Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tieu luan ktct lý luận giá trị thặng dư trong bộ tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.72 KB, 18 trang )

I. PHẦN MỞ ĐÂU
Bộ tư bản của Mác trình bày lý luận về chủ nghĩa tư bản thời kỳ tự do
cạnh tranh dựa trên sự tổng kết tài liệu thực tiễn của nước Anh, trình bày sự phát
sinh, phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và vạch rõ những
mâu thuẫn trong lòng chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ thúc đẩy nó quá độ lên một
phương thức sản xuất cao hơn.
Ngày nay tình hình đã thay đổi nhất nhiều so với khi Mác viết tác phẩm
“Tư bản”, vì vậy, nhiều tư liêu lịch sử cụ thể lúc bấy giờ là đúng thì bây giờ lại
khơng thích hợp nữa. Nhưng nhiều nguyên lý, nhiều quy luật kinh tế của Mác đã
đõi phát hiện, như những quy luật về sản xuất và lưu thơng hàng hố, về sản
xuất giá trị thặng dư, (GTTD), về lợi nhuận (P), về thương nghiệp, tín dụng,
ngân hàng, về cơ chế thị trường tự do cạnh tranh, về khủng hoảng kinh tế,v.v.....
đến nay vẫn mang tính khoa học và có ý nghĩa thực tiến đến tận bây giờ.
Mọi cái đều trôi qua, mọi cái đều biến đổi. Ngày nay đối với yêu câu
người đọc bộ “Tư bản” cũng phải thay đổi. Trước đây với chủ đích đơn thuận
vạch trận bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản người đọc thường thiên về việc
khai thác quan hệ bóc lột giá trị thặng dư, vạch ra mâu thuẫn giai cấp. Ngày nay,
người nghiên cứu khơng thể coi nhẹ những điểm nói trên, nhưng đã quan tâm
tìm hiểu trong tác phẩm này nhiều tri thức bổ ích khác, về cơ chế thị trường, về
kinh tế hàng hố, về tiền tệ tín dụng, về tăng sức sản xuất của lao động, v.v....
Mục đích của đề này là phác thảo điểm chủ yếu nhất trong tác phẩm bộ
“Tư bản”, dưới góc độ kinh tế chính trị, nhằm giúp người nghiên cứu làm quen
bước đầu với cơng trình khoa học vĩ đại nói trên, để rồi sau này tiếp xúc trực
tiếp với tác phẩm một cách thuận lợi hơn, nhằm nhận thức tròn vẹn từng học
thuyết,....
1


“Tư bản” là cơng trình khoa học nghiên cứu nền kinh tế thị trường tư bản
chủ nghĩa thời kỳ tự do cạnh tranh ở nước Anh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ
XIX. Nhưng nội dung của nó cũng cấp cho người nghiên cứu không chỉ những


tri thức về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, về kinh tế thị trường tư bản
chủ nghĩa, mà cả nhiều tri thức chung về kinh tế chính trị, về triết học và xã hội
học,....
Đối tượng nghiên cứu tác phẩm này: là phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, tức là nghiên cứu cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội
tư bản, nhưng nhấn mạnh quan hệ sản xuất và quan hệ trao đổi, nhưng quan hệ
này ra đời một cách khách quan phù hợp với trình độ phát triển nhất định của
lực lượng sản xuất, đối lập với ý muốn của cịn người. Tồn bộ những quan hệ
sản xuất ấy hợp thành “cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cơ sở thực tại của xã hội
trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị”. Quan hệ
sản xuất là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất khi nó phù hợp với lực
lượng sản xuất và nó trở thành xiềng xích trói buộc lực lượng sản xuất khi
khơng còn phù hợp nữa.
Nhận thức về việc khai thác, những tư tưởng của Mác- Ăngghen về lý
luận giá trị thặng dư trong tác phẩm bộ tư bản. Trong đó vấn đề cần khai thác và
nghiên cứu là chất giá trị thặng dư, lượng giá trị thặng dư, và quy luật giá trị
thặng dư,.... cùng với thực tiễn trên nhiều năm đổi mới, chúng ta đã thu được
thắng lợi to lớn, song bên cạnh đó cũng cịn bóc lột nhiều nhược điểm cần phải
đi sâu nghiên cứu, phân tích đánh giá, so sánh học tập kinh nghiệm của các nước
đi trước để rút ra nền kinh tế thị trường, với khuôn khổ một đề tài tiểu luận, với
kiến thức còn hạn chế. Do vậy, bản thân em chỉ xin đề cập đến chất giá trị thặng
dư, lượng giá trị thặng dư, và quy luật giá trị thặng dư với tính cách nhằm phát
triển cao hơn nữa.

2


II. PHẦN NỘI DUNG.
I. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI (PHẦN III, Q1. T1.
GỒM 5 CHƯƠNG).

Tổng quan tiền tệ có một số chức năng mới (tiền trở thành tư bản) là nhờ
thứ hàng hoá mới: hàng hoá- SLĐ. Mua hàng hoá- SLĐ là điều kiện cơ bản để
tiền trở thành tư bản. Nhưng sau khi mua hàng hoá sức lao động thì phải tiêu
dùng nó, nếu khơng sẽ không thu được M. Như vậy là phải rời lĩnh vực lưu
thông đi vào lĩnh vực sản xuất để xem xét cái “bí mật” của tư bản.
Đời sống của tư bản khơng chỉ đóng khung ở cơng thức: T-H-T’, vì công
thức này chỉ miêu tả các giai đoạn lưu thông. Cần phải có cơng thức miêu tả
được cả q trình sản xuất và q trình lưu thơng (Mác nêu ra ở Q2, Bộ tư bản).
Trong công thức này: T-H là giai đoạn lưu thơng I, nhờ nó mà tiền chuyển
hố thành sức lao động(SLĐ) và tư liệu sản xuất. Giai đoạn này đã được xem
xét ở phần I- sự chuyển hố của tiền thành tư bản.
.....sản xuất.... đó là giai đoạn sản xuất, quá trình sản xuất, quá trình gián
đoạn của lưu thông. Ta sẽ nghiên cứu ở phần này.
H’-T’, giai đoạn lưu thơng II, hàng hố chuyển hố thành tiền, sẽ nghiên
cứu ở Q2 “Bọ tư bản”
Nhưng lưu ý rằng: do phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa chỉ khác các
phương thức bóc lột trước đó, chẳng hạn, phương thức bóc lột ở chế độ chiếm
hữu nơ lệ: cướp đoạt bằng sự cưỡng bức trực tiếp. Phương thức bóc lột tư bản
chủ nghĩa cũng là sự cướp đoạt nhưng qua khâu trung gian: mua bán sức lao
động (SLĐ) một cách tự nguyện. Vì vậy, sản xuất m tuyệt đối chỉ địi hỏi sự phụ
thuộc hình thức của lao động vào tư bản.
3


Sản xuất giảtị thặng dư tuyệt đối được xem xét dưới 2 góc độ vừa là hình
thái chung, vừa là hình thái đặc biệt của sản xuất giá trị thặng dư (m).
Vì vậy, phải nghiên cứu lần lượt các vấn đề sau đây:
- Quá trình lao động và quá trình tăng giá trị.
- Tư bản bất biến và tư bản khả biến.
- Tỷ suất giá trị thặng dư.

- Ngày lao động.
1. Quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị (chương V)
a. sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình thống nhất, đối lập giữa sản
xuất GTSD và GTTD.
- Hàng hố có hai thuộc tính: giá trị sử dụng ( GTSD) và giá trị (GT).
- Sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa cũng là sản xuất hàng hoá, nhưng là
loại sản xuất hàng hoá phát triển cao. Là sản xuất hàng hoá nên đối với các nhà
tư bản thì trước hết, phải sản xuất ra một vật có ích, có giá trị, một vật dùng để
bán, một hàng hoá, sau nữa nhà tư bản muốn sản xuất ra khơng những một vật
có ích, mà cịn muốn sản xuất ra một giá trị và giá trị thặng dư (tr. 350).
Mác viết: “ Khi sản xuất hàng hoá biểu hiện không những chỉ là sự thống
nhất giữa lao động có ích và lao động sáng tạo ra giá trị, mà còn biểu hiện là sự
thống nhất giữa lao động có ích va lao động sáng tạo ra giá trị thặng dư( GTTD)
thì sản xuất hàng hố trở thành sản xuất tư bản chủ nghĩa, tức là sản xuất hàng
hố dưới hình thái tư bản chủ nghĩa” (SĐD tr. 368-369).
b. Sự sản xuất ra giá trị sức lao động ( GTSD), (q trình lao động).
- Phân tích q trình lao động chỉ vì nó là q trình tăng thêm giá trị. ở
đây sự vận động được xem xét về mặt chất lượng, trong phương thức đặc biệt
của nó, trong mục đích và nội dung của nó. Trong q trình tạo ra giá trị thì
cũng chính q trình lao động đó lại chỉ biểu hiện ra về mặt số lượng mà thôi (tr.
366).
4


Việc nghiên cứu q trình lao động nhằm mục đích tìm ra các yếu tố của
quá trình lao động và vai trị của các yếu tố đó.
Các yếu tố của quá trình lao động, bao gồm: lao động của con người, đối
tượng lao động và tư liệu lao động.
Bất kỳ nền sản xuất xã hội nào cũng phải có hai yếu tố vật chất: khách
quan- tư liệu sản xuất; chủ quan: sức lao động. Trong hai loại yếu tố này: lao

động sống có vai trị quyết định.
- Sử dụng và sáng tạo ra tư liệu lao động.
- Nắm lấy tư liệu sản xuất, cải tử hồn sinh nó, biến nó từ những công
dụng dưới dạng khả năng thành công dụng hiện thực.
Trên cơ sở xem xét quá trình lao động nói chung, Mác chỉ rõ q trình sản
xuất giá trị giá trị sử dụng (GTSD) trong xã hội tư bản có hai đặc điểm quan
trọng:
- Người cơng nhân lao động dưới sự kiểm soát của các nhà tư bản. Lao
động của anh ta thuộc về nhà tư bản.
- Sản phẩm là vật sở hữu của nhà tư bản chứ không phải là của người sản
xuất trực tiếp (của người lao động).
c. Quá trình sản xuất ra giá trị thặnt dư.
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất hàng hoá đặc biệt– sản xuất ra giá
trị thăngh dư c(GTTD). Nghiên cứu tư bản chủ nghĩa phải nghiên cứu quá trình
sản xuất ra giá trị thặng dư ( GTTD) hay quá trình tạo giá trị và tăng giá trị.
Ở phần 1, Q1, tập 1, Mác đã nghiên cứu tỉ mỷ về giá trị. Ở đây Mác trở lại
vấn đề này, cốt để xem xét nó dưới một khái cạnh hơi khác để làm rõ thực chất
của sản xuất giá trị thặng dư ( GTTD). Ở phần 1, Mác nghiên cứu giá trị về mặt
lưu thông, Mác xem giá trị như là lao động vật hoá biểu hiện trong giá trị trao
đổi.

5


Nghiên cứu quá trình sản xuất GTTD ở đây, chủ yếu là rõ mặt lượng của
quá trình lao động (tr. 366).
Nghiên cứu quá trình sản xuất ra GTTD, Mác giả định:
+ Tư liệu sản xuất phải thực sự dùng để sản xuất giá trị sử dụng.
+ Chỉ dùng thời gian lao động tấy yếu trong điều kiện sản xuất bình
thường, tức là:

- Sức lao động phải hoạt động trong điều kiện bình thường, tính chất bình
thường của hoạt động của sức lao động(SLĐ) là: trình độ tạo thành thao trung
bình, cương độ lao động trung bình.
- Tư liệu sản xuất phải được tiêu dùng ở mức bình thường bởi vì lãnh phí
cơng cụ lao động, ngun liệu là sự hao phí vỏ ích khơng được tính vào sản
phẩm và khơng thêm giá thị vào sản phẩm.
+ Phải tuân theo những quy luật của trao đổi ngang giá.
* Quá trình sản xuất ra giá trịvà tăng giá trị.
Sản phẩm sở hữu của nhà tư bản- là một giá trị sử dụng nhất định, đồng
thời là vật mang giá trị trao đổi, một vật dụng để bán, nghĩa là một hàng hoá.
Nhà tư bản muốn sản xuất ra hàng hố có giá trị lớn hơn tổng số gía trị những
hàng hố cần thiết để sản xuất ra nó, tức là lớn hơn tổng số giá trị những tư liệu
sản xuất và sức lao động mà hắn phải ứng trước tiền mặt ra mua trên thị trường
hàng hoá.
Nguồn gốc của giá trị thặng dư (GTTD) là sự tiêu dùng sức lao động kéo
dài ngoài thời gian tái sản xuất ra giá trị của nó. Mác tóm tắt như sau: “Nếu
chúng ta so sánh quá trình tạo ra giá trị và quá trình làm tăng thêm giá trị, thì ta
thấy rằng quá trình làm tăng giá trị khơng phải là cái gì khác, mà là q trình tạo
ra gía trị được kéo dài qua một thời điểm nào đó. Nếu q trình tạo ra giá trị chỉ
kéo dài đến cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do tư bản trả, được hồn lại
bằng một vật ngang giá mới thì đó chỉ là một quá trình giản đơn tạo ra giá trị mà
6


thơi. Cịn nếu như q trình tạo ra giá trị vẫn được tiếp diễn qua một điểm nào
đó, thì nó trở thành một quá trình làm tăng giá trị” (tr. 366).
“Tư bản sản xuất ra giá trị thặng dư ( GTTD) trước hết bằng cách đơn
thuần kéo dài ngày lao động quá cái thời gian lao động cần thiết (cần thiết để bù
đắp giá trị sức lao động”.
Trong điều kiện kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản (giai đoạn đầu) cịn thấp và

tiến bộ tương đối chậm thì việc tăng giảtị thặng dư (GTTD) chủ yếu biểu hiện
bằng kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động.
2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến (chương VI).
Ở chương V, Mác nghiên cứu sự sản xuất giá trị thặng dư (GTTD) về mặt
là một hình thái do lao động qui định và quá trình sản xuất của cải vật chất sở dĩ
mang hình thái đó là lao động đã trở thành lao động làm thuê.
Để sản xuất giá trị thặng dư (GTTD), nhà tư bản phải ứng tư bản ra để
mua tư liệu sản xuất va sức lao động, tức là phải chuyển hoá tư bản tiền tệ thành
tư bản sản xuất. Mỗi bộ phận khác nhau của tư bản sản xuất có vai trị như thế
nào đối với việc sản xuất giá trị thặng dư (GTTD).
*Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất có nhiều,
nhưng quy lại thành 2 loại chính:
- Máy móc, thiết bị, nhà xường và các tư liệu lao động. Bộ phận này có
đặc tính là khi sử dụng thì nó được sử dụng tồn bộ, nhưng chỉ hao mịn dần và
chuyển từng phần gái trị của nó vào sản phẩm mới.
- Nguyên liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu, các đối tượng lao động khác, có
đặc điểm là khi sử dụng thì nó được tiêu dùng tồn bộ, giá trị của chúng được
chuyển hết vào sản phẩm mới một lần.
* Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất.
* Bộ phận tư bản tiêu dùng để mua hàng hố sức lao động thì lại khác.

7


Tóm lại: Bộ phận tư bản biến thành sức lao động (SLĐ) lại thay đổi gái
trị của nó trong quá trình sản xuất, nó tái sản xuất ra một ngang với bản thân nó
và ngoại ra cịn có m cho nhà tư bản, m này có thể thay đổi (lớn hay nhỏ). Từ
một đại lượng bất biến bộ phận này của tư bản khơng ngừng chuyển hố thành
một đại lượng khả biến. Vì thế Mác gọi nó là bộ phận khả biến của tư bản hay là
tư bản khả biến (v)- (Vriab capital).

Mác viết: “ muốn làm cho một bộ phận của tư bản đi chuyển thành SLĐ
mà có thêm được giá trị, thì một bộ phận tư bản khác cần phải chuyển hoá thành
tư liệu sản xuất, muốn cho tư bản khả biến hoạt động được, phải có một tư bản
bất biến đã được ứng trước có những tỷ lệ thích ứng với tính chất kỹ thuật nhất
định của quá trình lao động”.
3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư GTTD (C VII và C IX).
Ở tiết 1 và 2 ta đã nghiên cứu mặt chất của giá trị thặng dư ( GTTD), điểm
3 này sẽ nghiên cứu mặt lượng của giá trị thặng dư (GTTD).
Để biểu hiện đẩy đủ mặt lượng của quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa, Mác
dùng 2 phạm trù: tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư.
a. tỷ suất giá trị thặng dư.
Phân biệt tỷ số lột và tỷ suất giá trị thặng dư(GTTD).
- Sự bóc lột đã từng có trứơc chủ nghĩa tư bản. Bởi thế thời gian lao động
của người lao động bị bóc lột, lúc đó cũng chia làm hai phần: thời gian lao động
cần thiết và thời gian lao động thặng dư (sự phân biệt để phân tích về lý luận).
Do đó, tỷ số bóc lột được biểu thị
TGLDCT
Tỷ số bóc lột = TGLDTD

- Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản, không phải là ở sự bóc lột, khơng chỉ ở
sự tồn tại thời gian lao động thặng dư, mặc dù sự thống trị của tư bản thì độ bóc
lột tăng lên rất cao, nhưng đó vẫn khơng phải là đặc điểm bóc lột của chủ nghĩa
8


tư bản. Đặc điểm bóc lột của chủ nghĩa tư bản: bóc lột dưới hình thái giá trị, trên
cơ sở bóc lột giá trị thặng dư (GTTD) là rất tinh vi và khơng có giới hạn. Do đó,
tỷ lệ.
TGLDTY
m

GTTD
TGLDTD biểu thị v ....= ..... TBKB

Quan hệ bóc lột bị vật hoá, bị che lấp bởi quan hệ vật với vật.
Như vậy, tỷ số bóc lột và tỷ suất giá trị thặng dư (GTTD) có sự khác
nhau:
+ Tỷ suất bóc lột là phạm trù của một thời đại có đối kháng giai cấp, mọi
thời đại dựa trên sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, nó biểu hiện
dưới hình thái lao động đang hoạt động, khơng bị cái vỏ vật chất che lấp và tồn
tại trong mọi xã hội có giai cấp.
+ Tỷ suất giấ trị thặng dư (GTTD) là phạm trù riêng của chủ nghĩa tư bản,
nó thể hiện chính xác trình độ nhà tư bản bóc lột cơng nhân làm th, nó biểu
hiện dưới hình thái lao động vật hố, tồn tại dưới hình thái quan hệ vật với vật.
Tỷ số bóc lột và tỷ suất: giá trị thặng dư cùng biểu hiện một quan hệ
nhưng dưới hình thức khác nhau. Khi thì dưới dạng hình thái lao động vật hố
khi thì dưới hình thái lao động sống đang hoạt động.
Tỷ suất giá trị thặng dư (GTTD):
m
m’ = v X 100%

Phản ánh chính xác trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với cơng nhân làm
thuê, chỉ rõ trong tổng số giá trị mới do sức lao động của công nhân làm thuê tạo
ra thì cơng nhân được bao nhiêu, nhà tư bản được bao nhiêu: nó cịn chỉ rõ một
ngày lao động thì thời gian lao động thiết yếu (TGLĐTY) và thời gian lao động
(TGLĐ) .... là bao nhiêu: vì thế có thể biểu thị:

9


t'

m’ = t x 100% (t’: TGLĐTD, t: TGLĐTY)

Nếu xét dưới góc độ kinh tế thì m’ là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của
việc sử dụng sức lao động hay “mức sinh lời của tiền công”. Chẳng hạn nếu m’=
100% thì có nghĩa là nhà tư bản cứ bỏ ra 100 để trả cơng thì thu được 100 giá trị
thặng dư (GTTD).
b. Khối lượng gia trị thặng dư.
Khối lượng giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với
công nhân làm thuê, chưa nói lên qui mơ bóc lột. Để làm rõ khối lượng, qui mơ
bóc lột, Mác dùng phạm trù: khối lượng giá trị thặng dư. ký hiệu M.
m
M = v x V (trong đó V: tổng số tư bản khả biến)
t'
Hoặc M= k x t x n.

Trong đó k: gía trị của mộ sức lao động (SLĐ) trung bình; n: số cơng
nhân.
Nếu xác định được m’ và V thì xác định được M. Nếu M khơng thay đổi
thì khi m’ tăng thì V phải giảm. Trong xây dựng tư bản, M tăng thì có thể hoặc
tăng m’ hoặc tăng V, hoặc cả hai đều tăng. m’ tăng hoặc V tăng thì khối lượng
GTTD tăng, điều đó nói lên: nhà tư bản bóc lột cơng nhân theo chiều sâu (m’
tăng) và bề rộng (V tăng).
4. Ngày lao động (chương VIII).
Khi kết thúc nói về m’ (tr. 427) Mác viết: tổng số lao động cần thiết và
lao động thặng dư, tức là những khoảng thời gian trong đó, người cơng nhân sản
xuất ra cái giá trị bù lại SLĐ của mình và sản xuất ra m, hợp thành đại lượng

10



tuyệt đối của thời gian lao động của công nhân- tức ngày lao động (working
day).
Ngày lao động thống nhất, vốn được chia ra (phân tích lý luận) thành hai
bộ phận hoàn toàn khác nhau: thời gian lao động cần thiết (do nhu cầu của bản
thân công nhân quyết định), và thời gian lao động thặng dư (do nhu cầu tự lớn
lên của tư bản quyết định). Sự thống nhất của ngày lao động là ở chỗ khơng có
bộ phận này, nếu khơng có bộ phận kia.
Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản sẽ quyết định độ
dài ngày lao động.
Mác viết: Bóc lột lao động thặng dư (LĐTD) không phải là phát minh
của tư bản nhưng bóc lột tư bản chủ nghĩa có đặc điểm riêng: tinh vi, xảo quyết
và khơng có giới hạn, vì bóc lột lao động thựng dư (LĐTD) dưới hình thái giá
trị thặng dư (GTTD), bóc lột m trên cơ sở sản xuất hàng hoá, tuân theo những
quy luật của sản xuất hàng hố.
Từ đó, trong chương “Ngày lao động”, Mác đã viết: tư bản thèm khát m
như thế nào? và mọi cách, trong 24, tổ chức ca kíp lao động làm ngày, làm đêm,
kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động, bóc lột lao động trẻ em.... để thu
được nhiều giá trị thặng dư.
II. SẢN XUẤT GÍA TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI (PHẦN IV-Q1-T 2,
BỘ TƯ BẢN).
Khi nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, Mác xuất phát từ chỗ
giá trị sức lao động (SLĐ), thời gian lao động tất yếu là khơng thay đổi; cịn
thời gian lao động thặng dư, và ngày lao động nói chung là một lượng khá biến.
Chính từ đó nảy sinh cuộc đấu tranh giữa nhà tư bản và công nhân làm thuê.
Ngược lại, việc nghiên cứu sản xuất m tương đối thì điểm xuất phát là
ngày lao động khơng thay đổi, cố định, còn thời gian lao động tất yếu lại là một
lượng khá biến. Thời gian lao động tất yếu thay đổi và thực tế đã biến đổi do kết
11



quả của việc nâng cao năng suất lao động. nâng cao năng suất lao động lại là kết
quả của tiến bộ kỹ thuật và của những sự thay đổi trong việc tổ chức sản xuất.
Do đó, phần này-sản xuất m tương đối- nghiên cứu xem trong điều kiện
phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa tiến bộ kỹ thuật diễn ra như thế nào, thông
qua việc sản xuất m tương đối, hay nói khác đi là việc nghiên cứu sản xuất m
tương đối dựa trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển.
Về phương pháp nghiên cứu: Mác vẫn sử dụng p truyền thống của mình;
song ở đây điểm nổi bật về mặ phương pháp là:
- Từ trựu tượng cụ thể.
- Kết hợp chặt chẽ lo gíc và lịch sử.
1. Khái niệm thời gian tuyệt đối tương đối.
Thời gian tuyệt đối tương đối cũng như thời gian tuyệt đối tương đối, đều
là giá trị thặng dư . Cả hai đều là hình thức chiếm đoạt lao động thặng dư
(LĐTD)theo lối tư bản chủ nghĩa. Theo ý nghĩa đó mà xét thì khơng có sự khác
nhau giữa m tương đối và m tuyệt đối, mà chỉ có sự khác nhau về phương pháp
tước đoạt lao động thặng dư mà thôi.
Nhưng chủ nghĩa tư bản vượt xa các xã hội có giai cấp trước nó ở chỗ:
- Nó làm cho số lượng lao động thặng dư (LĐTD) tăng lên mạnh mẽ.
- Có phương pháp riêng để tăng thêm số lượng (LĐTD). Phương pháp
riêng này được đặc biệt áp dụng khi sản xuất m tương đối.
Trong việc sản xuất m tương đối, tư bản lại đi theo con đường riêng biệt
của nó: tăng thêm thời gian lao động tuyệt đối bằng cách rút ngắn thời gian lao
động tất yếu. Như chúng ta đã biết; ham muốn của tư bản là bóc lột được nhiều
m. Nhưng bóc lột m chỉ bằng cách kéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ
lao động là chưa đủ và có giới hạn.
Vì thế, tư bản phải tìm phương pháp mới, tăng thêm thời gian lao động
tuyệt đối trong thời hạn ngày lao động cho phép, bằng việc rút ngắn thời gian
12



lao động tất yếu để tăng thời gian lao động tương đối một cách tương ứng (tr.8,
9).
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu để tăng thêm thời gian lao động
tuyệt đối một cách tương ứng thì phải hạ thấp giá trị hàng hoá- sức lao động
(SLĐ). Muốn vạy, phải giảm giá trị tư liệu sinh hoạt (TLSH) cần thiết cho cơng
nhân (điều đó chỉ có thể diễn ra trong lĩnh vực sản xuất).
Muốn giảm giá trị tư liệu sinh hoạt (TLSH) thì phải tăng năng suất lao
động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt (TLSH) cần thiết cho công nhân
hoặc trong ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sinh hoạt (TLSH)
cho công nhân. Sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất lao động là sự thay
đổi cách thức lao động nhằm rút ngắn thời gian lao động cần thiết để sản xuất
hàng hoá và tạo ra nhiều giá trị giá trị sử dụng (GTSD) (tr.3), hay nói cách khác,
tư bản phải cải biến điều kiện kỹ thuật và điều kiện xã hội- nghĩa là phải cải biến
phương thức sản xuất.
Mác gọi m tương đối là “m có được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu
và do đó thay đổi tương ứng trong lượng tương đối của hai phần hợp thành ngày
lao động”(tr.9).
Như vậy, m tương đối hình thành khi giá trị cá biệt hàng hoá của nhiều
nhà tư bản hạ dưới xuống dưới giá trị xã hội do tăng năng suất lao động xã hội.
Một vấn đề nảy sinh là cái gì trực tiếp thúc đẩy các chủ xí nghiệp riêng biệt
giảm giá trị hàng hố? Đó chính là sự thèm muốn giá trị tiêu dụng (GTTD) siêu
ngạch. Mác đã lấy ví dụ để chứng minh rằng do có sự chênh lệch giữa giá trị cá
biệt và giá trị xã hội của hàng hoá nên từng nhà tư bản thu được m siêu ngạch.
Có thể so sánh đặc điểm của m tương đối và m siêu ngạch như sau:
- m tương đối

- m siêu hình.

- Do nhiều nhà tư bản áp dụng - Tư bản cá biệt áp dụng phương
phương pháp sản xuất mới.

13


- Dựa trên cơ sở tăng năng pháp sản xuất mới.
suất lao động xã hội.

- Dựa trên tăng năng suất lao động cá

- Giá trị cá biệt của hàng hoá biệt. Tồn tại trong các ngành.
xuống dần đến GTXH giảm, giá trị - Giá trị hàng hoá cá biệt giảm, giá
SLĐ hạ thấp.
- m’ tăng lên.

trị xã hội không đổi, do vậy giá trị
SLĐ không thay đổi.

- Hiện tượng chung, phổ biến - Tam thời, xuất hiện, mất đi đối với
tái thường xuyên, nhất là ở thời kỳ từng nhà tư bản cá biệt, tồn xã hội
LLSX phát triển.

thì lại là hiện tượng tồn tại thường

- Kết quả chung của sự phát xuyên.
triển của lực lượng sản xuất, xã hội - Biểu hiện mục đích, động cơ của tư
hố lao động.

bản cá biệt.

- Biểu hiện quan hệ giữa giai - Biểu hiện hái mỗi quan hệ: công
cấp công nhân và giai cấp tư sản.


nhân và tư bản; các nhà tư bản với
nhau.

III. QUI LUẬT GÍA TRỊ THẶNG DƯ:
Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản .thực
chất của quy luật này là tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản
bằng cách tăng cương bóc lột lao động làm thuê. Quy luật này quyết định toàn
bộ sự vận động của chủ nghĩa tư bản ,một mặt nó thúc đảy sản xuất tư bản chủ
nghĩa phát triển nhanh chóng ,mặt khác lại làm tăng mâu thuẫu cư bản của nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa .Nhưng đã biết mỗi phương thức sản xuất bao giờ cũng
tồn tại một quy luật phản ánh quan hệ bản chất nhất của phương thức sản xuất
đó và đống vai trị chủ đạo trong hệ thống các quy luật kinh tế gọi là quy luật
kinh tế cơ bản. Vậy quy luật nào là quy luật kinh tế cơ bản của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa ?. Theo C.Mác: sảm xuất ra giạ trị thặng dư là uqy luật
14


kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản .C.Mác : “Việc tạo ra giá trị thặng dư, đó là
quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất đó”. C.Mác :tư bản, NXB sự thật,
Hà Nội, 1960, Q1, tập 1,tr 82.
Như vậy, sản xuất giá trị tối đa cho nhà tư bản bằng cách tăng số lượng lao
động làm thuê và tăng mức bóc lột họ là nội dung của quy luật kinh tế cơ bản
của phương thức tư bản chủ nghĩa.
Quy luật giá trị thặng dư quyết định sự vận động phát triển của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa (tác động mọi mặt của xã hội tư bản). Nó quyết định
sự phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự thay thế nó bằng một xã hội
khác cao hơn, là quy luật vận động phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa .
Quy luật giá trị thặng dư quyết định sự vận động phát triển của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa tại sao nói thế? Bởi vì; để bóc lột được nhiều nhà tư

bản phải tăng năng suất lao động, phải cải tiến tổ chức quản lý... quy luật giá trị
thặng dư nó đóng vai trị trung tâm chỉ đạo ở hệ thống các quy luật kinh tế ở chủ
nghĩa tư bản. Quy luật gía trị thặng dư làm cho mâu thuẫn đố kháng trong xã hội
tư bản, đặc biệt là giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. sự tác độmg của quy
luật này làm cho mâu thuẫn cơ bản và nói chung tồn bộ mâu thuẫn chủ nghĩa tư
bản ngày càng sâu sác. Do đó,đối với giai cấp tư sản hiện đại, việc tìm cách điều
chỉnh để thích nghi và tồn tại là rất cần thiết của phương thức sản xuất này.

15


III.PHẦN KẾT LUẬN.
Theo sự đánh giá của V.I.Lênin :lý luật giá trị thặng dư là “hòn đá tảng của
học thuyết kinh tế của Mác”và học thuyết kinh tế của Mác là: “nội dung căn bản
của chủ nghĩa Mác” cho đến nay lý luật giá trị thặng dư của C.Mác vẫn giữ
nguyên giá trị.

16


Học thuyết về giá trị thặng dư trong bộ tư bản là một mẫu mực tuyệt vời vêg
thái độ khoa hoch sâu sắc,khác quan và thật sự có động tính,đối với những
trường phái và hệ thống khác nhau trong tư tưởng kinh tế tư sản.học thuyết về
gía trị thặng dư trong bộ tư bản về phương diện lịch sử Mác đã theo dõi cách các
nhà kinh tế học tư sản lý giải các quy luật của hình thái tư sản chủ nghĩa, hơn
nữa ông coi sự phát triển của khoa kinh tế chính trị tư sản là phản ánh sự phát
triển của bản thân xã hội,phản ánh phát triển của những mâu thuẫn vốn có của
xã hội ấy .
Mác đã phát hiện ra khả năng lãnh đạo của giai cấp cơng nhân .Do vậy phải
có lưc lượng dẫn đường tập hợp lực lượng đấu tranh làm thay đổi số phận của

mình. Đơia với Mác phạm trù giá trị thặng dư có một ý nghĩa quyết định khi ơng
đánh giá một bất kỳ một nhà kinh tế nhà tư sản nào,bất kỳ một trường phái nào
của khoa học kinh tế chính trị tư sản.
Mác đã xem xét vấn đề lợi nhuận trung bình và giá trị sản xuất,địa tơ và
kủng hoảng…Sau đó Mác chỉ rõ tư bản là lao động làm thuê được tích luỹ
lại.Trong xã hội tư bản,mỗi quan hệ giữa tư bản và lao động là mỗi quan hệ cơ
bản sâu sắc nhất,xuyên qua tất cả các quan hệ hàng hố đó. Giá trị thặng dư là
phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra giá trị thặng dư là
do lao động không công của công nhân làm thuê sáng tạo ra,là nguồn gốc làm
giàu của giá cấp các nhà tư bản, sản xuất ra giá trị thặng dư là cơ sở tồn tại của
chủ nghĩa tư bản và dẫn đến sự phát triển của xã hội mới ,xã hội chủ nghĩa tốt
đẹp hơn Mác không tưởng tượng ra,nghĩ ra một xã hội “mới” nào cả mà nghiến
cứu sự phát sinh của xã hội mới từ xã hội cũ, nghiến cứu hình thức quá độ từ xã
hội này chuyển sang xã hội kia, coi đó là một q trình lịch sử tự nhiên.Bởi
vậy,phải kế thừa những lực lượng sản xuất và thành tựu khoa học- kỹ thuật của
chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội và phải lợi dụng những yếu tố về
tài năng tổ chức, về vốn hiểu biết kỹ thuật mà xã hội trước đó đã tích luỹ
17


được.vậy kỹ thuật – công nghệ của tư bản chủ nghĩa với quy mô lớn được xây
dựng trên những phát minh mới của khoa học hiện đại.

18



×