Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Giáo trình sinh lý người và động vật pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 138 trang )

Đại học huế
Trung tâm đào tạo từ xa
trần duy nga (Chủ biên)
Nguyễn Đức quang - nguyễn hải yến - Phan thị sang






Giáo trình
sinh lý ngời
và động vật
Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa
(Tái bản lần thứ nhất)

















Huế - 2008

1

Mụclục


Chơng I: Mở đầu 7
I - Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu sinh lý học 7
II - Sơ lợc lịch sử phát triển của sinh lý học 10
Hớng dẫn học tập chơng I 12
Chơng II: Sinh lý máu 13
I - Sinh lý học của hồng cầu 13
II - Sinh lý học của bạch cầu 15
III - Sinh lý học của tiểu cầu 19
IV - Sinh lý học của huyết tơng 19
V - Nhóm máu 21
VI - Đông máu 23
hớng dẫn học tập chơng II 25
Chơng III:
Tuần hoàn 26
I - Tim và hoạt động của tim 26
II - Sinh lý của hệ mạch 33
III - Bạch huyết và
tuần hoàn bạch huyết 39
hớng dẫn học tập chơng III 40
Chơng IV: Hô hấp 41
I - Đại cơng 41
II - Sự trao đổi khí ở phổi và mô 44
III - Sự điều hoà hô hấp 46

hớng dẫn học tập chơng IV 49
Chơng V: Sinh lý tiêu hoá 50

2
I - Các hoạt động chức năng cơ bản của bộ máy tiêu hoá 50
II - Hoạt động tiêu hoá của miệng 51
III - Hoạt động tiêu hoá của dạ dày 52
IV - hoạt động tiêu hoá ở ruột non 55
Hớng dẫn học tập chơng V 62
Chơng VI: Trao đổi chất và năng lợng 63
A. Trao đổi chất 63
I - Trao đổi protein 63
II - Trao đổi lipit 64
III - Trao đổi gluxit 65
IV - Trao đổi muối, nớc 65
V - Các loại sinh tố 66
B. Trao đổi năng lợng 67
I - Tính trực tiếp 67
II - Tính gián tiếp 68
III - Trao đổi chung và trao đổi cơ sở 69
C. Sự điều nhiệt 70
hớng dẫn học tập chơng VI 71
Chơng VII: Bài tiết 72
I - ý nghĩa sinh học 72
II - Cấu tạo và chức năng của thận 72
III - Cơ chế sinh nớc tiểu 74
IV - Sự điều tiết hoạt động của thận 75
V - Một số dạng bài tiết khác 75
hớng dẫn học tập Chơng VII 76
Chơng VIII: Nội tiết 77

I. Đại cơng về các
tuyến nội tiết 77

3
II -
Tuyến thợng thận 78
III - Các tuyến sinh dục 79
IV -
Tuyến tụy 80
V -
Tuyến giáp 81
VI - Tuyến cận giáp 82
VII -
Tuyến tùng 82
VIII -
Tuyến yên 83
hớng dẫn học tập Chơng VIII 86
Chơng IX: Sinh lý sinh sản 87
I - Tầm quan trọng của sinh sản 87
II - Sinh sản vô tính 87
III - Sinh sản hữu tính 88
IV -
Tuyến sinh dục đực 88
V -
Tuyến sinh dục cái 89
VI - Sự thụ tinh và phát triển phôi thai 91
VII - Một số trờng hợp sinh sản đặc biệt 92
hớng dẫn học tập chơng IX 93
Chơng X: Sinh lý cơ - thần kinh 94
I - Sinh lý chung của các mô hng phấn 94

II - Sinh lý cơ 99
III - Sinh lý dây thần kinh 103
IV - Sự dẫn truyền hng phấn qua các xináp 105
hớng dẫn học tập Chơng X 106
Chơng XI: Sinh lý chung của hệ thần kinh trung ơng 107
I - Hoạt động phản xạ của hệ thần kinh 107
II - Các đặc điểm hng phấn trong trung ơng thần kinh 107

4
III - Quá trình hng phấn và ức chế trong hệ thần kinh trung
ơng 109
IV - Sinh lý
tuỷ sống 111
V - Sinh lý hành
tuỷ 114
VI - No giữa 115
VII Đồi thị - no trung gian (Thalamus) 115
VIII - Sinh lý tiểu no 116
IX - Sinh lý hệ thần kinh thực vật 117
X - Chức năng của vùng dới đồi thị (Hypothalamus) 118
XI - Sinh lý cấu trúc lới 119
XII - Sinh lý đại no 120
hớng dẫn học tập chơng XI 121
Chơng XII: Sinh lý tiếp thu kích thích 122
I - Mở đầu 122
II - Sự thu nhận âm thanh 124
III - Sự thu nhận ánh sáng 125
hớng dẫn học tập Chơng XII 127
Chơng XIII: Hoạt động thần kinh cấp cao 128
I - Các hoạt động thần kinh và các loại phản xạ 128

II - Phân loại các phản xạ có điều kiện 129
III - Những điều kiện của phản xạ có điều kiện 130
IV - Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện 130
V - Các quá trình ức chế ở vỏ no 131
VI - Ngủ, nằm mơ và hiện tợng thôi miên 134
VII - Các kiểu thần kinh 134
VIII - Hệ tín hiệu thứ hai 135
IX - T duy 135

5
h−íng dÉn häc tËp ch−¬ng XIII 136
Tµi liÖu tham kh¶o 1377




























6
Chơng I
Mở đầu
I - Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu sinh lý học
1. Đối tợng
Sinh lý học là khoa học về sự vận động của các quá trình sống. Đối tợng nghiên cứu của nó
là các chức năng, nghĩa là các quá trình hoạt động sống của cơ thể, của các cơ quan, các mô, các
tế bào và các cấu trúc tế bào. Để hiểu biết một cách toàn diện và sâu sắc các chức năng, Sinh lý
học hớng đến tìm hiểu các tính chất, các biểu hiện, các liên hệ qua lại và sự biến đổi của chúng
trong các điều kiện khác nhau của môi trờng ngoài, cũng nh các trạng thái khác nhau bên trong
của cơ thể. Sinh lý học nghiên cứu sự phát triển loài và phát triển cá thể của các chức năng, sự
biến đổi và thích nghi của chúng đối với các điều kiện thay đổi thờng xuyên của môi trờng.
Nhiệm vụ cuối cùng của Sinh lý học là nắm vững các chức năng một cách sâu sắc để có khả năng
tác động lên chúng một cách tích cực, làm cho chúng phát triển theo các hớng mong muốn.
2. Các hớng nghiên cứu của Sinh lý học hiện nay
Sinh lý học đợc phân ra thành các hớng riêng rẽ, độc lập với nhau ở mức độ cao, nhng
cũng liên hệ với nhau một cách chặt chẽ. Đó là Sinh lý chung nghiên cứu bản chất của các quá
trình sống chủ yếu và các quy luật chung về sự phản ứng của cơ thể, cũng nh của các cấu trúc
của nó đối với các tác động của môi trờng. Nhờ đó có thể hiểu biết đợc bản chất của các hiện
tợng khác nhau, phân đợc thứ sống và thứ không sống. Một trong những phân ngành của Sinh
lý chung là Sinh lý tế bào.

Hớng thứ hai là Sinh lý so sánh nghiên cứu những đặc điểm riêng biệt của các chức năng
ở các cá thể thuộc loài khác nhau và các cá thể của một loài nhng ở trong các giai đoạn phát
triển cá thể khác nhau. Nhiệm vụ cuối cùng của Sinh lý so sánh tức là ngành mà hiện nay đang
chuyển biến thành Sinh lý tiến hoá, là nghiên cứu mà các quy luật phát triển và loài phát triển cá
thể của các chức năng.
Cùng với Sinh lý chung và Sinh lý tiến hoá là những hớng có tính khái quát toàn bộ các tài
liệu sinh lý, còn có các hớng nghiên cứu sinh lý riêng hay còn gọi là Sinh lý chuyên biệt. Thuộc
vào số này có sinh lý của các lớp là các nhóm động vật riêng biệt (ví dụ : Sinh lý gia súc, Sinh lý
chim, Sinh lý côn trùng), hoặc sinh lý của các loài riêng biệt (ví dụ : Sinh lý cừu, Sinh lý bò),
sinh lý của các cơ quan riêng biệt (Sinh lý gan, Sinh lý thận, Sinh lý tim), của các mô (Sinh lý
thần kinh, Sinh lý cơ), của các chức năng (Sinh lý tiêu hoá, Sinh lý tuần hoàn).

7
So với các ngành Sinh lý chuyên biệt khác thì Sinh lý động vật và ngời là ngành đợc
nghiên cứu nhiều hơn cả. Các bộ môn của Sinh lý có nghĩa thực tiễn quan trọng là Sinh lý lao
động. Sinh lý thể thao, Sinh lý dinh dỡng và Sinh lý lứa tuổi. Trong những năm gần đây còn phát
triển thêm một số bộ môn mới là Sinh lý học vũ trụ, nghiên cứu các hoạt động sống của cơ thể
trong các điều kiện vũ trụ.
Một trong những ngành sinh lý học đặc biệt có những nhiệm vụ chuyên biệt là Sinh lý học
bệnh lý tìm hiểu các quy luật chung về sự xuất hiện, phát triển và diễn biến của các quá trình
bệnh lý ở các cơ thể bị bệnh.
3. Sinh lý học liên hệ chặt chẽ với các bộ môn khoa học khác
Trong quá trình phát triển của mình, Sinh lý học đã dựa vào các quy luật lý học, hoá học và
sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của chúng. Bởi vì trong mỗi quá trình sống đều xảy ra
những biến đổi vật chất và năng lợng, nghĩa là các quá trình lý học và hoá học, cho nên trong
Sinh lý học phát triển hai hớng nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng : hớng lý học và hớng hoá
học. Dần dần hai hớng này đã tích luỹ đợc nhiều tài liệu, đã biết đợc các quy luật về sự diễn
biến của các quá trình lý học và hoá trong cơ thể, đã xây dựng đợc các phơng pháp riêng và các
biện pháp kỹ thuật để nghiên cứu các quá trình đó. Trên cơ sở đó, dần dần đã hình thành các
ngành khoa học độc lập : Sinh lý học và Hoá sinh học.

Một trong những nhánh quan trọng của ngành Lý sinh là Điện sinh lý, nghiên cứu các hiện
tợng điện trong cơ thể sống, đó là các hiện tợng luôn luôn kèm theo các quá trình hng phấn
của các mô thần kinh, mô cơ và mô tuyến. Lý sinh và Hoá sinh nghiên cứu các biểu hiện riêng rẽ
lý hoặc hoá của hoạt động sống ; chúng mở ra những khả năng to lớn để tìm hiểu, phân tích các
hiện tợng sống. Tuy nhiên, không một lĩnh vực nào trong chúng tách biệt ra mà có thể đa đến
hiểu biết hoàn toàn đợc các chức năng, điều mà chỉ có thể đạt đợc bằng việc nghiên cứu sinh lý
của chúng dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu lý, hoá và sinh học.
Sinh lý học liên hệ chặt chẽ với khoa học về hình thái nh Giải phẫu học. Tổ chức học và Tế
bào học. Hình dạng, cấu trúc của cơ thể, của các phần tạo thành cơ thể và các chức năng của
chúng là nguyên nhân gây ra lẫn nhau, và không thể nghiên cứu các chức năng của cơ thể và các
hợp phần của nó một cách sâu sắc mà không biết gì về cấu tạo đại thể, vi thể và dới hiển vi ;
những biến đổi của chúng khi chúng thực hiện chức năng đợc nghiên cứu.
Đồng thời, Sinh lý học còn dựa vào Sinh học đại cơng, Học thuyết tiến hoá và Phôi sinh
học, vì để nghiên cứu hoạt động sống của một cơ thể bất kỳ, cần phải biết đợc lịch sử phát triển
của nó cả về mặt chủng loại cũng nh về mặt cá thể. Đồng thời việc nghiên cứu sự tiến hoá của
các chức năng cũng giúp cho việc tìm hiểu một số vấn đề của bản thân học thuyết tiến hoá.
Trong những năm gần đây, môn Điều khiển học khoa học nghiên cứu các nguyên tắc
chung của sự điều khiển và thông tin trong các máy và trong các cơ thể sống cũng có ý nghĩa to
lớn đối với Sinh lý học. Quan điểm của điều khiển học đối với việc nghiên cứu các vấn đề sinh lý
đợc đặc trng bằng sự bao quát rộng các hiện tợng xảy ra trong các hệ thống phức tạp (các cơ
thể sống) và giúp chúng ta hiểu đợc những nguyên tắc chung của sự điều tiết các chức năng và
các tác dụng tơng hỗ tồn tại giữa chúng.
Sinh lý học còn liên hệ mật thiết với Y học. Những thành tựu của Sinh lý học đợc Y học sử
dụng. Mặt khác, Y học luôn luôn đặt ra những nhiệm vụ mới đòi hỏi Sinh lý học phải giải đáp.

8
Sinh lý học liên quan cả với Tâm lý học và Giáo dục học. Sinh lý học và đặc biệt là học thuyết về
hoạt động thần kinh cấp cao đã là cơ sở khoa học tự nhiên của Tâm lý học hiện đại và Giáo dục
học. ý nghĩa thực tiễn của Sinh lý học đối với Giáo dục học liên quan với việc có hiểu biết đợc
những đặc điểm lứa tuổi của các quá trình sinh lý xảy ra trong cơ thể trẻ em thì nhà giáo mới có

thể tổ chức việc học tập, lao động và sinh hoạt của trẻ em một cách đúng đắn, để tiến hành những
biện pháp giáo dục hợp lý.
4. Các phơng pháp nghiên cứu sinh lý học
Sinh lý học là một khoa học thực nghiệm. Khi quan sát và nghiên cứu các hiện tợng sống,
nhà sinh lý hớng đến trớc hết là thu thập các đặc điểm về chất lợng, nghĩa là mô tả chúng một
cách chính xác và biểu diễn chúng bằng số lợng, bằng đơn vị đo lờng và sau đó là lập hồ sơ
khảo sát (ở dạng biên bản khảo sát, phim ảnh, ảnh chụp hoặc ở dạng những bản ghi các biến đổi
của quá trình nghiên cứu theo thời gian trên băng phim, băng giấy chuyển động, băng từ). Tuy
nhiên các phơng pháp khảo sát, dù là tinh vi nhất cũng chỉ cho biết cái gì xảy ra, còn vì sao các
quá trình đó xảy ra và xảy ra nh thế nào, nói cách khác là bản chất của các quá trình đó là gì thì
vẫn cha biết đợc.
Để hiểu đợc bản chất các quá trình nghiên cứu, cần thiết phải có các thí nghiệm, trong đó
các quá trình khảo sát đợc tiến hành trong điều kiện biến đổi do bản thân ngời tiến hành thí
nghiệm tạo ra và điều chỉnh. Bằng cách giữ ổn định tất cả các điều kiện, chỉ một vài điều kiện
đợc khảo sát là thay đổi, nhà sinh lý có thể phát hiện và khẳng định đợc nguyên nhân của một
quá trình nào đó.
Các hình thức thí nghiệm sinh lý muôn màu muôn vẻ và đợc quyết định bởi nhiệm vụ
nghiên cứu. Ví dụ, muốn tìm hiểu đợc chức năng và ý nghĩa của một cơ quan nào đó trong cơ
thể, ngời ta có thể tách một phần hoặc cơ quan đó ra khỏi cơ thể (phơng pháp cắt bỏ -
exstirpatio), hoặc cấy cơ quan đó lên vị trí khác trong cơ thể (phơng pháp ghép, di thực
transplantatio) và quan sát các hiệu quả. Để tìm hiểu vai trò của hệ thần kinh, ngời ta có thể
dùng phơng pháp cắt thần kinh phân bố đến cơ quan nào đó (denervatio). Để phá huỷ mối liên
hệ của cơ quan với hệ mạch, ngời ta có thể buộc chặt các mạch máu (phơng pháp đặt nút buộc -
anastomosis). Để nghiên cứu hoạt động của các cơ quan nằm sâu trong cơ thể, ngời ta có thể đặt
ống thoát (fistula). Để gây hng phấn một cách nhân tạo lên hoạt động của các cơ quan, ngời ta
dùng phơng pháp kích thích (irritatio) bằng các tác dụng điện, cơ, hoá, hoặc các tác dụng khác
Phần lớn các phơng pháp nghiên cứu các chức năng của các cơ quan kể trên đòi hỏi phải mổ
xẻ cơ thể. Các thí nghiệm đợc tiến hành trong điều kiện đối tợng đang bị mổ xẻ gọi là thí
nghiệm cấp diễn, trong điều kiện đối tợng đã bình phục sau khi mổ xẻ thì gọi là thí nghiệm
trờng diễn.

Tất cả các phơng pháp kể trên đã giúp cho các nhà sinh lý đi xuyên sâu vào bản chất của
các quá trình xảy ra trong cơ thể. Hớng đi nghiên cứu sinh lý các cơ quan, các mô và các tế bào
riêng rẽ đợc gọi là hớng nghiên cứu sinh lý phân tích, đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn. Tuy
nhiên, để hiểu đợc thực chất các quá trình diễn ra trong cơ thể cần phải đặt nó trong cơ thể với

9
tất cả các mối liên hệ tơng hỗ của nó với môi trờng. Hớng nghiên cứu nh vậy đợc gọi là
hớng nghiên cứu sinh lý tổng hợp, sẽ giúp cho nhà sinh lý đi gần đến thực chất hơn.
II - Sơ lợc lịch sử phát triển của sinh lý học
1. Sự xuất hiện của Sinh lý học thực nghiệm và sự phát triển của nó trong các thế kỷ XVII-
XVIII
Trong thế kỷ XVI các công trình của ngời sáng lập ra giải phẫu Andre Vesale và của
Servetus, Colombo, Falloppio và những nhà giải phẫu khác đã tạo cơ sở cho sự hình thành Sinh lý
học. Sinh lý học một khoa học dùng các phơng pháp thực nghiệm để nghiên cứu, đã xuất hiện
cùng với những công trình nghiên cứu của nhà giải phẫu học, ngời thầy thuốc và là nhà Sinh lý
học ngời Anh : Uyliam Hacvay (1578-1657). Phát minh về sự tuần hoàn máu của ông, theo
Engel, đã làm cho Sinh lý học trở thành khoa học thực sự. Phát minh phản xạ của nhà Triết học
ngời Pháp Descarte ở đầu thế kỷ XVII cũng có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của Sinh lý
học.
Sinh lý học trong thời kỳ đi nặng về hớng giải phẫu. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu
có liên quan đến lý học và hoá học cũng đã bắt đầu phát triển. Ví dụ, Borelli nghiên cứu cơ chế
các cử động hô hấp và vai trò của cơ hoành đối với hô hấp, dùng các quy luật của thuỷ động học
để nghiên cứu sự vận động của máu ; các công trình của Haler nghiên cứu xác định huyết áp của
Scheiner quan sát con mắt với quan điểm quang học, nghiên cứu khúc xạ của mắt và xác định vai
trò của võng mạc đối với việc xuất hiện các cảm giác thị giác ; Reaumur và Spallanzani nghiên
cứu hoá học của tiêu hoá ; Lavoisier đặt cơ sở khoa học cho việc giải thích các quá trình hô hấp và
cùng với Laplace tiến hành đo sự chi phí năng lợng của cơ thể ; Haller lần đầu nghiên cứu một
cách tỷ mỷ hiện tợng hng phấn và cảm giác ; Galvani phát minh ra điện sinh vật. Định luật bảo
toàn vật chất và vận động đã đặt cơ sở quan trọng nhất cho các nhà nghiên cứu Sinh lý học về trao
đổi chất và biến hoá năng lợng trong cơ thể.

Trong các thế kỷ XVII-XVIII hình thức t duy siêu hình thống trị, t tởng phát triển còn xa
lạ đối với khoa học và mọi hiện tợng của thiên nhiên đều đợc xem là cố định và không biến đổi.
2. Sự phát triển của Sinh lý học trong thế kỷ XIX
Trong thế kỷ XIX, Sinh lý học hoàn toàn tách rời khỏi Giải phẫu học và Mô học, trở thành
một khoa học hoàn toàn tự lập và đã thu đợc đợc nhiều thành tựu to lớn. Một số thành tựu tuyệt
vời và phát minh trong các lĩnh vực trung gian nh hoá hữu cơ, việc chứng minh quy luật bảo toàn
và biến hoá năng lợng, phát minh tế bào và việc xây dựng học thuyết phát triển của thế giới hữu
cơ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của Sinh lý học. Ngời ta thiết lập đ
ợc quy luật
bảo toàn năng lợng trong cơ thể sống và nhờ đó đã đạt đợc việc nghiên cứu sự biến đổi năng
lợng trong cơ thể sống trên một cơ sở vững chắc.
Trong nửa sau của thế kỷ XIX, nhờ các công trình của các nhà hoá học, ngời ta đã nghiên cứu
đợc năng lợng nhiệt giải phóng ra khi đốt các chất dinh dỡng bên ngoài cơ thể, đã xây dựng
đợc phơng pháp tính toán năng lợng giải phóng ra trong cơ thể lúc nghỉ ngơi, cũng nh lúc lao
động nặng nhọc. Bên cạnh đó, ngời ta còn xây dựng nhiều phơng pháp và sáng tạo ra nhiều loại

10
dụng cụ đo, ghi kích thích, nhiều loại còn đợc sử dụng cho đến tận ngày nay (cuộn cảm ứng, áp kế
thuỷ ngân có phao, trống Marây, trụ ghi). Các phơng pháp mới đã cho phép nghiên cứu chức
năng của các dây thần kinh và trung khu thần kinh, hoạt động và các đặc tính của chúng, cơ chế và
sự phân bố thần kinh đến các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết Ngời ta đã phát hiện và nghiên
cứu đợc các hiện tợng trong các khu thần kinh.
Nét nổi bật quan trọng nhất của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX là việc đa học thuyết phát
triển áp dụng rộng rãi vào khoa học. Phát minh về cấu trúc tế bào của cơ thể đã đa đến hình
thành Sinh lý tế bào và cách mạng hoá toàn bộ ngành Sinh lý, làm cho Sinh lý so sánh phát triển.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu cấu trúc và chức năng tế bào của các cơ thể đa bào đã đặt Sinh lý học
trớc những vấn đề quan trọng và khó khăn : giải thích mối quan hệ tơng hỗ giữa cơ thể và các tế
bào tạo thành cơ thể đã xuất hiện sự đấu tranh giữa các khuynh hớng duy tâm cho rằng : sự liên
kết các chức năng của tế bào trong cơ thể là do những nhân tố phi vật chất chỉ huy (Milne,
Edward ở Pháp, Driech ở Đức), hoặc cơ thể chỉ là một quốc gia của tế bào, là tổng số của các

đơn vị sống (Virchow) với khuynh hớng duy vật cho rằng : cơ thể là thống nhất, toàn vẹn và các
phần của cơ thể thì lệ thuộc vào toàn bộ cơ thể nhờ hệ thần kinh (khuynh hớng thần kinh chủ đạo
- nervism). Trong thế kỷ XIX đã xác định đợc chức năng dinh dỡng của hệ thần kinh, xây dựng
đợc học thuyết phản xạ của hoạt động thần kinh, vai trò điều tiết của hệ thần kinh trung ơng,
xác định đợc chức năng của các phần não khác nhau, hoàn thiện các phơng pháp phẫu thuật
trong nghiên cứu sinh lý, bắt đầu sử dụng phơng pháp gây mê.
3. Sự phát triển của Sinh lý học trong thế kỷ XX
Trong thế kỷ XX bắt đầu một giai đoạn mới của sự phát triển sinh lý. Nét nổi bật là chuyển
từ sự nhận thức phân tích hẹp sang nhận thức tổng hợp rộng các quá trình sống. Thành tựu quan
trọng nhất là học thuyết hoạt động thần kinh cấp cao do Pavlov xây dựng. Trờng phái Pavlov đã
nghiên cứu các quá trình xảy ra trong vỏ bán cầu đại não và bằng thực nghiệm đã chứng minh
rằng, vỏ não đảm bảo các dạng quan hệ phức tạp nhất của cơ thể với môi trờng và tổng hợp cao
nhất của cơ thể. Hiểu biết các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao của động vật cho phép ngời
ta mở ra những quy luật hoạt động của não bộ con ngời. Kết quả của quá trình đó là học thuyết
về hai hệ tín hiệu, trong đó hệ tín hiệu thứ hai chỉ có ở ngời, liên quan với tiếng nói và t duy
trừu tợng.
Cùng với những thành tựu khoa học thu đ
ợc do nghiên cứu tổng hợp các hiện tợng sống,
việc nghiên cứu phân tích các quá trình sinh lý cũng thu đợc nhiều kết quả to lớn. Xuất hiện các
lĩnh vực nghiên cứu vi sinh lý, một mặt nghiên cứu các đối tợng vi thể, mặt khác nghiên cứu các
quá trình diễn biến trong khoảng thời gian rất ngắn và biến đổi với lợng rất bé.
Từ chỗ nghiên cứu hoá tĩnh ngời ta đã chuyển sang nghiên cứu hoá động, sử dụng các
nguyên tử đánh dấu, theo dõi đợc các biến đổi của các chất ở trong cơ thể. Xuất hiện khuynh
hớng mới mang tên Sinh hoá chức năng, xác định đợc nguồn năng lợng dùng để co cơ. Hình
thành Nội tiết học, Học thuyết về vitamin và Học thuyết về các chất môi giới.
Các công trình nghiên cứu điện sinh lý cũng phát triển mạnh và đợc ứng dụng rộng rãi vào y
học (ghi điện tim, ghi điện não, ghi điện cơ). Hình thành học thuyết hiện đại về bản chất các quá
trình thần kinh

11

Trong lĩnh vực nghiên cứu chức năng và sự điều tiết các nội quan ngời ta đã tiến hành phân tích
lại tỷ mỷ các quy luật hoạt động của tim, mạch, cơ chế hô hấp, điều tiết các quá trình tiêu hoá Đã
xây dựng đợc học thuyết về hệ thần kinh thực vật, phát hiện đợc chức năng của cấu trúc lới não
đầu.
Hớng dẫn học tập chơng I
Nắm vững đối tợng nghiên cứu của Sinh lý học là các chức năng, tức là các hoạt động của
cơ thể. Tìm các ví dụ để minh hoạ sự liên hệ của Sinh lý học với các bộ môn khoa học khác.
Sơ bộ nắm đợc thời điểm xuất hiện và các giai đoạn phát triển của Sinh lý học, các đặc điểm
của từng giai đoạn đó.

12
Chơng II
Sinh lý máu
Máu là một chất lỏng màu đỏ, lu thông trong hệ thống tuần hoàn và là một mô liên kết đặc
biệt mà chất cơ bản là chất lỏng gọi là huyết tơng. Phần tế bào là huyết cầu gồm hồng cầu, bạch
cầu và tiểu cầu. Các huyết cầu chiếm khoảng 40% thể tích máu toàn phần, tỷ lệ này tăng lên khi
cơ thể mất nhiều nớc và giảm khi thiếu máu.
Máu có màu đỏ tơi khi đủ ôxy, hay đỏ sẫm khi thiếu ôxy. Độ quánh của máu cao gấp 5 lần
nớc cất, tăng lên trong những trờng hợp mất nớc và giảm khi ứa nớc trong cơ thể.
Tỷ trọng máu toàn phần bằng 1,051, riêng huyết tơng có tỷ trọng 1,028, do chênh lệch này
khi để máu không đông đứng yên thì huyết cầu sẽ dần dần lắng xuống với tốc độ khoảng 4-
5mm/giờ (đo bằng phơng pháp Panchenkov), tốc độ lắng huyết cầu tăng lên trong những bệnh
cấp tính.
pH của máu đợc duy trì và rất ổn định ở trị số 7,39

0,019, nghiêng về phía axit khi bị ngạt
và ngả sang kiềm khi thở nhanh.
áp suất thẩm thấu của máu toàn phần bằng 7,5atm, chủ yếu do muối khoáng trong máu tạo
ra, protein trong huyết tơng chỉ tạo ra một phần nhỏ áp suất thẩm thấu của máu nhng lại rất
quan trọng vì protein có đờng kính phân tử lớn không thể thoát ra khỏi mạch máu, giữ nớc lại

trong mạch và do đó quyết định sự phân phối nớc trong cơ thể. Khối lợng máu toàn phần chiếm
1/13 thể trọng. Máu là nguồn gốc tạo ra nhiều chất lỏng trong cơ thể nh dịch gian bào, bạch
huyết, dịch não tuỷ tất cả hợp thành nội môi, trong đó máu là thành phần quan trọng nhất.
Nghiên cứu Sinh lý học của máu là nghiên cứu chức năng của máu, cơ chế thực hiện cũng nh cơ
chế điều hoà những chức năng đó. Nó sẽ cung cấp cơ sở để lựa chọn những xét nghiệm máu phù
hợp với những mục đích chữa bệnh và phòng bệnh.
I - Sinh lý học của hồng cầu
Hồng cầu bình thờng có hình đĩa 2 mặt lõm, đờng kính khoảng 7,5micromet, dày 2,3
micromet (hình 1). Hồng cầu trởng thành là một loại tế bào không hoàn chỉnh, không nhân,
bào trong gần nh không có các bào quan.

13
A
B
1
2
1
2
3

Hình 1. Hồng cầu ngời
A - Hồng cầu : 1. Nhìn trên xuống ; 2. Nhìn ngang
B - Đờng kính so sánh giữa bạch cầu (1), hồng cầu (2), và tiểu cầu (3)
A - Chức năng của hồng cầu
Chức năng chính là góp phần thực hiện chức năng dinh dỡng của máu bằng cách vận
chuyển ôxy cho tế bào và mang khí CO
2
đi, chức năng này đợc thực hiện nhờ huyết cầu tố
(Hemoglobin viết tắt Hb), chứa trong hồng cầu. Mỗi hồng cầu có khoảng 34,6 35,0 microgam
Hb, trong 100ml máu toàn phần có 13-4 Hb có khả năng vận chuyển tối đa khoảng 20ml ôxy. Hb

là một phần protein có màu gồm hai thành phần : Hem và Globin. Hem chiếm 5% khối lợng
phân tử, giống nhau ở các loại động vật, là một pocphyrin, ở giữa có một nguyên tử Fe
++
, nguyên
tử Fe
++
có khả năng gắn lỏng lẻo với ôxy bằng liên kết hydro, nhờ đó mà Hb vận chuyển đợc ôxy
từ phổi đến các tế bào (hình 2).
Phần Globin chiếm 95% khối lợng phân tử, đặc hiệu cho mỗi loài là một protein có 4 chuỗi
polypeptit, mỗi chuỗi khoảng 150 axit amin, CO
2
đợc vận chuyển từ tế bào về phổi gắn vào
nhóm NH
2
của những lơxin của các chuỗi polypeptit.
NN
N
Fe
N
CH
3
CH
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3

COOH
CH
2
CH
2
COOH
Globin
H
3
C
H
3
C
1
2
3
4
5
67
8
CH
CH
2


14
Hình 2. Cấu trúc Hem
B - Điều hoà số lợng hồng cầu trong máu ngoại vi
Số lợng hồng cầu đợc điều hoà nhờ 3 cơ chế :
1. Điều hoà bằng thay đổi mức sản sinh hồng cầu

Hoạt động sản sinh hồng cầu đợc thúc đẩy bởi một chất nội tiết của thận là erythropoietin.
Bài tiết erythropoietin tăng lên khi ôxy trong máu giảm đi nh sau chảy máu cấp tính, sống lâu ở
nơi có phân áp ôxy trong khí quyển thấp làm cho số hồng cầu trong máu tăng lên ; ngợc lại
khi ôxy trong máu tăng nh lao động, trong buồng có áp suất không khí cao, khi thở ôxy nguyên
chất thì bài tiết erythropoietin giảm đi khiến cho số lợng hồng cầu trong máu cũng giảm đi.
Yếu tố nội (intrinsic factor) do niêm mạc dạ dày bài tiết làm tăng hấp thụ vitamin B
12
của
khẩu phần ăn cũng có vai trò quan trọng trong sản sinh hồng cầu.
2. Điều hoà bằng thay đổi mức phá huỷ hồng cầu
Hồng cầu trởng thành lu thông trong máu khoảng 100 ngày thì chết, xác hồng cầu sẽ bị đại
thực bào của gan và nhất là lách giữ lại, tiêu hoá ; Fe
++
đợc giải phóng, chủ yếu lại đợc vận
chuyển về tuỷ xơng để tạo hồng cầu mới. Hai quá trình tạo và phá hủy hồng cầu đợc điều hoà
để luôn luôn cân bằng, khiến số lợng hồng cầu trong máu ổn định.
3. Điều hoà bằng thay đổi mức dự trữ hồng cầu
Mao mạch ở một số nơi nh tuỷ xơng, cơ, lách, có khả năng giãn to ra, chứa đựng máu có
nhiều hồng cầu trởng thành, khi co lại dới tác dụng của những yếu tố điều hoà thích đáng nh
hoocmon của tuỷ thợng thận sẽ làm cho số lợng hồng cầu trong máu ngoại vi tăng lên. Cơ chế
này có tác dụng nhanh nhng ngắn hạn, đó là cơ chế tăng hồng cầu một cách cấp tốc, chẳng hạn
trong lúc lao động.
Nhờ những cơ chế điều hoà trên, trong những điều kiện nhất định, số lợng hồng cầu trong
máu ngoại vi của nhiều ngời cùng tuổi, cùng giới gần nh bằng nhau. ở máu ngời trởng thành
bình thờng, lấy vào lúc nghỉ ngơi, cha ăn, số lợng hồng cầu trong máu ngoại vi bằng
4.200.000 200.000/mm
3
ở nam và bằng 3.800.000



160.000/mm
3
ở nữ. Số lợng này tăng lên
khi lao động, khi sống lâu ở nơi có nồng độ ôxy trong khí quyển thấp và giảm đi trong lúc ngủ,
khi ăn thiếu
II - Sinh lý học của bạch cầu
Bạch cầu là những tế bào của máu có chung một chức năng là góp phần bảo vệ cơ thể, nhng
những cơ chế khác nhau. Do đó, cũng có nhiều loại bạch cầu, tập trung trong hai nhóm lớn : bạch
cầu hạt (hay bạch cầu nhiều múi) và bạch cầu không hạt (hay bạch cầu một nhân), có chức năng
và cấu tạo khác nhau.

15
A. Bạch cầu hạt
Bạch cầu hạt là tên chung của nhiều loại bạch cầu có một số tính chất chung nh : có hình
cầu khi trôi trong dòng máu, có hai đặc điểm hình thái chung là :
- Nhân chia làm nhiều múi, nối với nhau bằng những cầu rất mảnh, không nhìn thấy đợc
dới kính hiển vi có độ phóng đại nhỏ (do đó mà trớc kia tởng là có nhiều nhân).
- Bào tơng có nhiều hạt có kích thớc và tính chất bắt màu khác nhau.
Những hạt này bản chất là lysosom nhng chứa những loại enzym khác nhau, có khả năng
tiêu hoá những cơ chất khác nhau, dựa vào đó ngời ta chia bạch cầu hạt thành những loại khác
nhau (hình 3).
1
6
4
9
2
2
5
2
8

7
3
9

Hình 3. Các dạng bạch cầu
1. Hồng cầu ; 2. Bạch cầu trung tính ; 3. Bạch cầu a axit ;
4. Bạch cầu a kiềm ; 5, 6, 7. Bạch cầu không hạt ;
8. Bạch cầu đơn nhân ; 9. Tiểu cầu

16
1. Bạch cầu hạt trung tính
Có những hạt nhỏ đều nhau, kích thớc 0,2 0,5 micromet, bắt màu trung tính, chứa đựng
những enzym tiêu hoá proteaza, photphataza Ngoài ra bạch cầu hạt trung tính còn có 4 đặc tính
sinh học là :
a) Chuyển đổi bằng giả túc : tức là phát ra những tua bào tơng rồi rút mình chuyển theo.
b) Xuyên mạch : tức là chui qua các khe giữa những tế bào nội mô của các mao mạch để từ
mao mạch ra các tổ chức và ngợc lại.
c) Hớng động : Nhờ những phân tử tiếp nhận ở màng tế bào, bạch cầu có thể kết dính với
một số vi khuẩn này mà không kết dính với những vi khuẩn khác.
d) Thực bào : bao gồm những bớc kết dính lõm màng vào rồi hoà màng tạo túi thực bào,
hoà màng với lyzoxom để tiêu hoá kháng nguyên.
Nhờ các đặc điểm đó, chức năng của bạch cầu trung tính là tiêu diệt những kháng nguyên có
kích thớc nhỏ nh vi khuẩn, mảnh tế bào bằng cách thực bào nên còn có tên là vi thực bào.
2. Bạch cầu a axit
Có các hạt chứa photphataza, perôxydaza, đặc biệt là histaminaza do đó có chức năng liên
quan với phản ứng miễn dịch của cơ thể.
3. Bạch cầu a kiềm
Phản ứng với các kháng nguyên bằng những kháng thể gắn trên màng, khi bị tan vỡ sẽ giải
phóng ra histamin hoạt động.
B - Bạch cầu không hạt (Bạch cầu đơn nhân)

Là tên chung của nhiều loại bạch cầu có một số tính chất chung nh : nhân không chia múi,
bào tơng không có những hạt lớn.
Có hai loại bạch cầu không hạt : Bạch cầu đơn nhân (monocyte) và bạch huyết bào hay bạch
cầu limphô (lymphocyte) (hình 3).
1. Bạch cầu đơn nhân
Tế bào này to nhất trong các loại huyết cầu, đờng kính từ 1015 micromet, chiếm tỷ lệ 5-
7% tổng số bạch cầu. Nhân tế bào hình bầu dục, có eo thắt nhẹ ở giữa, bào tơng có nhiều hạt nhỏ
bắt màu lam azur. Bạch cầu đơn nhân chuyển vận mạnh và có nhiều khả năng thực bào.
2. Bạch huyết bào
Gồm hai loại bạch huyết bào nhỏ và bạch huyết bào lớn.
a) Bạch huyết bào nhỏ
Là những tế bào hơi lớn hơn hồng cầu một ít, đờng kính 8 micromet. Nhân rất to, chiếm gần
hết tế bào. Nhân bắt màu kiềm rất mạnh. Bào tơng bắt đầu kiềm yếu. Tế bào này do các tổ chức
limphô sản xuất. Ngời ta thấy có rất nhiều tế bào này trong các hạch bạch huyết và trong lách.

17
Trong máu ngời lớn, bạch huyết bào nhỏ chiếm tỷ lệ 20-23% tổng số bạch cầu ; trong máu
trẻ em, tỷ lệ bạch huyết bào nhỏ khá cao, từ 35-50% tổng số bạch cầu.
b) Bạch huyết bào lớn
Hình dạng giống bạch huyết bào nhỏ nhng kích thớc to hơn - đờng kính 12micromet.
Nhân bào hình bầu dục và bào tơng rộng hơn bạch huyết bào nhỏ. Tế bào này tập trung trong các
tổ chức limphô, trong máu ngời lớn, số lợng này không đáng kể, máu trẻ nhỏ có nhiều tế bào
này. Có ngời xem tế bào này là một dạng bạch huyết bào non.
c) Điều hoà số lợng bạch cầu trong máu
Số lợng bạch cầu trong máu đợc điều hoà ở mức ổn định nhờ điều chỉnh tốc độ của hai quá
trình : tạo bạch cầu và huỷ bạch cầu.
Tốc độ tạo bạch cầu phụ thuộc vào chế độ dinh dỡng và vào những yếu tố riêng cho mỗi
loại bạch cầu. Bình thờng, tốc độ phá huỷ bạch cầu đợc điều chỉnh sao cho số bạch cầu mới tạo
và số bạch cầu bị phá huỷ bằng nhau, nhờ đó, số lợng bạch cầu trong máu ngoại vi trong những
điều kiện nhất định gần nh không thay đổi theo thời gian.

ở ngời Việt Nam trởng thành bình thờng, đo vào buổi sáng nghỉ ngơi, cha ăn, bạch
cầu trong máu ngoại vi dao động trong khoảng 6000 7000 trong 1mm
3
, số lợng bạch cầu
trong máu ngoại vi tăng lên trong bệnh nhiễm khuẩn có mủ, nhiễm độ kim loại, u ác tính, loét
dạ dày, tắc mạnh vành và nhất là trong bệnh bạch cầu. Nó giảm đi trong bệnh thơng hàn, suy
tuỷ
C
- Công thức bạch cầu
Công thức bạch cầu là tỷ lệ phần trăm của mỗi loại bạch cầu trên tổng số bạch cầu trong
máu. Tuỳ theo mục đích thăm dò mà ngời ta dùng những tiêu chuẩn khác nhau để phân loại bạch
cầu, do đó có nhiều loại công thức bạch cầu. ở đây, chúng tôi giới thiệu công thức bạch cầu phổ
thông. Tiêu chuẩn phân loại là nguồn gốc của bạch cầu. Vì quá trình sản sinh của mỗi loại bạch
cầu đợc thúc đẩy bởi một tác nhân khác nhau, loại công thức này cung cấp phơng hớng xác
định nguyên nhân bệnh.
ở ngời Việt Nam trởng thành bình thờng, công thức bạch cầu phổ thông là :
Bạch cầu hạt trung tính 66 - 66,5%.
Bạch cầu hạt a axit 9,1 - 11%.
Bạch cầu hạt a bazơ 0 - 0,5%.
Bạch cầu limphô 20 - 25%.
Bạch cầu đơn nhân 2,2 - 2,3%.
Tỷ lệ bạch cầu hạt trung tính tăng lên ở trẻ sơ sinh, trong những bệnh nhiễm khuẩn cấp tính
nh viêm ruột thừa, viêm phổi và giảm đi trong những bệnh nhiễm độc kim loại nặng nh Pb,
As, nhiễm xạ, nhiễm virut (quai bị, sốt xuất huyết).
Tỷ lệ bạch cầu a axit thay đổi theo nhịp ngày đêm, theo mùa. Nó tăng lên trong những bệnh
có ký sinh trùng đờng ruột, hen và giảm đi khi dùng ACTH, Coctison.

18
Tỷ lệ bạch cầu a bazơ tăng lên trong bệnh bạch cầu dòng tuỷ, tăng vừa phải trong bệnh đái
tháo đờng, thiểu năng tuyến giáp.

Tỷ lệ bạch cầu limphô tăng trong các bệnh nhiễm khuẩn mãn tính.
III - Sinh lý học của tiểu cầu
Tiểu cầu là những huyết cầu hình tròn hoặc bầu dục, đờng kính 2-3 micromet, có một màng
bao bọc dày khoảng 20mm, không có nhân, bào tơng có actomyosin nên có thể co rút, có
serotonin làm co mạch máu, có một loại photpholipit đặc biệt tham gia vào dây chuyền phản ứng
đông máu, có màng gây kết dính. Đó không phải là tế bào hoàn chỉnh mà chỉ là những mảnh bào
tơng tách ra từ những tế bào nhân khổng lồ nằm trong tuỷ xơng.
Tiểu cầu góp phần thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể của máu do góp phần quan trọng trong
cầm máu và đông máu : ngay sau khi mạch máu bị đứt (hoặc viêm), tiểu cầu tụ lại ở mép vết
thơng, chất sertonin đợc giải phóng gây co mạch máu, phối hợp làm tạm thời cầm máu (nút
trắng), sau đó chất photpholipit đợc giải phóng tham gia phản ứng đông máu, tạo thành một cục
máu đông của những hồng cầu, bịt vết thơng mạch máu chắc chắn hơn (nút đỏ). Đó là phản ứng
giải phóng (release reaction).
Máu ngoại vi của ngời Việt Nam trởng thành bình thờng có khoảng 200.000 đến 300.000
tiểu cầu trong mỗi mm
3
. Khi số lợng tiểu cầu giảm hay chức năng của nó bị giảm thì khó cầm
máu.
IV - Sinh lý học của huyết tơng
Huyết tơng là phần lỏng của máu. Nó tham gia thực hiện tất cả các chức năng chính của
máu nhờ các thành phần cấu tạo của nó. Cấu tạo của huyết tơng rất phức tạp, mỗi thành phần cấu
tạo đảm nhiệm chức năng.
A - Protein huyết tơng
Dùng phơng pháp điện di, ngời ta phân chia đợc các protein của huyết tơng thành 4
phân suất lớn : albumin, globulin anpha, bêta, gamma. Mỗi phân suất lại có thể do nhiều loại
protein khác nhau hợp thành, do đó chức năng mà protein huyết tơng đảm nhiệm rất phong phú.
Sau đây là những chức năng chính của protein huyết tơng :
1. Chức năng tạo áp suất keo của máu
Chức năng này đợc thực hiện nhờ một tính chất đặc biệt của các phân tử protein nói chung,
các phân tử này do có những dấu điện khác ở mặt ngoài, có khả năng giữ một lớp nớc dày hay

mỏng chung quanh phân tử, do đó mà giữ lại nớc trong mạch máu. Lực giữ lại trong máu tạo nên
áp suất keo của máu. Thành phần quan trọng nhất tạo áp suất keo là albumin của huyết tơng.
Albumin đợc gan tổng hợp nên từ các axit amin tự do trong máu mang tới. Do đó, trong các

19
bệnh làm giảm chức năng gan, trong bệnh suy dinh dỡng thể nặng, albumin trong máu giảm đi,
nớc từ trong mạch máu thoát ra đọng trong các khoảng gian bào gây phù.
2. Chức năng vận chuyển
Nhiều loại protein của huyết tơng là những chất vận tải để vận chuyển nhiều chất khác nhau
giữa các vùng trong cơ thể.
3. Chức năng bảo vệ cơ thể
Một số loại protein nằm trong phân suất gamma của huyết tơng là những kháng thể có tác
dụng trung hoà các kháng nguyên.
Đó là những globulin miễn dịch : Ig (Immunoglobulin). Có 5 loại Ig : IgG, IgM, IgD, IgE,
IgA. Cả 5 loại đều do các limphô B sản xuất mỗi khi cơ thể bị những kháng nguyên lạ xâm nhập.
Nồng độ Ig trong huyết tơng tăng lên chứng tỏ cơ thể đang phản ứng lại các kháng nguyên và sẽ
giảm đi trong các bệnh mà chức năng của limphô bị giảm sút nh trong bệnh bạch cầu dòng hạch,
bệnh thiếu limphô bẩm sinh
4. Chức năng gây đông máu
Những yếu tố số I, II, V, VII, IX, X trong 12 yếu tố gây đông máu của huyết tơng đều là do
những protein. Tất cả đều thuộc nhóm những globulin và do gan sản xuất. Do đó, trong những
bệnh mà chức năng gan bị giảm sút, thời gian đông máu bị kéo dài.
B - Các chất khoáng trong huyết tơng
Các chất khoáng trong huyết tơng chủ yếu tồn tại dới dạng ion. Chúng có nhiều tác dụng
sinh lý quan trọng :
1. Tác dụng tạo áp suất thẩm thấu
áp suất thẩm thấu là lực giữ nớc của dung dịch. áp suất thẩm thấu của máu bình thờng
bằng 7,5atm, trong đó protein huyết tơng chỉ tạo ra khoảng 30mmHg, phần chủ yếu còn lại
là do các khoáng của máu tạo ra. Mọi thay đổi về nồng độ các chất khoáng của máu đều có
thể gây thay đổi áp suất thẩm thấu của máu, dẫn đến những rối loạn về phân bố nớc trong cơ

thể.
2. Tác dụng tạo pH của máu
pH của máu phụ thuộc vào nồng độ các ion dơng và âm trong máu. Các ion này chủ yếu là
các ion của các chất khoáng. Vì vậy mọi thay đổi về nồng độ các chất khoáng trong máu đều có
thể gây ra rối loạn điều hoà pH của máu. Rối loạn này đến lợt nó, lại gây rối loạn chuyển hoá
trong các tế bào, có thể dẫn tới cái chết.
3. Tác dụng khác của các chất khoáng trong huyết tơng
Các chất khoáng của huyết tơng còn là nguồn cung cấp cho các tế bào. ở các tế bào, một số
ion là cần thiết cho hoạt động của các enzym xúc tác các phản ứng hoá học khác nhau : Zn cần
cho insulin ; Cl cần cho amylaza cũng là nguyên liệu cần thiết để tổng hợp các chất quan trọng
nh : Fe để tạo huyết cầu tố, I để tạo kích tố tuyến giáp.

20
Với chức năng trên, có thể nói, các chất khoáng trong huyết tơng có tầm quan trọng sống
còn đối với cơ thể, vì vậy, số lợng cũng nh thành phần của nó phải đợc điều hoà chặt chẽ.
Sau đây là điện giải bình đồ thờng của ngời Việt Nam trởng thành :
Natrium : 142,5

9,67m Eq/lít.
Kalium : 4,37

0,37m Eq/lít.
Canxi : 5,1

0,56m Eq/lít.
Photpho vô cơ : 40,0

7,0mg/lít.
Clo : 107,0


4,37mg/lít.
Điện giải đồ này thay đổi trong những trờng hợp sốc, tiêu chảy, nôn nhiều.
V - Nhóm máu
Màng của tế bào máu cũng nh màng của những loại tế bào khác, có những protein đặc hiệu
tác động nh những kháng nguyên, là cơ sở để phân biệt tế bào của cơ thể với tế bào lạ nhờ phản
ứng kháng nguyên kháng thể. Do có những kháng nguyên này mà khi truyền máu từ ngời này
sang ngời khác, có 2 khả năng có thể xảy ra.
Những đặc điểm kháng nguyên của hồng cầu của hai ngời giống nhau, máu hoà với nhau -
hai ngời có cùng một nhóm máu.
Những kháng nguyên của hồng cầu của hai ngời khác nhau do phản ứng kháng nguyên
kháng thể, hồng cầu bị ngng kết - máu của hai ngời khác nhóm.

Hình 4. Ngng kết hồng cầu
1. Có ngng kết ; 2. Không ngng kết
Tuỳ theo loại kháng nguyên đợc dùng để phân loại, ngời ta có nhiều hệ thống nhóm khác
nhau :
1. Nhóm hồng cầu hệ ABO
Cơ sở để phân loại trong hệ thống nhóm máu này là sự có mặt hay không có mặt của hai
kháng nguyên đặc hiệu A và B trên bề mặt hồng cầu, và những kháng thể tơng ứng




trong huyết tơng. Khi hồng cầu mang kháng nguyên A gặp kháng thể

thì nó bị ngng kết,
hồng cầu có kháng nguyên B sẽ bị ngng kết khi gặp kháng thể
.



Mỗi hồng cầu có một, hai hoặc không có kháng nguyên nào trên màng và tên của nhóm máu
là tên của kháng nguyên trên hồng cầu. Do đó có 4 nhóm trong hệ thống nhóm máu ABO.

21
Bảng 1
Tên nhóm máu
Kháng nguyên trên
hồng cầu
Kháng thể trong
huyết tơng
Tỷ lệ % gặp ở
ngời Việt Nam
A A


19,46
B B


27,94
AB A và B Không có 4,24
O Không có




48,35
a) Nguyên tắc cơ bản trong truyền máu
Nguyên nhân cơ bản của những tai biến do truyền máu là hồng cầu bị ngng kết thành từng
đám nhỏ, làm tắc các mạch máu nhỏ trong cơ thể ngời nhận, gây hoại tử tế bào. Vì vậy, quy tắc

cơ bản trong truyền máu là Không để các kháng nguyên và kháng thể tơng ứng gặp nhau.
Theo quy tắc này, chỉ có thể truyền máu của những ngời cùng nhóm cho nhau.
b) Quy tắc tối thiểu trong truyền máu
Khi chỉ truyền một lợng máu nhỏ (dới 200 ml) thì kháng thể của máu ngời cho, một phần
bị pha loãng nhiều lần, một phần bị trung hoà bởi những kháng nguyên nằm trên màng những tế
bào nội mô của ngời nhận nên không còn khả năng ngng kết hồng cầu của ngời nhận nữa.
Vì vậy, khi truyền một lợng máu nhỏ thì chỉ cần chú ý sao cho kháng nguyên trên màng
hồng cầu ngời cho không gặp kháng thể tơng ứng trong huyết tơng của ngời nhận. Đó là
quy tắc tối thiểu trong truyền máu.
Theo quy tắc này, các nhóm máu có thể truyền máu cho nhau theo sơ đồ (hình 5).
B
AB
A
O

Hình 5. Sơ đồ truyền máu
2. Nhóm hồng cầu hệ Rh
Cơ sở để phân loại trong hệ thống nhóm máu này là sự có mặt hay không của một loại kháng
nguyên đặc hiệu (kháng nguyên Rh) trên màng hồng cầu.
Do đó, trong hệ thống máu này có 2 nhóm :

22
Bảng 2
Tên nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể
Tỷ lệ % gặp ở ngời
Việt Nam
Rh
+
Rh Không có 99,93
Rh

-
Không có Không có 0,07
Cần chú ý là kháng thể trong hệ thống nhóm máu này không phải là kháng thể tự nhiên : nó
không có sẵn trong huyết tơng nh các kháng thể của hệ thống nhóm máu ABO mà chỉ đợc sản
sinh ra mỗi khi cơ thể ngời thuộc nhóm máu Rh
-
bị truyền máu Rh
+
nhiều lần.
VI - Đông máu
Bản chất của đông máu là một chuỗi những phản ứng hoá học mà sản phẩm của phản ứng
trớc là chất xúc tác cho phản ứng sau.
Khi một phản ứng nào đó không xảy ra thì cả dây chuyền phản ứng đông máu bị ngừng, máu
không đông đợc. Ngợc lại, một phản ứng đông máu đợc phát động sẽ kéo theo cả dây chuyền
gây đông máu. Máu dễ đông quá hay khó đông đều gây bệnh, vì vậy bệnh về đông máu là một
trong những loại bệnh hay gặp trong lâm sàng. Có tất cả 12 yếu tố tham gia vào dây chuyền phản
ứng đông máu. Hội nghị quốc tế về đông máu quy ớc mỗi yếu tố ký hiệu bằng một số La Mã
nh sau :
Yếu tố I Fibrinogen, là một loại globulin do gan sản xuất, có sẵn trong máu.
Yếu tố II Protrombin, một loại globulin khác, do gan sản xuất từ vitamin K, có sẵn trong
máu.
Yếu tố III Tromboplastin tổ chức, chứa trong bào tơng của các tế bào.
Yếu tố IV Ca
++
dới dạng ion hoà tan trong huyết tơng.
Yếu tố V Proaccelerin, globulin do gan sản xuất, có sẵn trong huyết tơng ở dạng cha
hoạt động.
Yếu tố VI Proconvectin, do gan sản xuất, có sẵn trong huyết tơng dới dạng cha hoạt
động.
Yếu tố VII Yếu tố chống chảy máu A, có sẵn trong huyết tơng dới dạng cha hoạt động.

Yếu tố VIII Yếu tố chống chảy máu B, do gan sản xuất, có sẵn trong huyết tơng dới dạng
cha hoạt động.
Yếu tố IX Yếu tố Steward, do gan sản xuất, có sẵn trong huyết tơng.
Yếu tố X Tiền tromboplastin huyết tơng, có sẵn trong huyết tơng dới dạng cha hoạt
động.
Yếu tố XI Yếu tố Hageman, có sẵn trong huyết tơng dới dạng cha hoạt động.
Yếu tố XII Yếu tố ổn định Fibrin, mới phát hiện gần đây trong huyết tơng dới dạng cha
hoạt động.
Yếu tố VI chỉ là dạng hoạt hoá của yếu tố V và không có sẵn trong huyết tơng.

23
Quá trình đông máu đợc thực hiện qua 3 giai đoạn.
1. Giai đoạn tạo Tromboplastin hoạt động
Giai đoạn này dài khoảng 5 phút, máu vẫn ở thể lỏng. Dây chuyền phản ứng máu đợc phát
động do tiểu cầu kết dính và do máu tiếp xúc với vật lạ ở các chỗ tổn thơng.
2. Giai đoạn tạo Trombin hoạt động
Giai đoạn này chỉ kéo dài khoảng 3 giây, máu đột ngột chuyển từ dạng sol sang dạng gel nhờ
một cơ chế feedback dơng tính trong chuỗi phản ứng tạo Trombin.
3. Giai đoạn tạo Fibrin đa phân
Là giai đoạn kết thúc của quá trình đông máu. Trombin mới đợc tạo thành trong giai đoạn
trớc hoạt động nh một proteaza, cắt 2 đầu mang dấu điện tử của phân tử fibrinogen để lại những
phân tử fibrin đơn phân có thể nối với nhau tạo thành những sợi mảnh, kém bền vững. Dới tác
dụng của yếu tố XIII đã đợc hoạt hoá, fibrin đơn phân trùng hợp thành fibrin đa phân bền vững
hơn. Những phân tử này làm thành những sợi có đờng kính 0,1micromet đan với nhau thành một
mạng lới giam giữ những huyết cầu, làm thành cục máu đông (hình 6).
Tiểu
cầu
Tế bào
vỡ
XII

XI
IX
X
XII h.h
XI h.h
IX h.h
Ca
++
III



X h.h
III
Ca
++
VIII VIII h.h
VV h.h
Trombin
XIII XIII h.h
Tromboplastin mô
VII h.h
Ca
++
Protrombin
Fibrinogen
Fibrin đơn phân
Fibrin đa phân



24
Hình 6. Các phản ứng gây đông máu
(hh : đã hoạt hoá)
4. Giai đoạn tan cục máu đông
Khoảng 24 giờ sau khi cục máu đông đã hình thành, cục máu này bắt đầu bị tiêu huỷ,
nhờng chỗ cho tổ chức sẹo bền vững hơn làm thành một nút vĩnh viễn bịt vết thơng mạch máu.
Phần lớn các yếu tố đông máu (I, II, V, VII, IX, X) đếu do gan tổng hợp. Do đó khi chức năng
gan bị giảm sút, thời gian đông máu có thể bị kéo dài ra. Ngợc lại, yếu tố IV (Ca
++
) tuy tham gia
nhiều phản ứng trong dây chuyền phản ứng đông máu, nhng trên lâm sàng hầu nh không gặp
những trờng hợp chảy máu do thiếu nó. Có lẽ vì khi thiếu Ca
++
thì những triệu chứng thần kinh
xuất hiện trớc và ngời bệnh đã đợc điều trị trớc khi thời gian đông máu bị ảnh hởng.
hớng dẫn học tập chơng II
Nắm vững thành phần của máu, thành phần của bạch cầu và chức năng của các thành phần
đó. Chú ý cơ chế của các quá trình đông máu, vai trò các nhóm máu. Học thuộc các hằng số sinh
lý về máu.
1. Chức năng sinh lý của hồng cầu, bạch cầu và huyết tơng.
2. Sự phân chia các nhóm máu và nguyên tắc truyền máu.
3. Quá trình đông máu và các yếu tố gây đông máu.

25

×