Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý bụi nhà máy xi măng potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.74 KB, 75 trang )

Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 1
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

I. NHIỆM VỤ – MỤC TIÊU LUẬN VĂN
I.1. Nhiệm vụ luận văn

− Vạch tuyến đường ống thu gom bụi từ các nơi phát sinh: máy nghiền bi,
gầu múc, băng tải, máy phân ly, silo thành phẩm, silo phụ gia, silo cliker, khu
vực đóng bao đến thiết bò xử lý;
− Vạch ra 2 phương án đường ống thu gom, chọn phương án tối ưu (lựa
chọn theo chiều dài tuyến ống và trở lực đường ống) để thiết kế;
− Tính toán thủy lực đường ống, cân bằng trở lực đường ống;
− Lựa chọn thiết bò xử lý thích hợp;
− Thiết kế thiết bò xử lý bụi xi măng;
− Khái toán giá thành: chi phí thiết bò, chi phí gia công chế tạo,
I.2. Mục tiêu luận văn

− Xử lý khói thải của Xí Nghiệp Liên Doanh Xi Măng Bình Điền nhằm
đảm bảo vệ sinh cho môi trường không khí, bảo vệ sức khỏe cho người lao động;
− Tăng cường an toàn lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm;
− Giảm sự mài mòn máy móc, tăng hiệu suất sử dụng, giảm chi phí bảo trì
máy móc;
− Bảo đảm sự làm việc chính xác và liên tục của các thiết bò công nghệ;
Tùy theo dây chuyền sản xuất công nghệ, tùy loại chất thải khác nhau mà ta
chọn phương án xử lý thích hợp. Trong luận văn có đề xuất một số biện pháp xử
lý bụi thông thường, có hiệu quả cao, lắp đặt, thi công dễ dàng, mà giá thành lại
rẻ.
II. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ


II.1. Pha loãng không khí

Pha loãng không khí bằng cách tính toán chiều cao và đường kính ống khói
hợp lý để pha loãng khí thải. Biện pháp tốt nhất để hạn chế ô nhiễm không khí là
ngăn chặn ngay từ nguồn. Tuy nhiên, việc sử dụng ống thải cao để phát tán chất
ô nhiễm, làm giảm nồng độ chất ô nhiễm xung quanh cũng là biện pháp thường
được sử dụng. Môi trường không khí có khả năng to lớn để pha loãng, phân tán
và tiêu hủy một lượng chất ô nhiễm không khí.
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 2
Chiều cao hiệu dụng của ống khói phải đảm bảo phát tán và pha loãng khí
thải vào môi trường để không gây ô nhiễm môi trường ít nhất phải cao hơn chiều
cao của tòa nhà cao nhất từ 1,2 ÷ 1,5m. Tuy nhiên, không thể dùng ống khói để
pha loãng với các nguồn có nồng độ bụi cao vì khí đó ống khói rất cao, khó thi
công và không an toàn.
II.2. Thay đổi nguyên – nhiên vật liệu và công nghệ

Sử dụng nguyên nhiên vật liệu thải ra ít chất ô nhiễm hoặc không gây ô
nhiễm không khí, sử dụng công nghệ tiên tiến tiêu hao ít nguyên nhiên vật liệu.
Thông thường việc thay đổi công nghệ được kết hợp với các thiết bò làm sạch khí
thải đạt được hiệu quả cao.
Vận hành đúng quy trình kỹ thuật cũng là một phương pháp kiểm soát ô
nhiễm không khí ngay tại nguồn. Nếu thiết bò được lắp đặt vận hành, bảo dưỡng
đúng yêu cầu kỹ thuật thì sẽ làm giảm đáng kể sự ô nhiễm.
II.3. Dùng các biện pháp kỹ thuật

Đây là biện pháp tích cực để giữ các chất ô nhiễm ngay từ đầu bằng các

biện pháp khác nhau.
− Bố trí tại nguồn: bằng các nghiền cứu về khí tượng ảnh hưởng đến vùng
không khí của cộng đồng dân cư mà bố trí tại nguồn ở một vò trí khác thỏa mãn
được yêu cầu công nghiệp nhưng không gây ô nhiễm cho vùng dân cư;
− Cách ly nguồn: là một phương thức khác để kiểm soát không khí tại
nguồn. Nguồn có thể cách ly một thời gian (ngưng hoạt động) khi mà nồng độ ô
nhiễm không khí gây ra do nguồn có hại cho sức khỏe cộng đồng;
− Các kỹ thuật và thiết bò kiểm soát ô nhiễm không khí được sử dụng như
một phương pháp khác để kiểm soát ô nhiễm không khí tại nguồn. Sự lắp đặt vận
hành các thiết bò kiểm soát, xử lý ô nhiễm không khí nhằm mục đích thu giữ
hoặc phân hủy các chất ô nhiễm không khí. Những thiết bò và kỹ thuật này được
sử dụng bổ sung cho các phương pháp khác được trình bày ở trên để đạt được
một môi trường không khí có chất lượng tốt;
− Các thiết bò nói chung được thiết kế cho việc xử lý các chất ô nhiễm
dạng khí hoặc dạng hạt. Một số thiết bò được thiết kế cho việc xử lý các chất ô
nhiễm không khí đặc biệt hoặc các hạt có kích thước đặc biệt. Thiết bò và kỹ
thuật dùng kiểm soát xử lý bụi phụ thuộc vào tính chất của lọai bụi như: kích
thước, nồng độ, nhiệt độ,


TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 3
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH
XI MĂNG BÌNH ĐIỀN

I. GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP

Xí Nghiệp Liên Doanh Xi Măng Bình Điền trải qua các giai đoạn sau:
− Năm 1973 được xây dựng với tên Nhà Máy Phân Bón Bình Điền do Mỹ
thiết kế và cung cấp toàn bộ thiết bò, dây chuyền để nghiền quặng photphorit;
− Năm 1975 lại do Công Ty Phân Bón Miền Nam tiếp quản xây dựng tiếp
và hoạt động đến năm 1988;
− Năm 1991 Nhà Máy Bình Điền I của Công Ty Phân Bón Miền Nam hợp
tác với Xí Nghiệp Vật Tư Kỹ Thuật Xi Măng, đã đầu tư cải tạo và nâng cấp
nhằm đưa dây chuyền nghiền phân bón tại Bình Điền I sang sản xuất xi măng và
ủy nhiệm cho Công Ty Phân Bón Miền Nam và Xí Nghiệp Vật Tư Kỹ Thuật Xi
Măng trực tiếp thực hiện theo hình thức liên doanh đầu tư sản xuất.
I.1. Vò trí đòa lý
Xí Nghiệp Liên Doanh Xi Măng Bình Điền nằm trên trục Quốc lộ 1A cách
trung tâm Thành Phố 17km về phía Tây Nam.
Đòa điểm: C1/6 Quốc lộ 1 – xã Tân Kiên – huyện Bình Chánh – TP. Hồ Chí
Minh, với diện tích khuôn viên là 13.200m
2
.
− Phía Đông Bắc giáp Quốc lộ 1A;
− Phía Tây giáp khu vực nhà dân;
− Phía Đông Nam giáp rạch Bàn Gốc nhánh nhỏ sông Chợ Đêm và xưởng
nước mắm;
− Phía Bắc giáp Xí Nghiệp Phân Bón Bình Điền I.
Xung quanh xí nghiệp hiện tại đang có một số nhà máy khác đang hoạt
động như Phân Bón Bình Điền I, Phân Bón Văn Lộc… vì thế rất thuận lợi cho
việc sản xuất và phát triển công nghiệp.
Về đòa hình xí nghiệp xây trên vùng đất cao ráo, ít bò ngập lụt về mùa mưa,
khả năng thoát nước mưa thuận lợi do ở gần sông.
I.2. Cơ sở hạ tầng

I.2.1. Giao thông vận tải

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 4
Xí nghiệp nằm sát Quốc lộ 1A một bên là nhánh nhỏ của sông Chợ Đệm
được thông ra sông Sài Gòn nên rất thuận tiện trong việc lưu thông vận chuyển
nguyên vật liệu từ các nơi vào xí nghiệp cũng như phân phối sản phẩm từ nhà
máy ra thò trường về đường bộ cũng như đường thủy.
I.2.2. Hệ thống cung cấp điện
Hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp là hệ thống lưới điện Quốc Gia.
I.2.3. Hệ thống cấp thoát nước
Xí nghiệp sử dụng nước giếng khoan, chủ yếu dùng cho sinh hoạt tắm rửa
của công nhân sau hết ca làm việc.
Xí nghiệp hiện nay chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, nhưng đã có
dự kiến xây dựng trong ngày gần đây để khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi
trường trước khi thải ra sông Chợ Đệm.
I.3. Điều kiện về vi khí hậu

I.3.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm đối với khu vực xí nghiệp là 270C, nhiệt độ
trung bình cao nhất 35,9
0
C (tháng 4), nhiệt độ trung bình thấp nhất 25,7
0
C.
Chế độ nhiệt độ tại khu vực Tp.HCM tương đối điều hòa. Biên độ dao động
nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng trên 3
0
C. Tuy nhiên,

biên độ dao động nhiệt trong một ngày đêm tương đối lớn khoảng từ 7 – 9
0
C.
Trong trường hợp có gió Bắc mạnh biên độ nhiệt có thể tăng lên tới 10 – 12
0
C.
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình theo tháng tại trạm quan trắc Tân Sơn
Nhất
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG (
0
C)
Trạm
đo
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TSN 25.7

26.6

27.8

28.9

28.2

27.4

27.0

27.0


26.7

26.6

26.3

25.7

(Nguồn số liệu: Phân viện Nghiên cứu Khí tượng - Thủy văn phía Nam)
I.3.2. Chế độ mưa
Vò trí xí nghiệp nằm trong vùng chòu ảnh hưởng khí hậu chung của Tp.HCM
có hai mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa nắng kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4, còn mùa
mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.
Lượng nước mưa trung bình khoảng 1.859,4mm/năm. Lượng nước mưa của
ngày có mưa lớn nhất là 183mm. Mưa chủ yếu tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8,
9, 10, 11 hằøng năm, chiếm khoảng 95% lượng mưa cả năm.
I.3.3. Độ ẩm không khí
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 5
Độ ẩm tương đối của khu vực dao động từ 75 – 85%, cao nhất vào mùa mưa
khoảng 83 – 87% và thấp vào mùa khô từ 67 – 69%.
I.3.4. Bức xạ mặt trời
Thời gian có nắng trung bình trong năm là khoảng từ 2.000 – 2.200
giờ/năm. Hằøng ngày có đến 10 – 13 giờ có nắng (vào mùa khô) và cường độ
chiếu sáng vào giữa trưa có thể lên tới 100.000lux.
Cường độ bức xạ trực tiếp vào tháng 2 và tháng 3 là 0,72 –
0,79cal/cm

2
.phút, tháng 6 đến tháng 12 có thể đạt 0,42 – 0,46cal/cm
2
.phút vào
giữa trưa.
Bảng 2.2:
Bức xạ tổng cộng trung bình ngày tại Tp.HCM
BỨC XẠ TỔNG CỘNG TRUNG BÌNH NGÀY CỦA CÁC THÁNG TRONG NĂM (cal/cm
2
)
Trạm
đo
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TSN 343.6 401.3 449.1 428.2 354.2 371.5 368.5 84.5 344.5 337.3 324.8 334.1
(Nguồn số liệu: Phân viện Nghiên cứu Khí tượng - Thủy văn phía Nam)
I.3.5. Độ bền vững khí quyển
Tùy theo mức độ thay đổi nhiệt độ theo chiều cao có các cấp ổn đònh khí
quyển như sau:
 A – rất không ổn đònh: dT/dz < - 10,4
o
F/1000 ft
 B – không ổn đònh: - 10,4 < dT/dz < - 9,3
o
F/1000 ft
 C – không ổn đònh nhẹ: - 9,3 < dT/dz < - 8,2
o
F/1000 ft
 D – trung tính: - 2,7 < dT/dz < 8,2
o
F/1000 ft

 F – ổn đònh: 8,2 < dT/dz
Bảng 2.3:
Các cấp ổn đònh khí quyển
Bức xạ mặt trời ban ngày Độ mây che phủ ban đêm

Vận tốc gió
(m/s)
Mạnh Trung bình Nhẹ > 4/8 < 3/8
<2 A A – B B - -
2 – 3 A – B B C E F
3 – 5 B B – C C D E
5 – 6 C C – D D D D
> 6 C D D D D
Bức xạ:
 Mạnh: > 143cal/m
2
.s ( > 34,2W/m
2
)
 Trung bình: 72 – 143cal/m
2
.s ( 17,2 – 34,2W/m
2
)
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 6
 Nhẹ: < 72cal/m

2
.s ( < 17,2W/m
2
)
I.3.6. Chế độ gió
Hướng gió chủ đạo từ tháng 5 đến tháng 9 là hướng Tây Nam, với tần suất
70%, tốc độ khoảng 1,2 – 1,3m/s. Từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau là hướng
Đông Bắc có tần suất 60%, với tốc độ khoảng 1,18 – 1,44m/s. Từ tháng 2 đến
tháng 5 có gió Đông Nam, tốc độ gió trung bình năm là 1,36m/s.
Bảng 2.4:
Tốc độ gió tại trạm quan trắc Tân Sơn Nhất
TRẠM TÂN SƠN NHẤT
Tháng

Hướng gió khống chế Tốc độ gió (m/s) % lặng gió
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đông Bắc
Đông Nam
Đông Nam

Đông Nam
Nam
Tây Nam
Tây Nam
Tây, Tây Nam
Tây
Tây
Bắc
Bắc
2.5
2.8
3.2
3.2
2.7
3.1
3.2
3.3
2.9
2.5
2.3
2.3
8.7
7.2
4.2
4.8
9.7
10.0
8.6
7.7
10.6

14.4
9.7
6.5
(Nguồn số liệu: Phân viện Nghiên cứu Khí tượng - Thủy văn phía Nam)
Bảng 2.5: Tần suất hướng gió (%) tại trạm quan trắc Tân Sơn Nhất
Tần suất hướng gió (%)
Trạm

Bắc

Đông
Bắc
Đông

Đông
Nam

Nam

Tây
Nam

Tây

Tây
Bắc

Lặng gió

TSN


7.8

4.5 4.4 16.8 13.0

15.1

11.3

6.3 20
(Nguồn số liệu: Phân viện Nghiên cứu Khí tượng - Thủy văn phía Nam)

I.4. Hoạt động sản xuất và kinh doanh của xí nghiệp

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 7
I.4.1. Sản phẩm, công suất và thò trường
Sản phẩm sản xuất của xí nghiệp chủ yếu xi măng đóng bao. Với công suất
bước đầu là 100.000 tấn/năm lên bước sau của dự án là 180.000 tấn/năm.
Phương thức mua bán của xí nghiệp: sỉ, lẻ, đại lý ký gửi. Xí nghiệp tổ chức
một mạng lưới đại lý ở Tp.HCM và các tỉnh lận cận phía Nam. Ngoài ra còn có
một số cửa hàng ở các đòa phương khác tùy theo nhu cầu của khách hàng.
I.4.2. Vốn đầu tư
Bảng 2.6:
Vốn đầu tư
Năng suất


Vốn đầu tư
Bước I: 100.000
tấn/năm
Bước II: 180.000
tấn/năm
Vốn tài sản cố đònh 9.905.605.000 đ

13.388.205.000 đ

Vốn lưu động 4.736.949.000 đ

6.818.894.000 đ

Tổng cộng 14.642.554.000 đ

20.207.099.000 đ

I.4.3. Nhu cầu lao động
Xí Nghiệp Liên Doanh Xi Măng Bình Điền là sự phối hợp Công Ty Phân
Bón Miền Nam với Liên Hiệp các Xí Nghiệp Xi Măng đã xây dựng một tập thể
lãnh đạo bền vững. Với tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp là 144
người, trong đó lao động trực tiếp là 102 người, còn lại 42 người lao động gián
tiếp. Thời gian làm việc là 3 ca trong ngày.
I.5. Quy trình công nghệ sản xuất

Căn cứ vào tình hình thực tế, xí nghiệp đã lựa chọn sản phẩm là PC – 30
theo TCVN 2682 – 87 trước mắt nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng phổ thông và
trong tương lai khi có nhu cầu của thò trường nhà máy sẽ tổ chức sản xuất các
loại xi măng có các mác khác như loại PC – 40 theo TCVN 2682 – 87.








I.5.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng Bình Điền
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 8



















I.5.2. Quy trình công nghệ
− Nguyên vật liệu sản xuất

Băng
tải

Băng tải

tô ben

Cần cẩu 10T

Kho nguyên liệu
có máy xúc gạt
Két chứa


Băng tải

Két chứa

Cấp liệu rung


Gầu nâng
l
iệu


Van lá 3 cửa


Phụ gia
(ô tô ben)
Thạch cao
(ô tô ben)

Clinker
(sà lan)

Silo phụ gia

Silo Clinker

Silo thạch cao


Băng cấp liệu

Băng đònh lượng

Máy nghiền Bi

Gầu nâng SP

Phân ly khí động

Bơm khí nén

Băng đònh lượng


Silo đóng bao

Máy đóng bao 3 vòi


Bồn chứa liệu

Phương tiện nhận


Kho xi măng bao


Băng đònh lượng


TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 9
Nguyên liệu chính: clinker khoảng 300 tấn/ngày (87.000 tấn/năm) được
cung cấp từ các công ty sản xuất xi măng thuộc tổng Công ty Xi măng Việt Nam.
Nguyên liệu phụ là thạch cao khoảng 14 tấn/ngày (4.000 tấn/năm) nhập từ
Thái Lan hoặc Lào, đá phụ gia hoạt tính (Puzoland) khoảng 34 tấn/ngày (10.000
tấn/năm) cùng nơi cung cấp Clinker, bao giấy. Các nguồn nguyên liệu này được
đưa vào sản xuất xi măng Pooclăng hỗn hợp PCB – 30 theo TCVN 6260 – 1997.
Nhiên liệu là dầu DO khoảng 5.000 lit/tháng dùng để sấy nguyên liệu ướt.
Nhu cầu về điện là 385.000 kwh/tháng. Nhu cầu về nùc 30 m
3

/ngày.
Bảng 2.7
: Đònh mức nhu cầu nguyên liệu
Nhu cầu
STT

Nguyên vật liệu

Đơn vò tính
Đònh mức cho 1
tấn sản phẩm
Ngày Năm
1 Clinker Tấn 0,87 295,8

87.000

2 Phụ gia Tấn 0,10 34

10.000

3 Thạch cao Tấn 0,04 13,6

4.000

4 Vỏ bao Cái 20,2 6.868

2.020.000

5 Bi đạn Kg 1,2


120.000

6 Điện năng Kwh 52 17.000

5.200.000

7 Dầu bôi trơn Kg 0,18

18.000

8 Mỡ bôi trơn Kg 0,02

2.000

9 Nước sản xuất m
3
0,2 12

36.000

Bảng 2.8: Mức nguyên liệu lưu trữ và sản phẩm
TT
Nguyên vật
liệu
Đơn

Nhu cầu
ngày
Ngày
dự trữ


Lượng
dự trữ
Hình thức tồn trữ
1 Clinker Tấn 295 14 4.130
Silo thép 902B: 368 m
3
Kho K1: 36 x 85 m
2 Phụ gia Tấn 34 20 680
Silo thép 902A: 226 m
3

Kho K1: 36 x 85 m
3 Thạch cao Tấn 13,6 30 408
Silo thép 902C: 32 m
3

Kho K1: 36 x 85 m
4 Xi măng bột Tấn 340 2 680 Silo thép 901: 761 m
3

5 Xi măng bao Tấn 340 3 1.020 Kho xi măng bao
6 Kho bao giấy

Cái 6.868 15 103.02 Kho vật tư
7 Bi nghiền Kg 50% cơ số 42.000 Kho vật tư
− Quy trình công nghệ:
Xi măng là hỗn hợp của Clinker (khoảng 80%) + đá thạch cao (khoảng 4%)
+ đá Pouzland (khoảng 15 – 20%). Cliker được vận chuyển đến bằng đường thủy
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO

MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 10
với sà lan không quá 300 tấn, dùng cẩu bốc lên phểu qua băng tải cao su đến
phểu chứa 105. Nếu phểu đầy Clinker được chuyển vào kho nguyên liệu bằng
ôtô. Thạch cao và phụ gia được chuyển về kho bằng ôtô, sau đó dùng máy đập
hàm (Q: 5T) đập cho ra hạt cỡ ≤ 20 moment quán tính rồi đưa về phểu 105 bằng
máy xúc và băng tải cao su.
Hỗn hợp Clinker, thạch cao và phụ gia từ phễu 105 đưa qua máy cấp liệu
kiểu rung cho đều đến silo cân đònh lượng bằng gầu nâng, rồi vào máy nghiền bi
bằng băng tải cao su. Hỗn hợp sau khi đã phối trộn được chuyển đến máy phân
ly khí động để tách các cỡ hạt trên nguyên tắc trọng lượng động, phần sản phẩm
đạt tiêu chuẩn độ mòn được chuyển về bồn chứa thành phẩm 901 hoặc silo đóng
bao 904. Xi măng bột được cấp trực tiếp cho máy đóng bao loại 3 vòi cố đònh,
khối lượng xi măng được điều chỉnh nhờ hệ thống cần treo nhằm đảm bảo trọng
lượng bao đạt 50 ± 1 kg theo tiêu chuẩn. Sau đó nhờ băng tải chuyển xi măng
thành phẩm trực tiếp lên phương tiện khách hàng hoặc cho vào kho thành phẩm.
I.5.3. Thiết bò công nghệ
Bảng 2.9:
Thiết bò công nghệ
Stt

TÊN THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT Số lượng

1 Cầu trục ngoạm Trọng lượng: 2,5 tấn; động cơ 125 HP 1
2 Cấn cẩu ngoạm Trọng lượng: 2 tấn; động cơ 125 HP 1
3 Phểu nhận liệu Thép – kích thước: 2,5 x 2,5 x 1,3 m 1
4 Băng trung gian Cao su B660 x L18 m; công suất 4,5 kw 1
5 Băng tải nguyên liệu Cao su B700 x L25 m; công suất 15 kw 1

6 Phễu chưa nguyên liệu Thép – kích thước: 4 x 4 x 2 m 1
7 Máy cấp liệu rung Loại Rel 20 – năng suất 136 tấn/giờ 1
8 Gầu nâng liệu Động cơ 30 HP – năng suất 136 tấn/giờ 1
9 Silo Clinker Thép tán V = 368 m
3
1
10

Silo phụ gia Thép tán V = 226 m
3
1
11

Silo thạch cao Thép tán V = 28 m
3
1
12

Đònh lượng Cliker Kiểu băng B630 – L3; động cơ 2 HP 1
13

Đònh lượng phụ gia Kiểu băng B630 – L3; động cơ 2 HP 1
14

Đònh lượng thạch cao Kiểu băng B500 – L3; động cơ 1,5 HP 1
15

Băng tải nghiền lưu Cao su B600 – L31 m; động cơ 10 HP 1
16


Máy nghiền bi KENEDY loại 2 ngăn φ3353 x 6400; đ/cơ
1250 HP; 989 v/phút; n/suất 30 T/h
1
17

Gầu nâng thành phẩm Kiểu xích kéo đ/cơ 30 HP; n/suất 61 T/h 1
18

Phân ly khí động φ4,87 x H3,2 m; năng suất 30 tấn/giờ 1
19

Bồn chứa thành phẩm Thép tán V = 764 m
3
1
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 11
20

Máy bơm thành phẩm Hiệu MATRAN; V = 0,6 m
3
; n/suất 55 T/h

1
21

Máy nén khí Rollar vít xoắn, áp suất 100 PSI 1
22


Silo đóng bao Thép 1
23

Lọc bụi Lọc tay áo Q = 20.000 m
3
/h 1
24

Quạt hút bụi Ly tâm Q = 28.000 m
3
/h; động cơ 75 HP 1
25

Bơm chuyển bụi Cánh xoắn Q = 10.000 m
3
/h 1
26

Băng chuyển tải Cao su B400 – L14 m 1
27

Máy đóng bao Năng suất 17 tấn/giờ 4
28

Băng tải cao su Kt: 42 x 0,65 m; Q = 60 T/h; đ/cơ 10 HP 1
29

Phễu tiếp nhận Thép – kích thước: 2,5 x 2 x 2 m 1
30


Máy đập hàm Q = 5 tấn/giờ; công suất 1 kw 1
31

Máy đóng bao 3 vòi Q = 30 tấn/giờ 1
32

Phòng thí nghiệm 1
33

Ô tô tự đổ Trọng tải 10 tấn; 24 tấn 2
34

Máy khoan 1
35

Máy tiện 1
II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC XÍ NGHIỆP
II.1. Nguồn gốc – đặc trưng nguồn gây ô nhiễm không khí

Xí nghiệp nằm tại khu vực đã có sẵn một số nhà máy nên chất lượng môi
trường không khí đã bò ô nhiễm.
II.1.1. Từ phương tiện vận chuyển
Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm ra vào bằng xà
lan trên sông; ô tô xe tải, các động cơ đốt dầu xăng, cẩu … vận chuyển tại nhà
máy xi măng phát sinh một lượng khí thải gây ô nhiễm không khí như bụi, khí
độc (SO
2
, CO, NO
x

, CO
2
, hydrocacbon, Pb,…), tiếng ồn.
II.1.2. Trong quá trình sản xuất
Hiện tại, xí nghiệp đang sản xuất với công suất là 340 tấn/ngày (khoảng
100.000 tấn/năm). Bụi sinh ra từ băng tải nạp liệu; khu vực bốc dỡ và tiếp nhận
clinker, phụ gia, thạch cao; khu vực máy đập, máy nghiền, máy sàng, máy phân
ly và hệ thống vận chuyển; khu vực nạp và tháo xi măng ra từ xyclon; máy đóng
bao và khu vực rót xi măng rời. Từ các xe cẩu, xúc trong quá trình nạp liệu sinh
ra khí thải chứa bụi, SO
2
, CO, NO
x
, CO
2
, hydrocacbon…Các loại mô tơ, quạt, máy
nghiền, máy đập búa, máy nén khí… gây ồn.
Bảng 2.10:
Tải lượng ô nhiễm của xí nghiệp hiện nay
STT Các hoạt động sản xuất Hệ số ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 12
(kg/tấn clinker) (kg/năm)
1 Bốc dỡ clinker 0,1

8.700


2 Bốc dỡ phụ gia, thạch cao 0,1

1.400

3 Vận chuyển clinker 0,075

6.525

4 Vận chuyển phụ gia, thạch cao 0,075

1.050

5 Dự trữ cinker trong silo 0,12

10.440

6 Dự trữ phụ gia, thạch cao 0,14

1.960

7 Đập phụ gia, thạch cao 0,02

280

8 Nghiền clinker 0,05

4.350

9 Đóng bao xi măng 0,01


1.000

10 Vận chuyển xi măng 0,01

1.000

Tổng tải lượng bụi xi măng sinh ra sau khi xử lý 26.605

Khi xí nghiệp thực hiện bước II để đạt công suất 180.000 tấn xi măng một
năm; xí nghiệp cần sử dụng 156.000 tấn clinker, 7.200 tấn thạch cao, 18.000 tấn
phụ gia mỗi năm. Khi đó tải lượng ô nhiễm do xí nghiệp gây ra:
Bảng2.11:
Tải lượng ô nhiễm sau khi tăng năng suất
STT

Các hoạt động sản xuất
Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn clinker)
Tải lượng ô nhiễm
(kg/năm)
1 Bốc dỡ clinker 0,1

15.600

2 Bốc dỡ phụ gia, thạch cao 0,1

2.520

3 Vận chuyển clinker 0,075


11.700

4 Vận chuyển phụ gia, thạch cao 0,075

1.890

5 Dự trữ cinker trong silo 0,12

18.720

6 Dự trữ phụ gia, thạch cao 0,14

3.528

7 Đập phụ gia, thạch cao 0,02

504

8 Nghiền clinker 0,05

7.800

9 Đóng bao xi măng 0,01

1.800

10 Vận chuyển xi măng 0,01

1.800


Tổng tải lượng bụi xi măng sinh ra sau khi xử lý 65.862

II.1.3. Quá trình tiêu thụ nhiên liệu
Hàng năm xí nghiệp tiêu thụ khoảng 27 tấn dầu bôi trơn; 3,6 tấn mỡ công
nghiệp; 1.500 tấn xăng dầu. Lượng nhiên liệu này chủ yếu phục vụ các hoạt
động giao thông vận tải và bảo dưỡng các thiệt bò của nhà máy. Nguồn ô nhiễm
gây ra do đốt nhiên liệu trong hoạt động giao thông vận tải là nguồn phân tán,
nên trong khuôn viên xí nghiệp không đáng kể.
II.1.4. Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 13
Ngày 2/8/2001 trời nắng, nhiệt độ không khí 32,5
0
C; phân xưởng hoạt động
bình thường.
Bảng 2.12: Hiện trạng môi trường không khí tại xí nghiệp vào ngày 2/8/2001
Vò trí đo đạc
Nhiệt
độ (
0
C)
Độ ẩm
(%)
Độ ồn
(dBA)
NO
2

SO
2
Bụi CO
Tại máy nghiền bi 37,5 77 107 0,25 0,14 14 6,8
Tại khâu đóng bao bì thành phẩm 37,3 78 95 0,23 0,25 20,2 8,4
Tại khu vực bơm thành phẩm 37,3 77 93 0,17 0,19 18 3,1
Tại máy nén khí 36 77 90 0,31 0,37 9,2 9,3
Tại băng tải cấp liệu - - 87 0,34 0,28 13 10,9
Trước khối văn phòng cuối hướng
gió so với phân xưởng 50 m
37 67 78 0,38 0,29 2,1 8,5
Tại sát bờ sông phía sau phân
xưởng đầu hướng gió giáp khu
vực dân cư
- - 75 0,27 0,12 0,21 6,7
Tại trước sân xí nghiệp nơi ảnh
hưởng quá trình vận chuyển sản
phẩm và nguyên vật liệu
- - 89 0,35 0,28 9,4 8,1
Tại cẩu trục nạp nguyên liệu sát
bờ sông nơi ra vào sà lan
- - 95 0,30 0,25 6,2 8,6
Giới hạn cho phép các chất độc
hại trong không khí nơi sản
xuất (TCVS – 1992) của Bộ Y
Tế
32 80
90 5,0 20 10 40
Tiêu chuẩn không khí môi
trường xung quanh (TCVN

5949; 5937 – 1995)
0,4 0,5 0,3 30
(Nguồn: Trung Tâm Đào Tạo và Phát Triển Sắc Ký Tp.HCM; kết quả số:
0103.01/EDC).
Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn khu vực dân cư (TCVN 5949 – 1995)
được áp dụng cho khu sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cư:
Từ 0 giờ đến 18 giờ: 75dBA
Từ 18 giờ đến 22 giờ: 70dBA
Từ 22 giờ đến 6 giờ: 50 dBA
So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn chất lượng không khí nơi sản xuất
TCVS – 1992 của Bộ Y Tế ta thấy nồng độ bụi tại băng tải cấp liệu, khu vực
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 14
bơm thành phẩm, khu vực máy nghiền, khâu đóng bao bì thành phẩm cao hơn
tiêu chuẩn; còn các thông số khác đều nằm trong giới hạn cho phép.
So sánh với tiêu chuẩn chất lượng không khí bao quanh TCVN 5949; 5937
– 1995 của Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường cho thấy trước nồng độ bụi
khối văn phòng cuối hướng gió so với phân xưởng 50m, tại trước sân xí nghiệp
nơi ảnh hưởng quá trình vận chuyển sản phẩm và nguyên vật liệu, tại cẩu trục
nạp nguyên liệu sát bờ sông nơi ra vào sà lan đều cao hơn giới hạn cho phép. Về
tiếng ồn tại các vò trí đo đều vượt hơn giới hạn cho phép so với TCVN.
II.2. Nguồn gốc – đặc trưng nguồn gây ô nhiễm nước

II.2.1. Nước thải sản xuất
Nhu cầu về cấp nùc ước tính khoảng 30m
3
/ngày bao gồm nước phục vụ sx

(nước làm nguội ổ đỡ, làm mát máy nghiền bi, xưởng cơ điện, phòng thí
nghiệm…), nước cấp cho sinh hoạt, tưới cây, dự trữ cứu hỏa… Nước thải sản xuất
chủ yếu là nước làm mát máy và nước vệ sinh công nghiệp, lượng nước thải này
có nhiệt độ cao và có dầu mỡ.
Toàn bộ lượng nước thải sản xuất hiện nay chưa được xử lý mà thải thẳng ra
sông làm ô nhiễm nước mặt.
II.2.2. Nước thải sinh hoạt
Chủ yếu là của công nhân viên tắm rửa sau giờ làm việc; có chứa các chất
rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và vi
sinh vật…
Nếu mỗi người một ngày sử dụng trung bình 100 lít nước (tính cho 3 ca) thì
nồng độ các chất ô nhiễm có trong nùc thải sinh hoạt là:
BOD
5
450 – 540mg/l
COD 720 – 1020mg/l
SS 700 – 1450mg/l
Dầu mỡ 100 – 300mg/l
Tổng N 60 – 12 mg/l
Amoni 24 _ 48mg/l
Tổng P 8 – 40mg/l
Tổng Coliform 10
6
– 10
9
MPN/100 ml
Fecal coliform 10
5
– 10
6

MPN/100 ml
Trứng giun sán 10
3
MPN/100 ml
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 15
So sáng nồng độ các chất ô nhiễm với tiêu chuẩn nước thải đổ ra sông
(nguồn thải loại B) ta thấy cần phải xử lý trước khi cho thải ra môi trường.
II.3. Chất thải rắn tại xí nghiệp

Chất thải rắn công nghiệp tại nhà máy chủ yếu là bao bì, giấy phế thải, xi
măng đóng rắn và chất thải rắn sinh hoạt (khoảng 36 tấn/năm) chủ yếu là các
chất hữu cơ.
II.4. Các tác động đến con ngøi và môi trường

II.4.1. Tác động của các chất ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí nói chung sẽ tác động đến cơ thể con người và động vật
trước hết qua đường hô hấp, tác động trực tiếp lên mặt, da của cơ thể. Chúng
thường gây các chứng bệnh như ngạt thở, viêm phù phổi, một số chất khác sẽ gây
kích thích một số bệnh như ho, lao phổi, suyễn …Tùy thuộc vào nồng độ, mức độ
độc hại của các chất gây ô nhiễm mà ảnh hưởng của nó đến sức khỏe cộng đồng
khác nhau.
Bụi gây nhiều tác hại khác nhau nhưng trong đó tác hại đối với sức khỏe
con người là quan trọng nhất. Về sức khỏe, bụi có thể gây tổn thương đối với
mắt, da hoặc hệ tiêu hóa (một cách ngẫu nhiên), nhưng chủ yếu vẫn là sự xâm
nhập của hạt bụi vào phổi do hít thở.
Cần phân biệt tác hại của bụi tan được hoặc không tan được trong nước sau

khi lắng đọng trong hệ thống hô hấp. Loại bụi của vật liệu có tính ăn mòn hoặc
độc tan trong nước mà lắng đọng ở mũi, mồm hay đường hô hấp trên có thể gây
tổn thương như làm thủng rách các mô, vách ngăn mũi, v.v… Loại bụi này vào
sâu trong phổi có thể bò hấp thu vào cơ thể và gây nhiễm độc hoặc gây dò ứng
bằng sự co thắt đường hô hấp như bệnh hen suyễn. Đại diện cho nhóm bụi độc
hại dễ tan trong nước là muối của chì.
− Tác động của bụi xi măng:

Nhìn chung, xi măng không gây bệnh bụi phổi nhưng nếu trong bụi xi măng
có trên 2% silic tự do và tiếp xúc lâu trong thời gian dài thì có thể phát sinh bệnh
bụi phổi. Động vật thở hít bụi xi măng không gây một biến đổi bệnh lý cấp tính
hoặc mãn tính nào. Tuy nhiên bụi bám trên lá và thân cây làm cho thực vật
không quang hợp được.


− Tác động của khí thải từ các phương tiện vận tải và các động cơ:

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 16
Khí thải từ các phương tiện vận tải có chứa bụi than, SO
x
, NO
x
, CO
x
, tổng
hydrocacbon gây ô nhiễm không khí và ảnh hưởng tới sức khỏe con người và tới

sự phát triển của động thực vật. Nó cũng có khả năng gây nhiễm bẩn nguồn
nước, làm ảnh hưởng đến con người, thú vật sử dụng trực tiếp hay gián tiếp
nguồn nước bò ô nhiễm nói trên.
+ Bụi than vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa
phổi gây nên những bệnh hô hấp. Bụi than tạo thành trong quá trình đốt nhiên
liệu có thành phần chủ yếu là các chất hydrocacbon đa vòng, là chất ô nhiễm có
độc tính cao vì có khả năng gây ung thư.
+ Tác hại của các khí axit như SO
x
, NO
x

 Đối với con người: SO
x
, NO
x
là các chất kích thích, khi tiếp xúc với
niêm mạc ẩm ướt tạo thánh các axit. Chúng đi vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc
hòa tan vào nùc bọt rồi vào đường tiêu hóa sau đó phân tán vào máu tuần hoàn.
SO
x
, NO
x
khi kết hợp với bụi tạo thành các hạt bụi axit lơ lửng, nếu kích thước
nhỏ hơn 2 – 3 µm sẽ vào tới phế nang, bò đại thực bào phá hủy hoặc đưa đến hệ
thống bạch huyết. SO
2
có thể nhiễm độc qua da gây sự chuyển hóa làm giảm
lượng kiềm dự trữ trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt.
Độc tính chung của SO

2
thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu
vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Sự hấp thụ lượng lớn SO
2
có khả năng
gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin tăng cường quá trình oxy
hóa Fe (II) thành Fe (III).
 Đối với thực vật: các khí SO
x
, NO
x
khi bò oxy hóa trong không khí và
kết hợp với nước mưa tạo nên mưa axit gây ảnh hưởng tới sự phát triển của cây
trồng và thảm thực vật. Khi nồng độ SO
2
trong không khí khoảng 1 – 2ppm có
thể gây chấn thương đối với lá cây sau vài giờ tiếp xúc. Đối với các loại thực vật
nhậy cảm giới hạn gây độc kinh niên khoảng 0,15 – 0,3ppm. Nhậy cảm nhất đối
với SO
2
là động vật bậc thấp như rêu, đòa y.
 Đối với vật liệu: sự có mặt của SO
x
, NO
x
trong không khí nóng ẩm
làm tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông và các công
trình xây dựng, nhà cửa.
+ Oxyt cacbon (CO) và khí cacbonic (CO
2

):
CO dễ gây độc do kết hợp khá bền vững với hemoglobin thành
cacbonhemoglobin dẫn đến giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến các tổ
chức, tế bào.
CO
2
gây rối loạn hô hấp phổi và tế bào do chiếm mất chỗ của oxy. Một số
đặc trưng gây độc của CO
2
:
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 17
Nồng độ CO
2
, ppm (%) Biểu hiện độc tính
50.000ppm (5%) Khó thở, nhức đầu
100.000ppm (10%) Ngất, ngạt thở
Nồng độ CO
2
trong không khí sạch chiếm 0,03 – 0,06%; nồng độ tối đa cho
phép của CO
2
là 0,1%
+ Hidrocacbons:
Hidrocacbons thường ít gây nhiễm độc mãn tính mà chỉ gây nhiễm độc cấp
tính. Các triệu chứng nhiễm độc cấp tính là: suy nhược, chóng mặt, say, co giật,
ngạt, viêm phổi… Khi hít phải hơi hidrocacbon ở nồng độ 40.000mg/mm

3
có thể
bò nhiễm độc cấp tính với các triệu chứng như tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác
quan, tâm thần, nhức đầu, buồn nôn… Còn với nồng độ 60.000mg/m
3
sẽ xuất hiện
các cơn co giật, rối loạn tim và hô hấp, thậm chí có thể tử vong.
− Tác động của tiếng ồn:
Nhà máy sử dụng thiết bò như máy nghiền bi, máy đập, sàng, nén khí gây
nên tiếng ồn lớn. Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ ảnh hưởng đến công
nhân và dân cư vùng xung quanh gây mệt mỏi, mất ngủ… làm giảm năng xuất lao
động, mất tập trung tư tưởng dẫn đến tai nạn lao động. Ngoài ra, tiếng ồn còn
phát sinh từ các loại quạt gắn với các hệ thống lọc bụi và đường vận chuyển xi
măng.
II.4.2. Tác động của các chất ô nhiễm nước
− Các chất hữu cơ:

Các chất hữu cơ chủ yếu trong nùc thải sinh hoạt là carbohydrate, là hợp
chất dể dàng bò vi sinh vật phân hủy bằng cách sử dụng oxy hòa tan trong nùc
để oxy hóa chất hữu cơ.
Hàm lượng các chất hữu cơ dễ bò vi sinh phân hủy được xác đònh gián tiếp
qua thông số nhu cầu oxy sinh hóa (BOD
5
). BOD
5
thể hiện nồng độ oxy hòa tan
cần thiết để vi sinh vật trong nước phân hủy hoàn toàn chất hữu cơ. Như vậy,
nồng độ BOD
5
(mgO

2
/l) tỉ lệ với nồng độ chất ô nhiễm hựu cơ trong nùc. BOD
5
là thông số hiện được sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ, đồng thời
đánh giá tải lượng đơn vò sinh học của một hệ thống xử lý nước thải.
Nước bò ô nhiễm hữu cơ sẽ suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi
sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Oxy hòa tan giảm sẽ
gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh.
Theo chuẩn chất lượng nước nuôi cá của FAO quy đònh nồng độ oxy hòa tan
(DO) trong nước phải cao hơn 50% giá trò bão hòa (tức cao hơn 4mg/l ơ 25
0
C).
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 18
Tiêu chuẩn chất lượng nùc bề mặt của nhiều Quốc gia cho thấy nguồn nước có
giá trò BOD
5
> 5mg/l được xem là đã bò ô nhiễm và trên 10mg/l được xem là ô
nhiễm nặng.
− Chất rắn lơ lửng:

Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên
thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nùc) và
gây bồi lắng dòng sông.
Theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam đối với nguồn nước bề mặt loại A chỉ
cho phép nhận nước thải có nồng độ chất rắn lơ lửng 50mg/l, với nguồn nước bề
mặt loại B chỉ cho phép nhận nước thải có nồng độ chất rắn lơ lửng 100mg/l.

− Các chất dinh dưỡng:
(N, P)
Các chất dinh dõng có khả năng gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước
dẫn đến ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước.
− Dầu mỡ:

Dầu mỡ có nguồn gốc dầu mỏ không những là những hợp chất hydrocacbon
khó phân hủy sinh học mà còn chứa các chất phụ gia độc hại như các dẫn xuất
của phenol, gây ô nhiễm môi trường nùc, có tác động tiêu cực đến đời sống thủy
sinh và ảnh hưởng tới mục đích cấp nùc cho sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản.
Khi hàm lượng dầu trong nước cao hơn 0,2mg/l nước có mùi hôi không dùng
để ăn uống được mà chỉ dùng cho mục đích sinh hoạt. Hàm lượng dầu trong nùc
từ 0,1 – 0,5mg/l sẽ gây giảm năng suất và chất lượng của cá. Tiêu chuẩn dầu
trong các nguồn nùc nuôi cá không vượt quá 0,05mg/l, tiêu chuẩn oxy hòa tan
phải lớn hơn 4mg/l.
Ô nhiễm dầu dẫn đến giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước do giết
chết các sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy tham gia vào quá trình tự làm sạch.
Nước thải nhiễm dầu còn gây cạn kiệt oxy của nguồn nước do che mất mặt
thoáng không cho oxy hòa tan từ không khí vào nguồn nước.
Ngoài ra, dầu trong nùc sẽ bò chuyển hóa thành các hợp chất độc hại khác
đối với con ngøi và thủy sinh như phenol, các dẫn xuất Clo của phenol. Hàm
lượng phenol trong nguồn nước cấp cho sinh hoạt không được vượt quá
0,001mg/l, ngưỡng chòu đựng của cá là 10 – 15mg/l. Ô nhiễm nguồn nước do dầu
và các sản phẩm phân hủy của nó có thể gây tổn thất rất lớn cho ngành cấp nùc,
thủy sản, du lòch và các ngành kinh tế quốc dân khác.
II.4.3. Tác động của chất thải rắn
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền


SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 19
Trong quá trình hoạt động sản xuất, xí nghiệp có sinh ra một lượng chất thải
rắn như các loại bao bì nguyên liệu sau khi sử dụng xong, các loại rác thải sinh
hoạt, một lượng ít xi măng bò vón cục do bò ẩm ướt.
Nếu không được thu gom sẽ gây tác động xấu cho môi trường đất, nước và
đồng thời cũng là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển. Điều này rất
nguy hiểm vì trong đó có thể có các vi trùng gây dòch bệnh.
II.4.4. Tác động đến các điều kiện kinh tế – xã hội khác
Sự hình thành và hoạt động của xí nghiệp có ý nghóa kinh tế – xã hội rất
quan trọng cho khu vực và thành phố Hồ Chí Minh. Nó tạo ra công ăn việc làm
cho người lao động, tạo ra sản phẩm có chất lượng phục vụ trong công trình xây
dựng. Sự ra đời của xí nghiệp kích thích sự phát triển mạnh mẽ các ngành công
nghiệp, nông nghiệp và các dòch vụ khác trong vùng thúc đẩy sự đầu tư vốn của
nước ngoài vào Việt Nam.
Hoạt động của nhà máy nhìn chung không gây ảnh hưởng xấu đến cảnh
quan kiến trúc và nhu cầu giải trí, văn hoá của khu vực. Nếu xí nghiệp không
quan tâm đúng mức đến việc phòng chống và có biện pháp bảo vệ môi trường thì
sẽ có nhiều tác động tiêu cực xảy ra:
− Gây ô nhiễm đến môi trường không khí trong và ngoài xí nghiệp;
− Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân trực tiếp sản xuất và dân cư
lân can;
− Gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động và thực trong
khu vực.






CHƯƠNG 3


ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ

I. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA BỤI VÀ HIỆU QUẢ TÁCH BỤI
I.1. Độ phân tán các phân tử
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 20
Kích thước hạt là một thông số cơ bản của nó. Việc lựa chọn thiết bò tách
bụi tùy thuộc vào thành phần phân tán của các hạt bụi tách được. Trong các thiết
bò tách bụi đặc trưng cho kích thước hạt bụi là đại lượng vận tốc lắng của chúng
như đại lượng đường kính lắng. Do các hạt bụi công nghiệp có hình dáng rất khác
nhau (dạng cầu, que, sợi, ); nên nếu cùng một khối lượng thì sẽ lắng với các vận
tốc khác nhau, hạt càng gần với dạng hình cầu thì nó lắng càng nhanh.
Các kích thước lớn nhất và nhỏ nhất của một khối hạt bụi đặc trưng cho
khoảng phân bố độ phân tán của chúng.
I.2. Tính kết dính của bụi:

Các hạt bụi có xu hướng kết dính vào nhau, với độ kết dính cao thì bụi có
thể dẫn đến tình trạng bết nghẹt một phần hay toàn bộ thiết bò tách bụi.
Hạt bụi càng mòn thì chúng càng dễ bám vào bề mặt thiết bò. Với những bụi
có 60 ÷ 70% số hạt bé hơn 10 µm thì rất dễ dẫn đến dính bết, còn bụi có nhiều
hạt trên 10µm thì dễ trở thành tơi xốp.
Tùy theo độ kết dính mà chia bụi làm 4 nhóm như sau:
Bảng 3.1: Các loại bụi
Đặc tính bụi Dạng bụi
 Không kết dính
 Kết dính yếu


 Kết dính


 Kết dính mạnh
− Xỉ khô, thạch anh, đất khô
− Hạt cốc, manhêzit, apatit khô, bụi lò cao,
tro bụi có chứa nhiều chất chưa cháy, bụi đá.
− Than bùn, manhezit ẩm, bụi kim loại, bụi
pirit, oxyt chì, thiếc, xi măng khô, tro bay
không chứa chất chưa cháy, tro than bùn,
− Bụi xi măng, bụi tách ra từ không khí ẩm,
bụi thạch cao và amiang, cliker, muối natri,
I.3. Độ mài mòn của bụi
Độ mài mòn của bụi được đặc trưng bằng cường độ mài mòn kim loại khi
cùng vận tốc dòng khí và cùng nồng độ bụi. Nó phụ thuộc vào độ cứng, hình
dáng, kích thước, khối lượng hạt bụi. Khi tính toán thiết kế thiết bò thì phải tính
đến độ mài mòn của bụi.
I.4. Độ thấm ướt của bụi

Độ thấm ướt bằng nước của các hạt bụi có ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
của các thiết bò tách bụi kiểu ướt, đặc biệt làm việc ở chế độ tuần hoàn. Các hạt
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 21
phẳng dễ thấm ướt hơn các hạt có bề mặt gồ ghề bởi vì bề mặt gồ ghề có thể bò
bao phủ bởi một lớp vỏ khí hấp phụ làm trở ngại sự thấm ướt.
Theo tính chất thấm ướt các vật thể rắn được chia làm 3 nhóm như sau:

− Vật liệu háo nước: dễ thấm ướt như canxi, thạch anh, đa số các silicat,
các khoáng oxyt hóa, halogenua các kim loại kiềm,
− Vật liệu kỵ nước: khó thấm ướt như graphit, than, lưu huỳnh,
− Vật liệu hoàn toàn không thấm ướt: paraffin, tephlon, bitum,
I.5. Độ hút ẩm của bụi
Khả năng hút ẩm của bụi phụ thuộc thành phần hóa học, kích thước, hình
dạng, độ nhám bề mặt của các hạt bụi. Độ hút ẩm của bụi tạo điều kiện tách
chúng trong các thiết bò tách bụi kiểu ướt.
I.6. Độ dẫn điện của lớp bụi

Chỉ số này được dánh giá theo chỉ số điện trở suất của lớp bụi ρ
b
và phụ
thuộc vào tính chất của từng hạt bụi riêng lẽ (độ dẫn điện bề mặt và độ dẫn điện
trong, kích thước, hình dạng ), cấu trúc lớp hạt và các thông số của dòng khí.
Chỉ số này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng làm việc của các bộ lọc điện.
I.7. Sự tích điện của lớp bụi

Dấu của các hạt bụi tích điện phụ thuộc vào phương pháp tạo thành, thành
phần hóa học, cả những tính chất của vật chất mà chúng tiếp xúc. Chỉ tiêu này có
ảnh hưởng đến hiệu quả tách chúng trong các thiết bò lọc khí (bộ tách bụi ướt,
lọc ), đến tính nổ và tính bết dính của các hạt
I.8. Tính tự bốc nóng và tạo hỗn hợp dễ nổ với không khí

Các bụi cháy được dễ tạo với O
2
của không khí thành hỗn hợp tự bốc cháy
và hỗn hợp dễ nổ do bể mặt tiếp xúc rất lớn của các hạt (∼ 1m
2
/g). Cường độ nổ

phụ thuộc vào các tính chất hóa học, tính chất nhiệt, kích thước, hình dáng các
hạt, nồng độ của chúng trong không khí, độ ẩm và thành phần các khí, kích thước
và nhiệt độ nguồn lửa và hàm lượng tương đối của các loại bụi trơ (không cháy).
Các loại bụi có khả năng bắt lửa như bụi các chất hữu cơ (sơn, plastic, sợi) và cả
một số bụi vô cơ như manhê, nhôm, kẽm.
I.9. Hiệu quả thu hồi bụi

Mức độ làm sạch (hệ số hiệu quả) được biểu thò bằng tỉ số lượng bụi thu hồi
được trong tổng số vật chất theo dòng khí đi vào thiết bò trong một đơn vò thời
gian.
Hiệu quả làm sạch η được tính theo công thức sau:
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 22
''
'''
''
''''
''
''''''
'
'''
1
CV
G
CV
CV
CV

CVCV
G
GG
=−=

=

=
η

Trong đó:
G’, G’’: khối lượng bụi chứa trong dòng khí và ra
G’’’: lượng bụi thu hồi trong thiết bò
V’,V’’: lưu lượng thể tích dòng khí vào và ra (ở điều kiện tiêu chuẩn 0
0
C,
1atm)
C’,C’’: nồng độ hạt bụi trong dòng khí vào và ra.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI
II.1 Phương pháp khô

Có nhiều loại thiết bò cơ khí kiểu khô để làm sạch bụi nhờ lợi dụng các cơ
chế lắng khác nhau như: lắng trọng trường (buồng lắng bụi), lắng quán tính
(phòng lắng có vật cản), lắng ly tâm (xyclon đơn, kép, nhóm, xoáy và động
học )
Đó là những thiết bò có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo. Tuy nhiên hiệu quả xử
lý của chúng không cao lắm nên chỉ dùng làm thiết bò lắng sơ bộ.
Bảng 3.2:
Các thông số đặc trưng của thiết bò thu hồi bụi khô
Năng suất

tối đa
Hiệu quả
xử lý
Trở lực Giới hạn
nhiệt độ
Stt Dạng thiết bò
m
3
/h Pa
o
C
1
Buồng lắng
Không giới
hạn
(>50µm), 80
÷ 90%
50 ÷ 130 350 ÷ 550
2
Xiclon 85.000
(10µm), 50 ÷
90%
250 ÷ 1.500 350 ÷ 550
3 Thiết bò gió xoáy 30.000 (2µm), 90% đến 2000 Đến 250
4 Xiclon tổ hợp 170.000 (5µm), 90% 750 ÷ 1.500 350 ÷ 450
5 Thiết bò lắng quán tính 127.500 (2µm), 90% 750 ÷ 1.500 Đến 400
6 Thiết bò thu hồi bụi động 42.500 (2µm), 90% Đến 400


II.1.1. Buồng lắng bụi

Đây là loại thiết bò lọc đơn giản nhất. Phương pháp thu gom bụi hoạt động
theo nguyên lý sử dụng lực hấp dẫn, trọng lực để lắng đọng những phần tử bụi ra
khỏi không khí. Cấu tạo là một không gian hình hộp có tiết diện ngang lớn hơn
nhiều lần so với tiết diện của đường ống dẫn khí vào để cho vận tốc dòng khí
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 23
giảm xuống rất nhỏ, nhờ thế hạt bụi đủ thời gian rơi xuống chạm đáy dưới tác
dụng trọng lực và bò giữ lại ở đó mà không bò dòng khí mang theo.
Buồng lắng bụi được áp dụng để lắng bụi thô có kích thước hạt từ 60 –
70µm trở lên. Tuy vậy, các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn vẫn có thể bò giữ lại
trong buồng lắng.
Có nhiều loại buồng lắng bụi như: buồng lắng bụi có nhiều ngăn, buồng
lắng “động năng”…



Hình 3.1: Buồng lắng bụi
a − kiểu buồng đơn giản nhất, b − kiểu buồng có vách ngăn, c − kiểu buồng
có nhiều tầng.
II.1.2. Thiết bò tách bụi kiểu quán tính.
Nguyên lý cơ bản được áp dụng để chế tạo thiết bò lọc bụi kiểu quán tính là
làm thay đổi chiều hướng chuyển động của dòng khí một cách liên tục, lặp đi lặp
lại bằng nhiều loại vật cản có hình dáng khác nhau. Khi dòng khí đổi hướng
chuyển động thì bụi do có quán tính lớn sẽ giữ hướng chuyển động ban đầu của
mình và va đập vào các vật cản rồi bò giữ lại ở đó hoặc mất đi động năng và rơi
xuống đáy thiết bò.
Vận tốc của khí trong thiết bò khoảng 1m/s, còn ở ống vào khoảng 10m/s.

Hiệu quả lọc của thiệt bò này đạt từ 65 – 80% đối với các hạt bụi có kích thước
20 – 30µm. Trở lực của chúng trong khoảng 150 – 390N/m
2
.
Có nhiều loại: thiết bò lọc quán tính Venturi, thiết bò lọc quán tính kiểu màn
chắn uốn cong, thiết bò lọc quán tính kiếu “lá xách”, …
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 24

a/ b/ c/
Hình 3.2: Thiết bò lắng bụi quán tính
a − có tấm ngăn, b − có phần côn mở rộng, c − bằng cách dẫn nhập dòng khí
vào từ phía hông.
II.1.3. Thiết bò lá xách:
Thiết bò kiểu này có các dãy lá chắn là những tấm bản phẳng hay trục. Khí
đi qua mạng chắn, đổi hướng đột ngột, các hạt bụi do quán tính chuyển động
theo hướng cũ tách ra khỏi khí hoặc va đập vào các tấm phẳng nghiêng, lắng
trên đó rồi rơi xuống dòng khí bụi. Kết quả khí được chia thành hai dòng. Dòng
chứa bụi nồng độ cao (10%) thể tích được hút qua xiclon để tiếp tục xử lý, rồi sau
đó được trộn với dòng đi qua các tấm chắn (chiếm 80%) thể tích .Vận tốc khí
trước mạng chóp phải đủ cao (15m/s) để đạt hiệu quả tác bụi quán tính. Trở lực
của lưới khoảng 100 – 500N/m
2
. Thiết bò lá xách thường được xử dụng để thu hồi
bụi có kích thước trên 20µm.

Hình 3.3: Thiết bò lá xách

Yếu điểm của lá xách là sự mài mòn các tấm chắn khi nồng độ bụi cao và
có thể tạo thành trầm tích làm bít kín mặt sàng. Nhiệt độ cho phép của khí thải
phụ thuộc vào vật liệu làm lá chắn, thường không quá 450 – 600
o
C.
II.1.4. Xiclon:
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống xử lý bụi xí nghiệp xi măng Bình Điền

SVTH: NGUYỄN NHẬT LINH Trang 25
Là thiết bò lọc ly tâm kiểu đứng, thiết bò lọc bụi này hình thành lực ly tâm
để tách bụi ra khỏi không khí. Nó được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp.
Thân xiclon thường hình trụ có đáy là chóp cụt. Ống khí vào được bố trí
theo phương tiếp tuyến với thân xiclon, khí nhiễm bụi đi vào phần trên của
xiclon thực hiện chuyển động xoắn ốc, dòch chuyển xuống phía dưới và hình
thành dòng xoáy ngoài. Lúc đó, các hạt bụi, dưới tác dụng của lực ly tâm, văng
vào thành xiclon. Tiến gần đến đáy chóp, dòng khí bắt đầu quay ngược trở lại và
chuyển động lên trên hình thành dòng xoắn trong. Các hạt bụi văng đến thành,
dòch chuyển xuống dưới nhờ lực đẩy của dòng xoáy và trọng lực rồi từ đó ra khỏi
xiclon qua ống xả bụi.
Ưu điểm:

− Không có phần chuyển động;
− Có thể làm việc ở nhiệt độ cao;
− Có khả năng thu hồi vật liệu mài mòn mà không cần bảo vệ bề mặt
xiclon;
− Thu hồi bụi ở dạng khô;
− Trở lực hầu như cố đònh và không lớn (250 – 1500N/m
2

);
− Làm việc tốt ở áp suất cao;
− Chế tạo đơn giản;
− Năng suất cao;
− Rẻ;
− Hiệu quả không phụ thuộc sự thay đổi nồng độ bụi.
Nhược điểm:

− Hiệu quả vận hành kém khi bụi có kích thước nhỏ hơn 5µm;
− Không thể thu hồi bụi kết dính;
− Thu hồi bụi trong xiclon diễn ra dưới tác dụng của lực li tâm.

a/ b/ c/ d/
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO

×