Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

[Vòng 3: Chọn Tuyển Thi Hsg 9 Archimedes 27/10/2018]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.82 KB, 3 trang )

[VÒNG 3: CHỌN TUYỂN THI HSG 9 ARCHIMEDES 27/10/2018]

Câu 1: (4,0 điểm)
1. Cho hình vẽ sau mơ tả q trình điều chế oxi trong phịng thí nghiệm:
Hãy cho biết tên tác dụng cụ và các chất 1, 2, 3, 4 trong phịng thí nghiệm trên,
viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích tại sao lại thu được
khí O2 bằng phương pháp trên?
2. Hãy tìm cách tách lấy từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp rắn gồm:
Na2CO3, BaCO3, MgCO3.
3. Có một mẫu muối ăn lẫn MgCl2, MgSO4, Na2SO4, Ca(HCO3)2, NaHCO3. Làm
thế nào để thu được muối ăn tinh khiết.
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào một cốc chứa 500 ml dung dịch
CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm
Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung
dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4.
Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối
lượng khơng đổi, thu được 14,5 gam chất rắn.
a. Tính số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu.
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Na + B + H2O → D↓ + E + H2
B + NH3 + H2O → D↓ + H
to
A + B → D↓ + E
F + NH3 
 K + N + H2O
o

t
D 


K + FeCl3 → L + M
 F + H2O
B + Ba(NO3)2 → BaSO4 + G
L + NaOH → D↓ + NaCl
Biết B là muối của kim loại có hóa trị II và MB + MD = 258.

Câu 3: (4,0 điểm)
1. Cho 200 ml dung dịch A chứa muối nitrat của một kim loại hóa trị II tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch K3PO4, sau phản ứng được kết tủa B và dung dịch C.
Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dung dịch A khác nhau 3,64
gam.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch A và C, giả thiết thể tích dung dịch khơng thay
đổi do pha trộn và thể tích kết tủa khơng đáng kể.
b. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch A thu được kết tủa D, lọc lấy
kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2,4 gam chất rắn. Xác
định kim loại trong muối nitrat.
2. Cho hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Fe, Al2O3. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn
hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 dư cho tác dụng với A nung nóng
được hỗn hợp chất rắn A2, dung dịch B1 cho tác dụng với H2SO4 loãng, dư được
dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B3 và khí
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

1


[VÒNG 3: CHỌN TUYỂN THI HSG 9 ARCHIMEDES 27/10/2018]

C2. Cho B3 tác dụng với bột sắt được dung dịch B4. Viết các phương trình phản
ứng.
Câu 4: (4,5 điểm)

1. Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe 3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại a gam chất rắn B
không tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong
khơng khí, sau đó lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được b gam
chất rắn C. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol
Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Xác định tỉ lệ a : b.
3. Khi cho 2 gam MgSO 4 khan vào 200 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở t0 đã làm
cho m gam muối kết tinh lại. Nung m gam tinh thể muối kết tinh đó đến khối
lượng không đổi, được 3,16 gam MgSO4 khan. Xác định công thức phân tử của
tinh thể muối MgSO4 kết tinh (biết độ tan của MgSO4 ở t0 là 35,1 gam).
Câu 5: (4,0 điểm)
1. A là dung dịch H2SO4 x (mol/l); B là dung dịch KOH y (mol/l). Nếu trộn 0,2 lít
dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B thu được 0,5 lít dung dịch C. Để trung hịa
100 ml dung dịch C cần 40 ml dung dịch H2SO4 1M. Nếu trộn 0,3 lít dung dịch A
với 0,2 lít dung dịch B thu được 0,5 lít dung dịch D. Để phản ứng hết với 0,5 lít
dung dịch D cần vừa đủ 10,2 gam Al2O3.
a. Xác định x, y.
b. Cho 2,9 gam FeCO 3 vào 125 ml dung dịch A, lắc kỹ thu được dung dịch E và
một khí duy nhất. Tính thể tích dung dịch B cần trung hịa hết ½ dung dịch E.
2. Cho 19,84 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe vào V ml dung dịch HNO3 1M.
Sau khi phản ứng xong chỉ thu được dung dịch A và 4,704 lít khí NO duy nhất
(đktc). Cơ cạn cẩn thận dung dịch A thì thu được 71,86 gam muối khan.
a. Xác định thành phần % khối lượng của hỗn hợp X.
b. Tính V.

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI


2


[VÒNG 3: CHỌN TUYỂN THI HSG 9 ARCHIMEDES 27/10/2018]

[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

3



×