Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

3 hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc phát huy hai phương pháp đó trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.9 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1.

Sự cần thiết của đề tài........................................................................1

2.

Đối tượng nghiên cứu........................................................................1

3.

Phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

4.

Phương pháp nghiên cứu...................................................................2

5.

Giới thiệu nội dung nghiên cứu.........................................................2

NỘI DUNG.......................................................................................................3
CHƯƠNG I: Lý luận của học thuyết Kinh tế Mác Lenin về hai phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư...................................................................3
1.1. Tư bản và giá trị thặng dư..................................................................3
1.1.1. Nguồn gốc...................................................................................3
1.1.2. Khái niệm....................................................................................3
1.1.3. Hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư......................................4
1.2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối................................6
1.3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối..............................6


CHƯƠNG II: Sự hoạt động của 2 phương pháp sản xuất Giá trị thặng
dư trong nền kinh tế Việt Nam...................................................................8
2.1 Giai đoạn trước đổi mới......................................................................8
2.1.1 Mơ hình kinh tế............................................................................8
2.1.2 Sự hoạt động của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trước
năm 1986...............................................................................................9
2.1.3 Sự phát triển của nền kinh tế trước năm 1986..............................9
2.2. Giai đoạn sau đổi mới đến nay.........................................................10
2.2.1 Đặc điểm mơ hình kinh tế nhiều thành phần..............................10
i


2.2.2. Sự hoạt động của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sau
năm 1986.............................................................................................13
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY TÁC
DỤNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA
HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TẠI VIỆT
NAM...........................................................................................................15
3.1. Mục tiêu............................................................................................15
3.2. Một số khuyến nghị..........................................................................16
3.2.1. Đối với Nhà nước......................................................................16
3.2.2. Đối với doanh nghiệp................................................................17
KẾT LUẬN....................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................20

ii


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài

Học thuyết giá trị thặng dư nghiên cứu quá trình sản xuất và phân phối giá
trị thặng dư trong điều kiện nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh tư bản chủ
nghĩa, hình thái đầu tiên của nền kinh tế thị trường trong lịch sử phát triển của
nhân loại. Học thuyết giá trị thặng dư được coi là“viên đá tảng” của kinh tế
chính trị Mác-Lênin. Việt Nam đang thực hiện chính sách phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sau hơn 30 năm đổi mới, phát triển
bên cạnh những thành cơng vẫn cịn một số hạn chế. Bài báo này, trên cơ sở
phân tích một số nội dung cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư và quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế thị trường từ đó đề
xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển nền kinh tếthị trường Việt
Nam.
Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luật phản
ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó. Theo
C.Mác, tạo ra giá trị thặng dư, đó là quy luật tuyệt đối của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa.
Thật vậy, giá trị thặng dư – phần giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao
động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh
mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản - quan hệ tư bản bóc
lột lao động làm thuê. Giá trị thặng dư do lao động không công của công nhân
tạo ra là nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản. Do đó, trong q trình học
tập và tìm hiểu tác giả đã chọn đề tài “ Hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư và ý nghĩa của việc phát huy hai phương pháp đó trong nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam”.

1


2. Đối tượng nghiên cứu
Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu về: Hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư, Nền kinh tế thị trường của Việt Nam và một số giải pháp vận dụng

biện pháp sản xuất giá trị thặng dư.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung của Việt Nam từ trước năm 1986 và
nền kinh tế thị trường Việt Nam từ năm 1986 đến nay
4. Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng
trong đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu.
5. Giới thiệu nội dung nghiên cứu
Chương I: Lý Luận Của Học Thuyết Kinh Tế Mác – Lê-Nin Về Hai
Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư
Chương II: Sự Hoạt Động Của Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng
Dư Trong Nền Kinh Tế Việt Nam
Chương III: Một Số Khuyến Nghị Nhằm Phát Huy Tác Dụng Tích Cực
Và Hạn Chế Ảnh Hưởng Tiêu Cực Của Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị
Thặng Dư Tại Việt Nam

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC
LENIN VỀ HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG

1.1. Tư bản và giá trị thặng dư
1.1.1. Nguồn gốc
Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao động và tư liệu sản
xuất. Vì tư liệu sản xuất và sức lao động do nhà tư bản mua, nên trong q
trình sản xuất, người cơng nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và

sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tạo ra giá trị tăng thêm cho nhà
tư bản khi năng suất lao động đạt tới trình độ nhất định – chỉ cẩn một phần
của ngày lao động người công nhân làm thuê đã tạo ra giá trị bằng giá trị sức
lao động của chính mình.
Bằng lao động cụ thể của mình, cơng nhân sử dụng các tư liệu sản xuất
và chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm; và bằng lao động trừu tượng, công
nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi
là giá trị thặng dư.
Giá trị hàng hóa (W) được sản xuất ra gồm hai phần: giá trị những tư
liệu sản xuất đã hao phí được lao động cụ thể bảo tồn và chuyển vào sản
phẩm (giá trị cũ, ký hiệu c) và giá trị mới (v+m) do lao động trìu tượng của
công nhân tạo ra (lớn hơn giá trị hàng hóa sức lao động). Phần giá trị mới do
lao động sống tạo thêm ra ngồi giá trị hàng hóa sức lao động, được nhà tư
bản thu lấy mà không trả cho người lao động, được gọi là giá trị thặng dư (m).
1.1.2. Khái niệm
Nội hàm khái niệm giá trị thặng dư được tiếp nhận từ lý luận kinh tế
của Mác có thể gói gọn trong định nghĩa rằng: Giá trị thặng dư là giá trị do
3


lao động của công nhân làm thuê sản sinh ra vượt quá giá trị sức lao động của
họ và bị nhà tư bản chiếm đoạt toàn bộ. Việc sản sinh và chiếm đoạt giá trị
thặng dư là sự phản ánh quan hệ sản xuất căn bản của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa, phản ánh quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
1.1.3. Hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư
Lợi nhuận
Để sản xuất hàng hóa phải có chi phí lao động q khứ và lao động
sống, khi đó giá trị hàng hóa được tạo ra là W = c + v + m.
Nhà tư bản phải mua tư liệu sản xuất (c) và thuê lao động (v), như vậy,

chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là k = c + v. Khi đó, giá trị hàng hóa sẽ biểu
hiện ra dưới hình thái khác là W = k + m.
Sự hình thành phạm trù chi phí sản xuất cùng với việc giá cả sức lao
động biểu hiện ra dưới hình thái chuyển hóa là tiền công, là nguyên nhân làm
cho giá trị thặng dư biểu hiện ra dưới hình thái chuyển hóa là lợi nhuận (p).
Khi xuất hiện phạm trù lợi nhuận thì giá trị hàng hóa sẽ biểu hiện thành W = k
+ p.
C.Mác nêu ra định nghĩa lợi nhuận: “Giá trị thặng dư, được quan niệm
là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi
nhuận”.
Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp
Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp do chênh lệch giữa giá bán với
giá mua hàng hoá của tư bản thương nghiệp. Lợi nhuận thương nghiệp là một
phần giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất do nhà tư bản công nghiệp
“nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp.
Lợi tức của tư bản cho vay và lợi nhuận ngân hàng
Tư bản cho vay (TBCV) là một bộ phận của tư bản tiền tệ tạm thời
nhàn rỗi trong q trình tuần hồn của TBCN được tách ra và vận động độc
4


lập với TBCN. TBCV là tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho một
người khác sử dụng trong một thời gian để nhận được một số lời nào đó.
Số lời đó gọi là lợi tức (Z). Hình thức vận động của TBCV T – T’.
Lợi nhuận ngân hàng = (Z cho vay + thu khác) – (Z đi vay + chi phí
nghiệp vụ).
Địa tơ
Định nghĩa
Địa tơ tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch do lao động
của công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra sau khi đã khấu trừ

đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp buộc
phải nộp cho nhà địa chủ (R).
Hình thức
Địa tơ chênh lệch là số dư ngồi lợi nhuận bình quân thu được trên
những ruộng đất tốt và trung bình so với ruộng đất kém nhất, là số chênh lệch
giữa giá cả sản xuất chung của nông phẩm được quyết định bởi điều kiện sản
xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình.
Địa tơ chênh lệch I thu được trên cơ sở đất đai có điều kiện tự nhiên thuận lợi
(gắn với điều kiện tự nhiên thuận lợi bị độc chiếm. Do vậy, nó thuộc về chủ
ruộng đất). Địa tơ chênh lệch II do thâm canh mà có.
Địa tơ tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp đều phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất tốt hay xấu. Đây là loại tô thu
trên tất cả mọi thứ ruộng đất. Địa tô tuyệt đối cũng là một loại lợi nhuận siêu
ngạch ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản
trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, mà bất cứ nhà tư bản thuê loại
ruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ. Tính chất lịch sử của địa tô tuyệt đối
gắn liền với quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất, với tính chất lạc hậu tương
đối của sản xuất nông nghiệp so với sản xuất công nghiệp.
5


1.2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời
gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Bất cứ nhà tư bản nào cũng
muốn kéo dài ngày công lao động của cơng nhân, nhưng việc kéo dài đó
khơng thể vượt qua giới hạn sinh lý của cơng nhân. Bởi vì, người cơng nhân
cần có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe. Do vậy, việc
kéo dài thời gian lao động gặp sự phản kháng gay gắt của giai cấp cơng nhân

địi giảm giờ làm. Khi độ dài ngày lao động khơng thể kéo dài thêm, vì lợi
nhuận của mình, nhà tư bản lại tìm cách tăng cường độ lao động của người
cơng nhân. Vì tăng cường độ lao động có nghĩa là chi phí nhiều sức lao động
hơn trong một khoảng thời gian nhất định. Nên tăng cường độ lao động về
thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày lao động. Vì vậy, kéo dài thời gian
lao động hay tăng cường độ lao động đều để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối. Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong thời kỳ đầu nền sản xuất tư bản,
với việc phổ biến sử dụng lao động thủ công và năng suất lao động thấp
1.3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do
rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động
trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ
đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao
động, cường độ lao động vẫn như cũ. Điểm mấu chốt của phương pháp này là
phải hạ thấp giá trị sức lao động. Điều đó đồng nghĩa với giảm giá trị các tư
liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho công nhân. Muốn vậy phải tăng năng
suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành
sản xuất tư liệu sản xuất để trang bị cho ngành sản xuất ra các tư liệu tiêu
dùng.
6


Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong giai đoạn chủ nghĩa tư
bản phát triển. nhưng lúc đầu chỉ một số nhà tư bản làm được vì điều kiện
khoa học, kỹ thuật chưa cho phép. Khi đó, các nhà tư bản này tăng được năng
suất lao động nên thu được giá trị thặng dư siêu ngạch. Khi các nhà tư bản
đều cải tiến kỹ thuật, giá trị thặng dư siêu ngạch sẽ khơng cịn. Tất cả sẽ thu
được giá trị thặng dư tương đối. Do đó giá trị thặng dư siêu ngạch là biến
tướng của giá trị thặng dư tương đối.


7


CHƯƠNG II: SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA 2 PHƯƠNG PHÁP SẢN
XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
2.1 Giai đoạn trước đổi mới
2.1.1 Mơ hình kinh tế
Giai đoạn kinh tế trước năm 1986, hay còn gọi là Thời kì bao cấp, là
giai đoạn áp dụng mơ hình kinh tế cũ - kinh tế kế hoạch hóa tập trung ở miền
Bắc cho cả nước sau thống nhất.
Thứ nhất, nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành
chính dựa trên hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Các
doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản
xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền
lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế
hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản
phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại khơng chịu trách nhiệm gì
về vật chất đối với các quyết định của mình. Những thiệt hại vật chất do các
quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhà nước phải gánh chịu.
Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ
hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát –
giao nộp”. Hạch toán kinh tế chỉ là hình thức. Cơ chế bao cấp trong thời kì
này thể hiện chủ yếu qua 3 hình thức sau:
+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư,
hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá trị thị trường.
Với giá thấp như vậy, coi như một phần những thứ đó được cho khơng. Do
đó, hạch tốn kinh tế chỉ là hình thức.

8


+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật): Nhà nước quy
định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công
nhân theo định mức qua hình thức tem phiếu. Chế độ tem phiếu với mức giá
khác xa so với giá thị trường đã biến chế độ tiền lương thành lương hiện vật,
thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối
theo lao động.
+ Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng khơng có chế
tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều đó
vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn
kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin cho”.
2.1.2 Sự hoạt động của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trước năm
1986
Với việc Nhà nước kiểm soát toàn bộ hoạt động sản xuất, khiến cho
kinh tế tư nhân khơng có điều kiện phát triển, điều đó dẫn tới việc phương
thức sản xuất giá trị thặng dư cơ bản không tồn tại ở Việt Nam giai đoạn này.
2.1.3 Sự phát triển của nền kinh tế trước năm 1986
Trong giai đoạn này, Nhà nước liên tục thực hiện 2 kế hoạch đổi mới
kinh tế: kế hoạch 5 năm giai đoạn 1976-1980 và 1981-1986. Tuy nhiên trong
những năm đầu của kế hoạch 5 năm này cơ chế cũ chưa mất đi, cơ chế mới
chưa hình thành nên Đổi mới chưa có hiệu quả đáng kể. Trong giai đoạn 5
năm lần thứ nhất, kế hoạch có nhiều điểm duy ý chí nên phần lớn chỉ tiêu đều
khơng đạt. Sản xuất đình trệ, tăng trưởng chỉ đạt 0,4 %/ năm (kế hoạch là 1314 %) trong khi tỷ lệ tăng dân số hàng năm trên 2,3 %. Tình trạng thiếu lương
thực diễn ra gay gắt, năm 1980 phải nhập 1,576 triệu tấn lương thực. Ngân
sách thiếu hụt lớn, giá cả tăng hàng năm 20 %, nhập khẩu nhiều gấp 4-5 lần
xuất khẩu. Nhà nước thiếu vốn đầu tư cho nền kinh tế, nhiều cơng trình phải
bỏ dở, hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu trầm trọng. Sau đó vào năm 1982, Đại
9



hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thừa nhận kinh tế Việt Nam trong thời
kỳ 1976-1980 là: "kết quả sản xuất không tương xứng với sức lao động và
vốn đầu tư bỏ ra, những mất cân đối lớn của nền kinh tế vẫn trầm trọng, thu
nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng của xã hội trong khi dân số tăng
nhanh; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định, đời sống của nhân
dân lao động cịn nhiều khó khăn" Tại Đại hội IV ĐCS VN đã quyết định cải
tạo XHCN trong cả nước với mục tiêu lớn: xây dựng chế độ làm chủ tập thể
và sản xuất lớn. Do các mục tiêu đề ra quá lớn nên trong kế hoạch 5 năm lần
thứ II (1981-1985) nền kinh tế vẫn thiếu cân đối và lâm vào khủng hoảng
trầm trọng. Sản xuất đình trệ thể hiện trên tất cả các lĩnh vực. Nạn lạm phát
tăng nhanh, đầu những năm 80 tăng khoảng 30-50 % hàng năm, cuối năm
1985 lên đến 587,2 % và siêu lạm phát đạt đến đỉnh cao vào năm 1986, với
774,7 %. (Cái này có biểu đồ lạm phát của Việt Nam đó Nhìn chung, nền kinh
tế cịn hết sức khó khăn trì trệ, đời sống nhân dân khổ cực, năng suốt lao động
thấp do thiếu động lực phát triển.
2.2. Giai đoạn sau đổi mới đến nay
2.2.1 Đặc điểm mơ hình kinh tế nhiều thành phần
Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta hiện nay do trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng đều của lực lượng
sản xuất mà còn tồn tại khách quan cả chế độ sở hữu tư nhân (chế độ tư hữu)
với nhiều hình thức sở hữu như: hình thức sở hữu tư nhân của cá thể, của hộ
gia đình, của tiểu chủ, của nhà tư bản (sở hữu tư nhân tư bản), của tập đoàn tư
bản… và cả chế độ sở hữu xã hội (chế độ công hữu) với các hình thức sở hữu
như: sở hữu tồn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể…, đồng thời cịn có
hình thức sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu đan xen các hình thức sở hữu
trong cùng một đơn vị kinh tế. Đó là cơ sở tồn tại của nhiều thành phần kinh
tế.


10


Nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ ở nước ta được phân thành ba
thành phần: kinh tế công, kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp:
Thành phần kinh tế công bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, giữ vị
trí, vai trị then chốt trong nền kinh tế. Chủ thể của thành phần kinh tế này là
Nhà nước (được Nhân dân ủy quyền). Nhà nước thông qua Ủy ban quản lý
vốn nhà nước tại doanh nghiệp đầu tư vốn (cả vốn bằng hiện vật và vốn bằng
tiền) cho các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thông qua hợp đồng tín dụng.
Ban Lãnh đạo DNNN được giao quyền quản lý, sử dụng vốn một cách hiệu
quả theo cơ chế thị trường. Các DNNN tập trung phát triển trong những
ngành và lĩnh vực then chốt, thiết yếu; những địa bàn quan trọng và quốc
phòng, an ninh; những lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác không đầu tư. Các DNNN hoạt động theo cơ chế thị trường, lấy hiệu
quả kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cạnh
tranh bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo
quy định của pháp luật. Bảo đảm công khai, minh bạch và trách nhiệm giải
trình của DNNN.
Thành phần kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế.
Chủ thể của thành phần kinh tế này là các chủ sở hữu tư nhân như: các hộ
kinh doanh cá thể, các hộ tiểu chủ, các chủ tư nhân, các nhà tư bản, các tập
đoàn tư bản... với các loại hình kinh doanh tương ứng như hộ sản xuất, kinh
doanh cá thể (hộ nông dân, hộ tiểu - thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch
vụ...), chủ trang trại, hộ tiểu chủ, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân
tư bản (tư bản trong nước và tư bản ngồi nước), tập đồn tư bản. "Hồn thiện
cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân
ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế...". Hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi
phát triển kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền
kinh tế. Thúc đẩy hình thành, phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh, có

cơng nghệ hiện đại, năng lực quản trị tiên tiến của thế giới. Hồn thiện chính
11


sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngày nay, phân công lao
động đã phát triển theo chi tiết sản phẩm, do đó doanh nghiệp khơng cần quy
mơ lớn vẫn có thể áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại. Đồng thời, với công
nghệ kỹ thuật số, mạng Internet, máy tính điện tử, robot, trí tuệ nhân tạo... có
thể kết nối để tạo thành sự hợp tác ở quy mô lớn trong việc sản xuất sản
phẩm, mà không cần tập trung đông lao động vào một địa điểm.
Thành phần kinh tế hỗn hợp (một phần trong đó là chủ nghĩa tư bản
nhà nước theo cách gọi của V.I.Lênin) bao gồm các công ty, các doanh
nghiệp, các hợp tác xã, các tổ chức kinh tế được hình thành trên cơ sở liên kết
các chủ sở hữu khác nhau với nhau: giữa chủ thể kinh tế công và chủ thể kinh
tế tư nhân trong nước; giữa chủ thể kinh tế cơng và chủ thể kinh tế tư nhân
nước ngồi; giữa các chủ thể kinh tế tư nhân trong nước với nhau; giữa chủ
thể kinh tế tư nhân trong nước và chủ thể kinh tế tư nhân nước ngoài... để
thúc đẩy phát triển mọi hình thức liên kết sản xuất kinh doanh, cung cấp hàng
hóa, dịch vụ theo mạng sản xuất và chuỗi giá trị thị trường nhằm tiếp nhận,
chuyển giao, tạo sự lan tỏa về công nghệ tiên tiến và quản trị hiện đại, nâng
cao giá trị gia tăng và mở rộng thị trường tiêu thụ. Loại hình tổ chức sản xuất
- kinh doanh thường là công ty liên doanh, công ty hợp doanh, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai chủ sở hữu trở lên, các loại hình
hợp tác xã... Khuyến khích hình thành các tập đồn kinh tế đa sở hữu có đủ
khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị khu vực, tồn cầu.
Điểm chung của các loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh này là đối
tượng sở hữu gồm tài sản hữu hình và vơ hình của các tổ chức sản xuất - kinh
doanh được hình thành từ sự đóng góp của các chủ sở hữu riêng theo nguyên
tắc tự nguyện và cùng có lợi. Mỗi chủ sở hữu được hưởng lợi ích khi cơng ty,
doanh nghiệp hỗn hợp này hoạt động có hiệu quả hoặc chịu trách nhiệm khi

bị thua lỗ tương ứng với tỷ lệ tài sản đóng góp. Ngồi tài sản đóng góp từ các
chủ sở hữu, cịn có các tài sản từ các nguồn khác (được hỗ trợ, tài trợ, được
12


cho, tặng, hoặc từ kết quả sản xuất - kinh doanh tích lũy lại...) thuộc sở hữu
chung của các thành viên trong tổ chức kinh tế này.
Đối tượng sở hữu của các thành phần kinh tế chỉ bao hàm các tài sản
hữu hình và vơ hình đang được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của các loại hình tổ chức kinh doanh khác nhau và mang lại lợi ích kinh tế
cho các chủ sở hữu, đồng thời góp phần vào lợi ích chung. . "Mọi doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều phải hoạt động theo cơ chế thị
trường, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật" . Thực hiện nhất quán một
chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức
sở hữu, thành phần kinh tế.
2.2.2. Sự hoạt động của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sau năm 1986
Khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, trong xã hội Việt Nam có
một hình thái hoạt động vốn bình thường nay trở nên sơi động. Đó là thành
phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Các
doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi dần hình
thành và tăng trửng nhanh chóng.
Hàng hóa được trao đổi mua bán mạnh mẽ trong và ngoài nước đem về
lơi nhuận cho các nhà sản xuất. Trong giai đoạn đầu này, khi cơ chế quản lí
các hoạt động kinh tế cịn nhiều han chế phương pháp sx gttd tuyệt đối vẫn
được sử dụng nhưng ngay sau đó đã nhanh chóng chuyển sang phương thức
sản xuất thặng dư tương đối nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật khiến
năng suốt lao động tăng cao.
Sự phát triển của nền kinh tế sau năm 1986 Sau 35 năm đổi mới, Việt
Nam đã đạt được nhiều thành tựu phát triển kinh tế gây ấn tượng, được thế
giới đánh giá cao, sức mạnh kinh tế của đất nước tăng lên nhiều. Sau 10 năm

đổi mới (1996) đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội; sau 25
năm đổi mới (năm 2010) đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo kém phát
13


triển, bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình. Trong giai đoạn 20012010, kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm. Tổng sản
phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD gấp 3,26
lần so với năm 2000, năm 2011 khoảng 170 tỷ USD. GDP bình quân đầu
người năm 2010 đạt 1168 USD, năm 2014 ước tính khoảng 1900 USD/
người. Trong 5 năm 2011-2015, do sự tác động của khủng hoảng tài chính thê
giới, suy thối kinh tế tồn cầu nên nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó
khăn, tốc độ tăng GDP bị giảm sút. Tuy vậy, tốc độ tăng GDP bình quân vẫn
ở mức khá, ước đạt 5,8%. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
trong 5 năm 2006-2010 đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% so với kế hoạch đề ra.
Tổng vốn ODA cam kết đạt trên 31 tỷ USD, gấn hớn 1,3 lần so với mục tiêu
đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 17,5%.
Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, tỷ trọng khu vực cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên, khu vực nông nghiệp
giảm xuống. Năm 2010, trong cơ cấu GDP, khu vực công nghiệp chiếm
41,1%, khu vực dịch vụ chiếm 38,3%, khu vực nông nghiệp chiếm 20,6%.
Kết cấu hạ tầng ngày càng được xây dựng hiện đại, đồng bộ; nguồn nhân lực
qua đào tạo ngày càng tăng lên ( năm 2013 là 49%), đời sống nhân dân ngày
càng được cải thiện. Những thành tựu đó cho thấy những đóng góp khơng nhỏ
trong việc áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đối với nền kinh tế
thị trường ở VN. Cụ thể về phương thức sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối,hien nay mất dần. Chỉ tồn tại ở một số hoạt động sản xuất nhỏ lẻ như thủ
công và một số hoạt động sản xuất có sức lao động thấp. Về phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư tương đối, các tiến bộ khoa học kĩ thuật được ứng dụng
vào trong hoạt động sản xuất ngày càng nhiều. Máy móc, trang thiết bị hiện
đại đã giúp giảm thiểu sức lao động của con người đi đáng kể trong khi vẫn

đem tới giá trị thặng dư cho doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam. Xu hướng sản xuất giá trị thặng dư trở thành phương thức
14


chủ yếu trong hoạt động kinh tế với qui mô và tốc độ phát triển ngày càng
cao. Tỷ trọng trong GDP của khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm cả kinh tế cá
thể ln duy trì ổn định trong khoảng 39-40%. Bước đầu đã hình thành được
một số tập đồn kinh tế tư nhân có quy mơ lớn, hoạt động đa ngành, có khả
năng cạnh tranh tốt hơn trên thị trường trong nước và quốc tế; đội ngũ doanh
nhân ngày càng lớn mạnh. Số lượng DN của tư nhân tăng nhanh với nhiều
loại hình đa dạng; phong trào khởi nghiệp được đẩy mạnh.

15


CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY
TÁC DỤNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU
CỰC CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ TẠI VIỆT NAM
3.1. Mục tiêu
Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Nước ta có nguồn
lao động dồi dào, cần phát huy khả năng tạo việc làm cho người lao động.
Tận dụng lợi thế này để sử dụng hiệu quá sức lao động trong sản xuất thúc
đẩy kinh tế phát triển. Về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Cần phát huy sự năng động của DN, tháo gỡ các khó khăn trong các chính
sách, tạo điều kiện thuận cho doanh nghiệp năng động sáng tạo thích ứng với
sự cạnh tranh của nền kinh tế. -Khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng
trong q trình sản xuất của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Tuy nhiên vấn đề này vẫn còn nhiều hạn chế. Từ năm 2001 đến nay, Nhà
nước chủ trương chi cho KHCN 2% tổng chi ngân sách hằng năm, nhưng

thực tế chưa năm nào đạt 2%, mà thông thường chỉ đạt 1,5 - 1,7% tổng chi.
Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao hơn 5
năm trước. Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế
gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức
cạnh tranh. Phát triển văn hoá, thực hiện dân chủ, tiến bộ, công bằng xã hội,
bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống nhân
dân. Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu quả tài nguyên và
bảo vệ mơi trường. Tăng cường quốc phịng, an ninh, kiên quyết, kiên trì đấu
tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc
gia và bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội. Nâng cao hiệu quả
công tác đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tế. Giữ gìn hồ bình, ổn định,
tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ đất nước. Nâng cao

16


vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
3.2. Một số khuyến nghị
3.2.1. Đối với Nhà nước
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN, tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn.
Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường vừa qua đã xác định
một trong những cản trở chính là hệ thống pháp luật cịn chưa hồn thiện,
chồng chéo, ảnh hưởng đến phát triển nói chung. Đồng thời, trước yêu cầu
phát triển mới, đặc biệt tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư,
nhiều ngành nghề mới ra đời cần phải có mơi trường pháp lý đảm bảo cho sự
phát triển. Vì vậy, Văn kiện nêu rõ, “Xây dựng khung khổ pháp luật, môi
trường thuận lợi thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, chuyển
đổi số phát triển kinh tế số, hỗ trợ, khuyến khích sự ra đời, hoạt động của

những lĩnh vực mới, mơ hình kinh doanh mới. Tập trung sửa đổi những quy
định mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển kinh tế. Đẩy mạnh cải cách thủ
tục hành chính, phân cấp, phân quyền gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương,
trách nhiệm cá nhân và nâng cao trách nhiệm phối hợp giữa các cấp các
ngành”.
Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị
trường, các loại thị trường. Thực ra nội dung này đã được nêu trong các văn
kiện Đại hội trước. Tuy nhiên, điểm mới ở đây là khẳng định thực hiện nhất
quán cơ chế giá thị trường đối với hàng hóa dịch vụ, kể cả các dịch vụ công
cơ bản.
Thứ ba, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu quả hội
nhập kinh tế quốc tế. Văn kiện thể hiện rõ nội hàm: Giữ vững độc lập, tự chủ
trong việc xác định chủ trương, đường lối chiến lược phát triển kinh tế của đất
17


nước; phát triển kinh tế Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế đất
nước; giữ vững các cân đối lớn, chú trọng bảo đảm an ninh kinh tế; không
ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia. Đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác. Nâng
cao khả năng chống chịu của nền kinh tế trước tác động tiêu cực từ những
biến động của bên ngồi; chủ động hồn thiện hệ thống phịng vệ để bảo vệ
nền kinh tế, doanh nghiệp, thị trường trong nước phù hợp với các cam kết
quốc tế. Thực hiện nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với các lộ trình
linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu của đất nước trong từng giai đoạn.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế và cam kết quốc
tế mà Việt Nam đã ký kết. Tăng cường bồi dưỡng đào tạo cán bộ am hiểu sâu
về luật pháp quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, trước hết là cán bộ trực tiếp
làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế, giải quyết tranh chấp quốc tế.
3.2.2. Đối với doanh nghiệp

Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn
l l l l l l l lĐể sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, trước lhết lchúng lta lphải lxác lđịnh lrõ
ltừng lđối ltượng lđược lcấp lvốn, ltừ lđó lphân bố nguồn vốn một cách hợp lý cho
các ngành nhằm tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. lĐối lvới lcác ldoanh
lnghiệp lnhà lnước, lchính lphủ lkhơng lnên lcấp lvốn ltồn lbộ lmà lnên ltiến lhành lcổ
lphần lhóa ldoanh lnghiệp lphát lhuy lmọi lnăng llực lcũng lnhư lmọi lkhả lnăng lquản
llý lcủa lhọ ltừ lđó lnâng lcao lhiệu lquả lsử ldụng lvốn. lCụ lthể:
+ lNâng lcao lnăng llực lngười lquản llý
+ lXây ldựng llộ ltrình lsử ldụng lvốn lcho ltừng lgiai lđoạn
+ lXây ldựng lcơ lchế lquản llý lvốn
+ lNâng lcao lchất llượng lnguồn lnhân llực
+ lHiện lđại lhóa ltrang lthiết lbị
18



×