Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tiểu luận cao học, tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đối với việc bảo vệ nguồn tntn nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.98 KB, 29 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước hiện
nay, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) đóng vai trò quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng và đổi mới. Như chúng ta đã biết, mỗi một đất nước, một
quốc gia muốn có được sự phát triển kinh tế mạnh và ổn định thì cần phải
có nguồn TNTN cực kỳ phong phú. Song điều quan trọng hơn là việc bảo
vệ và sử dụng hợp lý nguồn TNTN đó để đem lại hiệu quả cao nhất cho
phát triển kinh tế. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển trong quá trình
đổi mới và hội nhập nền kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng đã có những bước
phát triển nhanh và khá mạnh. Nguồn TNTN ở Việt Nam là rất lớn, bởi một
quốc gia có tổng chiều dài bờ biển hơn 3000km và nằm trong vùng nhiệt
đới, khả năng rừng và các loại tài nguyên sinh vật là rất lớn, phục vụ cho
nhu cầu sản xuất và tiêu dùng rất nhiều. Tuy nhiên, trong hàng chục năm
gần đây, do sự khai thác bừa bãi TNTN và sự quản lý chưa chặt chẽ của nhà
nước, nguồn TNTN nước ta đang bị vơi cạn dần: một số tài nguyên suy
thoái đến mức nghiêm trọng do sự khai thác bừa bãi, vô tổ chức của người
dân. Đồng thời mặt trái của nền kinh tế thị trường mang lại cũng khơng đủ
cầu, vì lợi ích trước mắt, người dân đã khai thác TNTN một cách triệt để,
bất chấp pháp luật, khai thác ồ ạt những nguồn tài ngun có vai trị quyết
định đến sự sống còn của đất nước. Cùng với nạn bùng nổ dân số trong
những năm qua đã gây nên nạn thiếu đối về lương thực, thực phẩm, các
thảm hoạ tự nhiên: rừng bị tàn phá, khơng cịn chỗ cho nhiều lồi sinh vật,
dẫn đến một số loại sinh vật bị tuyệt chủng. Đất bị xói mịn rửa trơi mạnh
mạnh và có ngay cơ trở thành sa mạc hố. Nước và khơng khí đều có hiện
tượng bị ơ nhiễm. Nguồn tài ngun biển cũng dần bị cạn kiệt do sự đánh
bắt vô tổ chức của người dân. Việc bảo vệ TNTN có ý nghĩa vô cùng quan
1


trọng và trở thành chiến lược hàng đầu, đang cần phải quan được quan tâm.


Đây là việc làm hết sức cần thiết đối với một đất nước đang phát triển như
Việt Nam(1)(1). Bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn TNTN có ý nghĩa to lớn
trong sự phát triển và ổn định nền kinh tế nước nhà (việc bảo vệ và sử dụng
hợp lý nguồn TNTN là sự nghiệp của toàn thể nhân dân trong xã hội. Dưới
sự hướng dẫn và quản lý kịp thời của nhà nước, mới mang đạt hiệu quả
cao). TNTN là nguồn lực quý của mỗi quốc gia. Nếu không biết cách khai
thác hoặc khai thác bừa bãi sẽ để lại hậu quả hết sức nghiêm trọng và hơn ai
hết, hiệu quả này con người đều phải gánh chịu. Nhận thức rõ được giá trị
khoa học và tầm quan trọng của TNTN đối với cuộc sống con người nhất là
trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vấn đề đặt ra là
phải làm thế nào để có thể bảo vệ và sử dụng, khai thác nguồn TNTN hợp
lý, phục vụ vào công cuộc phát triển kinh tế. Đứng trước thực trạng suy
thoái trên, hơn ai hết người dân phải nâng cao ý thức chấp hành pháp luật,
bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN một cách hợp lý. Nhằm phục vụ vào nhu
cầu chung là phát triển kinh tế bền vững đem lại hiệu quả cao nhất là trong
sản xuất.
Việc bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN có ý nghĩa thiết thực không chỉ
cho một quốc gia, một dân tộc nào mà của tồn thế giới và nhà nước giữ vai
trị khơng nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế. Từ những u cầu cần
thiết nói trên, với tính chất của một bài tiểu luận, tôi đã chọn đề tài: “Tăng
cường vai trò quản lý của nhà nước đối với việc bảo vệ nguồn TNTN
nước ta hiện nay” làm tiểu luận cho học phần mơn: Quản lý KHCN TNTN của mình.Thơng qua tiểu luận này, tơi xin được trình bày những
quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò quản lý của nhà
nước trong việc quản lý và sử dụng nguồn TNTN. Từ đó khắc phục tình

(1)(1)

Việt Nam đổi mới và Phát triển - Nxb TĐBK, H-2005.

2



trạng suy kiệt nguồn tài nguyên, làm cho đất nước ngày một phát triển bền
vững hơn.
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
- Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích dó là tăng cường hiệu
quả quản lý của Nhà nước trong việc bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN quốc
gia. Bằng những hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, quy định cụ thể cho
việc sử dụng nguồn tài nguyên quy báu này. Nhằm vào mục đích phát triển
kinh tế, đổi mới đất nước.
- Đưa ra những kiến nghị và giải pháp căn bản để công tác quản lý
của nhà nước trong việc bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN đạt hiệu quả cao.
- Thông qua đề tài, làm cho người đọc thấy được vai trò của nguồn
TNTN quốc gia đồng thời thấy được tầm quan trọng của quản lý nhà nước
là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, từ đó nêu cao ý thức, trách nhiệm
của mình trong việc bảo vệ TNTN.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phải làm cho người đọc thấy được tầm quan trọng của TNTN và
ảnh hưởng của nó tới đời sống xã hội hiện nay.
- TNTN đang ngày càng bị cạn kiệt bởi vấn nạn khai thác bừa bãi của
người dân và một số tổ chức kinh tế - xã hội. Chính vì vậy mà việc bảo vệ
nguồn TNTN khơng phải của riêng ai mà của tồn nhân dân trong cả nước.
- Đánh giá đúng thực trạng quản lý bảo vệ và sử dụng TNTN, từ đó
đưa ra những giải pháp thích hợp để quản lý tốt nguồn TNTN.

3


III. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

1. Phạm vi nghiên cứu
- Với tính chất của một bài tiểu luận, tác giả chỉ đề cập đến việc quản
lý, bảo vệ nguồn TNTN đang trong tình trạng suy thối trên lãnh thổ Việt
Nam. Đó là những nguồn TNTN trên mặt đất, trong lòng đất và trên biển.
- Phản ánh thực trạng sử dụng khai thác trái phép nguồn TNTN nói
chung trong cả nước và chủ yếu là các loại TNTN quý hiếm.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Thông qua phương pháp thu thập thơng tin để tìm hiểu các văn
bản*** pháp luật quy định vấn đề bảo vệ và sử dụng TNTN.
- Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học.
- Sử dụng phương pháp ****

B. PHẦN NỘI DUNG

4


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG TNTN NƯỚC TA
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Nhận thức chung về quản lý nhà nước và vai trò của quản lý nhà
nước trong việc bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN
* Khái niệm quản lý nhà nước: Là hoạt động của nhà nước trên các
lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối
nội và đối ngoại của nhà nước.
“Quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực
nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện
chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước”(2)(2).
* Vai trò quản lý của nhà nước trong quản lý xã hội

Như chúng ta đã biết, ngay từ khi có nhà nước ra đời thì việc quản lý
của nó cũng đóng một vai trị rất quan trọng. Quản lý nhà nước là một phần
trong quản lý xã hội. Quản lý xã hội bao hàm trong đó nhiều lĩnh vực khác
nhau. Nhưng quản lý nhà nước giữ vai trị chủ đạo trong cơng cuộc quản lý.
Qua đó điều hành và quản lý các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
Trong công cuộc phát triển nền kinh tế hơm nay, quản lý nhà nước
đóng vai trị quan trọng. Đó là việc đưa những chính sách pháp luật của Nhà
nước và thực tiễn. Thông qua những công cụ quản lý của mình, Nhà nước
tiến hành nhiệm vụ quản lý một cách hợp lý nhất. Đưa ra những hướng đi
thích hợp nhất, quản lý các hoạt động tối ưu nhất, nhằm đạt hiệu quả cao
nhất. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của quản lý nhà nước, trong những
năm qua, nước ta đã không ngừng nghiên cứu nguồn lực của mình, để đáp
(2)(2)

Quản lý hành chính nhà nước - Giáo trình khoa Nhà nước và Pháp luật, H - 2004

5


ứng với đòi hỏi thực tiễn cảu xã hội, nhằm đáp ứng công cuộc CNH - HĐH
đất nước.
1.1.2. Khái niệm về TNTT và tầm quan trọng của TNTN trong sự phát
triển kinh tế của đất nước
* TNTN:
“Là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành
và phát triển của tự nhiên cuộc sống sinh vật và con người. Các dạng vật
chất này cung cấp nguyên, nhiên vật liệu hỗ trợ và phục vụ nhu cầu phát
triển kinh tế - xã hội của con người”(3)(3).
Như vậy, TNTN có được là do sự tích luỹ lịch sử của tự nhiên, và
trong công cuộc phát triển kinh tế ngày hôm nay, TNTN trở thành nguyên nhiên liệu quý giá để phục vụ sinh hoạt và sản xuất của con người. Tài

nguyên nói chung đều là “đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài
người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng ngày càng lớn.
Do vậy, được con người khai thác ngày càng tăng.
- TNTN bao gồm 5 loại cơ bản:
+ Tài nguyên đất
+ Tài ngun nước
+ Tài ngun khí hậu
+ Tài ngun khống sản
+ Tài nguyên sinh vật
Mỗi loại TNTN bao gồm trong nó những giá trị nhất định. Đóng góp
vào sự phát triển của xây dựng loài người.
* Quản lý nhà nước về TNTN
(3)(3)

6


“Là tổng hợp các giải pháp, luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật…
nhằm hạn chế tác động có hại đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội
đến việc khai thác và bảo vệ TNTN”(4)(4)
* Tầm quan trọng của TNTN trong việc phát triển kinh tế đất nước
hiện nay
- Có thể nói bất cứ hoạt động nào của con người cũng đề sử dụng
nguồn tài nguyên, nhất là trong hoạt động kinh tế thì nguồn tài nguyên lại
thực sự cần thiết. Vấn đề sản xuất, phân phối và tiêu thụ đều diễn ra trong
lòng thế giới tự nhiên. Do vậy nguồn TNTN đóng vai trị cung cấp nguyên nhiên vậtliệu để phục vụ sản xuất, thông qua việc khai thác và sử dụng
nguồn TNTN sắn có trong tự nhiên.
- Trong công cuộc phát triển nền kinh tế của nước ta ngày hơm nay,
TNTN càng có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người, nó là tài sản
vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Nếu biết cách bảo vệ, khai thác và sử

dụng hợp lý thì vừa có tác động tích cực đến đời sống con người thông qua
môi trường sinh thái, vừa phục vụ cho sản xuất tiêu thụ nhằm đạt kết quả
cao nhất. Thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh, thu được nguồn lợi tự nhiên
ngày càng cao. Từ đó nâng cao mức thu nhập cho đất nước đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước ngày càng thành cơng hơn.
1.1.1. Tăng cường vai trị quản lý của nhà nước với việc bảo vệ và sử
dụng nguồn TNTN
Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước là việc nhấn mạnh thêm vai
trị quản lý của nhà nước, thơng qua các hình thức như ban hành các văn
bản quy phạm pháp luật hay nhà nước trực tiếp quản lý các lĩnh vực đời
sống xã hội. Việc tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước có ý nghĩa hết
sức to lớn đối với xã hội hôm nay. Trong những năm vừa qua, việc Nhà
(4)(4)

7


nước quản lý các vấn đề xã hội đã và đang trở thành vấn đề cấp thiết trong
xã hội, thì ngày hơm nay vai trị quản lý ấy cần phải tăng cường hơn nữa.
Đó là sự có mặt của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhằm đem lại
hiệu quả cao nhất trong tất cả các lĩnh vực và nhất là lĩnh vực quản lý bảo
vệ và sử dụng TNTN. Bởi việc tăng cường vai trò quản lý của nhà nước sẽ
tạo hành lang pháp lý để việc bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN hợp lý hơn.
Thông qua các hình thức có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp để nhà nước quản
lý việc bảo vệ và sử dụng nguồn tài nguyên Quốc gia hợp lý nhất. Việc tăng
cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với vấn đề bảo vệ và sử dụng
nguồn TNTN đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, ổn
định xã hội. Như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ:
“Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước, đảm bảo việc khai thác và sử
dụng TNTN hợp lý và tiết kiệm, xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh các

quy định về bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN, đảm bảo cân bằng sinh thái”.
1.2. Tính tất yếu khách quan của việc tăng cường vai trò quản lý của
nhà nước trong việc bảo vệ và sử dụng TNTN
Việt Nam là một đất nước nằm trong vùng nhiệt đới, với lịch sử tồn
tại lâu đời hàng nghìn năm, tồn bộ dải phía Đơng đất nước tiếp giáp với
biển nên có rất nhiều các loại TNTN. Các loại tài nguyên tương đối phong
phú và đa dạng. Có những nguồn đem lại hiệu quả kinh tế cao. Với diện tích
rừng rộng lớn, việc khai thác tài nguyên rừng có giá trị kinh tế cao đóng
góp vào GDP của cả nước. Diện tích mặt nước biển tương đối lớn, thích
hợp với việc khai thác và sử dụng nguồn tài ngun nước mặn. Ngồi ra
cịn rất nhiều loại tài nguyên quý giá vốn có trong tự nhiên. Nếu khơng biết
cách khai thác và sử dụng hợp lý thì nguy cơ dẫn đến suy thoái cạn kiệt là
rất lớn.

8


Như vậy, việc tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong việc
bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN là điều rất cần thiết trong giai đoạn hiện
nay. Nhằm tránh tình trạng khai thác và sử dụng bừa bãi nguồn TNTN. Gây
lãng phí và ơ nhiễm mơi trường đối với mỗi loại TNTN nói riêng, nhà nước
cần thiết phải có sự quản lý rõ ràng, rành mạch và có những chính sách phát
triển riêng. Tạo điều kiện để từng lĩnh vực có khả năng bảo tồn và phát
triển. Và quan trọng nhất là đưa ra những phương án bảo vệ tối ưu nhất. Sự
cần thiết phải có sự quản lý của nhà nước đối với việc bảo vệ và sử dụng
nguồn TNTN đó là do TNTN là hữu hạn, cần phải có chính sách sử dụng
một cách hợp lý, tiết kiệm nhằm mục đích bảo vệ và đem lại hiệu quả kinh
tế cao. Tránh nguy cơ khai thác và sử dụng không hợp lý. Bởi trong những
năm vừa qua nguồn TNTN của nước ta vẫn đang có nguy cơ bị đe doạ, “đó
là nạn chặt phá rừng bừa bãi, khống sản bị khai thác cạn kiệt, đất bị xói

mịn, thoái hoá, đang dạng sinh học trên mặt đất và dưới biển bị suy giảm
do sự can thiệp của nhà nước chưa sâu, các văn bản quản lý cảu nhà nước
chưa thực sự phù hợp và chưa có hiệu lực thực tế” (5)(5). Vì vậy, trong cơng
cuộc đổi mới phát triển kinh tế, nhất là khi Việt Nam ra nhập WTO, thì việc
quản lý để bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN càng có vai trị quan trọng, địi
hỏi phải có sự quản lý của nhà nước là một điều tất yếu.
1.3. ý nghĩa của việc tăng cường sự quản lý của nhà nước trong việc
bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN
Nhà nước là chủ thể quản lý, thông qua những văn bản do Quốc hội
ban hành, đưa pháp luật vào thực tiễn bằng cơng cụ của riêng mình. Việc
tăng cường vai trò quản lý của nhà nước trong việc bảo vệ và sử dụng
nguồn TNTN có ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất
nước.

(5)(5)

Sử dụng và bảo vệ các loại TNTN - Nxb KHKT, H.1997

9


- Thông qua nhưng văn bản quy phạm pháp luật của mình mà nhà
nước có những chính sách bảo vệ nguồn TNTN hợp ký. Nếu bảo vệ tốt
nguồn TNTN sẽ chi nguồn TNTN phát triển hợp lý, khai thác đạt hiệu quả
cao hơn. Điều này sẽ thúc đẩy cho công cuộc phát triển kinh tế và đổi mới
đất nước đạt kết quả cao hơn.
- Nhà nước là chủ thể quản lý, do vậy nhà nước có thể tiến hành sử
dụng trực tiếp nguồn TNTN, vừa tiến hành các hoạt động quản lý. Đây là
một vấn đề hiện nay đang được xã hội quan tâm. Nếu làm tốt điều này,
TNTN sẽ nhanh chóng được phục hồi. Tránh được nguy cơ cạn kiệt và giữa

được cân bằng sinh thái cao hơn.

Chương 2

10


THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC
BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TNTN NƯỚC TA
TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA
Thực trạng quản lý của nhà nước đối với việc bảo vệ và sử dụng
nguồn TNTN ở nước ta trong những năm vừa qua vẫn còn tồn tại nhiều hạn
chế. Tuy nhiên, so với các nước đang phát triển cùng khu vực, thì trong
những năm qua, Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Vai trị
lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước được nâng lên một cách rõ rệt.
Điều này cũng tác động rất lớn đến công tác quản lý của nhà nước trong
việc bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN nước ta. Ngay từ những năm đầu đổi
mới, Đảng ta đã xác định việc bảo vệ TNTN có ý nghĩa vơ cùng quan trọng
trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Trải qua 20 năm đổi mới, trong kỳ
họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, xác định “việc tăng
cường quản lý của nhà nước, đảm bảo khai thác tài nguyên hợp lý và tiết
kiệm, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật đảm bảo cân bằng
sinh thái”(6)(6). Từ quan điểm đó, trong những năm vừa qua, nhận thức rõ
được tầm quan trọng của nguồn TNTN và vai trò quản lý của nhà nước là
rất cần thiết, thì việc tăng cường vai trị quản lý của nhà nước trong việc bảo
vệ và sử dụng nguồn TNTN đang được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan
tâm. Trong quá trình quản lý, Nhà nước ta đã đạt được những thành tựu
đáng kể sau:
2.1. Thành tựu
2.1.1. Những loại tài nguyên quý giá đã tránh được nguy cơ cạn kiệt

Như chúng ta đều biết, nước ta có rất nhiều loại TNTN khác nhau,
nhưng do ý thức của người dân chưa cao trong việc khai thác và sử dụng
(6)(6)

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X - Nxb CTQG, H.2006

11


bừa bãi đã làm suy kiệt phần lớn nguồn tài nguyên quý giá, thảm thực vật bị
tàn phá khá nặng nề. Độ che phủ của rừng thưa dần… Được sự quan tâm sát
sao của nhà nước, nhất là từ khi pháp lệnh cấm khai thác tài ngun khi
khơng có sự cho phép của nhà nước ra đời, thì việc bảo vệ được các loại
TNTN khá cao. Một số loài động - thực vật đã được bảo tồn, tránh được
nguy cơ tuyệt chủng. Nhà nước quản lý, cấm nạn săn bắn trái phép các loài
động vật quý hiếm đã làm cho các lồi động vật này có khả năng sinh tồn
và phát triển. Việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở lòng đất cũng được
quy hoạch một cách hợp lý. Tránh tình trạng khai thác q mức. Nhà nước
ta ln đi đầu trong công tác bảo vệ nguồn TNTN. Bởi đã từ lâu “Nhà nước
ta đã nhận thấy việc sử dụng hợp lý và bảo vệ TNTN là nhiệm vụ cấp bách
của tồn quốc. Chính phủ đã đề ra nhiều sắc lệnh, thông tư, chỉ thị… nhằm
tăng cường công tác sử dụng và bảo vệ hợp lý nguồn TNTN, phát triển kinh
tế, đẩy mạnh nhằm phục vụ sản xuất”(7)(7).
2.1.2. Hệ thống pháp luật về bảo vệ và sử dụng TNTN ngày càng được
hoàn thiện hơn
Trong những năm qua việc tăng cường vai trò quản lý của nhà nước
trong việc bảo vệ nguồn TNTN nhằm mục đích phát triển bền vững đã thực
sự có hiệu lực quản lý. Đó là việc ban hành các thể chế chính trị, các nội
quy quy phạm pháp luật về sử dụng và khai thác nguồn TNTN. Nhà nước
không những đã tham gia trực tiếp vào quá trình khai thác và sử dụng

nguồn TNTN, mà thơng qua những văn bản pháp luật của mình, gián tiếp
tạo điều kiện cho các tổ chức phi chính phủ thực hiện khả năng bảo vệ và
khai thác có hiệu quả của mình.
Trong q trình tăng cường vai trị quản lý của mình, thơng qua văn
bản chỉ thị, thơng tư… hướng dẫn việc thi hành khai thác, sử dụng và bảo
vệ nguồn TNTN mà hệ thống luật pháp dần được hoàn thiện.
(7)(7)

Giáo trình sinh học nơng nghiệp và quản lý tài ngun - môi trường - Nxb Nông nghiệp, H.2003

12


Nhà nước đã không ngừng điều chỉnh ngày càng hợp lý các văn bản
quy phạm pháp luật nhằm phù hợp với những yêu cầu của thực tiễn xã hội.
Đó là việc đưa vào khung pháp lý những giá trị kinh tế cần được bảo tồn,
thơng qua địi hỏi của thực tiễn cuộc sống nhà nước dần điều chỉnh cho phù
hợp với quy luật hơn.
Trong những năm vừa qua trong quá trình “tổ chức khai thác và sử
dụng tối ưu nguồn TNTN Quốc gia, Nhà nước đã tác động vào quá trình
khai thác và sử dụng nguồn TNTN một cách đúng mức, ngày càng phù hợp
với quy luật cung - cầu trên thị trường. Đồng thời hỗ trợ họ các mặt ý chí,
tri thức, vốn, kỹ thuật và cơng nghệ nhằm khai thác và sử dụng hợp lý, có
hiệu quả nguồn TNTN”(8)(8).
Thực hiện Chỉ thị 36 CT/TW ngày 26/6/1998 về “Tăng cường công
tác bảo vệ tài nguyên - môi trường trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước”.
Được sự phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan, bộ, ngành, địa phương, Bộ
Khoa học, Tài nguyên - Môi trường đã xây dựng và ban hành các văn bản
cho từng địa phương.
Nhờ đó, nhiều địa phương, cơ sở đã xuất hiện những tấm gương về

tinh thần chủ động sáng tạo với nhiều hình thức phong phú để huy động sự
tham gia của cộng đồng cùng giải quyết các vấn đề về bảo vệ TNTN q
giá. Hệ thống luật pháp khơng những được hồn thiện riêng đối với quản lý
nhà nước, mà đối với các cơ quan ban, ngành càng được hồn thiện tích
cực.
2.1.3. Nhà nước tăng cường vai trị quản lý của mình thông qua việc
tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân dân
Trong những năm qua, Nhà nước luôn tăng cường thêm vai trị quản
lý của mình trong lĩnh vực bảo vệ nguồn TNTN. Đó là việc tăng cường
(8)(8)

Giáo trình quản lý nhà nước về TN-MT - Nxb ĐHQG HN, H.2006

13


thêm hệ thống pháp quy về bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN, mở cửa và tạo
điều kiện cho các tổ chức nước ngoài vào Việt Nam nghiên cứu và bảo tồn
các loại tài nguyên quý giá. Đối với mỗi loại tài nguyên, Nhà nước có
những văn bản quy định cụ thể. Việc tăng cường vai trò quản lý của Nhà
nước trong việc bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN có ý nghĩa rất quan trọng.
Đó là khơng những nhà nước phải nhận thức được tầm quan trọng của mình
trong cơng tác bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN. Đó là việc tuyên truyền
giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật cho nội dung.
“Việc tăng cường và mở rộng các biện pháp tuyên truyền phổ biến
kiến thức, thông tin hơn về tài nguyên và bảo vệ môi trường đã giúp nhân
dân nhận được nhiều thông tin hơn về tài nguyên và bảo vệ nguyền TNTN.
Từ đó nâng cao ý thức chấp hành trong việc khai thác và sử dụng nguồn
TNTN”(9)(9). Với sự tuyên truyền giáo dục về môi trường và TNTN khá
phổ biến và thường xuyên thông qua các phương tiện thông tin đại chúng

như sách báo, loa đài, truyền hình… đã làm cho nhiều người dân hiểu về
Luật bảo vệ TNTN, cũng như nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan
đến lĩnh vực khai thác, sử dụng hợp lý nguồn TNTN. Nhằm bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững.
* Nguyên nhân của những thành tựu trên
- Đảng và Nhà nước ngày càng nhận thức sâu sắc vai trị của nguồn
TNTN, từ đó nâng cao vai trị quản lý của nhà nước trong việc ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn TNTN.
- Do đòi hỏi của thực tiễn tự nhiên - xã hội, nhà nước cần phải tiến
hành quản lý và nhờ đó có sự quản lý kịp thời, sát xao. Tránh được nguy cơ
cạn kiệt nguồn tài ngun, suy thối mơi trường.

(9)(9)

Quản lý nhà nước về Tài nguyên và Môi trường - Nxb ĐHQG HN, H.2006

14


Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì việc tăng cường
vai trị quản lý của nhà nước trong việc bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN còn
gặp một số hạn chế sau:
2.2. Hạn chế
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước ở một số lĩnh vực
chưa thích hợp với địi hỏi của thực tế
Như chúng ta đã biết, kinh tế nếu muốn phát triển bền vững thì phải
có sự ổn định về mặt chính trị. Chính trị tạo điều kiện để kinh tế phát triển.
Chính vì vậy việc nhà nước hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật sẽ
tạo điều kiện để nguồn TNTN được khai thác và sử dụng hợp lý. Tuy nhiên,
nhìn chung trong những năm vừa qua, việc nhà nước ban hành các văn bản

pháp quy nhằm bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN ở một số lĩnh vực chưa
được vận dụng một cách triệt để. Nạn đốt phá rừng vẫn liên tiếp xảy ra ở
vùng núi, gây thất thoát cho nhà nước là rất lớn. Việc khai thác trộm các
loại tài nguyên như: vàng, đá quý chưa được xem xét cụ thể. Một số loài thú
quý hiếm vẫn thường xuyên bị bắn giết. Đây là những mặt hạn chế trong
công tác quản lý của nhà nước. Việc buông lỏng cho các cơ quan chức năng
sử dụng và khai thác đã dẫn đến việc một số nguồn tài nguyên đứng trước
nguy cơ cạn kiệt, khơng có khả năng phục hồi. Nếu khơng khắc phục được
điều này, nó sẽ trở thành nguy cơ lớn, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
2.2.2. Nhà nước chưa lên kế hoạch khai thác và sử dụng hợp lý nguồn
TNTN
Trên một số lĩnh vực kinh tế, Nhà nước ta vẫn còn lúng túng trong
việc giải quyết các vấn đề xã hội. Việc chưa lên được kế hoạch khai thác và
sử dụng hợp lý nguồn TNTN đã dẫn đến việc nguồn tài nguyên rừng ngày

15


càng cạn kiệt. Tăng trưởng dân số và phát triển kinh tế đang tạo sức ép ngày
càng lớn đối với nhu cầu chặt phá rừng và mở rộng sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay, trong việc sử dụng TNTN, cùng với nhịp độ tăng dân số,
nước ta đang phải đối mặt với sự khủng hoảng sinh thái trầm trọng, cần
nhanh chóng hạn chế nạn khai thác và chặt phá rừng ở các tỉnh miền núi.
Tình trạng du canh du cư đốt phá rừng bừa bãi đã dẫn đến môi trường bị
huỷ hoại một cách trầm trọng. Cơ chế thị trường đã và đang tạo điều kiện
thuận lợi cho ngành công nghiệp khai thác phát triển mạnh mẽ nhằm cung
cấp nguyên - nhiên liệu phục vụ phát triển kinh tế quốc dân. Nhưng đây
cũng chính là nguyên do dẫn đến việc khai thác bừa bãi vì lợi ích kinh tế
trước mắt của người dân”(10)(10).
Việc đề ra những phương hướng và giải pháp hoạt động còn chậm,

chỉ làm tốt ở một số khâu cơ bản như việc khai thác và chế biến khoáng sản,
hay bảo vệ nguồn tài nguyên nước. Còn một số lĩnh vực như bảo tồn TNTN
hoang dã hay sử dụng hợp lý các loại trong sinh vật thì chưa cụ thể. Điều
này đòi hỏi nhà nước phải thực sự quan tâm và lên kế hoạch triệt để trong
việc bảo vệ và sử dụng nguồn tài nguyên Quốc gia. Nhà nước không chỉ
quản lý ở một số khâu mà phải ở trong tồn bộ các lĩnh vực TNTN. Bởi nhà
nước đóng vai trị quan trọng và có tính chất quyết địn trong việc hoạch
định và tổ chức thực hiện một chiến lược ở tầm Quốc gia về khai thác tài
nguyên và bảo vệ mơi trường, gắn nó với chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước. Ngày nay, trong xã hội hiện đại, tăng trưởng kinh tế
không chỉ còn là mục tiêu duy nhất của mỗi quốc gia. Sự bức xúc của các
vấn đề như nguy cạn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo được,
hoặc tình trạng ơ nhiễm gia tăng, mất cân bằng sinh thái… Điều này buộc
con người phải có sự thay đổi căn bản trong quan niệm về sự phát triển.
“Việc thiết kế, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện trước hết và chủ yếu thuộc về
(10)(10)

16


nhà nước. Vai trò của nhà nước càng tăng lên trong điều kiện kinh tế thị
trường nhằm điều tiết việc khai thác và sử dụng các loại tài nguyên quý
giá”(11)(11).
* Nguyên nhân của những hạn chế
- Nước ta mới thoát ra khỏi chiến tranh, hệ thống luật pháp đang ngày
càng được hoàn thiện. Từ những năm đất nước đi vào cơng cuộc đổi mới,
vai trị quản lý của Nhà nước cũng đang ngày càng được chú trọng hơn. Tuy
nhiên, với đòi hỏi của nền kinh tế thị trường và sự địi hỏi giữa cung và cầu
đã khiến nhiều người vì lợi ích kinh tế trước mắt đã tiến hành khai thác và
sử dụng TNTN khi chưa được nhà nước cho phép. Việc khai thác bừa bãi

cũng là những nguyên nhân gây nên cạn kiệt nguồn tài ngun, duy thối
mơi trường nghiêm trọng trong khi đó các văn bản pháp quy của nhà nước
chưa phù hợp để đáp ứng với nhu cầu của xã hội.
Để khắc phục tình trạng này và tăng cường hơn nữa vai trò quản lý
của nhà nước trong công cuộc phát triển kinh tế hôm nay. Hơn khi nào hết,
địi hỏi nhà nước phải có những điều chỉnh kịp thời, đồng bộ. Đồng thời kêu
gọi toàn dân tham fia bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN một cách hợp lý.

Chương 3

(11)(11)

văn

Quản lý nhà nước đối với TN và MễC TIêU vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội - nhân

17


NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG
CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC
BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TNTN NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. Quan điểm
Sự nghiệp bảo vệ nguồn TNTN hiện nay đã trở thành nhu cầu cấp
thiết của mỗi quốc gia và hơn khi nào hết nhà nước phải tiến hành vai trò
quản lý của mình, nhằm bảo vệ và phát triển bền vững. Chính vì vậy trong
những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã có những chủ trương, biện pháp cụ
thể để tiến hành bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN. Xác định rõ yêu cầu và
nhiệm vụ cần thiết để bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN, Đảng và Nhà nước
ra đã đưa ra những quan điểm, nguyên tắc cơ bản. Thể hiện đường lối, chủ

trương về bảo vệ môi trường và TNTN trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước:
Thứ nhất, Đảng và Nhà nước ta đã xác định rất rõ trong Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), đó là: “Việc bảo vệ nguồn tài nguyên là
điều rất cần thiết, đòi hỏi sự tham gia của toàn nhân dân trong cả nước. Chủ
trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành,
là cơ sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững nhằm thực hiện thắng lợi
CNH - HĐH đất nước”(12)(12).
Thứ hai, việc bảo vệ nguồn TNTN nhằm bảo tồn các loại tài nguyên
quý giá tránh nguy cơ suy thối, cạn kiệt và ơ nhiễm mơi trường.
Tất cả các quan điểm trên đang được Đảng và Nhà nước ta quan tâm
và đánh giá đúng mức. Sự nhìn nhận ấy được thể hiện rất rõ thông qua việc
ban hành các chính sách, pháp luật và các văn bản pháp quy có liên quan.
Trong q trình CNH - HĐH đất nước, nhận thức rõ TNTN là tiềm
năng để phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nước ta ln tìm ra những giải
pháp thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ và khai thác nguồn
(12)(12)

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX - Nxb CTQG, H.2001

18


TNTN để đạt hiệu quả cao nhất. Các chính sách để bảo vệ, sử dụng và khai
thác nguồn TNTN luôn phải gắn với việc bảo vệ môi trường nhằm phát
triển bền vững và đem lại hiệu quả tối ưu cho đời sống con người.
3.2. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò quản lý của nhà
nước trong việc bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN nước ta trong giai
đoạn hiện nay
3.2.1. Những giải pháp chung
TNTN là nguồn nguyên - nhiên liệu q giá của mỗi quốc gia. Chính

vì vậy phải biết cách khai thác, sử dụng và có những biện pháp bảo vệ kịp
thời, tránh nguy cơ khai thác cạn kiệt nguồn TNTN và gây ảnh hưởng đến
môi trường. Để làm tốt điều này, yêu cầu đặt ra là cần phải có sự can thiệp
của nhà nước trong công tác quản lý việc bảo vệ và sử dụng nguồn TNTN
Quốc gia. Công tác ấy càng phải được tăng cường hơn nữa khi mà đất nước
ta đang trong thời kỳ CNH - HĐH, mở cửa hội nhập nền kinh tế quốc tế
đang rất cần nguyên - nhiên liệu để phát triển đất nước. Việc tăng cường vai
trò quản lý của nhà nước là một việc làm hết sức cần thiết đang được Đảng
và nhà nước quan tâm.
Về bảo vệ: Nhà nước cần có những chính sách và quy định cụ thể
nhằm bảo vệ các nguồn TNTN Quốc gia, tránh nguy cơ xâm hại tầng sinh
vật. Đó là những quy định cụ thể cấm nạn chặt phá rừng, khai thác gỗ bừa
bãi, đó là việc bảo vệ các lồi thú rừng và tài nguyên biển. Việc đưa vào
thực tiễn những quy định của nhà nước đối với từng địa phương và nhiệm
vụ chung của nhân dân. Nhà nước tăng cường vai trị quản lý của mình
trong việc bảo vệ nguồn TNTN đó là việc tuyên truyền giáo dục cho nhân
dân hiểu, thông qua các phương tiện thị trường đại chúng. Và có những biện
pháp nghiêm khắc trước những hành vi xâm hại các loài động vật hoang dã.

19


Một số nguồn tài nguyên quý giá dưới lòng đất nếu khơng biết cách bảo vệ
sẽ nhanh chóng cạn kiệt trước bàn tay khai thác của con người.
Việc bảo vệ nguồn TNTN có ý nghĩa hết sức quan trọng, bởi nếu khai
thác bừa bãi là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và bệnh dịch. Muốn làm tốt
được điều này, đòi hỏi nhà nước phải có sự giám sát, quản lý sát xao đối với
công việc này và nhất là phát huy nhân tố con người trong công tác quản lý.
Về sử dụng: sử dụng như thế nào để hợp lý và có hiệu quả nhất nguồn
TNTN là cái mà mỗi quốc gia đang rất quan tâm ở nước ta tránh và giảm

tình trạng khai thác và sử dụng bừa bãi khơng đúng mục đích nguồn TNTN
Quốc gia. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước cũng đã có những quy
định cụ thể hướng dẫn kịp thời đối với việc khai thác và sử dụng nguồn tài
nguyên quý giá. Điều 29 của Hiến pháp 1992 của nước ta đã ghi rõ: “Các cơ
quan nhà nước đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế - xã hội, mọi cá nhân phải
thực hiện các quy định của nhà nước về sử dụng hợp lý nguồn TNTN và
môi trường. Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ
hoại môi trường”.
Như vậy, nhà nước phải có những quy định cụ thể về sử dụng nguồn
TNTN, đồng thời ban hành các chính sách ưu đãi việc khai thác và sử dụng
nguồn tài nguyên ấy. Đảm bảo đạt hiệu quả cao nhất. Chống lãng phí.
3.2.2. Những giải pháp cụ thể
1) Nhà nước cần phải xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật nhằm khai thác, sử dụng TNTN đúng mức
Đây là điều hết sức cần thiết trong công tác bảo vệ và sử dụng nguồn
TNTN Quốc gia. Nguồn TNTN là hữu hạn, chỉ được khai thác ở một số
mức độ nhất định, nếu khai thác quá mức sẽ trở lên cạn kiệt, suy giảm. Hiện
nay, một số các cá nhân, tổ chức đã bất chấp những quy định của pháp luật,
vì lợi ích trước mắt mà đã tiến hành khai thác triệt để nguồn TNTN. Do
20



×