Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 3 Khái Niệm Và Sự Cần Thiết Phải Sử Dụng Các Biện Pháp Giáo Dục Kỷ Luật Tích Cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.15 KB, 19 trang )

Bài 4

THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM NHẬN
THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ
GDKL TRẺ EM


MỤC TIÊU
Học xong bài này HV có khả năng:
 Phân tích được những khó khăn, cản trở khi
thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên
về giáo dục kỉ luật trẻ em.
 Xác định được những việc cần làm để chuẩn
bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức của
giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em.


NỘI DUNG
 Một

số quan điểm về GDKL trẻ em
 Những khó khăn khi thay đổi quan điểm,
nhận thức của GV về GDKL trẻ em
 Những việc cần làm để chuẩn bị cho việc
thay đổi nhận thức của GV về GDKL trẻ
em


Hoạt động (15phút)
1.Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ hoặc các quan
điểm có liên quan đến GDKL trẻ em


2. Phân loại các quan điểm đó thành 2 nhóm:
- Quan điểm tích cực
- Quan điểm khơng tích cực
3. Giải thích vì sao các quan điểm đó lại ko tích cực.
4.Mỗi nhóm hãy N/C 1 lý lẽ ngụy biện cho việc TPTT
trẻ em, trình bày ý kiến đánh giá của nhóm về lý lẽ
đó.


CÁC LÍ LẼ NGỤY BIỆN
 Lý

lẽ ngụy biện thứ nhất:
TPTT có tác dụng ngay tức thì. Khi bị
TPTT trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu
cầu của người lớn, điều này có tác dụng
ngay trong việc ổn định và duy trì kỉ luật.
Sử dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản
hơn so với các biện pháp giáo dục khác.


CÁC LÍ LẼ NGỤY BIỆN




Lý lẽ ngụy biện thứ hai:
Người ta quá cường điệu về ảnh hưởng lâu dài
của việc TPTT. Trẻ con mà, đau một tí,khóc một
tí rồi sẽ qn ngay thơi. Hồi cịn đi học, tơi vẫn

thường bị đánh suốt đấy thôi.
Lý lẽ ngụy biện thứ ba:
Sử dụng TPTT trẻ em là biện pháp bất đắc dĩ
cuối cùng. Đối với một số HS cá biệt, khó bảo thì
TPTT là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.


CÁC LÍ LẼ NGỤY BIỆN
 Lý

lẽ ngụy biện thứ tư:
Đánh trẻ là một việc bình thường để giáo
dục trẻ. Muốn dạy trẻ ko hư hỏng, ngay từ
nhỏ phải đánh trẻ mới mong trẻ nên
người. Người xưa có câu “Thương cho roi
cho vọt”.




-

-

Phản bác lý lẽ ngụy biện thứ nhất:

- Việc TPTT trẻ em chỉ có tác dụng trong thời gian trước mắt,
ko có tác dụng GD trẻ
Làm cho trẻ hiểu một cách sai lầm rằng cứ dùng bạo lực là
có thể g/q được mọi việc. Từ đó trẻ sẽ bắt chước dùng bạo

lực để g/q các bất đồng của mình với người khác.
Đơi khi do quen địn, trẻ sẽ trở nên chai lì, bướng bỉnh, khó
bảo, thậm chí chống đối.
Mối quan hệ giữa người lớn và trẻ sẽ bị rạn nứt, trẻ sẽ mất
niềm tin vào người lớn.
TPTT ko gq được nguyên nhân gốc rễ của vấn đề. Phần lớn
những lỗi lầm của trẻ bắt nguồn từ những khó khăn mà các
em phải đối mặt trong cuộc sống.

Tóm lại: Chỉ có việc giải thích, chỉ ra cho trẻ những
lỗi lầm để trẻ biết cách sửa chữa thì mới giúp trẻ ko
phạm sai lầm và giúp chúng ta ổn định KL lớp học
một cách lâu dài.


 Phản

bác lí lẽ thứ hai:

- TPTT gây ra rất nhiều hậu quả nặng nề và lâu dài đ/v
trẻ em, để lại những tổn thương cả về thể xác và
tinh thần cho trẻ
- Nếu bị cư xử bằng bạo lực, khi lớn lên trẻ sẽ có thói
quen sử dụng bạo lực đối với người khác.
- Khi đã trưởng thành, nhiều người vẫn ko thể quên
được những trận đòn phải chịu khi cịn nhỏ. Có
người đã ko thể tha thứ cho cha mẹ, thày cô giáo…


 Phản


bác lí lẽ thứ ba:

Chỉ có sự u thương, quan tâm lắng
nghe để hiểu những nhu cầu, những
khó khăn của trẻ và cùng trẻ giải quyết
mới giúp các em thay đổi


 Phản

bác lí lẽ thứ tư:
Đánh trẻ ko phải là việc bình thường
hay việc riêng của của cha mẹ hay GV,
mà chính là thể hiện sự bất lực của
người lớn và là hành vi VPPL Việt Nam
và Quốc tế


Kết luận :
- Hành vi, cách ứng xử của mỗi người
thường xuất phát từ QĐ, nhận thức của
bản thân và tập thể.
-QĐ nhận thức khơng tích cực về GDKL
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách GD trẻ,
tạo ra một môi trường GD khơng tích cực,
khơng phù hợp với thời đại hiện nay.
- Chúng ta cần phải thay đổi QĐ
nhận thức khơng tích cực về GDKL
trẻ em



Thảo luận nhóm :

Hãy nêu những khó khăn khi thay đổi
quan điểm nhận thức của GV về giáo
dục kỉ luật trẻ em.


Kết luận:

Những khó khăn chủ yếu trong việc thay đổi quan
điểm nhận thức của GV về GDKL :

Quan điểm XH còn tồn tại về giáo dục
kỉ luật trẻ em .
GV khó thay đổi thói quen của cá nhân
Việc thực thi luật pháp còn chưa
nghiêm, các biện pháp chế tài còn chưa
đầy đủ và cụ thể .
Ảnh hưởng của phong tục, tập quán
lạc hậu ở địa phương .
Tác động tiêu cực của xã hội .
GV bị áp lực công việc.


NHIỆM VỤ THẢO LUẬN
Nhóm : Nêu những việc CBQL cần làm để giúp GV
thay đổi nhận thức về GDKL HS.
Nhóm : Nêu những việc GV cần làm để có thể tự

thay đổi nhận thức về GDKL HS


* Để thay đổi:
1. Giáo viên:
 Tự đặt mình vào hồn cảnh cuả HS để hiểu và cảm
thơng với những khó khăn của các em
Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học , u thích cơng
việc của mình và u thương HS.
Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối
xử với HS, rút ra những bài học bổ ích trong việc GD
HS
Quan tâm đến sức khỏe thể chất và tinh thần của bản
thân


Ghi chép nhật ký công tác lớp
Luôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải toả stress
Gác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với HS
Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
 Tích cực tham gia bồi dưỡng chun mơn nghiệp
vụ SP
Tìm cách hiểu HS thơng qua các hoạt động
Tìm sự trợ giúp từ mọi người xung quanh
-…


2.Cán bộ quản lý:
Tổ chức triển khai các VB về GDKL
Tổ chức tuyên truyền vận động GV

Cung cấp tài liệu sách báo cần thiết cho
GV
Tổ chức hội thảo, tập huấn nâng cao
nhận thức cho GV
Xây dựng cơ chế khuyến khích GV thực
hiện các biện pháp giáo dục tích cực












Kiểm tra, nhắc nhở GV
Động viên khen thưởng kịp thời
Xử lí nghiêm các HV TPTTTE
Tổ chức cho GV tham quan học tập kinh nghiệm
Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm
Đưa nội dung GDKL vào chương trình đào tạo trong
trường SP
Xây dựng điển hình
Thành lập ban tư vấn, hỗ trợ
Tổ chức các hội thi




×