Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Phân tích trang bị điện cho nồi hơi Đi sâu xây hệ thống điều khiển mức nước nồi hơi trên PLC Kèm bản vẽ Autocad

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT
NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

==========o0o==========

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
ĐỒ ÁN 2
Mã: 13322
Học kỳ: 1 – Năm học: 2022 – 2023

Đề tài: Phân tích trang bị điện cho
nồi hơi - Đi sâu xây hệ thống điều
khiển mức nước nồi hơi trên PLC
SINH VIÊN

MSV
LỚP
NHIỆM VỤ
8
ĐTĐ60ĐH Nhóm trưởng
8
ĐTĐ60ĐH Thành viên
8
ĐTĐ60ĐH Thành viên

Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Chuyên ngành Điện tự động công nghiệp
Giảng viên hướng dẫn:


Bộ môn:
Khoa:

Trần Tiến Lương
Điện tự động công nghiệp
Điện – điện tử


HẢI PHỊNG – 12/2022

ĐỀ TÀI
Phân tích trang bị điện cho nồi hơi - Đi sâu xây hệ thống điều khiển mức
nước nồi hơi trên PLC.

Giáo viên hướng dẫn
Ký và ghi rõ họ tên


Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình làm đồ án chúng em luôn được sự quan tâm, hướng
dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy. Chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến thầy giáo Trần Tiến Lương đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ và hướng dẫn
chúng em hoàn thành đồ án này.
Nhân dịp này chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô
trong nhà trường đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hải Phòng, tháng 12 năm 2022
Nhóm sinh viên



MỤC LỤC

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NỒI HƠI..........................................................1
1.1

Khái niệm...................................................................................................1

1.2

Phân loại.....................................................................................................2

1.3

Cấu tạo........................................................................................................2

1.4

Nguyên lý hoạt động của nồi hơi................................................................4

1.5

Yêu cầu của hệ thống nồi hơi tự động........................................................4

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TRANG BỊ ĐIỆN CHO NỒI HƠI ĐI SÂU VÀO
THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC...........................................................5
2.1


Sơ đồ trang bị điện cho nồi hơi...................................................................5

2.2

Phân tích trang bị điện theo sơ đồ..............................................................8

2.3

Lựa chọn các thiết bị dùng cho nồi hơi....................................................12
2.3.1

Các thiết bị của nồi hơi..............................................................12

2.3.2

Các thiết bị trong mạch động lực...............................................18

2.4

Nguyên lý điều khiển mức nước nồi hơi..................................................21

2.5

Thiết kế sơ đồ mạch điện cho nồi hơi.......................................................22
2.5.1

Mạch động lực điều khiển hai bơm...........................................23

2.5.2


Mạch điều khiển........................................................................24

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC TRÊN PLC S7-300 27
3.1

PLC và cấu hình phần cứng......................................................................27
3.1.1

Lựa chọn CPU cho PLC S7-300...............................................27

3.2

Sơ đồ kết nối với PLC S7-300..................................................................27

3.3

Chương trình mơ phỏng............................................................................30

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Nồi hơi cơng nghiệp đứng của hãng Miura.............................................1
Hình 1.2 Cấu tạo nồi hơi trong thực tế...................................................................3
Hình 2.1 Sơ đồ trang bị điện của nồi hơi................................................................5
Hình 2.2 Sơ đồ mạch động lực của nồi hơi Miura.................................................8
Hình 2.3 Mạch điều khiển đèn của hệ thống nồi hơi..............................................9
Hình 2.4 Mạch điều khiển hệ thống bơm nước....................................................10

Hình 2.5 Mạch các tín hiệu được đưa vào đầu vào của PLC...............................11
Hình 2.6 Mạch điều khiển rơ le và đèn báo..........................................................11
Hình 2.7 Mạch điều khiển rơ le và đèn báo..........................................................12
Hình 2.8 Máy bơm nước Teco..............................................................................13
Hình 2.9 Van an tồn............................................................................................13
Hình 2.10 Van cấp hơi..........................................................................................14
Hình 2.11 Van xả đáy...........................................................................................14
Hình 2.12 Van một chiều......................................................................................15
Hình 2.13 Van xả khí............................................................................................15
Hình 2.14 Ống thủy..............................................................................................16
Hình 2.15 Sơ đồ đấu nối.......................................................................................16
Hình 2.16 Cảm biến áp suất TITEC.....................................................................16
Hình 2.17 Đồng hồ đo áp suất..............................................................................17
Hình 2.18 Đồng hồ đo nhiệt độ............................................................................17
Hình 2.19 Cảm biến từ.........................................................................................18
Hình 2.20 MCB Schneider A9K24340 40A 6kA 3P............................................19
Hình 2.21 Contactor LS MC-40a 380V 40A 18.5kW..........................................20
Hình 2.22 Rơ le nhiệt LS MT-32 40A..................................................................20
Hình 2.23 Các mức nước cần điều khiển trong nồi hơi........................................21
Hình 2.24 Sơ đồ mạch cấp nguồn chính...............................................................22
Hình 2.25 Sơ đồ mạch chuyển nguồn...................................................................23
Hình 2.26 Sơ đồ mạch động lực điều khiển 2 bơm..............................................24
Hình 2.27 Sơ đồ mạch điều khiển 2 bơm.............................................................25
Hình 2.28 Sơ đồ mạch điều khiển 2 bơm.............................................................25
Hình 2.29 Sơ đồ mạch rơ le trung gian.................................................................26
Hình 3.1 Các thành phần của CPU 315C-2 DP....................................................27
Hình 3.2 Chọn trạm trên phần mềm Step 7..........................................................28
Hình 3.3 Cấu hình CPU 315-2 DP và các module mở rộng.................................29



Hình 3.4 Sơ đồ kết nối các thiết bị với module mở rộng cổng tín hiệu vào SM321
..............................................................................................................................29
Hình 3.5 Sơ đồ kết nối các thiết bị với module mở rộng cổng tín hiệu vào analog
..............................................................................................................................30
Hình 3.6: Sơ đồ kết nối các thiết bị với module mở rộng cổng tín hiệu ra..........30


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Chú thích cấu tạo của nồi hơi..................................................................4
Bảng 2.1 Các trang thiết bị của nồi hơi..................................................................5
Bảng 2.2 Các loại van trong nồi hơi.......................................................................6
Bảng 2.3 Các thiết bị sử dụng trong mạch điện của lị hơi.....................................7
Bảng 2.4 Thơng số kỹ thuật MCB Schneider A9K24340 40A 6kA 3P...............19
Bảng 2.5 Thông số kỹ thuật contactor LS MC-40a 380V 40A 18.5kW..............19
Bảng 2.6 Thông số kỹ thuật của rơ le nhiệt LS MT-32 40A................................20
Bảng 3.1 Liệt kê tín hiệu vào/ra PLC S7-300.......................................................27


MỞ ĐẦU
Như ta đã biết, năng lượng là động lực của quá trình phát triển của nhân
loại và cũng của bất kì một quốc gia nào. Ở nước ta trong vòng nhiều năm qua,
đặc biệt là 5,6 năm trở lại đây ngành năng lượng đã được nhà nước chú trọng đầu
tư phát triển và đã có những bước tiến đáng kể. Tốc độ tiêu thụ năng lượng là 8.6
%/1 năm từ năm 1996-2000 và 12% vào năm 2003. Riêng về năng lượng điện là
12%/1 năm và 14 % vào năm 2003, góp phần quan trọng trong cơng cuộc đổi
mới và phát triển đất nước. Hiện nay ở nước ta cũng như hầu hết các nước trên
thế giới, lượng điện năng do các nhà máy nhiệt điện sản xuất ra chiếm tỉ lệ lớn
trong tổng số điện năng sản xuất toàn quốc. Trong quá trình sản xuất điện năng
của nhà máy nhiệt điện, lò hơi là khâu quan trọng đầu tiên, có nhiệm vụ biến đổi
năng lượng tàng trữ trong nhiên liệu thành nhiệt năng của lò hơi. Lò hơi cũng đã

và đang được ứng dụng rộng rãi và là khâu quan trọng đầu tiên trong việc cung
cấp nhiệt cho các ngành cơng nghiệp: Luyện kim, hóa chất, cơng nghiệp nhẹ và
trong dân dụng…
Việc tính tốn thiết kế một nồi hơi tối ưu trong công nghiệp là một vấn đề
quan trọng và đang được quan tâm chú ý nhằm đưa ra một thiết kế về nồi hơi có
hiệu suất cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, có chất lượng sản phẩm cao và ít gây ơ
nhiễm mơi trường.
Với những ứng dụng rộng rãi và tầm quan trọng của lò hơi như vậy nên
em đã chọn đề tài: Phân tích trang bị điện cho nồi hơi - Đi sâu xây hệ thống
điều khiển mức nước nồi hơi trên PLC
Đồ án bao gồm 3 chương:
Chương 1. Khái quát về nồi hơi.
Chương 2. Phân tích trang bị điện cho nồi hơi đi sâu vào thiết kế điều khiển
mức nước.
Chương 3. Thiết kế điều khiển mức nước trên PLC S7-300.


CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NỒI HƠI
1.1 Khái niệm
Nồi hơi - lị hơi có tên tiếng anh là Steam Boiler là một thiết bị
chuyên dụng để đun sôi nước, chuyển hóa nước thành hơi mang nhiệt
phục vụ cho các nhu cầu sử dụng nhiệt của một số ngành công nghiệp
như: giặt là, sấy gỗ, khách sạn, sản xuất bia rượu…
Bên trong nồi hơi là bộ phận chịu áp lực chứa nước và hơi nước,
làm nóng, bốc hơi và tách hơi khỏi nước và lị là nơi giải phóng nhiên liệu
hoặc năng lượng nhiệt khác. Nó có thiết bị đốt, lị đốt và lò sưởi bức xạ.
Điểm khác biệt của lò hơi so với các thiết bị cơng nghiệp khác
chính là tạo ra nguồn năng lượng an toàn, tiện lợi khi sử dụng trong công
nghệ vận hành các thiết bị động cơ ở nơi cấm lửa, cấm nguồn điện, các vật
liệt dễ cháy như xăng, dầu, ...

Dưới đây là hình ảnh của nồi hơi cơng nghiệp.

Hình 1.1 Nồi hơi cơng nghiệp đứng của hãng Miura

Lò hơi thường được dùng để phục vụ các ngành công nghiệp thường
xuyên phải sử dụng đến nhiệt như:
 Chế biến thực phẩm
 Ngành Bia, nước giải khát
 Ngành bao bì, giấy
 Ngành dệt, nhuộm và may mặc
 Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản
1





Ngành cao su
Ngành chế biến gỗ, nơng sản…
Ngồi ra, hệ thống nồi hơi còn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực dịch
vụ và sản xuất khác. Tùy thuộc vào nhu cầu, đặc điểm, thông số hơi và nguồn
nhiên liệu đốt khác nhau các doanh nghiệp sẽ lựa chọn những công nghệ lò hơi
phù hợp.
1.2 Phân loại


Xét về trạng thái nhiên liệu
 Nồi hơi đốt nhiên liệu lỏng (dầu diezen, dầu mazut)
 Nồi hơi đốt nhiên liệu rắn: ghi xích, ghi tĩnh, tầng sôi
 Xét về cấu tạo

 Nồi hơi ống lửa
 Nồi hơi ống nước
 Nồi hơi ống lửa - ống nước
1.3 Cấu tạo
Hệ thống lò hơi được tạo thành từ các hệ thống làm việc kết hợp
song song với nhau như: hệ thống cấp nước, hệ thống hơi nước, hệ thống
nhiên liệu – khói…
a) Hệ thống cấp nước lị hơi
Hệ thống nước cấp cung cấp nước cho nồi hơi và tự động điều
chỉnh để đáp ứng nhu cầu nồi hơi. Nước được cung cấp cho nồi hơi được
chuyển đổi thành hơi được gọi là nước cấp. Các nguồn nước cấp là:
 Hơi nước ngưng tụ hoặc ngưng tụ được trả lại từ các quy trình
 Nước bổ sung là nước thơ phải đến từ nguồn bên ngồi hệ thống nồi hơi
và các quy trình của nhà máy.
b) Hệ thống hơi
Hệ thống hơi thu thập và kiểm soát hơi nước được tạo ra trong nồi
hơi. Hơi nước được dẫn qua một hệ thống đường ống đến điểm sử dụng.
Trong toàn hệ thống, áp suất hơi được điều chỉnh bằng van và được kiểm
tra bằng đồng hồ đo áp suất hơi.
c) Hệ thống nhiên liệu
Hệ thống nhiên liệu bao gồm tất cả các thiết bị được sử dụng để
cung cấp nhiên liệu cho buồng đốt để tạo ra nhiệt cần thiết. Các thiết bị
cần thiết trong hệ thống nhiên liệu phụ thuộc vào loại nhiên liệu được sử
dụng trong hệ thống.
Dưới đây là hình vẽ mặt cắt của nồi hơi

2


Hình 1.2 Cấu tạo nồi hơi trong thực tế


3


Bảng 1.1 Chú thích cấu tạo của nồi hơi

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Chú thích
Trống trên
Trống dưới
Hố gas
Ống nước
Khn đúc
Ống khói (phía đầu đốt)
Vải đoản nhiệt
Quay máy thổi muội khơng khí
Đầu đốt

Tấm cố định
Máy thổi muội khơng khí cố định (trên)
Máy thổi muội khơng khí cố định (dưới)

Số lượng
1
1
2
1 bộ
1 bộ
1
1 bộ
2
1
1 bộ
2
2

1.4 Nguyên lý hoạt động của nồi hơi
Đầu tiên, các máy thổi muội khơng khí thổi hết các bụi và khói trong
lị ra qua hộp ống khói. Sau đó, khi bơm nước hoạt động, nước được đưa
vào bao hơi. Trên nồi có gắn 2 ống thủy để khi mức nước đạt đến giá trị
đặt thì bơm nước sẽ dừng cấp nước cho nồi hơi.
Ngun liệu (dầu) và khơng khí được đưa vào trong buồng đốt của
nồi hơi bởi súng phun và quạt gió. Dầu cháy trong buồng đốt tạo thành
khói có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho các ống nước trong nồi. Hơi nước
được tạo ra sau q trình sơi sẽ có một phần hơi không cần thiết và một
phần được đưa đi để phục vụ cho các q trình cơng nghệ. Hơi không cần
thiết sẽ đi qua các cung hở của các vịng ống để thốt ra ngồi mơi trường
thơng qua cửa xả khí thải. Khi áp suất trong nồi đạt đến mức áp suất mục

tiêu thì buồng đốt dừng lại, ta sẽ mở van hơi chính để cung cấp hơi cho
các thiết bị trao đổi nhiệt và các ứng dụng. Một phần nước không bốc hơi
được sẽ bị ngưng tụ thành dạng lỏng, qua bãi chứa hơi dư thừa để lọc cặn
và làm sạch nước trước khi quay trở lại thùng làm mát rồi về bể chứa nước
tiếp tục cấp cho nồi hơi.
1.5 Yêu cầu của hệ thống nồi hơi tự động
Nồi hơi tàu thủy có các yêu cầu như sau:
 An tồn trong sử dụng
 Gọn nhẹ, dễ bố trí trên tàu
 Kết cấu đơn giản, chăm sóc, sửa chữa, sử dụng đơn giản
 Tính kinh tế cao (hiệu suất cao)
 Tính cơ động cao
 Thời gian khởi động lị lấy hơi nhanh, thay đổi tải nhanh, năng lực tiềm
tang lớn, khả năng quá tải lớn tới 125% đến 140%
4


5


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TRANG BỊ ĐIỆN CHO NỒI HƠI ĐI SÂU VÀO
THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC
2.1 Sơ đồ trang bị điện cho nồi hơi

Hình 2.3 Sơ đồ trang bị điện của nồi hơi

Bảng 2.1 dưới đây liệt kê các trang thiết bị của nồi hơi và chức năng của nó.
Bảng 2.2 Các trang thiết bị của nồi hơi

Tên thiết bị

Máy bơm nước
Khớp nối

Ký hiệu

Chức năng
Bơm nước từ bể vào bao hơi
Nối các đường ống với nhau và kết nối
các loại van

6


Ống thủy

Để quan sát và giám sát mức nước bên
trong nồi hơi

Bộ giảm tốc

Giảm vận tốc góc, tăng momen xoắn,
giảm tốc độ vịng quay
Cung cấp tín hiệu phản hồi điện cho hệ
thống đang làm việc để đáp ứng cho
việc đo áp suất cao hay thấp
Giám sát áp suất của nồi cũng như các
khu vực khác trên hệ thống đường ống
hoặc bao hơi. Qua đó giúp điều chỉnh
và đảm bảo an toàn lao động
Đo chất lượng nước đầu vào trước khi

đưa vào hệ thống

Công tắc áp suất
Máy đo áp suất

Máy đo hỗn hợp
Van dừng
chiều

một

Cho phép dòng chảy lưu chất đi qua
theo 1 chiều duy nhất, ngăn dịng chảy
ngược lại.

Van cổng

Đóng mở lưu chất chảy qua trên một vị
trí nhất định
Sử dụng để điều tiết dịng chảy trong
đường kính ống có kích thước lớn

Van tay (van
bướm
Van kiểm tra
Van an toàn

Bảo vệ nồi hơi khi hơi nước sinh ra có
thể làm nổ nồi


Vịi nước

Cung cấp nước cho hệ thống

Bộ lọc loại Y

Ngăn chặn rác, cặn có chứa trong chất
lỏng và làm sạch chất lỏng

 Các loại van sử dụng trong nồi hơi
Bảng 2.2 dưới đây mô tả các loại van được sử dụng trong nồi hơi.
Bảng 2.3 Các loại van trong nồi hơi

Tên van
Van an tồn
Van dừng cấp hơi
chính

Ký hiệu
v-1
v-2

Chức năng
Bảo vệ nồi hơi khi hơi nước sinh ra có thể làm
nổ nồi
Xả hơi để cung cấp cho các hệ thống khi áp suất
trong lò đặt đến áp suất mục tiêu
7



Van dừng cấp
nước
Van kiểm tra
nước cấp
Van xả đáy

v-3

Điều khiển lượng nước đưa vào nồi hơi

v-4

Van thổi bề mặt

v-6

Van cách li gắn
vào thước đo mức
Van xả gắn vào
thước đo mức
Van cách li gắn
vào đồng hồ đo
áp suất
Van lấy mẫu
nước lò hơi
Van thơng hơi
Van cách li máy
thổi khí cố định
Van cách li máy
thổi khí quay


v-7

Dùng để kiểm tra chất lượng nước đầu vào
trước khi được cấp vào hệ thống
Lọc, loại bỏ các tạp chất trong dòng chảy của
các đường ống, hệ thống nồi hơi
Dùng để thổi các tạp chất đọng lại trên bề mặt
nước
Gắn vào gốc của thước đo mức

v-8

Gắn vào cửa xả của thước đo mức

v-9

Gắn với đồng hồ đo áp suất

v-10

Lấy mẫu nước của lị hơi khi cần kiểm tra

v-5

v-11
v-12

Thốt hơi cho lị trong q trình hoạt động
Thổi khí trong lị hơi khi có khí tích tụ khơng

cần thiết cịn lại trong lị (thổi từ trong ra ngồi)
v-14
Thổi khí trong lị hơi khi có khí tích tụ khơng
cần thiết cịn lại trong lị (thổi từ ngồi vào
trong)
 Các thiết bị trong mạch điện của lò hơi
Bảng 2.4 Các thiết bị sử dụng trong mạch điện của lò hơi

Tên thiết bị
Aptomat

Ký hiệu

Chức năng
Ngắt dịng điện khi có hiện tượng ngắn
mạch, bảo vệ thiết bị điện

Contactor

Bảo vệ mạch bằng cách đóng cắt thường
xuyên các mạch động lực

Rơ le

Duy trì tiếp điểm thường mở trên các
mạch điều khiển

Ampe kế

Đo dòng điện của thiết bị


Máy biến áp

Biến đổi điện áp dùng cho mạch điều
khiển

Cầu chì

Bảo vệ mạch điều khiển
8


Đèn báo

Báo trạng thái hoạt động của thiết bị

Bộ đánh lửa

Đánh lửa để đốt dầu cho nồi hơi

Cảm biến mức
nước thấp
Cảm biến mức
nước cao
Bộ điều khiển
nhiệt độ dầu F.O

LM1 – 200

Cảnh báo mức nước thấp


61P – GPN

Cảnh báo mức nước cao

23T

Điều khiển nhiệt độ dầu F.O

2.2 Phân tích trang bị điện theo sơ đồ

Hình 2.4 Sơ đồ mạch động lực của nồi hơi Miura

 Mạch động lực được cấp nguồn 3 pha (R0, S0, T0) có điện áp 440V, tần
số 60Hz.
 Nguồn chia làm ba nhánh đi qua ba aptomat 3 pha là NFB-1, NFB-2 và
NFB-3 đều có dịng điện 20A. Nhánh 1 và 2 cấp điện để điều khiển 2 bơm nước
lần lượt là WP-1 và WP-2 đều có công suất 5.5KW (9.4A). Nhánh 1, nguồn qua
ATM NFB-1 rồi đi qua tiếp điểm chính contactor MC 88W1, qua rơ le nhiệt
49W1 để điều khiển bơm nước thứ nhất. Nhánh 2, nguồn qua ATM NFB-2 rồi đi
qua tiếp điểm chính contactor MC 88W2, qua rơ le nhiệt 49W2 để điều khiển
bơm nước thứ hai. Nhánh 3, nguồn đi qua ATM NFB-3 rồi qua tiếp điểm chính
contactor MC 88H để điều khiển lị sấy OH cơng suất 6KW (7.9A). Từ ba pha
R0, S0, T0 của nhánh 3 lấy ra ba pha R1, S1, T1 chia nó làm 2 nhánh để điều
9


khiển bơm dầu thơng qua tiếp điểm chính MC 88Q và quạt thơng qua tiếp điểm
chính MC 88F
 Lấy hai pha R0, T0 trong ba pha đấu với hai ATM 1 pha NFB-5 (5A) sau

đó đấu vào cuộn sơ cấp của máy biến áp Tr 500VA để biến đổi điện áp từ 440V
xuống 100V. Phần thứ cấp của máy biến áp đưa tới mạch điều khiển (YR1, YT)
và mạch điều khiển bơm chạy – dừng (YR4, YT). Trên 2 nhánh này lần lượt có
gắn cầu chì F1 (10A) và F3 (3A) để bảo vệ mạch.

Hình 2.5 Mạch điều khiển đèn của hệ thống nồi hơi

Mạch này lấy nguồn YR1, YT từ bản vẽ hình 2.2. Trong quá trình hoạt
động, nếu nồi hơi xảy ra sự cố thì người vận hành sẽ ấn công tắc dừng khẩn cấp
3-5E làm công tắc này đóng lại. Khi đó rơ le R 5EX có điện, tiếp điểm R 5EX
mở ra ngắt điện cho toàn bộ hệ thống. Ở trạng thái ban đầu, nguồn điện được cấp
vào nồi hơi thì đèn WH-1 sáng báo hiệu trạng thái hoạt động. Khi ấn nút PB 343LT thì đèn GN-1 sáng báo hiệu trạng thái đốt cháy của nồi hơi hoặc khi tiếp
điểm R FRX1 (được điều khiển bởi rơ le cảm biến ngọn lửa) đóng lại thì đèn
GN-1 cũng sáng. Bộ biến đổi nguồn cấp nguồn cho mạch điều khiển bằng PLC.
Bên cạnh đó cịn có mạch điều khiển đèn báo khi trình tự bất thường.

10


Hình 2.6 Mạch điều khiển hệ thống bơm nước

Nguồn điện từ dây YR4 đến 2 trụ đấu dây R4 để cấp nguồn cho mạch điều
khiển 2 bơm. Bơm thứ nhất, công tắc chuyển mạch SS 43WR1 chuyển giữa hai
chế độ điều khiển bằng bảng điều khiển hoặc điều khiển từ xa. Với chế độ bảng
điều khiển thì lại có 2 chế độ bằng tay hoặc tự động. Với chế độ bằng tay, ta ấn
cơng tắc khởi động bơm PB-1 thì rơ le MC 88W1 có điện làm cho tiếp điểm
thường mở MC 88W1 đóng lại duy trì mạch và tiếp điểm MC 88W1 ở hình 2.2
cũng đóng lại cấp điện cho bơm số 1 chạy. Khi ở chế độ auto thì bơm được điều
khiển bằng PLC thơng qua rơ le R 33WX1 (1007) có địa chỉ đầu ra PLC là
10200. Khi rơ le này có điện thì tiếp điểm thường mở đóng lại cấp điện cho rơ le

MC 8W1 làm cho tiếp điểm chính MC 88W1 ở hình 2.2 đóng lại để làm bơm 1
chạy. Đối với chế độ điều khiển từ xa, ta ấn vào công tắc khởi động bơm từ xa
PB-1R thì rơ le MC 88W1 có điện làm cho bơm 1 chạy. Công tắc dừng bơm từ
xa PB-2R và công tắc dừng bơm bằng tay PB-2 đều có chức năng dừng hoạt
động của bơm. Bơm số 2 điều khiển tương tự như bơm số 1. Khi 2 bơm đang
chạy thì tất nhiên rơ le R 88WX1 và R 88WX2 (hình 2.2) có điện, tiếp điểm
thường mở R 88WX1 và R 88WX2 (hình 2.4) đóng lại làm sáng 2 đèn GN-2
(báo bơm 1 chạy) và GN-3 (báo bơm 2 chạy).

11


Hình 2.7 Mạch các tín hiệu được đưa vào đầu vào của PLC

Mạch điều khiển này sử dụng hai bộ cảm biến mức nước là LM1-200
(dùng để cảm biến mức nước cao) và bộ 61F-GPN (dùng để cảm biến mức nước
thấp). Bộ cảm biến LM1-200 đưa các tín hiệu vào PLC gồm: trạng thái bơm
nước đang hoạt động, trạng thái mức nước thấp, trạng thái mức nước rất thấp. Bộ
cảm biến 61F-GPN đưa tín hiệu trạng thái mức nước cao vào PLC. Tín hiệu chọn
chế độ sấy được đưa vào PLC bằng cách gạt công tắc sang chế độ Control hoặc
Auto/Control. Ngồi ra, người vận hành cịn có thể điều khiển bơm 1, 2 chạy
bằng các công tắc PB-1 và PB-3, dừng bơm 1, 2 bằng các công tắc PB-2 và PB4.

Hình 2.8 Mạch điều khiển rơ le và đèn báo

Module đầu ra số 2 của PLC điều khiển các rơ le: cảnh báo cắt dầu đốt (R
AX2), chuông (R BL), cảnh báo tồn bộ (R AX1), trình tự bất thường (R RX).
Đồng thời nó điều khiển các đèn báo: mức nước cao, mức nước thấp, mức nước
rất thấp, áp lực dầu thấp, dừng quạt, nhiệt độ dầu thấp, nhiệt độ dầu cao…
12




×