Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Phân tích Tràng Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.97 KB, 7 trang )

Tràng giang
Huy Cận
I. Tác giả Huy Cận(1919)
1.Tiểu sử
- HC quê ở Hà Tĩnh, sinh ra và lớn lên bên cạnh dòng sông La xinh đẹp dòng
sông và làng quê gắn bó suốt tuổi thơ ông.
- Sinh ra trong một gia đình nhà nho , nhng gia đình luôn bất hoà ,đó là điều ám
ảnh nhà thơ suốt tuổi ấu thơ .
2 Thơ
-HC bắt đầu nổi danh trên văn đàn thơ mới từ năm 1936 cùng Xuân Diệu và Chế
Lan Viên. Cùng thời gian này HCvà XD kết bạn tri âm trong cuộc đời cũng nhơ
trong thơ.Nhữg kỉ niệm của họ gắn liền số nhà 20 phố Hàng than .HCđã viết phố
ko cây thôi sầu biết bao chừng XD cùng HC cho gia đời tập THƠ THƠ sau còn
2 tập nữa là Lửa Thiêng Và Vũ Trụ ca.
- HC trình làng Thơ Mới bằng phong cách thơ khá độc đáo : Đó là nỗi sầu ảo não
cùng đất trời ,cùng núi sông vũ trụ.
Hoài Thanh trong cuốn Thi Nhân Việt Nam viết HCnhặt chút buồn rơi để rồi
sáng tạo nên những vần thơ ảo não..ngời đọc sẽ ngac nhiên và ko ngờ với ít cát
bụi tầm thờng thi nhân đã đúc thành bao nhiêu châu ngọc.
HClàm việc táo bạo tìm lại những cảnh xa nơi bao nhiêu ngời sa bẫy- Tôi
muốn nói sa vào khuôn sáo- Ngời nói cùng ta nơi quán chật đèo cao nỗi buồn
của sông dài trời rộng, nỗi buồn của lữ thứ, nỗi buồn đêm ma và cũng nh ngơì
đã làm thơ trong những chốn ta tởng nh ko có gì làm nên thơ, tìm ra những chốn
ta tởng nh ko có gì là thơ nữa
-Trong nỗi buồn của cả một thế hệ, HC đã tìm cho mình 1 điểm tựa chính là vũ trụ
bao la rộng lớn với khát vọng hoà nhập vào cuộc đời.
+ Một chiếc linh hồn nhỏ
Mang mang thiên cổ sầu
+ Chàng HCxa kia hay sầu lắm
Gío trăng ơi nay còn nhớ ngời chăng
Hơn một lần chàng đã gửi cho trăng


Nỗi hu quạnh của hồn buồn vô cớ
Thuở chàmg sống thì lòng chàng hay nhớ
Nỗi nhớ thơng không biết đã tan cha
Hay lòng chàng tủi nặng sầu ma
Cùng đất nớc mà nặng buồn sông núi .
(Mai sau-HC)
- Trong thơ HC ,ông thờng viết về những đề tài có t/c vĩnh cửu của thơ ca , nhng
lại luôn mới mẻ và độc đáo :
+ Tai nơng giọt nớc mài nhà
Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn
Rơi rơi dìu dịu rơi rơi
Trăm muôn giọt lệ nối lời vu vơ
(Buồn đêm ma)
+ Buồn gieo theo gió ven hồ
Đèo cao quán chật bến đò lau tha
Đồn xa quằn quại bóng cờ
Phất phơ buồn tựa thuở xa thổi về
( Chiều xa)
II.Bài thơ Tràng Giang
1. Cảm nhận chung
a, Xuất xứ
Bài thơ đợc gợi cảm hứng từ những dòng sông mà nhà thơ đã từng di qua. Đó là
dòng sông Hơng của xứ Huế mang vẻ đẹp hiền hoà lặng lẽ kéo mình đi trông nỗi
buồn thê lơng . Có cả dòng sông Hồng gắn bó quãng đời sinh viên HC.Ô từng kể
lại rằng: Ngày còn đi học,chiều chiều nhà thơ lại ra sông Hồng ngắm cảnh ở đoạn
Chèm- Vẽ. Dòng sông Hồng mùa lũ đỏ nặng phù xa cuồn cuộn chảy, con sông trở
nên rộng lớn khác thờng. Nhìn cảnh ấy mà lòng ngời cảm thấy rợn ngợp. chính
con sông Hồng đã gợi tứ cho nhà thơ.Tất nhiên khi đã thành TG nó ko còn là dòng
sông cụ thể mà là dòng tràng giang cuộn chảy trong tâm hồn nhà thơ.
b. Không gian nghệ thuật

Không gian ấy là trời rộng sông dài nh ông đã đề từ cho bài thơ. không gian
mênh mông vô cùng vô tận ấy ngời đọc nhận ra một thế giới gần gũi ,quen thuộc
lại rất thơ. một con thuyền , một cành củi khô, một cồn nhỏ, một âm thanh của
chợ chiều đã vãn, một cánh chim trong chiều tàn,.đám mây lững lờ trôi. Thế giới
thật quen thuộc và cổ kính.. Ta nh gặp lại hơi thở của ca dao, Không khí Đờng thi
trong một bài Thơ mới.Thực ra HC ko cố tạo ra 1 bức tranh thiên nhiên,tất cả đợc
nhìn bằng tam trạng của nhân vật trữ tình . kHÔNG GIAN ấY CòN Là
KHÔNG GIAN TÂM TRạNG,KHÔNG GIAN CủA LòNG NGƯờI VừA
RộNG LớN MÊNH MÔNG VừA SÂU THĂM THẳM, khiến lòng ngời vừa
cảm thấy quen thuộc, thân yêu vừa xa xách, buồn bã,cô đơn.
c. Thời gian nghệ thuật
-Đợc nhìn từ một buổi chièu còn đày nắng ,đến lúc ngày tàn ,hoàng hôn buông
xuống. Đây là một mô tuýt quen thuộc ta găp trong Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu,
trong Chiều hôm nhớ nhà của Bà huyện thanh quan. Buổi chiều gắn với những nỗi
buồn của cảnh vật và lòng ngời ,Do đó t/g ở đây cũng là thời gian tâm trạng.
d. Nhân vật trữ tình: Là hình ảnh con ngời đứng giữa ko gian và thời gian và sông
nớc trong buổi chiều . Con ngời ấy nh choáng ngợp trớc vũ trụ thiên nhiên, gửi nỗi
niềm của mình qua từng con sóng nớc. Xuyên suốt bài thơ là hành trình của nhân
vật trữ tình đi tìm kiếm sự đòng điệu cả tâm hồn trớc cảnh vật, cuộc sống và con
ngời. Đây ko phải là bài thơ đối cảnh sinh tình .Lòng ngời đã chất sẵn nỗi buồn
,gặp cái buồn của cảnh vì vậy mà da diết khắc khoải hơn. Đứng trớc vũ trụ bao la
mà cảm thấy rõ hơn sự bơ vơ bế tắc ngay trên chính quê hơng mình
e. Phong cách và bút pháp nghệ thuật
Bai thơ tiêu biểu cho pc thơ HC trớc Cm: một nỗi buồn ảo não, một cảm hứng vũ
trụ. HC còn bộc lộ thêm một nét độc đáo riêng nữa đó là việc tạo ra màu sắc cổ
điển ngay trong chính bài thơ mới. Đó là sự két tinh Mùa cổ điển trong một
hồn thơ mới.
2.Phân tích bài thơ
a. Nhan đề: tạo bởi 2 từ Hán Việt Tràng Giang gợi nhắc tới con sông TG hùng vĩ
của TQ, gợi về 1 dòng sông dài vô tận. Nhng đây là Tràng giang chứ không phải là

một Trờng giang cụ thể. Nó có thể là bất cứ con sông nào ta vẫn thờng đi qua :
Sông Hồng , sông Mã sông La..
Hai âm ang đi liền nhau có sức mở lớn, ko chỉ gợi cái dài mà còn gợi cái rộng
lớn mênh mông, vô cùng vô tận. Không chỉ là thiên nhiên mà còn sâu thẳm hun
hút trong lòng ngời. Có cái gì nh cổ kính, xa xa từ ngàn năm trớc vang vọng về.
Nhan đề này lại đợc nhà thơ diễn tả rõ hơn qua câu đề từ Bâng khuâng..
khiếnTG trở thành dòng sông của lòng ngời kí thác tâm trạng nhà thơ.
b . Khổ 1 : Bài thơ đợc mở ra bằng một hình ảnh sông n ớc mênh mang Sóng gợn
Tràng Giang buồn điệp điệp . Tràng Giang dài rộng đang trải ra từng đợt sóng
điệp điệp không đứt. Với tấm lòng sầu t, ngắm nhìn cảnh ấy, nhà thơ cảm thấy
nỗi buồn của mình cũng đang trải ra điệp điệp nh những lớp sóng, cùnh con
thuyền quen thuộc thả mái song song xuôi dòng. Đúng là sóng bao nhiêu gợn,
dạ sầu bấy nhiêu (Ca dao).
- Nếu nh câu thơ thứ nhất diễn tả những làn sóng gối lên nhau và trải ra vô tận
thì câu thứ hai lại vẽ ra những luồng nớc cùng con thuyền cứ song song rong ruổi
mải xuôi dòng mà không hề có sự giao nối cho tận cuối chân trời. Không gian của
TG mở ra theo chiều rộng và vơn tới chiều dài. Trong bài thơ Đăng cao Đỗ Phủ
viết:
Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ -Ngàn cây bát ngát lá rụng xào xạc
Bất tận trờng giang cổn cổn lai Dòng sông dằng dặc nớc cuồn cuộn trôi
Cả hai thi sĩ đều dùng thủ pháp đối và từ láy. Điểm khác biệt là ĐP đặt từ láy giữa
câu, còn HC đặt cuối câu.Vì vậy mà từ láy điệp điệp và song song trong thơ HC
nh vỗ vào lòng độc giả một làn sóng buồn vô biên vô tận.
- Hình ảnh sông nớc mênh mang, cùng con thuyền nhỏ nhoi giữa dòng sông tạo
nên sự đối lập gợi cho ta cảm giác cô đơn da diết. Từ xa đến nay hình ảnh co
thuyền và nớc luôn gần gũi gắn bó. Vậy mà ở đây, con thuyền lênh đênh và dòng
nớc mênh mông nh có một nỗi buồn chia li xa cách Thuyền về.. Thuyền về
hết ,chỉ còn dòng sông mênh mang sóng nớc . Vì thế mà cảnh dễ gợi nỗi lòng
sầu trăm ngả .
- Giữa dòng sông mênh mang mang nỗi sầu chia li ấy hiện lên cành củi khô trôi

lạc lõng bơ vơ không biết đi đâu về đâu, bởi trăm dòng mông lung vô định củi
một cành khô...
Ba câu đầu của khổ thơ mang dáng dấp cổ điển, thì câu thứ t mang dáng dấp câu
thơ hiện đại . Tác giả đa vào thơ ca những thi liệu sống sít đời thờng(chữ dùng
của Xuân Diệu).Hình ảnh củi một cành khô... là h/a mới mẻ có sức biểu hiện và
sức gợi lớn .
Đây ko phải thân gỗ xuôi dòng mà là cành củi khô bập bềnh. Nó gợi lên đợc cái
trôi dạt cô đơn bơ vơ giữa mênh mông cuộc đời sóng gió .Từ một cây tơi xanh trên
đầu nguồn đến một cành củi khô..là đã qua bao nhiêu lần tang thơng khô héo, bao
nhiêu lần trôi dạt đổi thay. Đó là thân phận cỏ cây hay số kiếp con ngời trong cuộc
đời cũ? Cái tôi cô đơn tội nghiệp của thơ ca lãng mạn đã tìm thấy sự tơng đồng
của nó trong một cành củi khô lạc loài trong thơ HC.
Nghẹ thuật sử dụng điệp từ : điệp điệp, song song, và biện pháp đối thuyền về
đối nớc lại , củi một cành đối lạc mấy dòng khá thích hợp cũng góp phần tô
đậm nỗi buồn bát ngát dằng dặc và sự chia lìa bơ vơ.
c .Khổ 2
Tiếp tục hoàn chỉnh bức tranh trời rộng sông dài với những chi tiết mới. Nó đợc
mở rộng thêm đất thêm ngời . Nhng nỗi buồn thi nhân càngnh lan toả ,thấm sâu
hơn trong từng cơn gió đìu h uđa lại những tiếng chợ chiềuđã vãnvẳng lên
từ một làng xa xôi nơi mọt con nhỏ heo hút nào đó. Câu thơ này theo Xuân Diệu
còn có thể hiểu ngay cả tiếng chợ chiều kia đã có đâu? đâu có!. Nghĩa là tạo
vật thống trị tuyệt đối.
Bức tranh TG tuy có cồn đất ,có bến , có nắng ,có làng có chợ, nghĩa là có
hơi thở con ngời nhng vẵn ko át đợc cảm giác tàn tạ, hu hắt, quạnh vắng ,buồn bã
mênh mông .Bởi ko có gì buồn bằng cảnh chợ chiều tan tát :
ánh dơng vàng trên cỏ kéo lê thê
Lá đã dụng tơi bời quanh quán chợ
( Chợ tết-Đoàn Văn Cừ)
Bởi trên cái nền thiên nhiên bát ngát chỉ điểm lơ thơ mấy cồn nhỏ và thoáng xao
động lên vài cơn gió đìu hiu . Hai từ láy đìu hiu vcà lơ thơ đặc biệt gợi

cảm.Nó ko chỉ gợi buồn mà còn gợi cảm giác quá nhỏ nhoi, tha thớt và lạnh lẽo.
Lơ thơ diễn tả những dáng cây nhỏ nhoi mọc la tha trên cồn , đồng thời gợi lên sự
xuất hiện đơn độc lẻ loi ,đợm chút ngơ ngác của những bãi cồn giữa dòng TG bát
ngát . Đìu hiu nói về gió hơi nhẹ đa nỗi buồn lan toả khắp đất trời. HC rất thích
thú với cách dùng này của mình và nói rằng mình đã học đợc trong câu thơ nổi
tiếng của Đoàn Thị Điểm
Non Kỳ quạnh quẻ trăng treo
Bến Kỳ gió thổi đìu hiu mấy gò
- Câu 3,4 : Ko gian trời rộng sông dài đợc đột ngột đẩy cao và mở ra bốn phía vô
cùng, làm cho cảnh bãi bờ của dòng sông vốn đã vắng vẻ càng hoang liêu tĩnh
mịch: Nắng xuống...
Sông dài ......
Không gian đợc mở rộng ra nhiều chiều khó nắm bắt. Nắng xuống, trời lên sông
dài, trời rộng nhịp nhàng tạo ra vũ điệu kì vĩ của vũ trụ. Tác giả dùng sâu chứ ko
dùng cao chót vót . từ cao tả độ cao vật lí của bầu trời,nó thuần tuý tả cảnh còn
chữ sâu vừa tả cảnh vừa tả tìnhvà hàm xúc hơn. Nó vừa gợi một sự liên tởng, đó
là vòm trời phản chiếu vào lòng sông tạo nên một ko gian hun hút thăm thẳm đến
chới với, rợn ngợp mà còn gợi nỗi buồn cô đơn không đáy của hồn ngời trớc vũ trụ
vô cùng . Con ngời trở nên bé nhỏ ,cô đơn ,bơ vơ hơn giữa vũ trụ bao la. Ngời
thanh niên Việt Nam có dịp ngó trời cao đất rộng nhng nhân đó mà cảm thấy
cái thê lơng của vũ trụ, cái bi đát của kiếp ngời(Hoài Thanh )
ởkhổ thơ này các tiểu đối ...các tình tứ đợc t/ giả sử dụng nh động từ : sâu, dài,
rộng, chót vót... làm cho con sông dài mãi, trời rộng h vô cùng và bến sông càng
hoang vu cô tịch nh thời tiền sử. t/g có ý thức khi sử dụng nhiều dấu phẩy ngắt
câu ngắt câu thơ thành các cụm biệt lập giúp ngời đọc hiểu sâu hơn về một thực tại
thiếu vắng những liên hệ, gợi cảm giác cô đơn da diết.
Nh vậy cảm giác quạnh hiu trống vắng đã đợc tác giả diễn tả khá thấm thía.
=> qua khổ thơ, ta thấy đợc nỗi buồn cô đơn của thi nhân nh bao phủ lên cảnh vật,
vừa tràn theo chiều rộng, dâng đầy theo chiều cao của không gian. Đằng sau đó là
tấm lòng thi nhân đối với cuộc đời với quê hơng đất nớc ảnh thân vì lẽ đó mà khơi

gợi trong lòng độc giả tình yêu quê hơng đất nớc mình.
C.Khổ 3
Trên dòng TG mênh mông ,vắng lặng ấy là hình ảnh những cánh bèo dật dờ trôi
nổi : Bèo dạt....
H/ảnh cánh bèo ta thấy xuất hiện nhiều trong ca dao ,dân ca, giờ đây trở nên rõ nét
trong thơ HC.Tiếp nhận và ảnh hởng những tinh hoa từ truyền thống đã giúp HC
đa và thơ mình h/a có ý nghĩa khái quát và tợng trng. Những cánh bèo ấy mở ra
những kiếp đời những kiếp ngời bởi ở đây ko phải là một mà là bèo dạt về đâu..
những cánh bèo nổi trôi giữa dòng TG không biết đi đâu về đâu nh thân phận nhỏ
nhoi , vô danh vô định của kiếp ngời trong xã hội cũ đầy sóng gió .Thật xót xa ,cô
đơn ,buồn tủi xiết bao.
- Cảnh mênh mông buồn bã trống vắng quạnh hu của TG đợc nhân lên bằng mấy
lần phủ định : Mênh mông...
Không cầu ...
Chiếc cầu con đò nối đôi bờ là biểu hiện của sự giao nối của con ngời và cuộc
sống, h/a thờng gợi sự xum họp, không khí thân tình gần gũi, và nỗi niềm quê h-
ơng : Quê hơng là cầu tre nhỏ
Chiếc cầu là nơi ta hò hẹn của đôi ta..
Vậy mà ở đây không cầu không đò ..nghĩa là tuyệt nhiên không một dấu vết của
sự sống , hay một cái gì đó gợi về tình ngời, sự giao lu gặp gỡ nơi đôi bờ hoang
vắng.Hai bờ sông cứ thế chạy dài về phía chân trời nh hai thế giới cô đơn, xa lạ
không bao giờ gặp nhau, Không chút niềm thân mật của những tâm hồn đồng
điệu.Cảnh TG chỉ còn lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Câu thơ vẽ lên bức tranh
thật đẹp nhng tĩng lặng, buồn đến nao lòng.
ở khổ thơ này , tác giả sử dụng thủ pháp quen thuộc của nghệ thuật cổ điển : Lấy
không để nói có. Nhắc đến nhiều cái không .. để nói có đó là lòng khát khao tha
thiết đối với cuộc sống ấm cúng của con ngời
d. Khổ 4 (Đề)
C1 - Thiên nhiên tạo vât qua tâm hồn thơ HC thờng gợi buồn, nhng cũng có khi
bộc lộ vẻ đẹp hoành tráng kì vĩ nên thơ: Lớp lớp mây cao..

Mây trắng hết lớp này đến lớp khác nh những búp bông trắng khổng lồ cứ liên tiếp
nở ra, ánh trời chiều chiếu vào nh những quả núi dát bạt mọc lên giữa trời cao
xanh. Chữ đùn dùng rất gợi hình gợi cảm. Đỗ Phủ từng có câu:
Lng trời..
Mặt đất mây đùn cửa ải xa
ánh chiều trớc khi vụt tắt , còn rạng lên một vẻ dẹp đầy sức sống. câu thơ dựng
lên cảnh trời chiều đẹp nh một bức tranh sơn mài .Qua đó ta thấy đợc cái nhìn ấm
áp của nhà thơ về cảnh sâc lúc chiều tàn gợi cho ngời đọc tình yeu quê hơng tha
thiết
C.2 Trên cái nền của trời mây sông nớc bao la rộng lớn buồn mà đẹp hùng vĩ ấy
bỗng xuất hiện cánh chim nghiêng cánh lẻ bạn đang bay chấp chới. Trong Thơ
duyên XD viết: Chim nghe trời rộng giang thêm cánh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×