Trường Tiểu học …………………….
Họ tên:
Học sinh lớp:
Số
báo
danh
KTĐK CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 4
KIỂM TRA ĐỌC
Ngày 21/12/2012
Giám thị
Số mật mã
Số thứ tự
Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám khảo
Số mật mã
Số thứ tự
A. ĐỌC THẦM: Cậu học trò “siêu nhân” (Bài in riêng)
B. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
1. Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn trong các bài sau:
a. Bài “Vẽ trứng” (sách TV lớp 4, tập 1, trang 120, 121 )
Đoạn 1 : “Suốt mười mấy ngày đầu … mới được.”
Đoạn 2 : “Thầy lại nói … kiệt xuất.”
b. Bài “ Người tìm đường lên các vì sao” (sách TV lớp 4, tập 1, trang 125 )
Đoạn 1 : “Từ nhỏ ………………… bao nhiêu là sách”
Đoạn 2 : “Đúng là quanh năm ……………………… bay tới các vì sao.”
c. Bài “Cánh diều tuổi thơ” (sách TV lớp 4, tập 1 trang 146)
Đoạn 1 : “ Tuổi thơ ………………………… huyền ảo hơn. ”
Đoạn 2 : “Bầu trời tự do ………………………… nỗi khát khao của tôi. ”
2. Giáo viên nêu 2 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc và yêu cầu học sinh trả lời .
Tiêu chuẩn cho điểm
Điểm
1. Đọc đúng tiếng, đúng từ , rõ ràng
……………/ 1 đ
2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (lưu loát, mạch lạc)
……………/ 1 đ
3. Giọng đọc có biểu cảm
……………/ 1 đ
4. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu
……………/ 1 đ
5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu
……………/ 1 đ
Cộng
……………/ 5 đ
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
* HƯỚNG DẪN KIỂM TRA :
GV ghi tên đoạn văn, số trang trong SGK TV 4, tập 1 vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng
đoạn văn đó.
* HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ :
1. Đọc sai từ 1 đến 3 tiếng : trừ 0,5 điểm, đọc sai 4 tiếng trở đi : trừ 1 điểm
2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : trừ 0,5 điểm
Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : trừ 1 điểm
3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 0,5 điểm
Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 1 điểm
4. Đọc nhỏ vượt quá thời gian từ trên 1 phút đến 2 phút : trừ 0,5 điểm
Đọc quá 2 phút : trừ 1 điểm
5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : trừ 0,5 điểm
Trả lời sai hoặc không trả lời được : trừ 1 điểm
Phần A:
……/5đ
Câu 1:
/0,5đ
Câu 2:
/0,5đ
Câu 3:
/0,5đ
Câu 4:
/0.5đ
Câu 5:
…… /0.5đ
Câu 6:
/1đ
Câu 7:
/0,5đ
Câu 8:
/1đ
ĐỌC THẦM:
Em đọc thầm bài Cậu học trò “siêu nhân” để trả lời các câu hỏi sau :
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của các câu 1, 4, 5)
Các bạn gọi Minh là “siêu nhân” vì cậu có:
a. đôi mắt to tròn, đen láy. b. khả năng làm toán rất nhanh.
c. chiếc mặt nạ che kín đầu. d. nghị lực phi thường.
Sau tai nạn, Minh bị những thương tật gì?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Chi tiết nào cho thấy Minh không hề mặc cảm khi bị thương tật?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Minh học chữ và làm toán ngay trên giường bệnh vì:
a. bố mẹ bắt phải học. b. muốn mọi người phải nể phục.
c. sợ bạn bè chê cười. d. muốn được học hành mở mang kiến thức.
Câu tục ngữ, thành ngữ nói lên ý nghĩa câu chuyện này là:
a. Chơi với lửa. b. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
c. Cây ngay không sợ chết đứng. d. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Tìm các động từ, tính từ có trong những câu văn sau: “Đôi mắt to tròn, đen láy lúc
nào cũng hướng lên bảng. Hễ có bài toán khó, Minh lại xung phong lên bảng làm.”
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Đặt câu với 1 động từ em vừa tìm được ở câu 6.
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tìm trong đoạn 2 của bài đọc (Sáu tháng trước … sẽ học giỏi) và viết lại một câu
văn thuộc kiểu câu kể Ai làm gì?. Gạch dưới vị ngữ của câu văn đó.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Trường Tiểu học:
Họ tên:
Học sinh lớp:
Số
báo
danh
KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP
KIỂM TRA VIẾT
Ngày /10/2012
Thời gian: phút
Giám thị
Số mật mã
Số thứ tự
Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám khảo
Số mật mã
Số thứ tự
………/ 5đ
I. CHÍNH TẢ (nghe – viết): Thời gian 15 phút.
Bài “Buổi sớm trên cánh đồng.” (Sách Tiếng Việt tập 1, trang 14), học sinh viết tựa
bài, đoạn “Từ làng trắng muốt”.
………/ 5đ
II. TẬP LÀM VĂN: ( phút)
Đề bài
Bài làm
Cậu học trò “siêu nhân”
Trong lớp 1A trường Tiểu học thị trấn Sao Vàng (Thanh Hoá), Đào Ngọc Minh nổi bật
bởi chiếc mặt nạ che kín đầu. Đôi mắt to tròn, đen láy lúc nào cũng hướng lên bảng. Hễ có bài
toán khó, Minh lại xung phong lên bảng làm. Tay trái mất toàn bộ ngón, chỉ còn lòng bàn tay
nhưng Minh vẫn cố giữ chặt thước kẻ. Còn các ngón tay phải dính liền nhau, cậu vẫn cầm
được phấn để nối phép tính và đáp số đúng.
Sáu tháng trước, Minh còn là cậu bé khôi ngô, nhanh nhẹn… Ngọn lửa của đám cháy
đã làm biến dạng một nửa khuôn mặt và để lại những vết sẹo khắp thân thể cậu. Nằm trên
giường bệnh, cậu học thuộc bảng chữ cái, làm quen với các phép tính. Năm học mới bắt đầu,
bố mẹ Minh lo ngại cho việc học của con. Nhưng cậu vẫn quyết tâm đến trường và sẽ học
giỏi.
Ngoài chiếc mặt nạ, chân tay cậu còn quấn đầy bông băng để tránh bị nhiễm trùng. Bạn
bè gọi Minh là "siêu nhân" nhưng Minh không quan tâm, em vui vẻ nói: “Không sao. Xấu
nhưng học giỏi là được”. Nghị lực và tinh thần ham học hỏi của cậu học trò “siêu nhân”
khiến ai cũng nể phục.
Trích Những tấm gương vượt khó học tốt – Báo Dân trí
Cậu học trò “siêu nhân”
Trong lớp 1A trường Tiểu học thị trấn Sao Vàng (Thanh Hoá), Đào Ngọc Minh nổi bật
bởi chiếc mặt nạ che kín đầu. Đôi mắt to tròn, đen láy lúc nào cũng hướng lên bảng. Hễ có bài
toán khó, Minh lại xung phong lên bảng làm. Tay trái mất toàn bộ ngón, chỉ còn lòng bàn tay
nhưng Minh vẫn cố giữ chặt thước kẻ. Còn các ngón tay phải dính liền nhau, cậu vẫn cầm
được phấn để nối phép tính và đáp số đúng.
Sáu tháng trước, Minh còn là cậu bé khôi ngô, nhanh nhẹn… Ngọn lửa của đám cháy
đã làm biến dạng một nửa khuôn mặt và để lại những vết sẹo khắp thân thể cậu. Nằm trên
giường bệnh, cậu học thuộc bảng chữ cái, làm quen với các phép tính. Năm học mới bắt đầu,
bố mẹ Minh lo ngại cho việc học của con. Nhưng cậu vẫn quyết tâm đến trường và sẽ học
giỏi.
Ngoài chiếc mặt nạ, chân tay cậu còn quấn đầy bông băng để tránh bị nhiễm trùng. Bạn
bè gọi Minh là "siêu nhân" nhưng Minh không quan tâm, em vui vẻ nói: “Không sao. Xấu
nhưng học giỏi là được”. Nghị lực và tinh thần ham học hỏi của cậu học trò “siêu nhân”
khiến ai cũng nể phục.
Trích Những tấm gương vượt khó học tốt – Báo Dân trí
Trường Tiểu học …………………………
Họ tên:
Học sinh lớp:
Số
báo
danh
KTĐK CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 4
KIỂM TRA VIẾT
Ngày 21/12/2012
Thời gian: 55 phút
Giám thị
Số mật mã
Số thứ tự
Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám khảo
Số mật mã
Số thứ tự
………/ 5đ
I. CHÍNH TẢ (nghe – viết): (15 phút)
Bài “Văn hay chữ tốt” (Sách Tiếng Việt tập 1, trang 129), học sinh viết
tựa bài và đoạn “Thuở đi học cho bà cụ.”
………/ 5đ
II. TẬP LÀM VĂN: (40 phút)
Đề bài: Em hãy tả một đồ vật có ý nghĩa sâu sắc đối với em.
Yêu cầu : 1. Lập dàn ý miêu tả đồ vật.
2. Viết đoạn văn tả bao quát đồ vật.
Bài làm
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT 4
KTĐK CUỐI HKI – NĂM HỌC : 2012 - 2013
ĐỌC THẦM
……/5đ
Câu 1:
/0,5đ
Câu 2:
/0,5đ
Câu 3:
/0,5đ
Câu 4:
/0.5đ
Câu 5:
…… /0.5đ
Câu 6:
/1đ
Câu 7:
/0,5đ
Câu 8:
/1đ
Em đọc thầm bài Cậu học trò “siêu nhân” để trả lời các câu hỏi sau :
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của các câu 1, 4, 5)
Các bạn gọi Minh là “siêu nhân” vì cậu có:
c. chiếc mặt nạ che kín đầu.
Sau tai nạn, Minh bị những thương tật là:
Tay trái mất toàn bộ ngón, chỉ còn lòng bàn tay, các ngón tay phải dính liền nhau; một
nửa khuôn mặt bị biến dạng.
Chi tiết nào cho thấy Minh không hề mặc cảm khi bị thương là:
Bạn bè gọi Minh là "siêu nhân" nhưng Minh không quan tâm, em vui vẻ nói: “Không
sao. Xấu nhưng học giỏi là được”.
Minh học chữ và làm toán ngay trên giường bệnh vì:
d. muốn được học hành mở mang kiến thức.
Câu tục ngữ, thành ngữ nói lên ý nghĩa câu chuyện này là:
b. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Các động từ, tính từ có trong những câu văn đó là:
- Động từ: hướng, xung phong, làm - Tính từ: to tròn, đen láy, khó
Đúng 5 – 6 từ: 1đ; đúng 3 - 4 từ: 0,5đ; chỉ đúng 1 – 2 từ: 0đ. Nếu đủ 6 từ trên mà có
thêm 2 từ sai trở lên thì chỉ đạt 0,5đ.
Đặt câu với 1 động từ em vừa tìm được ở câu 6.
Yêu cầu về đặt câu:
- có động từ đã được xác định đúng ở câu 6
- dùng từ đúng ngữ cảnh
- đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm, không có lỗi chính tả
Tìm trong đoạn 2 của bài đọc (Sáu tháng trước … sẽ học giỏi) và viết lại một câu
văn thuộc kiểu câu kể Ai làm gì?. Gạch dưới vị ngữ của câu văn đó.
Nằm trên giường bệnh, cậu học thuộc bảng chữ cái, làm quen với các phép tính.
Viết đúng câu văn: 0,5đ; Xác định đúng vị ngữ: 0,5đ
CHÍNH TẢ
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 5 điểm
- Sai1 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm, những lỗi sai giống nhau chỉ trừ điểm 1 lần.
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không sạch sẽ : trừ 0,5 điểm
toàn bài. Trừ tối đa 4,5 điểm toàn bài.
TẬP LÀM VĂN
A – Yêu cầu ;
1 . Thể loại : Tả đồ vật
2 . Nội dung :
- Học sinh lập được dàn ý tả 1 đồ vật
- Học sinh biết viết đoạn thân bài - phần tả bao quát
- Trình tự đoạn viết hợp lí, lời văn tự nhiên.
3 . Hình thức :
- Bố cục rõ ràng : dàn ý có đủ 3 phần gồm mở bài, thân bài, kết bài.
- Dùng từ chính xác, biết dùng từ gợi tả, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
- Diễn đạt lưu lóat.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ
B - Biểu điểm :
1. Lập dàn ý: 3 điểm
+ Mở bài : 0,5 đ
+ Thân bài : 2 đ
a. Tả bao quát : 0,5 đ
b. Tả chi tiết : 1,5 đ
+ Kết bài : 0,5 đ
2. Viết đoạn: 2 điểm
Học sinh tả đầy đủ về hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc … của đồ vật
Tùy theo mức độ thể hiện cụ thể của học sinh ; mức độ sai sót về ý , về diễn đạt và chữ
viết, giáo viên có thể cho các mức điểm : 5 – 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5
Lưu ý : Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận
biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho bài
làm tiếp theo.
Trường Tiểu học:
Họ tên:
Học sinh lớp:
Số
báo
danh
KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP
KIỂM TRA VIẾT
Ngày /10/2012
Thời gian: phút
Giám thị
Số mật mã
Số thứ tự
Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám khảo
Số mật mã
Số thứ tự
………/ 5đ
I. CHÍNH TẢ (nghe – viết): Thời gian 15 phút.
Bài “Buổi sớm trên cánh đồng.” (Sách Tiếng Việt tập 1, trang 14), học sinh viết tựa
bài, đoạn “Từ làng trắng muốt”.
………/ 5đ
II. TẬP LÀM VĂN: ( phút)
Đề bài
Bài làm
Trường Tiểu học …………………………
Họ tên:
Học sinh lớp:
Số
báo
danh
KTĐK CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn TOÁN – LỚP 4
Ngày 20/12/2012
Thời gian: 40 phút
Giám thị
Số mật mã
Số thứ tự
Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám khảo
Số mật mã
Số thứ tự
PHẦN I:…/3đ A. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất:
1. 68000 : 100 = …… Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
a. 68000 b. 6800 c. 680 d. 68
2. Tích của 70 và 807 là:
a. 737 b. 877 c. 5649 d. 56490
3. 75 x 11 = … Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
a. 725 b. 825 c. 7115 d. 7125
4. Phép cộng 4 triệu + 25 nghìn + 3 trăm có kết quả là:
a. 4253 b. 425300 c. 4250300 d. 4025300
B. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
Khi ta thay đổi các thừa số trong một tích thì tích vẫn không thay đổi.
Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
PHẦN 2:…./7đ
Bài 1:…./1đ Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
8
1
kg = …………. g 204000cm
2
= ………… dm
2
Bài 2: …./2đ a. Tìm y, biết: b. Tính bằng cách thuận tiện:
y x 35 = 17955 14 x 35
………………………………… ………………………………
………………………………… ………………………………
………………………………… ………………………………
………………………………… ………………………………
………………………………… ………………………………
Bài 3: …./1đ Đặt tính rồi tính
1958 x 382 25275 : 108
…………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………
…………………………… ………………………………
Bài 4: …./2đ Ngày thứ nhất nhà máy sản xuất được 360 bao xi-măng. Ngày thứ hai nhà máy sản
xuất được gấp đôi số bao xi-măng của ngày thứ nhất. Người ta cho ba đoàn xe, mỗi đoàn
có 5 chiếc, chở tất cả số xi-măng đó ra công trường. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao
nhiêu bao xi-măng?
Giải
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài 5: …./1đ A P B
D N C
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT
Em hãy quan sát hình bên và viết tiếp vào chỗ chấm:
- Tại đỉnh P có …… góc nhọn và …… góc tù.
- Tứ giác APND có …… góc vuông, đó là………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 4
KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2012 – 2013
PHẦN I:…/3đ A. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: (0,5đ/câu)
1. 68000 : 100 = …… Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
a. 68000 b. 6800 c. 680 d. 68
2. Tích của 70 và 807 là:
a. 737 b. 877 c. 5649 d. 56490
3. 75 x 11 = … Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
a. 725 b. 825 c. 7115 d. 7125
4. Phép cộng 4 triệu + 25 nghìn + 3 trăm có kết quả là:
a. 4253 b. 425300 c. 4250300 d. 4025300
B. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (0,5đ/câu)
Khi ta thay đổi các thừa số trong một tích thì tích vẫn không thay đổi.
Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
PHẦN 2:…./7đ
Bài 1:…./1đ Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
8
1
kg = 250 g (0,5đ) 204000cm
2
= 2040 dm
2
(0,5đ)
Bài 2: …./2đ a. Tìm y, biết: b. Tính bằng cách thuận tiện:
y x 35 = 17955 14 x 35
y = 17955 : 35 (0,5đ) = 2 x 7 x 7 x 5
y = 513 (0,5đ) = (2 x 5) x (7 x 7) (0,5đ)
= 10 x 49
= 490 (0,5đ)
- HS có thể chọn cách khác để tính thuận tiện
(nhân một số với một tổng, nhân với thừa số
có tận cùng là 0 …). Nếu cách làm hợp lí
thì vẫn được trọn số điểm.
- Nếu HS tính theo cách thông thường để có
kết quả đúng thì chỉ đạt 0,5đ
Bài 3: …./1đ Đặt tính rồi tính
1958 x 382 25275 : 108
S
Đ
HS đặt tính và có kết quả đúng thì đạt 0,5đ/câu. Nếu không đạt 1 trong 2 yêu cầu
(vd: sai tích riêng, sai các số dư …) thì không đạt điểm.
Bài 4: …./2đ Các bước cần giải có:
Tính số bao xi-măng ngày thứ hai nhà máy sản xuất được (0,5đ)
Tính số bao xi-măng cả hai ngày nhà máy sản xuất được (0,5đ)
Tính số xe của cả 2 đoàn (0,5đ)
Tính số bao xi-măng trung bình mỗi xe chở (0,5đ)
Ở mỗi bước, lời giải phù hợp với phép tính thì mới đạt điểm.
Sai hoặc thiếu đáp số thì trừ 0,5đ.
HS có thể giải cách khác. GV ghi điểm tùy theo mức độ bài làm của HS
Bài 5: …./1đ A P B
D N C
Em hãy quan sát hình bên và viết tiếp vào chỗ chấm:
- Tại đỉnh P có 3 góc nhọn và 2 góc tù. (0,5đ)
- Tứ giác APND có 2 góc vuông, đó là
Góc vuông đỉnh A, cạnh AP và AD
Góc vuông đỉnh D, cạnh DN và DA (0,5đ)
…………………
……
Trường Tiểu học: …………………………
Họ tên:
Học sinh lớp:
Số
báo
danh
KTĐK CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn KHOA HỌC – LỚP 4
Ngày 17/12/2012
Thời gian: 40 phút
Giám thị
Số mật mã
Số thứ tự
Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám khảo
Số mật mã
Số thứ tự
PHẦN I: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) (2 điểm)
1. Tính chất của không khí được ứng dụng để làm bơm tiêm là:
a. trong suốt b. không màu, không mùi, không vị
c. không có hình dạng nhất định d. có thể bị nén lại hoặc giãn ra
2. Đặt lọ nước vôi trong trên bàn (không đậy nắp). Sau vài ngày, nước vôi không còn trong
nữa. Hiện tượng này xảy ra là do trong không khí có chứa:
a. khí ô-xi b. khí ni-tơ
c. khí các-bô-nic d. khói bụi
3. Cơ thể sinh vật hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan là nhờ:
a. nước b. vi-ta-min
c. chất khoáng d. chất xơ
4. Nhóm thức ăn nào dưới đây có nhiều chất xơ?
a. cà chua, cà rốt b. rau muống, rau dền
c. thịt bò, thịt gà d. đậu nành, đậu Hà Lan
5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (1 điểm)
Nước chiếm từ mười đến hai mươi phần trăm (10 – 20%) trọng lượng cơ thể sinh vật.
Tất cả những chất mà cơ thể cần đều có thể lấy từ thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo.
6. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành sơ đồ sự chuyển thể của nước: (2 điểm)
(Ví dụ: bay hơi, ……)
Thể lỏng
Thể lỏng
Thể khí
Thể rắn
…………………….
.
……………………
……
…………………
………….
7. Nối nhóm thức ăn với vai trò tương ứng. (1 điểm)
Nhóm thức ăn
Vai trò
Chất đạm
° °
cung cấp năng lượng cần thiết và duy trì nhiệt độ của cơ thể
Chất béo
° °
giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K
Chất bột đường
° °
đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa
Chất xơ
° °
giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
8. Nếu người thân của em bị tiêu chảy, em sẽ khuyên người ấy nên ăn uống như thế nào?
(2 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
9. Điền thông tin về bệnh béo phì vào bảng dưới đây. (2 điểm)
Nguyên nhân
Tác hại
Cách phòng bệnh
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
bay hơi (0,5đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN KHOA HỌC LỚP 4
KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2012 – 2013
PHẦN I: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) (2 điểm)
1. Tính chất của không khí được ứng dụng để làm bơm tiêm là:
a. trong suốt b. không màu, không mùi, không vị
c. không có hình dạng nhất định d. có thể bị nén lại hoặc giãn ra
2. Đặt lọ nước vôi trong trên bàn (không đậy nắp). Sau vài ngày, nước vôi không còn trong
nữa. Hiện tượng này xảy ra là do trong không khí có chứa:
a. khí ô-xi b. khí ni-tơ
c. khí các-bô-nic d. khói bụi
3. Cơ thể sinh vật hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan là nhờ:
a. nước b. vi-ta-min
c. chất khoáng d. chất xơ
4. Nhóm thức ăn nào dưới đây có nhiều chất xơ?
a. cà chua, cà rốt b. rau muống, rau dền
c. thịt bò, thịt gà d. đậu nành, đậu Hà Lan
5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (1 điểm)
Nước chiếm từ mười đến hai mươi phần trăm (10 – 20%) trọng lượng cơ thể sinh vật.
Tất cả những chất mà cơ thể cần đều có thể lấy từ thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo.
6. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành sơ đồ sự chuyển thể của nước: (2 điểm)
(Ví dụ: bay hơi, ……)
7. Nối nhóm thức ăn với vai trò tương ứng. (1điểm)
Nhóm thức ăn
Vai trò
Chất đạm
° °
cung cấp năng lượng cần thiết và duy trì nhiệt độ của cơ thể
Chất béo
° °
giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K
Chất bột đường
° °
đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa
Chất xơ
° °
giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
Thể lỏng
Thể lỏng
Thể khí
Thể rắn
ngưng tụ (0,5đ)
đông đặc (0,5đ)
nóng chảy (0,5đ)
S
Đ
8. Nếu người thân của em bị tiêu chảy, em sẽ khuyên người ấy nên ăn uống như thế nào?
(2 điểm)
Các ý cần thể hiện:
- Uống dung dịch ô-rê-zôn hoặc nước cháo muối (1đ)
- Để phòng suy dinh dưỡng vẫn cho cháu ăn đủ chất (1đ)
9. Điền thông tin về bệnh béo phì vào bảng dưới đây. (2 điểm)
Nguyên nhân (0,5đ)
Tác hại (0,5đ)
Cách phòng bệnh (1đ)
Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít
nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ
ngày càng nhiều
Có nguy cơ mắc các bệnh về
tim mạch, tiểu đường, huyết áp
cao …
Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn
chậm nhai kĩ
Năng vận động, luyện tập thể
dục thể thao
Trường Tiểu học: ………………………….
Họ tên:
Học sinh lớp:
Số
báo
danh
KTĐK CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP 4
Ngày 18/12/2012
Thời gian: 40 phút
Giám thị
Số mật mã
Số thứ tự
Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám khảo
Số mật mã
Số thứ tự
I. PHẦN LỊCH SỬ: (5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) (2 điểm)
1. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương
Bắc do ai khởi xướng?
a. Ngô Quyền b. Bà Triệu c. Lý Bí d. Hai Bà Trưng
2. Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua vì:
a. Lê Hoàn đã có công dẹp loạn 12 sứ quân.
b. Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc.
c. Thế nước lâm nguy, vua còn quá nhỏ không gánh vác nổi việc nước.
d. Đinh Tiên Hoàng mất, không có người nối ngôi.
3. Vị vua nào đã đổi tên nước ta là Đại Việt?
a. Lý Thái Tổ b. Lý Huệ Tông
c. Lý Thánh Tông d. Lý Chiêu Hoàng
4. Triều đại nào có lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng?
a. Nhà Đinh b. Nhà Tiền Lê c. Nhà Lý d. Nhà Trần
5. Vua tôi nhà Trần đã mưu trí như thế nào để cả ba lần đều đánh thắng quân xâm lược
Mông – Nguyên? (1 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
6. Em biết gì về người chỉ huy quân ta đánh tan quân Nam Hán (năm 938)? (2 điểm)
Tên
Quê quán
Kế đánh giặc
………………
………………
………………
………………
………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….