡ sợi hoặc nâng v ng sợi.
- Gót Platin: Để tiếp nh n tác động c a các cam hoặc các c cấu làm cho
Platin chuyển động.
Platin thư ng l p xen kẽ với các kim
Platin hoặc đoạn liên kết c a vòng sợi.

trên gư ng kim, tác động vào cung

a) Platin máy bít tất một giư ng kim; b) Platin máy đan tr n; c) Platin máy đan dọc
1- Mũi platin
2platin
3- Lưỡi platin
4- Gót platin
H nh

4 C i đè i

C

i p tin


a) ái đè kim trên máy kotton; b) ái đè kim trên các loại máy khác

H nh

H nh

Vị trí


ti t

t

C i đè i

vòng sợi trên
i

dệt i

đ n ng ng tròn s dụng

ái đè kim ch dùng cho máy kim móc nó gi p cho móc kim đóng miệng kim
giai đoạn c n thiết trong quá trình tạo v ng. Thư ng dùng là mảnh đè kim thanh
đè kim hoặc d a đè kim. ình 1.10a mơ tả cái đè kim trên máy Kotton.
III S HÌNH THÀNH V NG SỢI B NG KIM DỆT
Trên các máy dệt kim để có thể b t đ u dệt c n phải có nh ng vòng sợi ban
đ u, trên m i kim một vịng hoặc cách một kim có một v ng. Tùy theo đặc điểm
cấu tạo t ng sản ph m, kiểu dệt, loại thiết bị sẽ có nh ng phư ng pháp tạo nên các
vòng sợi các hàng v ng ban đ u tư ng ứng. Q trình hình thành vịng sợi kế tiếp
phụ thuộc vào cấu tạo c a các chi tiết tạo v ng như kim platin … và được chia ra
làm các loại sau đây.
Qu tr nh t vịng trên kim móc
Trên máy tr n đan ngang bằng kim móc như hình 1.11 chức n ng c a platin
được giao cho các đ a 2 cùng phối hợp với thanh ép kim 3 đ a đ y vong sợi 1 đ a


tạo v ng 4 thanh đặt sợi 5 th c hiện tồn bộ q trình tạo v ng trên kim móc. Q

trình này có thể chia ra thành 10 giai đoạn như trên hình 1.12

a: Đ y v ng sợi cũ
b: Đặt sợi
c: Uốn sợi

H nh

Qu tr nh t

d: ẫn sợi
e: hép miệng kim
f: Lồng v ng

vòng sợi trên i

trên

g: Tiếp x c
h: Tr t v ng
i: Thành v ng
j: éo c ng

đ n ng ng tròn

1.1. ác giai đoạn c a quá trình tạo v ng tu n t xảy ra qua 10 giai đoạn
a) Đ y v ng sợi cũ clearing or push back)
Vòng sợi cũ bị đ y xuống dọc theo thân kim b i đ a đ y 1, sao cho có ch
trống để đặt sợi mới, khoảng cách gi a đ a đ y và kim phải nhỏ nhất nhưng đ a
không được chạm vào kim.

b) Đặt sợi (yarn laying)
Sợi mới được đặt vào dưới móc kim nh vào cái đặt sợi và bánh r ng uốn
sợi trên đó có phay r nh và g n vào đó các phiến Platin.
c) Uốn sợi sinking)
Sợi mới đặt được uốn b i các thanh Platin trên bánh r ng uốn sợi 4, chuyển
động n khớp với các rãnh kim. Mức độ n khớp có thể điều ch nh, và s điều ch nh
này làm thay đ i chiều dài vòng sợi, hay m t độ vải dệt ra.
d) ẫn sợi (underlapping)
ánh r ng uốn sợi 4 cùng Platin g n trên đó đ y sợi v a uốn chuyển động
d n lên phía trên kim đưa sợi đi vào móc kim.
e) Khép miệng kim (pressing)
Thanh ép 3 ép t t mũi kim vào chu n bị trút vòng sợi cũ.
f) Lồng vòng (landing)


Các Platin nằm trên các bánh r ng 2 , t t đ y vòng sợi cũ lồng trên khỏi
mũi kim.
g) Tiếp x c joining)
ánh r ng Platin 2 đ y v ng cũ lên đến t n cùng chạm với sợi mới đặt vào.
Trong th i điểm này vòng sợi mới s p được hình thành có thể bị biến dạng. Đây là
khuyết điểm thư ng gặp trên máy trịn dùng kim móc khi gia cơng sợi nhân tạo hay
t ng hợp.
h) Trút vòng (casting-off)
Nh bánh r ng Platin 2 đ y v ng cũ lồng qua vòng sợi mới. iai đoạn này
càng dễ dàng khi sợi có độ xo n ít hay có hệ số ma sát nhỏ. Sợi ch p độ sẽ dễ trút
v ng h n sợi đ n. Khi trút vòng sợi mới đi xuyên qua v ng sợi cũ t mặt trái qua
mặt phải, vì v y các mối nối, xo n kiến, các khuyết t t, ch bị phình to, hạt ké …
đều bị gi lại mặt trái vải.
i) Thành vòng (loop formation)
Sau khi trút vịng, vịng sợi mới được hình thành. Chiều dài vòng sợi mới

lúc này phải bằng chiều dài sợi được uốn trong giai đoạn trước. Việc hình thành
vịng sợi mới sẽ tiến hành đồng th i với giai đoạn kéo c ng nó.
j) éo c ng loop draw-off)
Vịng sợi được kéo c ng nh vào các c cấu kéo. Đối với máy Thompkins,
bộ kéo nằm phía trên và được đánh giá không tốt. Nh ng máy hiện đại sau này,
ngư i ta bố trí bộ ph n kéo nằm phía dưới
1.2. Q trình tạo vịng bằng kim móc trên máy đan dọc một giường kim
Quá trình tạo v ng bằng kim móc trên máy đan dọc một giư ng kim cũng
được chia ra làm 10 giai đoạn hình 1.13).


a- Đ y v ng sợi cũ và chu n bị đặt sợi
b- Đặt sợi

f- Lồng v ng
g- Tiếp x c

c- hấm dứt đặt sợi
d- ẫn sợi

h- Tr t v ng
i- Thành v ng

e- hép miệng kim

j- éo c ng

H nh

Qu tr nh t


Qu tr nh t

vòng trên i

vòng sợi trên i

đ n dọ

ưỡi

a- éo c ng
b- đ y v ng sợi cũ

H nh



4 Qu tr nh t

c- Đặt sợi
d- Lồng v ng tiếp x c

vịng trên

ít tất

e- Tr t v ng

giường i



Đặc điểm quá trình tạo v ng trên máy dệt kim lưỡi là sợi và kim ln có s
chuyển động tư ng đối. M i chu kỳ chuyển động tạo một hàng v ng. Quá trình dệt
vải là quá trình lặp lại nh ng chu kỳ chuyển động tư ng đối đó.
Q trình tạo v ng trên kim lưỡi tư ng đố đ n giản. Đối với máy một
giư ng kim các chi tiết tạo v ng ngoài kim lưỡi c n có s tham gia c a platin. Sau
đây là quá trình tạo v ng c bản:
- Quá trình tạo v ng trên máy đan ngang hai giư ng kim phằng: Đ y vòng
sợi cũ Đặt sợi, Dẫn sợi và khép miệng kim uốn sợi, tiếp xúc và trút vịng, thành
v ng kéo c ng.
- Q trình tạo v ng trên kim lưỡi c a máy dệt đan ngang tr n một giư ng
kim: Đ y vòng sợi cũ Đặt sợi, Khép miệng kim, Tiếp xúc, Uốn sợi, Thành vịng,
éo c ng.
- Q trình tạo vịng trên máy dệt đan dọc dùng kim lưỡi: Đ y vòng sợi cũ:
Kim l l c về phía trước; đặt sợi: Kim l l c về phía sau. khép miệng kim, lồng
vịng; trút vòng; thành v ng và kéo c ng
Qu tr nh t vòng trên i
p
Trên kim r nh và kim l quá trình tạo v ng sợi như sau:
- iai đoạn thành v ng trong móc kim có v ng sợi mới kim r nh và kim
đóng con trượt) cùng chuyển động xuống khỏi lưỡi platin một khoảng tạo ra chiều
sâu uốn sợi.
- iai đoạn đ y v ng sợi cũ: im r nh b t đ u đi lên c platin gi v ng sợi


dưới thân kim miệng kim m ra để chu n bị nh n sợi mới.
- iai đoạn kim l l c về phía trước chu n bị đặt sợi.
- iai đoạn đặt sợi: Kim l dịch chuyển ngang đặt sợi vào móc kim tạo v ng


h .
- iai đoạn lồng v ng: im r nh đi xuống kim đóng đi lên khép miệng kim
và platin lùi ra chu n bị quá trình lồng v ng sợi cũ lên khỏi móc kim.
- iai đoạn tr t v ng: V ng sợi cũ tr t qua v ng sợi mới kim l l c ra sau.
im r nh và kim đóng tiếp tục đi xuống để vào giai đoạn kéo c ng đ y v ng sợi cũ
về phía sau lưng kim.
IV PHÂN LO I M Y DỆT KIM
- Máy dệt kim gồm nhiều loại khác nhau. n cứ vào các đặc điểm c a máy,
về cách liên kết tạo thành vải, loại vải dệt, số lượng và dạng hình học c a giư ng
kim ngư ta có thể phân loại máy dệt kim theo bảng phân loại 1.1 như sau:
B ng

B ng ph n

i

dệt i


M Y DỆT KIM

- ách gọi máy đan ngang và đan dọc là quy ước cho loại vải sản xuất ra trên
đó và hiện nay c n nhiều tranh c i. Theo phư ng pháp tạo v ng để phân biệt rõ h n
ph n đan ngang c n phải được chia ra làm hai nhánh tư ng đư ng như trên bao
gồm: Máy dệt kim ngang và máy đan ngang.
- Ngoài ra khi gọi tên máy ngư i ta c n phải xác định dùng kim loại nào
kim móc kim lưỡi hay kim kép).
- Đối với máy tr n c n phân ra loại có đư ng kính giư ng kim nhỏ h n 7
inch <7’’) và loại có đư ng kính giư ng kim lớn h n 7’’.
- o lịch sử phát triển ngành dệt kim có khi một loại máy xuất hiện trong

sản xuất với số lượng lớn theo một mẫu thống nhất với một tên gọi riêng và tr
thành thông dụng nên tên máy đôi khi ch là tên thư ng mại quen dùng giống như
các loại mặt hàng vải ngoài thị trư ng như máy: Thompkins otton, Raschel,
nterlock Relanit …
- Ngoài ra tùy theo đặc tính sản ph m dệt được trên máy mà máy có tên cụ
thể:
+ Máy dệt vải dạng ống và dạng tấm)
+ Máy dệt mảnh sản ph m áo qu n kh n …)
+ Máy dệt sản ph m định hình chuyên dùng máy dệt bít tất g ng tay …)
+ Máy Full Jacquard, Mini Jacquard, Full Fashion, Mini Fashion.
V. C C PHƯ NG PH P T O V NG TRÊN M Y ĐỆT KIM
Trên các máy dệt kim quá trình dệt có thể đ n giản hoặc phức tạp tuỳ theo
sản ph m. Q trình cơng nghệ chính trên máy có thể chia làm 3 bước sau:
- ước 1: Đưa sợi vào máy với độ dài và sức c ng nhất định.


ước 2:

ệt sợi thành vải hoặc sản ph m có hình dáng kích thước nhất

định.
- ước 3:

ẫn vải hoặc sản ph m ra khỏi khu v c tạo v ng hoặc cuộn thành

-

cuộn vải.
Để th c hiện các bước công nghệ trên máy dệt kim c n có 3 bộ ph n chính
là bộ ph n tiếp sợi bộ ph n tạo v ng và bộ ph n kéo c ng cuộn vải.

Đặc điểm cơng nghệ chính c a m i loại máy dệt kim là đặc điểm c a quá
trình tạo v ng ngư i ta chia quá trình tạo v ng ra thành 2 loại: Tạo v ng theo
phư ng pháp dệt kim và tạo v ng theo phư ng pháp đan.
T

vòng the phương ph p dệt i

H nh .21. Qu tr nh t

vòng sợi the phương ph p dệt i

Vị trí kim 1- 8: Đ y v ng sợi cũ
Vị trí kim 9 – 10: Đặt sợi
Vị trí kim 10 – 12: Uốn sợi

im 13: ẫn sợi
im 14: Đè kim
im 15: Lồng v ng

dùng i

Kim 16: Tiếp x c
Kim 17: Trút vòng và thành vòng
im 18: éo c ng

Các máy dệt kim đan ngang dùng kim móc tạo v ng theo phư ng dệt kim
được tiến hành qua 10 giai đoạn và được thể hiện như hình 1.20 trên. T ng giai
đoạn thể hiện như sau:
Đẩy vòn sợ cũ – Đặt sợ mớ – uốn sợ – dẫn sợ – đè k m – l n vòn –
t ếp xúc – trút vòng – thành vòng – kéo căn .

Trên máy nhiều t dệt quá trình tạo v ng m i t diễn ra giống nhau. àng
v ng mới tạo thành t này là hàng v ng cũ cho quá trình tạo c a t kế sau đó.
T

vịng the phương ph p dệt đ n


H nh 1.22. Qu tr nh t
Đ y v ng sợi cũ: im 1- 6
Đặt sợi: im 7
ẫn sợi: im 7 – 9

vòng sợi the phương ph p đ n dùng i

hép miệng kim: Kim 8 - 9
Lồng v ng: im 9
Tiếp x c: im 10

ưỡi [ ]

Uốn sợi: im 10 – 12
Trút vòng: Kim 11
Thành vòng: Kim 12 - 13 éo c ng: im 14

Các máy dệt kim dùng các loại kim lưỡi và kim kép đều có thể tạo v ng theo
phư ng đan. ả quá trình tạo v ng cũng gồm 10 giai đoạn và tiến hành như hình
1.21
Đẩy vịn cũ – Đặt sợ – dẫn sợ – khép m n k m – l n vòn – t ếp xúc
uốn sợ – trút vòng – thành vịng – kéo căn .
VI C C THƠNG SỐ CƠNG NGHỆ DỆT KIM C BẢN

Cấp
ấp máy là số bước kim trên một đ n vị dài c a giư ng kim k hiện là
được tính theo cơng thức sau:
E
K=
t
Trong đó:
E: là đơn vị dà , tùy thuộc các loạ máy và n ớc sản xuất máy qu định
t: là b ớc k m, là khoản cách
nhua trên cùn
n k m, t nh bằn m l met.

ữa ha vị tr t ơn ứn của ha k m kề

ấp máy c a các loại máy dệt kim khác nhau được tính theo đ n vị dài khác
nhau.

B ng 2. Cấp



ột số

dệt i


STT

Kiểu máy


Đơn vị dài (e)

1

1,5inch
(38,1mm)
1 inch (25,4mm)

5

Kotton, máy single kim móc, máy
Thompkins T MT…..
Máy bít tất trịn, các máy trịn và phảng
dùng kim lưỡi, các loại máy mới sản xuất
g n đây.
Các máy treo dùng kim móc dệt vải mỏng
h n 20kim/tấc)
Các máy cùng loại trên dệt vải dày dưới
20kim/tấc)
Máy đan dọc kim móc cũ )

6

Máy Raschel

2

3
4


B ng 3. C

thơng số ủ

Lo i máy dệt
Máy dệt tr n kim lưỡi

Máy bít tất
Máy đan ngang ph ng
Máy đan dọc kim móc
Máy kotton

B ng

4 Qu n hệ gi

ấp

ột số

1 tấc Pháp
(27,78mm)
1,5 tấc Pháp
(41,67 mm)
1 tấc Đức
(23,6mm )
2 tấc Đức
(47,2mm )

Ký hiệu

cấp máy
G
E, G

Ft

S
Sn

dệt i

Cấp máy K
3 - 10
10 - 16
16 - 28
6 - 10
10 - 22
22 - 34
Tất cả
Tất cả
15 - 36

v thông số độ

nh sợi dệt

d/t
0,20
0,25
0,30

0,18
0,25
0,32
0,20
0,34
0,30

p/t
0,17
0,17
0,17
0,17
0,17
0,17
0,20
0,20
0,17


Kiểu máy

Máy đan
ngang tròn 1
giư ng kim,
dùng kim
lưỡi
Máy đan
ngang tròn 2
giư ng kim


Máy bít tất
trịn

Cấp
máy

Lo i sợi

3 - 10

Sợi
bơng

10 - 16

Sợi
bông

16 - 34

Sợi
bông

16 - 22

Sợi
bông

6 - 10


Sợi
bông

10 - 22

22 - 34

Máy đan
ngang ph ng

-

Máy MT
đan tr n kim
móc)

-

=

-

T=

-

T=

-


T=

T=

Vải
mặc
lót

T=

T=
T=

T=

-

T=

-

T
=

T=

Sợi
bơng

PA dún


Sợi
bơng

T
=

T=

-

T=

T=
-

Máy đan dọc
kim móc

Chiều d i

Độ m nh sợi nhỏ
nhất Tmin

Độ m nh
Độ m nh
sợi nên
Chú
sợi lớn nhất
chọn

thích
Tmax
T (N)
T
-

-

i

T
nhân
tạo các
loại

v p tin

Dệt
bít tất
ng n
Dệt
bít tất
ng n
và tất
dài
Dệt
bít tất
dài
n
Các

kiểu
đan
cardig
an
T=

T=

T=

T=
-

T=
T=


Vì kim và pltin là các chi tiết máy tham gia vào q trình tạo v ng kích
thước c a ch ng phait tư ng xứng với cấp máy sao cho có thể dệt được vải với m t
độ lớn tới mức có thể được.
ích thước cơng nghệ c bản c a kim và platin trong trư ng hợp này là bề
dày móc kim và bề dày n i làm việc c a platin
Đường ính v hiều rộng
việ ủ giường
Thơng thư ng trên máy dệt kim bước kim t luôn luôn lớn h n bước v ng sợi
c a vải dệt trên đó. Vải mộc sau khi ra khỏi bộ ph n tạo v ng sẽ co lại dọc theo
chu vi hay chiều dài giư ng kim.
4 Qu n hệ gi
thơng số
v độ

nh ủ sợi
ích thước c a kim và các chi tiết máy tạo v ng có quan hệ chặt chẽ với độ
mảnh c a sợi dệt trên máy. ề dày c a sợi dùng để dệt phải nhỏ h n hoặc lớn nhất
là khoảng cách gi a kim và platin.
VII SỢI DỆT KIM
Các loại sợi thư ng dùng trong dệt kim: Sợi bông hoặc bông pha t sợi nhân
tạo sợi len sợi t ng hợp các loại.
ác yêu c u đối với sợi dệt kim: Độ không đều phải thấp độ xo n c a sợi
yêu c u nhỏ và n định độ m sợi phù hợp với t ng loại sợi theo tiêu chu n độ bền
c a sợi c n đ theo tiêu chu n qui định sợi c n đ mềm và nhẵn để tạo v ng được
dễ dàng sợi có màu s c và tính t ng gia cơng hóa l đồng đều sợi có ít mấu g t tạp
chất độ sạch cao và sợi có độ xù lơng ít.
HƯỚNG D N ƠN TẬP CHƯ NG I
1) ác khái niệm: ấu tạo vải dệt kim v ng sợi ráp po kiểu dệt.
2) ác tiết máy tạo v ng sợi: ấu tạo nhiệm vụ phân tích ưu nhược điểm và mơ tả
hoạt động.
3) Mơ tả quá trình hình thành v ng sợi trên kim dệt.
4) ác phư ng pháp tạo v ng sợi trên máy dệt kim.
5) ác thông số công nghệ trên máy dệt kim mối liên hệ gi a ch ng.

Chương II: C C KIỂU DỆT KIM
Để thiết kế vải có các kiểu dệt kim khác nhau trước tiên phải hiểu được các
kí hiệu chuyên môn.
Vẽ cấu trúc vải dệt kim bằng các vịng sợi rất phức tạp và khơng th c tế.
ưới đây là một số hệ thống ký hiệu cấu trúc vải dệt kim được dùng ph biến nhất.
 Hệ thống lý hiệu của GS. Prusy:


Dùng cho dệt kim đan ngang và được biểu diễn trê một bảng kẻ ơ. Trong đó
m i đư ng kẻ dọc tượng trưng cho một cột v ng và m i hàng ô biểu diễn cho một

hàng v ng. Trên bảng k hiệu m i v ng dệt phải được biểu diễn bằng một đoạn nét
đ m m i cột v ng phải được biểu diễn bằng một đư ng kẻ sọc đ m v ng dệt trái
được biểu diễn bằng một đoạn nét mảnh v ng ch p được biểu diễn bằng hai dấu
chấm v ng không dệt không c n ghi k hiệu v ng dịch chuyển hoặc dịch chuyển
giư ng kim được biểu diễn bằng s thay đ i vị trí v ng sợi tr t khỏi kim biểu diễn
bằng mũi tên vẽ nghiêng hướng xuống dưới.
 Hệ thống ký hiệu tiếng Anh:
Dùng cho dệt kim đan ngang. ấu tr c vải đây được biểu diễn theo t ng
hàng v ng. V ng dệt được k hiệu bằng v ng kín trên đ u kim v ng ch p được k
hiệu bằng ch V hoặc ch V ngược trên đ u kim. V ng không dệt được k hiệu
bằng vạch ngang trên đ u kim.
 Hệ thống ký hiệu bằng chữ cái:
Hệ thống này có thể ghi chép trên máy tính hoặc trên máy ch thơng dụng.
ác k hiệu quan trọng nhất bao gồm:
v - Vòng dệt phải
o - Vòng dệt trái
: - Vòng ch p
- - Vịng khơng dệt
d - Vịng sợi dịch chuyển sang trái
b - Vòng sợi dịch chuyển sang phải
w - Vòng kép
a - Vòng nhung
Ch S Z để biểu diễn s dịch chuyển giư ng kim sang trái hoặc sang phải
 Ký hiệu cấu trúc vải dệt kim đan dọc:
ó hai phư ng pháp biểu diễn là vẽ hành trình đặt sợi c a t ng thanh kim l ,
hoặc sử dụng các cặp số thứ t các khe kim để biểu diễn hướng dịch chuyển đặt
sợi c a t ng thanh kim l quanh các kim có thể phân biệt được vịng sợi kín hoặc
h .
 Cách phân biệt một ố loại vải dệt kim:
- Single là vải một mặt phải, có 2 mặt khác nhau rõ rệt, 1 mặt trái và một mặt

phải. Mặt trái thể hiện các cung vịng, mặt phải thể hiện các trụ vịng. Vải có tính
qu n mép dễ tuột vịng sợi.
- Rib: Hai mặt vải đều giống nhau và đều là mặt phải. Nếu kéo giãn theo
chiều ngang thì sẽ thấy rõ các cột vòng phải nằm xen kẽ các cột vòng trái. Các cột


vòng phải và trái sẽ tạo thành 2 lớp cột vòng nằm trên hai mặt ph ng song song,
áp sát với nhau. Vải rib không qu n mép độ giãn lớn độ dày lớn.
- Purl: Vải hai mặt trái, là vải có 2 mặt giống nhau hồn tồn và đều nhìn
giống mặt trái. Một hàng vịng phải được dệt xen kẽ với hàng vòng trái, trên 2 mặt
vải xuất hiện các cung vòng. Nếu kéo giãn vải theo chiều dọc sẽ thấy rõ các hàng
vòng phải xen kẽ với các hàng vòng trái.
- Interlock là vải hai mặt phải. Hai mặt vải đều giống nhau và đều là mặt
phải. Các cột vịng phải c a lớp này chồng khít và che lấp hồn tồn các cột vịng
phải c a lớp kia. Vải interlock khơng qu n mép vải bóng mịn, khơng tuột vịng,
độ giãn thấp.
I C C KIỂU ĐAN NGANG C

BẢN

Kiểu dệt 1 ặt ph i ( iểu dệt trơn - single)
iểu dệt này tạo nên vải có 2 mặt khác nhau 1 phải và 1 trái, các hàng vòng
đều do một sợi tạo nên các v ng sợi lồng vào nhau theo hướng dọc để tạo ra các cột
v ng. ác v ng sợi có dạng như t ng cặp 2 đoạn sợi uốn cong hình ch S nằm đối
xứng qua trục tung là tâm c a cột v ng.

a) V ng sợi phải

b) V ng sợi trái


Hình 2.1. Kiểu dệt một mặt phải
.Vải

1 mặt phải thư ng có hiện tượng cột v ng bị xiên. ột v ng khơng
vng góc với hàng v ng. Qu n áo may xong sẽ bị biến dạng khơng gi được kích
thước tỷ lệ mong muốn c a ngư i thiết kế. Vải 1 mặt phải thư ng để may qu n áo
lót, làm nền để dệt vải hoa.


a) Mặt phải

H nh 2.2 Minh họ

b) Mặt trái

iểu dêt i

đ n

ột

ặt ph i

Kiểu dệt 2 ặt ph i ( txti h rip)
iểu dệt này được tạo nên bằng cách đan xen kẽ tu n t các cột v ng phải với
các cột v ng trái theo các tỷ lệ 1 : 1 hoặc 1 : 2 hoặc 2 : 2 ...). ác v ng sợi phải có xu
hướng xít vào nhau che lấp các v ng sợi trái. ình dáng bên ngồi vải trơng g n giống
với vải kiểu dệt tr n nhìn t 2 mặt vải thấy tồn mặt phải . iểu dệt này tạo cho vải có
tính co gi n ngang tốt; được dùng may g ng tay qu n áo thể thao hay làm nền để dệt
vải hoa.


H nh 2.3 Biểu diễn iểu dệt txti
( + ) h i ặt ph i, Rd = , Rn =

Kiểu dệt 2

ặt tr i


×