Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại công ty đường sắt Hà Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.67 KB, 77 trang )

Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp
MỤC LỤC
TT ................................................................................................................................. 33
L· §øc S¬n Tïng Kinh TÕ Lao §éng 47
Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4 : Chất lượng lao động của công ty Đường sắt Hà Hải
2006 - 2007 - 2008. ............................................................................. 31
TT ................................................................................................................................. 33
L· §øc S¬n Tïng Kinh TÕ Lao §éng 47
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
LI NểI U
1. S cn thit ca ti
Trong quỏ trỡnh m ca hi nhp kinh t quc t hin nay, vn nõng
cao cht lng ngun nhõn lc l mt trong nhng vn quyt inh n s
tn ti v phỏt trin ca bt kỡ doanh nghip no. Trong ú, cụng tỏc o to
v phỏt trin i ng cỏn b cú ý ngha c bit quan trng.
i ng cỏn b l nhng ngi u nóo trong t chc, cú vai trũ qun lý
iu hnh mi hot ng ca t chc sao cho nú din ra mt cỏch nhp nhng
v cú hiu qu. Mt t chc hay mt doanh nghip dự cú nhiu ngun lc n
my m thiu i mt b mỏy qun lý tt thỡ t chc hay doanh nghip ú khú
cú th tn ti v phỏt trin c.
Cụng ty ng st H Hi l cụng ty Nh nc hot ng trong lnh vc
duy tu, bo dng cu, ng st. Vi mt lch s hỡnh thnh v phỏt trin lõu
di, cho n nay cụng ty ó xõy dng c mt i ng lao ng ụng o,
cú trỡnh chuyờn mụn cao. Tuy nhiờn, trong vũng vi nm tr li õy, trong
iu kin tng trng kinh t nhanh ca t nc v quỏ trỡnh hi nhp quc
t din ra mt cỏch sõu rng, i ng cỏn b ca cụng ty t ra chm chp
trong vic i mi, nõng cao kh nng trỡnh chuyờn mụn thớch ng vi
iu kin mi ca t nc. Cụng tỏc xõy dng chng trỡnh o to v phỏt
trin cho cỏn b qun lý vn cũn khỏ nhiu bt cp v kộm hiu qu.


Chớnh vỡ vy, c s giỳp ca thy giỏo, s giỳp ca cỏc cỏn b
Cụng ty ng st H Hi, em ó la chn ti Hon thin cụng tỏc o
to v phỏt trin i ng cỏn b qun lý ti cụng ty ng st H Hi
lm ti cho chuyờn thc tp ca mỡnh.
2. i tng nghiờn cu
- Cụng tỏc o to v phỏt trin cỏn b ti cụng ty qun lý ng st H
Hi
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
1
Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp
3. Phạm vi nghiên cứu
- Chỉ nghiên cứu công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
của Công ty quản lý đường sắt Hà Hải.
- Số liệu được sử dụng trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008.
4. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá đội ngũ cán bộ của công ty quản lý đường sắt Hà Hải về số
lượng và chất lượng.
- Đánh giá các chương trình đào tạo và phát triển cán bộ của công ty.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển công
tác đào tạo và phát triển cán bộ.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng các phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp số
liệu, bảng biểu, thống kê, phương pháp bảng hỏi, khảo sát nhằm đánh giá hiệu
quả công tác đào tạo – phát triển.
6. Kết cấu của chuyên đề
Gồm 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý
- Chương II: Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ
cán bộ quản lý tại công ty Quản lý Đường sắt Hà Hải

- Chương III: Những phương hướng, giải pháp nhằm cải tiến công tác
đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty
Quản lý Đường sắt Hà Hải.
L· §øc S¬n Tïng Kinh TÕ Lao §éng 47
2
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
CHNG I
C S Lí LUN CA O TO V PHT TRIN
I NG CN B QUN Lí
I. Mt s khỏi nim c bn
1. Cỏn b qun lý
1.1. Qun lý
Cú rt nhiu khỏi nim khỏc nhau v qun lý. cú th hiu c bn
cht ca qun lý l gỡ chỳng ra cú th tip cn cỏc khỏi nim sau:
Qun lý l nhng hot ng cn thit phi c thc hin khi con ngi
kt hp vi nhau trong cỏc t chc nhm thc hin nhng mc tiờu chung.
Bờn cnh ú, cng cú ý kin cho rng qun lý l bit chớnh xỏc nhng gỡ
mỡnh mun ngi khỏc lm v thy c h ó hon thnh cụng vic mt
cỏch tt nht v r nht.
Cng cú cú hiu qun lý l quỏ trỡnh hoch nh, t chc, iu khin v
kim soỏt nhõn ti, vt lc v thụng tin mt cỏch hiu qu v cú ớch nhm
theo ui nhng mc tiờu riờng ca t chc.
Khỏi nim qun lý õy l quỏ trỡnh lm vic vi v thụng qua ngi
khỏc, l tỏc ng gõy nh hng ca ch th qun lý n khỏch th qun lý
nhm t c mc tiờu chung ca t chc.
1.2. Cỏn b qun lý
Cỏn b qun lý l nhng ngi cú vai trũ ht sc quan trng trong b
mỏy qun lý ca doanh nghip. Cho n nay, cú rt nhiu cỏc khỏi nim khỏc
nhau v cỏn b qun lý:
Giỏo trỡnh Qun tr doanh nghip 2004 Trng i hc Kinh t

Quc dõn xỏc nh: Lao ng qun lý l tt c nhng ngi lao ng
hot ng trong b mỏy qun lý v tham gia vo vic thc hin cỏc
chc nng qun lý. Trờn c s ú cú th xỏc nh cỏn b qun lý bao
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
3
Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp
gồm giám đốc, phó giám đốc, quản đốc , phó quản đốc, các trưởng
ngành, đốc công, trưởng phó các phòng ban trong bộ máy quản lý của
Doanh nghiệp.
 Theo giáo trình Lý thuyết Quản lý Kinh doanh – Đại học Kinh tế
Quốc dân – năm 1999 đã định nghĩa về cán bộ quản lý như sau: “Cán
bộ quản trị kinh doanh (cán bộ quản lý) là những người nắm giữ một
chức vụ quản lý trong bộ máy tại các doanh nghiệp hoặc các đơn vị
trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh trên thị trường”. Theo khái
niệm này thì cán bộ quản lý phải là những người có chức vụ trưởng
phòng hoặc là tổng giám đốc, giám đốc.
 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp – 2004 của trường Đại học Kinh tế
Quốc dân dựa trên việc phân loại lao động thành 2 loại: láo động gián
tiếp và lao động trực tiếp đã xác định: “Người thuộc về bộ máy điều
hành quản lý doanh nghiệp là lao động gián tiếp, lao động quản lý”.
Như vậy quan niệm này đã thống nhất giữa lao động gián tiếp và lao
động quản lý.
 Trong chuyên đề này, cán bộ quản lý được hiểu chính là những người
lao động gián tiếp trong doanh nghiệp. Tức là bao gồm những người
nắm giữ một chức vụ hoặc không nắm giữ một chức vụ gì trong bộ
máy quản lý tại các doanh nghiệp (hoặc các đơn vị trực tiếp tham gia
sản xuất kinh doanh trên thị trường). Từ đó, cán bộ quản lý sẽ bao
gồm: Giám đốc, phó giám đốc, quản đốc, các trưởng ngành, đốc
công, trưởng phó các phòng ban và các viên chức chuyên môn nghiệp
vụ.

1.3. Phân loại cán bộ quản lý
Có rất nhiều cách phân loại cán bộ quản lý. Thồng thường các cán bộ
quản lý thường được phân loại theo vị trí và theo chức năng.
1.3.1. Phân loại theo vị trí
Nếu xét theo vị trí, cán bộ quản lý sẽ được chia làm 3 loại: cán bộ quản
L· §øc S¬n Tïng Kinh TÕ Lao §éng 47
4
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
lý cp cao, cỏn b qun lý cp trung gian, cỏn b qun lý cp c s .
Cỏn b qun lý cp cao: l nhng ngi qun lý chung cho tt c cỏc
hot ng sn xut kinh doanh ti doanh nghip. õy l cp qun lý cao
nht trong mt doanh nghip bao gm: ch tch hi ng qun tr, tng
giỏm c, giỏm c.
Cỏn b qun lý cp trung gian: l nhng ngi qun lý cp trung gian,
ng di cỏn b qun lý cp cao v ng trờn cỏn b qun lý cp c
s. Trong mt doanh nghip cú th cú nhiu cp trung gian, tựy thuc
vo loi hỡnh t chc ca doanh nghip. Cỏn b qun lý cp trung gian
cú th bao gm : trng phú cỏc phũng ban, cỏc qun c , phú qun
c cỏc phõn xng.
Cỏn b qun lý cp c s: l nhng ngi qun lý cp c s. Di h
s khụng cũn cp qun lý no na. Cỏn b qun lý cp c s bao gm:
c cụng, nhúm trng, t trng, cỏc viờn chc chuyờn mụn nghip v
cỏc phũng ban.
1.3.2. Phõn loi theo chc nng
Cỏn b qun lý phõn theo chc nng l ngi qun lý cỏc hot ng c
th ca tng chc nng trong mt t chc. Cỏc chc nng ch yu trong Qun
tr kinh doanh gm cú: chc nng qun lý nhõn s, chc nng qun lý ti
chớnh k toỏn, chc nng nghiờn cu tỏc nghip, chc nng nghiờn cu v
phỏt trin, chc nng qun lý Markettingng vi mi chc nng thỡ s cú
cỏc cỏn b chuyờn mụn m nhim cỏc chc nng ú. Trong mt doanh

nghip, s loi cỏn b phõn theo chc nng l khỏ a dng v phong phỳ.
ụng thi cng tựy thuc vo tng loi hỡnh doanh nghip riờng.
Cỏn b qun lý phõn theo chc nng cng cú th l nhng ngi qun lý
cỏc phũng hay cỏc b phn chc nng. ú chớnh l nhng ngi lm vic theo
hỡnh thc chuyờn mụn húa.
1.4. Vai trũ ca cỏn b qun lý
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
5
Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp
Cán bộ quản lý có vai trò rất quan trọng trong mọi lĩnh vực hoạt động
trong xã hội, theo Mintzberg, vai trò của cán bộ quản lý được chia làm 3
nhóm lớn:
 Vai trò liên kết con người: bao gồm có vai trò tượng trưng; vai trò lãnh
đạo; vai trò liên hệ giữa nhiều mức trong tổ chức.
 Vai trò thông tin: Xử lý thông tin; phổ biến thông tin; phát ngôn.
 Vai trò ra quyết định: người sáng tạo; người xử lý rắc rối; điều phối các
nguồn lực; nhà thương lượng.
2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Theo Giáo trình Quản trị nhân sự - Đại học Kinh tế Quốc dân – 2007 :
“Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể
đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh”. Do đó công tác đào tạo
và phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức cũng như có kế
hoạch
Phát triển nguồn nhân lực gồm có 3 hoạt động là: giáo dục, đào tạo và
phát triển. Trước hết cần phải đi sâu phân biệt các khá niệm này. Theo Giáo
trình Quản trị nhân sự - Đại học Kinh tế Quốc dân – 2007 thì:
• Giáo dục: Giáo dục được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị
cho con người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề
nghiệp mới, thích hợp hơn trong tương lai

• Đào tạo (hay còn được gọi là đào tạo kỹ năng): Được hiểu là các hoạt
động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu
quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập
làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là
những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao
L· §øc S¬n Tïng Kinh TÕ Lao §éng 47
6
Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp
động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn.
• Phát triển: là các hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi công việc
trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc
mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức.
Như vậy nếu như đào tạo là các hoat động nhằm tập trung vào công việc
hiện tại trước mắt, chủ yếu khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức và kĩ năng
hiện tại. Thì phát triển lại tập trung cho các công việc tương lai, có tính chất
dài hạn, chuẩn bị cho tương lai. Hai hoạt động này có mỗi quan hệ chặt chẽ,
song song cùng tồn tại trong một doanh nghiệp.
3. Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và
cán bộ quản lý
Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm sử
dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức
thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững
hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích
ứng của họ với các công việc tương lai.
Công tác đào tạo và phát triển là một trong những hoạt động hết sức
quan trọng và cần thiết đối với bất cứ một tổ chức nào, sở dĩ như vậy là vì 3 lý
do chính:
• Để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức
• Để đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ của người lao động

• Đây là những giải pháp chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
Một doanh nghiệp có rất nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn nhân
lực là một trong những nguồn lực quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Muốn có một nguồn nhân lực có chất lượng cao, thì
L· §øc S¬n Tïng Kinh TÕ Lao §éng 47
7
Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp
doanh nghiệp cần đặc biệt coi trọng công tác đào tạo và phát triển. Có như vậy
doanh nghiệp mới nâng cao khả năng cạnh tranh trên thì trường, từ đó mới có
thể tồn tại và phát triển được.
Công tác đào tạo và phát triển không chỉ có vai trò quan trọng đối với
doanh nghiệp mà còn có vai trò tích cực đối với người lao động:
Bảng 1: Vai trò của công tác đào tạo và phát triển
Vai trò đào tạo và phát triển đối với
doanh nghiệp
Vai trò đào tạo và phát triển đối với
người lao động
- Nâng cao năng suất, hiệu quả thực
hiện công việc
- Nâng cao chất lượng thực hiện công
việc
- Giảm bớt sự giám sát của người lao
động
- Nâng cao tính ổn định và năng động
của tổ chức
- Duy trì, nâng cao chất lượng NNL
- Tạo điều kiện áp dụng tiến bộ kỹ
thuật và quản lý
-Tạo ra được lợi thế cạnh tranh

- Tạo được sự gắn bó với doanh
nghiệp
- Tạo ra tính chuyện nghiệp với người
lao động
- Tạo ra sự thích ứng của người lao
động với công việc
- Đáp ứng nhu cầu học tập của người
lao động
- Phát huy tính sang tạo của người lao
động
( Nguồn: Giáo trình Quản trị nhân lực - Đại học Kinh tế Quốc dân 2007)
Cán bộ quản lý là một bộ phận của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Cũng giống với mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu của
công tác đào tạo và phát triển cán bộ quản lý: sử dụng tối đa cán bộ quản lý
hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người
cán bộ quản lý hiểu rõ hơn về về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp và
L· §øc S¬n Tïng Kinh TÕ Lao §éng 47
8
Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ
tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc
tương lai.
4. Các phương pháp đào tạo và phát triển
Có rất nhiều các phương pháp để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng. Chính vì vậy, mỗi doanh
nghiệp cần căn cứ vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp mình để lựa chọn
phương pháp phù nào là phù hợp nhất. Có thể kể ra một số các phương pháp
đào tạo chủ yếu sau:
4.1. Đào tạo trong công việc
Đào tạo trong công việc là phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm

việc, trong đó người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho
công việc thông qua thực tế thực hiện công việc và thường dưới sự hướng dẫn
của người có trình độ chuyên môn cao hơn.
4.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc
Đây là phương pháp đào tạo được áp dụng cho công nhân sản xuất và
một số công việc của cán bộ quản lý. Quá trình đào tạo bắt đầu bằng sự giới
thiệu và giải thích cho người dạy về mục tiêu của công việc và chỉ dẫn tỉ mỉ,
theo tong bước về cách quan sát, trao đổi, học hỏi và làm thử cho tới khi
thành thạo dưới sự hướng dẫn và chỉ dẫn chặt chẽ của người dạy.
Đây là một phương pháp đào tạo giúp cho người học có thể nắm được
các kiến thức và kĩ năng cần thiết một cách nhanh chóng mà lại không cần
thiết bị riêng cho học tập. Tuy nhiên, nó lại can thiệp trực tiếp vào công việc,
và thậm chí có thể phá hỏng một số thiết bị được sử dụng cho việc giảng dạy.
4.1.2. Kèm cặp và chỉ bảo
Đây là phương pháp giúp cán bộ quản lý và các nhân viên giám sát học
được các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc trước mắt và tương lai thông
qua sự kèm cặp chỉ bảo của những người quản lý giỏi hơn. Thông thường có ba
L· §øc S¬n Tïng Kinh TÕ Lao §éng 47
9
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
cỏch kốm cp:
Kốm cp bi ngi lónh o trc tip.
Kốm cp bi c vn.
Kốm cp bi nhng cỏn b qun lý cú kinh nghim hn.
Phng phỏp ny giỳp cho hc vic cú th hc c cỏc kin thc, k
nng ca cụng vic mt cỏch nhanh chúng. Song hc viờn li khụng c lm
cụng vic ú mt cỏch y . Trong mt s trng hp, bn thõn nhng
ngi kốm cp ch bo vn cũn tn ti nhng khuyt im, nờn khin cho hc
viờn hc c nhng im khụng tiờn tin ca ngi ch bo.
4.1.3. Luõn chuyn v thuyờn chuyn cụng vic

õy l phng phỏp chuyn ngi qun lý t cụng vic ny sang cụng
vic khỏc cung cp cho h nhng kinh nghim lm vic nhiu lnh vc
khỏc nhau trong t chc. Nhng kinh nghim v kin thc m cỏc cỏn b thu
c trong quỏ trỡnh ú s giỳp cho h cú th m nhn nhng cụng vic cao
hn trong tng lai. Cng cú ba cỏch luõn chuyn v thuyờn chuyn ú l :
Chuyn i tng o to n n nhn cng v qun lý mt b
phn khỏc trong t chc nhng vn vi chc nng v quyn hn nh
c.
C i tng o to n nhn cỏc v trớ mi ngoi lnh vc cụng tỏc
chuyờn mụn ca h
Ngi qun lý c b trớ luõn chuyn cụng vic trong phm vi ni
b mt ngh chuyờn mụn.
Phng phỏp o to ny giỳp cho nhng cỏn b c luõn chuyn hay
thuyờn chuyn s cú c kin thc v kinh nghim nhiu b phn khỏc
nhau, nhiu lnh vc khỏc nhau, giỳp cho h cú th m rng c k nng lm
vic. Tuy nhiờn, nu quỏ lm dng phng phỏp ny thỡ s dn n tỡnh trng
ngi hc cỏi gỡ cng bit nhng khụng hiu sõu v mt cụng vic no c.
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
10
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
ụng thi gian li mt v trớ hay mt cụng vic cng quỏ ngn.
4.2. o to ngoi cụng vic
o to ngoi cụng vic l phng phỏp o to trong ú ngi hc
c tỏch khi s thc hin cỏc cụng vic thc t.
4.2.1. T chc cỏc lp cnh doanh nghip
Cỏc doanh nghip cú th t chc cỏc lp o to vi cỏc phng tin v
cỏc thit b dnh riờng cho hc tp. Trong phng phỏp ny chng trỡnh o
to gm 2 phn: lý thuyt v thc hnh. Phn lý thuyt c ging tp trung
do cỏc k s, cỏn b ph trỏch. Cũn thc hnh s do nhng cỏn b cú trỡnh
chuyờn mụn cao trc tip hng dn. Phng phỏp ny giỳp cho cỏc hc viờn

hc tp mt cỏch cú h thng hn.
Phng phỏp ny cú th ỏp dng cho cỏc cụng vic tng i phc tp.
Hc vic cú th c trang b y mt cỏch cú h thng cỏc kin thc v
lý thuyt v thc hnh. Phng phỏp ny cú nhc im l cn phi trang b
c s vt cht, cỏc trang thit b dnh cho vic hc tp. Do vy chi phớ dnh
cho vic o to l rt tn kộm. Chớnh vỡ l mt phng phỏp tn kộm, nờn nú
ch thng c ỏp dng ti cỏc doanh nghip ln, cú quy mụ o to ụng.
Cũn i vi cỏc doanh nghip nh thỡ vic ỏp dng phng phỏp o to ny
vn ớt c s dng.
4.2.2. C i hc cỏc trng chớnh quy
Cỏc doanh nghip cú th c ngi lao ng n hc tp cỏc trng dy
ngh hoc qun lý do cỏc B, ngnh hoc do Trung ng t chc. Trong
phng phỏp ny, ngi hc s c trang b tng i y c kin thc
lý thuyt ln k nng thc hnh. Trong phng phỏp ny, hc viờn cng c
trang b y cỏc v cú h thng cỏc kin thc v c lý thuyt v thc hnh.
ụng thi khụng can thip ti vic thc hin cụng vic ca ngi khỏc b
phn khỏc. Tuy nhiờn, õy cng l phng phỏp khỏ tn kộm chi phớ o to.
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
11
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
4.2.3. Cỏc bi ging, hi ngh, hi tho
Cỏc bui ging bi hay hi ngh cú th c t chc ti doanh nghip
hoc mt hi ngh bờn ngoi, cú th t choc riờng hoc kt hp vi cỏc
chng trỡnh o to khỏc. Vi vic tham gia cỏc bui hi ngh, hi tho ny,
cỏc hc viờn s c tho lun v cỏc ch liờn quan n cụng vic, t ú
hc viờn cú th hc c cỏc kin thc cn thit.
Phng phỏp ny cú u im l n gin, d t chc, khụng ũi hi
phng tin trang thit b riờng. Hn ch cu phng phỏp ny l tn kộm
thi gian, cỏc kin thc c hc khụng sõu, thng ch c ỏp dng o
to mt s kin thc n gin.

4.2.4. o to theo phng thc t xa
o to theo phng thc t xa l phng thc o to m ngi dy v
ngi hc khụng trc tip gp nhau ti mt im v cựng thi gian m thụng
qua phng tin nghe nhỡn trung gian nh: sỏch, ti liu hc tp, bng hỡnh,
bng ting, a CD v VCDHin nay, vi s phỏt trin ca kho hc cụng
ngh thụng tin, cỏc phng tin ny cng ngy cng tr lờn a dng.
õy l phng phỏp ngi hc cú th ch ng b trớ thi gian hc tp
phự hp vi k hoch cỏ nhõn, c bit ngi hc khụng cn n ni o to
m cú th hc tp thụng qua cỏc phng tin trung gian, chng trỡnh o to
cú cht lng cao. Tuy nhiờn, hỡnh thc o to ny ũi hi cỏc trung tõm o
to phi cú s u t ln trong vic chun b bi ging v cỏc chng trỡnh
o to. ụng thi nú cng thiu i s trao i trc tip gia hc viờn v v
giỏo viờn
4.2.5. o to kiu phũng thớ nghim
õy l phng phỏp ny bao gm cỏc cuc hi tho hc tp trong ú s
dng cỏc ky thut nh: bi tp tỡnh hung, din kch, mụ phng trờn mỏy tớnh,
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
12
Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp
trò chơI quản lý hay bài tập giải quyết vấn đề. Phương pháp này dựa trên
những tình huống thực tế trong công việc, nên dễ tạo ra sự hứng thú cho học
viên . Bên cạnh đó, học việc có cơ hội lớn để rèn luyện các kĩ năng thực hành.
Phương pháp này có hạn chế là tốn nhiều công sức tiền của thời gian để xây
dưng nên các tình huống.
4.2.6. Đào tạo kĩ năng xử lý công văn giấy tờ
Đây là một kiểu bài tập, trong đó người quản lý nhận được một loạt các
tài liệu, các bản ghi nhớ, các tường trình, báo cáo, lời dặn dò của cấp trên và
các thông tin khác mà một người quản lý có thể nhận được khi vừa tới nơi
làm việc và họ có trách nhiệm xử lý nhanh chóng đúng đắn.
Phương pháp này giúp cho người học có cơ hội rèn luyện kĩ năng làm

việc và ra quyết địn. Tuy nhiên lại ảnh hưởng đến công việc thực hiện, và có
thể gây ra những thiệt hại
5. Nội dung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Để xây dựng một chương trình đào tạo và phát triển, cần phải tiến hành
theo các bước sau:
Sơ đồ 1: Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo/phát triển
L· §øc S¬n Tïng Kinh TÕ Lao §éng 47
Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định mục tiêu đào tạo
Lựa chọn đối tượng đào tạo
Xác định chương trình đào tạo
và lựa chọn phương pháp đào
Lựa chọn và đào tạo giáo viên
Dự tính chi phí đào tạo
Thiết lập quy trình đánh giá
Các quy
trình
đánh giá
được xác
định
phần nào
bởi sự có
thể đo
lường
được các
mục tiêu
Đánh
giá
lại
nếu

cần
thiết
13
Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp
5.1. Xác định nhu cầu đào tạo
Là xác định khi nào, ở bộ phận nào cần phải đào tạo, đào tạo kĩ năng
nào, cho loại lao động nào và bao nhiêu người. Nhu cầu đào tạo được xác
định dựa trên phân tích nhu cầu lao động của tổ chức, các yêu cầu về kiến
thức, kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện các công việc và phân tích trình độ,
kiến thức, kỹ năng hiện có của người lao động.
Để có thể xác định được nhu cầu đào tạo thì cần phải dựa vào Phân tích
công việc và Đánh giá thực hiện công việc. Để có thể nâng cao hiệu quả lao
động cũng như năng suất lao động thì tổ chức phải thuyên phân tích công việc
hiện tại thông qua hệ thống đánh giá thực hiện công việc. Hoạt động này giúp
cho tổ chức đánh giá được những yếu kém trong việc thực hiện công việc của
người lao động. Từ đó tìm ra những nguyên nhân dẫn đến những thiếu hụt về
kiến thức và kĩ năng của người lao động. Trên cở sở đó, doanh nghiệp sẽ xác
định những kĩ năng nào cần phải được đào tạo cho người lao động? ai, bộ
phận nào cần được đào tạo? Đó chính là nhu cầu đào tạo cảu doanh nghiệp
 Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một
cách hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc
cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc.
 Đánh giá thực hiện công việc là sự đánh giá có hệ thống và chính thức
tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so
sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá
đó đối với người lao động.
Phương pháp thu thập thông tin để xác định nhu cầu đào tạo: có nhiều
L· §øc S¬n Tïng Kinh TÕ Lao §éng 47
14
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

phng phỏp thu thp thụng tin xỏc nh nhu cu o to nh phng vn
cỏ nhõn, s dng bng cõu hi, tho lun nhúm, quan sỏt, phõn tớch thụng tin
sn cú
Phng vn cỏ nhõn : Ngi phng vn s trao i vi nhõn viờn
nhng khú khn trong thc hin cụng vic, v nguyn vng o to
ca h (kin thc, k nng, thi gian phự hp).
S dng bng cõu hi: l phng phỏp thng c s dng ly
cỏc thụng tin v nhu cu o to. Mi nhõn viờn s c phỏt mt
bng hi trong ú cú cha cỏc cõu hi liờn quan n cụng vic, mc
hon thnh cụng vic, nhu cu nguyn vng o toThụng qua
bng hi, nhõn viờn s t ỏnh giỏ v kh nng thc hin cụng vic
ca bn thõn thụng qua nhiu tiờu chớ khỏc nhau. S chnh lch gia
yờu cu cụng vic v nng lc hin ti ca nhõn viờn chớnh l c s
xỏc nh nhu cu o to.
Thụng tin v nhu cu o to cú th thu thp qua vic quan sỏt thc
hin cụng vic ca nhõn viờn hoc nghiờn cu 1 ti liu sn cú (kt
qu ỏnh giỏ thc hin cụng vic, bỏo cỏo v nng sut, hiu qu lm
vic)
T cỏc thụng tin thu thp c v nhu cu o to, cụng ty s xỏc nh
c s lng, loi lao ng v cỏc kin thc k nng cn o to.
5.2. Xỏc nh mc tiờu o to
Mc tiờu ca chng trỡnh o to l xỏc nh kt qu cn t c ca
nhng chng trỡnh o to. Bao gm: Nhng k nng c th cn c o
to v trỡnh k nng cú c sau o to; s lng v c cu hc viờn; thi
gian o to.
Mi chng trỡnh o to u cú nhng mc tiờu riờng, cỏc chng trỡnh
o to khỏc nhau thỡ mc tiờu cng khỏc nhau. Thm chớ cú th cựng mt
loi chng trỡnh o to cng cú th cú cỏc mc tiờu khỏc nhau tựy thuc
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
15

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
vo mc tiờu v chin lc ca doanh nghip trong tng thi kỡ riờng.
5.3. La chn i tng o to
La chn i tng o to l la chn ngi c th o to, da trờn
nghiờn cu v xỏc nh nhu cu v ng c o to ca ngi lao ng, tỏc dng
ca o to i vi ngi lao ng v kh nng ngh nghip ca tng ngi.
Vic la chn i tng o to c thc hin sau khi thc hin xong
hai bc xỏc nh nhu cu o to v xỏc nh mc tiờu ca chng trỡnh o
to. Nú cú liờn quan mt thit n 2 bc trc ú.
5.4. Xõy dng chng trỡnh o to v la chn phng phỏp o to
Chng trỡnh o to l mt h thng cỏc mụn hc v bi hc c dy,
cho they nhng kin thc no, k nng no cn c dy v dy trong bao
lõu. Trờn c s ú la chn phng phỏp o to phự hp. Cỏc chng trỡnh
o to ny cú th do ly t ni b hoc t bờn ngoi. Nu cỏc chng trỡnh
o to do ni b doanh nghip t xõy dng ly thỡ ũi hi t chc phi u
t rt nhiu thi gian v n lc. Cũn nu nh s dng cỏc chng trỡnh o
to cú sn t bờn ngoi thỡ li tn kộm hn l t chc t xõy dng nờn chng
trỡnh o to cho mỡnh.
5.5. D tớnh chi phớ o to
Chi phớ o to quyt nh vic la chn cỏc phng ỏn o to, bao
gm cỏc chi phớ cho vic hc, cho phớ cho vic ging dy. Chớ phớ o to cú
th bao gm cỏc chi phớ nh: Chớ phớ thuờ giỏo viờn, chớ phớ cho trang thit b
hc tp, chớ phớ i li cho hc viờn, chớ phớ qun lý lp hc
Tựy theo chng trỡnh o to m t chc cn phi d trự kinh phớ o
to mt cỏch tht hp lý. Mi chi phớ u cn phi c tớnh toỏn mt cỏch k
lng, y , d trự c cỏc chi phớ cú th phỏt sinh trong quỏ trỡnh tin hnh
o to.
5.6. La chn v o to giỏo viờn
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
16

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Cú th la chn giỏo viờn l ngi trong biờn ch doanh nghip hoc thuờ
bờn ngoi (ging viờn ca cỏc trng i hc, trung tõm o to). cú th
thit k ni dung chng trỡnh o to phự hp nht vi thc t ti doanh
nghip, cú th kt hp giỏo viờn thuờ ngoi v nhng ngi cú kinh nghim lõu
nm trong doanh nghip.
Vic la chn giỏo viờn l ngi trong ni b doanh nghip s giỳp cho
doanh nghip ti kim c chi phớ o to. Song nhng cỏn b c la
chn lm giỏo viờn phi l nhng ngi am hiu chuyờn mụn nghip v cng
nh cú kinh nghim trong lnh vc o to. Bờn cnh ú, h cng phi c
o to cỏc k nng cn thit thỡ mi cú th truyn t c kin thc cho hc
viờn. Vic la chn giỏo viờn bờn ngoi doanh nghip thỡ gõy tn kộm hn.
Chớnh vỡ vy doanh nghip cng cn phi xem xột k xem la chn giỏo viờn
no cho cỏc chng trỡnh o to ca mỡnh.
5.7. ỏnh giỏ chng trỡnh v kt qun o to.
Chng trỡnh o to cú th c ỏnh giỏ theo cỏc tiờu thc nh: Mc
tiờu o to cú t c hay ko? Nhng im yu im mnh ca chng
trỡnh o to v c tớnh hiu qu kinh t ca vic o to thụng qua ỏnh giỏ
chi phớ v kt qu ca chng trỡnh, t ú so sỏnh chi phớ v li ớch ca
chng trỡnh o to.
Trong thc t, vic ỏnh giỏ cỏc chng trỡnh o to vn thng mang
tớnh cht ch quan t phớa ngi hc. M thiu i s so sỏnh vi cỏc mc tiờu
ca chng trỡnh o to, tc l thiu i s ỏnh giỏ t phớa t chc v doanh
nghip. Vỡ vy cụng tỏc ỏnh giỏ chng trỡnh v kt qu o to cn cú s
kt hp cht ch t phias hc viờn cng nh doanh nghip.
6. Cỏc yu t nh hng ti o to v phỏt trin
6.1. Cỏc yu t bờn ngoi
Cỏc yu t bờn ngoi bao gm: Trỡnh phỏt trin kinh t chớnh tr ca
t nc, iu kin vn hoỏ xó hi chung ca t nc, chớnh sỏch v o to
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47

17
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
cỏn b cu Nh nc, phỏp lut, cụng ngh, i th cnh tranh
Mụi trng phỏp lý ca doanh nghip: Khụng ch riờng hot ng
o to v phỏt trin ngun nhõn lc m tt c cỏc hot ng ca
doanh nghip u b gii hn bi nhng khuụn kh phỏp lý do Nh
nc quy nh, phi m bo khụng b trỏi phỏp lut.
Mụi trng kinh t, mụi trng chớnh tr cng nh hng ti cụng tỏc
o to v phỏt trin ngun nhõn lc. Khi nn kinh t phỏt trin, mụi
trng chớnh tr n nh thỡ ngi lao ng thng cú nhu cu o to
ln v cụng tỏc o to cng khụng b nh hng ln.
S tin b ca khoa hc cụng ngh: Khoa hc cụng ngh cng hin
i tiờn tin kộo theo trỡnh ca ngi lao ng phi c nõng lờn
cú th nm vng cỏc thao tỏc, quy trỡnh ca cụng ngh khi thc
hin cụng vic.
Th trng ca doanh nghip: Th trng rng, hng hoỏ bỏn nhiu,
doanh thu tng, li nhun tng dn t ú nú s quyt nh n ngun
kinh phớ trớch vo qu o to v phỏt trin.
6.2. Cỏc yu t bờn trong
Cỏc yu t bờn trong gm: mc tiờu, nhim v ca t chc; cỏc chớnh
sỏch chin lc trong o to v phỏt trin cỏn b ca t chc; bu khụng khớ
xó hi; c cu t chc.
Mc tiờu, nhim v ca t chc
Mi mt doanh nghip u cú nhng mc tiờu, chin lc riờng cho tng
giai on phỏt trin. Nhng mc tiờu chin lc ny chi phi tt c mi hot
ng ca doanh nghip trong ú cú hot ng do to v phỏt trin ngun
nhõn lc. Khi doanh nghip m rng quy mụ sn xut, thay i c cu t
chc, cụng ngh,thỡ ngi lao ng cn phi c o to li cú nhng
kin thc, k nng phự hp vi nhng thay i ú.
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47

18
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Chớnh sỏch, trit lý qun lý, nhng t tng, quan im ca ngi qun lý
cp cao ca t chc v cỏch qun lý con ngi trong t chc cng nh hng rt
ln n cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc ca doanh nghip.
Quy mụ, c cu t chc ca doanh nghip.
Quy mụ ca doanh nghip cng ln thỡ cụng tỏc o to ca doanh
nghip cng phc tp v ngc li.
C cu t chc cng n gin thỡ vic ra quyt nh cng nhanh chúng,
s trao i thụng tin thun li v mc gn kt cỏc b phn cng cao.
Ngc li, t chc b mỏy cng cng knh, phc tp thỡ qun lý cng khú,
dn n trong cụng tỏc o to tin trỡnh o to s khú thc hin mt cỏch
ng b v linh hot. Ngoi ra s thay i c cu t chc cng nh hng n
nhu cu o to trong doanh nghip.
Lc lng lao ng hin ti ca doanh nghip.
+ Trỡnh ca ngi lao ng: Nghiờn cu cht lng lao ng ca
lc lng lao ng hin ti s cho thy nhng ai cn phi o to? o to
nhng gỡ?
+ C cu lao ng theo tui, gii tớnh:
V tui, nu mt doanh nghip cú c cu lao ng tr hn doanh
nghip kia thỡ nhu cu o to s cú kh nng cao hn doanh nghip kia. iu
ny xut phỏt t c im tõm lý ca ngi lao ng l cng ln tui thỡ nhu
cu hc tp cng gim i.
Gii tớnh cng nh hng n nhu cu o to ca mt doanh nghip.
Thụng thng trong mt doanh nghip nu t l n cao hn nam gii thỡ nhu
cu o to s thp v ngc li.
Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca doanh nghip:
Nu doanh nghip lm n phỏt t thỡ doanh nghip ú s cú iu kin
thun li u t cho hot ng o to v phỏt trin ngun nhõn lc.
Ngc li nu doanh nghip ú lm n thua l thỡ kinh phớ cho o to cú th

Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
19
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
phi ct gim.
iu kin c s vt cht v cụng ngh cho o to v phỏt trin:
iu kin c s vt cht v cụng ngh nh hng rt ln n cụng tỏc
o to v phỏt trin ngun nhõn lc trong doanh nghip. Bi vỡ khi iu kin
c s vt cht v cụng ngh c m bo thỡ cụng tỏc o to v phỏt trin
mi tin hnh mt cỏch cú hiu qu, v ngc li.
7. S cn thit phi o to v phỏt trin cho cỏn b qun lý
Cụng ty qun lý ng st H Hi l mt doanh nghip cú quỏ trỡnh hỡnh
thnh v phỏt trin lõu di. Cho n nay, Cụng ty ó xõy dng c mt i
ng lao ng cú quy mụ ln, cht lng cao. Tuy nhiờn, trong vũng mt vi
nm tr li õy i ng cỏn b ca Cụng ty t ra chm chp trong vic i
mi, nõng cao trỡnh , do vy cha ỏp ng nhu cu ca cụng vic. Trong
khi cụng tỏc o to v phỏt trin cỏn b qun lý li cha c coi trng.
Chớnh vỡ vy dn n vic cú nhiu cỏn b cỏc b phn khụng th hon
thnh khi lng cụng vic c giao, thm chớ thng xuyờn mc sai lm
nh hng n kt qu cụng vic. Trong nhng nm gn õy, cng vi s
phỏt trin khụng ngng ca doanh nghip, nhiu cụng vic c c thay th
bng cỏc cụng vic mi. iu ú cng ũi hi cỏc cỏn b phi c o to
cú th thớch ng vi cụng vic mi.
Do yờu cu ca quỏ trỡnh phỏt trin kinh t, m ca hi nhp kinh t
quc t, ũi hi doanh nghip phi cú mt i ng cỏn b cú trỡnh chuyờn
mụn khụng ngng c nõng cao. Nhiu k nng l khụng th thiu c vi
cỏc cỏn b qun lý nh cỏc k nng v tin hc, ngoi ngChớnh vỡ vy phi
khụng ngng o to v phỏt trin cỏc k nng cn thit i vi cỏn b qun lý
bt kp vi xu hng chung ca xó hi.
o to v phỏt trin l mt ni dung quan trng trong chin lc phỏt
trin ca bt kỡ mt t chc no. Lm tt cụng tỏc o to v phỏt trin cỏn b

s to cho t chc cú mt i ng cỏn b gii, am hiu chuyờn mụn nghip
v, nõng cao hiu qu hot ng ca t chc, ng thi tng cng kh nng
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
20
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
cnh tranh trờn th trng ca doanh nghip. Bờn cnh ú cng cn phi thy
rừ vai trũ ca cỏn b un lý. i ng cỏn b qun lý l nhng ngi ng u
trong mt doanh nghip hay mt t chc. H cú vai trũ quan trng trong vic
iu hnh, ch o cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip,
quyt nh n thnh cụng trong tng bc i ca doanh nghip. Vỡ vy mun
cú mt i ng cỏn b qun lý gii thỡ trờn ht cn phi lm tt cụng tỏc o
to v phỏt trin ti doanh nghip
CHNG II
NH GI THC TRNG CễNG TC O TO V PHT TRIN
CN B QUN Lí TI CễNG TY QUN Lí
NG ST H HI
I. c im ca cụng ty qun lý ng st H Hi
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty:
Trong hot ng giao thụng vn ti cú cỏc ngnh: Hng Khụng, Hng
Hi, ng B, ng St ... Trong ú ng st úng mt vai trũ quan
trng trong phỏt trin kinh t - xó hi, nú c coi l xng sng ca h thng
vn ti ca t nc, bi vỡ nú ỏp ng c cỏc yờu cu c bit trong cụng
tỏc vn ti trong chin tranh bo v t quc cng nh trong ho bỡnh, xõy
dng t nc.
Cỏc trang thit b ng lc ch yu l cỏc u mỏy, toa xe, cu, ng
v cỏc trang thit b khỏc phc v cho nhu cu vn chuyn.
Cụng ty ng st H Hi tin thõn ca nú l mt on cụng v thuc
Tng cc ng st v c thnh lp thỏng 8 nm 1954 vi 250 lao ng v
trang thit b thụ s, nhim v ch yu l phc v duy tu sa cha bo dng
ng st khu vc H Ni.

Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
21
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
t nc hon ton gii phúng 30/4/1975 bt u vic khai thụng
ng st Bc - Nam thỡ lỳc ny Tng cc ng st quyt nh thay i tờn
t on cụng v vn chuyn thnh on cu ng H Hi.
Nm 1979 theo quyt nh ca ngnh sp xp li c cu t chc lờn
Tng cc ng st ó ct gim mt s khi lng (km ng st) chuyn
giao cho khu on Thỏi Nguyờn.
Nm 1985 theo quyt nh ca Tng cc ng st thỡ on cu ng
H Ni sỏt nhp vi cụng ty qun lý cu Long Biờn v gii th cụng ty cu
Long Biờn, lỳc ny on cu ng H Hi i tờn thnh cụng ty cu - ng
H Hi.
n nm 1988 do ngnh ng st thay i c cu t chc lờn cụng ty
cu ng h Hi li i tờn thnh cụng ty ng st H Hi (qun lý ng
st t H Ni n Hi Phũng).
T nm 2000 n nay cụng ty ng st H Hi i tờn thnh Cụng ty
Qun lý ng st H Hi.
Nh vy v t chc ca cụng ty cú s ln mnh v hon thin khụng
ngng ỏp ng nhu cu ũi hi ca ngnh ng st.
Cụng ty ng st H hi thuc Tng cc ng st nay thuc Tng
cụng ty ng st Vit Nam trc thuc B giao thụng vn ti. Thnh lp t
nm 1954 tri qua nhiu giai on lch s ca t nc v s trng thnh
ca bn thõn cụng ty ng st H Hi ó phc v v khai thỏc hng nm
c mt s lng hnh khỏch v hng hoỏ rt ln, nhm m bo cho s
phỏt trin ca nn kinh t quc dõn.
n nay tng s cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng ty l : 1083 ngi, vi
mt s lng cụng nhõn viờn nh vy cựng vi trỡnh khoa hc k thut
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
22

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
ngy cng nõng cao, nhu cu giao lu trong nc cng nh Quc t, cụng ty
ng st H Hi phi luụn luụn hon thnh v hon thnh vt mc nhim
v sn xut v kinh doanh vn ti m cp trờn giao cho.
2. c im tỡnh hỡnh sn xut ca cụng ty.
2.1. a bn, mt bng sn xut, v trớ ca cụng ty.
Cụng ty ng st H Hi úng ti Qun Long Biờn H Ni. Trờn mt
bng 4270 m
2
nh lm vic cỏc phũng ban, nh kho. Nhim v chớnh ca cụng
ty l thc hin nhim v duy tu sa cha bo qun ng st khu vc cụng ty
qun lý.
Tờn cụng ty : CễNG TY QUN Lí NG ST H HI
in thoi : 8730146
2.2. Chc nng nhim v ca Cụng ty
Cụng tỏc qun lý v cu ng tng i phc tp, tuyn ng st
nm trờn hai thnh ph ln l H Ni v Hi Phũng. Mt dõn c ụng ỳc
nh hng khụng nh n cụng tỏc duy tu sa cha cng nh cụng tỏc bo
m an ton giao thụng hai bờn ng st v cỏc im ng ngang (giao ct
vi ng b ).
Cụng ty qun lý khu vc ng st cú mt vn ti cao. Hin nay
tuyn ng H Ni - Thnh ph H Chớ Minh hng ngy cú 8 chuyn i v
(4 ụi tu).
H Ni - Vinh hng ngy cú 2 ụi tu i v.
H Ni - Thanh Hoỏ hng ngy cú 1 ụi tu i v.
H Ni - Nng cú 1 ụi tu i v
H Ni - Yờn Bỏi cú 8 ụi tu i v
Ngoi tu khỏch cũn cú 14 chuyn tu hng chy trờn tuyn.
Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47
23

×