Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực trạng quản lý chất thải tại các bệnh viện huyện, tỉnh Yên Bái potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.72 KB, 8 trang )

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Thực trạng quản lý chất thải
tại các bệnh viện huyện, tỉnh Yên Bái

Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong,
Nguyễn Thị Thu, Vũ Thu Hằng

Quản lý chất thải là một vấn đề lớn cần quan tâm trong quá trình phát triển, đặc biệt đối với các chất thải
nguy hại trong đó có chất thải y tế. Để góp phần nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải y tế của nớc ta,
tháng 6/2004 chúng tôi đã tiến hành khảo sát tình hình quản lý chất thải tại 9 bệnh viện huyện tỉnh Yên Bái.
Kết quả thu đợc nh sau:
1. Thực trạng chất thải rắn tại 2 BV huyện: Yên Bình và Văn Yên
- Tổng lợng chất thải y tế phát sinh/giờng bệnh/1 ngày đêm: Văn Yên 0,37 kg, Yên Bình 0,78 kg, trong
đó khoa Ngoại sản chiếm tỷ lệ cao nhất
- Tỷ lệ chất thải lâm sàng: Văn Yên 11,5%, Yên Bình 13,6%, trong đó tỷ lệ chất thải lâm sàng sắc nhọn:
Văn Yên 5,5% Yên Bình 5,7%
2. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện huyện
- Quản lý chất thải rắn tại tất cả các bệnh viện cha thực hiện đúng theo Quy chế quản lý chất thải của Bộ Y tế
- Hầu hết các bệnh viện huyện không xử lý nớc thải trớc khi thải vào hệ thống nớc thải chung.
- Đối với chất thải khí: có 4/9 bệnh viện huyện có hệ thống hotte hút hơi khí độc tại các khoa phòng xét nghiệm
- Nhân lực tham gia quản lý chất thải tại tất cả các bệnh viện hiện nay đều là y tá, hộ lý, kỹ thuật viên, không
có cán bộ chuyên trách đợc đào tạo về quản lý chất thải y tế.

i. đặt vấn đề
Quản lý chất thải là một vấn đề lớn cần quan
tâm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, đặc
biệt đối với các chất thải nguy hại. Chất thải y tế,
theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ là
một trong những loại chất thải nguy hại. Hàng
ngày các bệnh viện đã thải ra một lợng lớn chất
thải có thể làm ô nhiễm môi trờng (đất, nớc,


không khí) và làm lan truyền mầm bệnh. Nhng
thực tế, đa số các bệnh viện đợc xây dựng từ thời
Pháp thuộc hoặc trong thời chiến nên khi xây dựng
bệnh viện không có hệ thống xử lý chất thải, hoặc
có hệ thống xử lý chất thải nhng không hoạt động
và hoạt động nhng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh
môi trờng. Đối với các bệnh viện tuyến huyện, cơ
sở hạ tầng xây dựng càng nghèo nàn, xuống cấp,
trang thiết bị cho việc quản lý chất thải y tế hầu
nh cha có gì. Chất thải đang là mối lo cho mỗi
bệnh viện và dân c khu vực tiếp giáp bệnh viện.
Chính vì vậy nghiên cứu quản lý chất thải y tế là
một vấn đề cấp thiết nhằm bảo vệ môi trờng và
sức khỏe cộng đồng. Đề tài của chúng tôi đợc tiến
hành với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng quản lý chất thải y tế tại 9
bệnh viện huyện, tỉnh Yên Bái.
2. Xác định khối lợng, thành phần chất thải
rắn tại hai bệnh viện huyện
2. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
274
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
1. Thời gian, địa điểm, nghiên cứu:
- Thời gian: Tháng 6 năm 2004
- Địa điểm: tỉnh Yên Bái
2. Đối tợng nghiên cứu:
Các bệnh viện huyện: chất thải rắn tại hai bệnh
viện huyện, số liệu sẵn có về quản lý chất thải tại
các bệnh viện huyện thuộc tỉnh Yên Bái.

3. Thiết kế nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang.
4. Mẫu nghiên cứu:
- Thực trạng quản lý chất thải: toàn bộ 9 bệnh
viện huyện.
- Xác định khối lợng, thành phần chất thải
rắn: chủ định chọn hai bệnh viện huyện: bệnh viện
Yên Bình gần trung tâm tỉnh, bệnh viện Văn Yên
cách xa trung tâm.
5. Nội dung nghiên cứu và kỹ thuật thu thập
thông tin:
- Thực trạng quản lý chất thải tại các bệnh viện
huyện: thảo luận, tập huấn cho cán bộ của các
bệnh viện (mỗi BV 2 ngời: đại diện ban giám
đốc, y tá trởng), phát biểu mẫu tự điền thông tin
theo mẫu về các nội dung: thông tin chung về bệnh
viện, tình hình quản lý chất thải rắn, chất thải lỏng,
xử lý hơi khí độc.
- Khối lợng, thành phần chất thải rắn tại hai
bệnh viện huyện Văn Yên và Yên Bình: phân loại,
thu gom chất thải rắn tại tất cả các khoa phòng/5
ngày để xác định: Tổng lợng chất thải
rắn/GB/ngày đêm, tỷ lệ thành phần chất thải rắn.
Iii. Kết quả
1. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các
bệnh viện huyện
1.1. Thông tin chung
Bảng 1. Một số thông tin liên quan đến quản lý chất thải
Bệnh viện
Diện tích (DT) sử

dụng/DT mặt bằng (m
2
)
DTTB/
Giờng
bệnh
Tờng rào
bảo vệ
Vị trí so với khu
dân c tiếp giáp
Khoảng cách so với
khu dân c tiếp giáp
TP Yên Bái 5467/8025,9 = 68,1% 134 Có Trung tâm < 100 m
Nghĩa Lộ 3608/24452 = 14,8% 148 Có Tây Bắc < 100 m
Văn Yên 1350/7800 = 17,3% Có/không Tây < 100 m
Yên Bình 1100/16148 = 6,8% Có/không Tây Nam < 100 m
Lục Yên 2151/10561 = 20,4% 169 Có/không Nam < 100 m
Văn Chấn 1616/22826 = 7,1% 760 Có Tây Nam < 100 m
Mù Cang Chải 1267/3720 = 34,1% 67 Có Đông > 100 m
Trấn Yên 1440/14342 = 10,0% 358 Không Tây < 100 m
Trạm Tấu 800/3418 = 23,4% 136 Có Đông nam < 100 m
Nhận xét: trừ BV Mù Cang Chải, các BV khác đều cách khu dân c < 100m, hầu hết các bệnh viện
nằm ở hớng gió chính hoặc trung tâm so với khu dân c tiếp giáp.
Các nguồn nớc bệnh viện hiện đang sử dụng: 3 bệnh viện: TP Yên Bái, Nghĩa Lộ, Trấn Yên sử dụng nớc
máy, 1 BV Văn Yên sử dụng nớc giếng khoan, 5 BV còn lại: Yên Bình, Văn Chấn, Mù Cang Chải, Trạm
Tấu, Lục Yên sử dụng nớc giếng khơi cho tất cả các hoạt động ăn uống, cọ rửa, hoạt động chuyên môn.
275
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
1.2. Tình hình quản lý chất thải rắn tại các bệnh viện huyện
Bảng 2. Tình hình phân loại chất thải rắn

Bệnh viện 4 loại 3 loại 2 loại
Văn Chấn - Lâm sàng - Sinh
hoạt
- Phóng xạ - Hoá học

Lục Yên - Lâm sàng - Hoá học - Sinh hoạt
TP Yên Bái, Yên Bình, Văn Yên, Trấn Yên,
Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Nghĩa Lộ
- Lâm sàng
- Sinh hoạt
Nhận xét: chỉ có BV Văn Chấn phân chất thải rắn làm 4 loại và BV Lục yên phân 3 loại, 7 BV còn lại
phân làm hai loại chất thải rắn: lâm sàng, sinh hoạt
Bảng 3. Tình hình phân loại, lu giữ thải rắn
Bệnh viện
Bảo quản tách biệt môi
trờng
Nơi lu giữ có súc vật/
côn trùng
Nớc từ nơi lu giữ chảy ra
môi trờng
TP Yên Bái Có Có Không
Nghĩa Lộ có có Không
Văn Yên có Có Không
Yên Bình Không Có Không
Lục Yên Có Có Không
Văn Chấn Có Có Không
Mù Cang Chải Có Có Không
Trấn Yên Không Có Không
Trạm Tấu Có Có Không
Nhận xét: trong các bệnh viện có nơi lu giữ chất thải thì tất cả các bệnh viện đều đảm bảo tách biệt

môi trờng, không có nớc từ nơi lu giữ chảy ra. Nhng tại các nơi lu giữ cả 9 bệnh viện đều có côn
trùng, súc vật hoạt động.
Bảng 4. Chất thải rắn đợc xử lý tại bệnh viện
Bệnh viện Loại chất thải Định kỳ xử lý Hình thức
TP Yên Bái Lâm sàng 1 ngày Đốt, chôn
Nghĩa Lộ Lâm sàng 7 ngày Đốt, chôn
Văn Yên Lâm sàng, Sinh hoạt 1 ngày Đốt, chôn
Yên Bình Lâm sàng, Sinh hoạt 7 ngày Đốt, chôn
Lục Yên Lâm sàng, Sinh hoạt 1 ngày Đốt, chôn
Văn Chấn Lâm sàng, Sinh hoạt,
Phóng xạ, Hoá chất
1 ngày Đốt, chôn
Mù Cang Chải Lâm sàng, Sinh hoạt 1 ngày Đốt, chôn
Trấn Yên Lâm sàng, Sinh hoạt 3 ngày Đốt, chôn
Trạm Tấu Lâm sàng, Sinh hoạt 1 ngày Đốt, chôn
276
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Nhận xét: chất thải đợc xử lý tại các bệnh viện là chất thải lâm sàng, sinh hoạt, riêng BV TP Yên Bái,
Nghĩa Lộ chỉ xử lý chất thải lâm sàng, chất thải sinh hoạt thuê CTMTĐT xử lý; BV Văn Chấn xử lý 4
loại. Định kỳ xử lý chất thải là 1 ngày (6 BV), BV TP Yên Bái và Nghĩa Lộ là 7 ngày, BV Trấn Yên 3
ngày. Hình thức xử lý chất thải rắn tất cả bệnh viện đều đốt và chôn.
1.3. Tình hình xử lý chất thải lỏng
Bảng 5. Hệ thống thoát nớc thải và xử lý nớc thải
Bệnh viện Hệ thống
thoát nớc
Loại cống Nắp cống nổi Xử lý nớc
thải
Nơi nớc thải
chảy vào
TP Yên Bái Chỗ có, chỗ

không
Nổi, ngầm Chỗ có, chỗ
không
Không Cống công cộng
Nghĩa Lộ Có Nổi, ngầm Chỗ có, chỗ
không
Không Cống công cộng
Văn Yên Có Nổi Không Không Ao
Yên Bình Có Nổi, ngầm Chỗ có, chỗ
không
Có Ao
Lục Yên Có Nổi Chỗ có, chỗ
không
Không Giếng tự hoại
Văn Chấn Có Nổi Chỗ có, chỗ
không
Không Ao
Mù Cang Chải Có Nổi Không Không Tự ngấm
Trấn Yên Có Nổi Không Không Cánh đồng
Trạm Tấu Chỗ có, chỗ
không
Nổi Chỗ có, chỗ
không
Không Ao

Nhận xét: có 7 BV có hệ thống thoát nớc, 2 BV huyện chỗ có, chỗ không, 7 BV có hệ thống cống
cống nổi, 2 BV có cả loại cống nổi và cống ngầm. Các BV sử dụng hệ thống cống nổi có 3 BV không có
nắp đậy và 6 BV chỗ có nắp chỗ không. Nơi nớc thải các bệnh viện đổ vào có 1 BV nớc thải tự ngấm
xuống khuôn viên BV, còn lại chảy ra hệ thống công cộng, cánh đồng hoặc chảy ra ao, hồ.
1.4. Xử lý chất thải khí

Bảng 6. Số bệnh viện có hotte hút hơi khí
Bệnh viện Hotte hút hơi khí Bệnh viện Hotte hút hơi khí
TP Yên Bái Không Văn Chấn Có
Nghĩa Lộ Không Mù Cang Chải Có
Văn Yên Không Trấn Yên Có
Yên Bình Có Trạm Tấu Không
Lục Yên Có

Nhận xét: 5/9 bệnh viện có hotte hút hơi khí tại
các phòng xét nghiệm.
Qua thảo luận với đại diện các bệnh viện và
thảo luận nhóm với lãnh đạo và nhóm nhân viên
277
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
quản lý chất thải của BV Văn Yên, Yên Bình
chúng tôi thu đợc kết quả sau:
Về nhân lực: cha BV nào có cán bộ chuyên
trách đợc đào tạo về quản lý chất thải mà hầu hết
là cán bộ chuyên môn thực hiện quản lý chất thải,
trong đó chủ yếu là nữ nhân viên. Nhân viên y tế
tham gia các khâu quản lý chất thải không đợc
tập huấn đầy đủ, thờng xuyên.
Về kinh phí: không có nguồn kinh phí cho hoạt
động quản lý chất thải, các bệnh viện phải tự điều
chỉnh trong nguồn kinh phí của bệnh viện.
Về phơng tiện dụng cụ: do kinh phí hạn chế,
nên thiếu, không đúng quy cách.
Thực tế quản lý chất thải: do có chấm điểm thi
đua nên các bệnh viện đều thực hiện phân loại chất
thải rắn nhng sau khi phân loại đều đổ chung vào

một hố để đốt thủ công. Riêng các phủ tạng, cơ quan
cắt bỏ thì chôn lấp ngay trong khuôn viên BV.
2. Khối lợng, thành phần chất thải rắn tại
BV Yên Bình và Văn Yên


Bảng 7. Lợng chất thải phát sinh tại bệnh viện Yên Bình và bệnh viện Văn Yên
Tổng lợng chất thải
rắn/ngày đêm
Trung bình (kg/gb/
ngày đêm)
Tổng lợng chất thải lâm
sàng/gb/ ngày đêm
Trung bình
(kg/gb/ngày
đêm)
Bệnh viện
kg Kg Kg Kg %
Yên Bình 33,96 0,78 4,62 0,1 13,6
Văn Yên 21.94 0,37 2,52 0,03 11,5
Nhận xét: tổng lợng chất thải trung bình và chất thải lâm sàng (Kg/gb/ngày đêm) của BV Yên Bình
(0,78; 0,1) đều cao hơn BV Văn Yên (0,37; 0,03).
Bảng 8. Tỷ lệ thành phần chất chất thải rắn trung bình một ngày qua thực tế điều tra
Văn Yên Yên Bình
Loại chất thải
Số lợng (Kg) % Số lợng (Kg) %
Lâm sàng: 2,52 11,5 4,62 13,6
Lâm sàng sắc nhọn 1,2 5,5 1,94 5,7
Lâm sàng không sắc nhọn 1,32 6,0 2,68 7,9
Sinh hoạt 19,42 88,5 29,33 86,4

Rác, thức ăn thừa 6,92 31,5 8,74 25,7
Ngoại cảnh 11 50,1 17,88 52,7
Chất thải khó tiêu hủy 1,5 6,9 2,72 8,0
Tổng cộng 21.94 100 33,96 100

Nhận xét: trong tổng lợng chất thải rắn, phần
lớn là chất thải sinh hoạt (86,4 - 88,5%), chất thải
lâm sàng chỉ chiếm 11,5 - 13,6%.
iv. Bàn Luận
1. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các
bệnh viện huyện
Chất thải Y tế đợc xếp vào loại chất thải nguy
hại vì nó có chứa các chất độc và vi sinh vật gây
bệnh. Thực tế điều tra tại 9 BV huyện của Yên Bái
(bảng 1), về vị trí, trừ BV Mù Cang Chải, các BV
khác đều cách khu dân c < 100m, hầu hết các
278
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
bệnh viện nằm ở hớng gió chính hoặc trung tâm
so với khu dân c tiếp giáp, các nguồn nớc bệnh
viện hiện đang sử dụng cho tất cả các hoạt động ăn
uống, cọ rửa, hoạt động chuyên môn là nớc giếng
khơi và giếng khoan. Nh vậy nếu chất thải bệnh
viện không đợc quản lý tốt sẽ dễ dàng phát tán ra
môi trờng khu dân c và ô nhiễm nguồn nớc của
BV. Nh kết quả điều tra (bảng 3) ta thấy nơi lu
giữ chất thải rắn của tất cả các bệnh viện (gồm cả
chất thải sinh hoạt và lâm sàng) đều không đảm
bảo tách biệt môi trờng vì vẫn có côn trùng, súc
vật hoạt động. Mặt khác, mặc dù các BV đều trả

lời không có nớc từ nơi lu giữ chảy ra, nhng vì
các hố chứa rác của BV đều là hố đào thô sơ
(không xây thành) nên nớc từ hố rác sẽ ngấm vào
đất trong khuôn viên BV. Hơn nữa tất cả các
phần/phủ tạng cắt bỏ cũng đợc chôn lấp ngay
trong BV. Nh vậy có thể nói môi trờng đất của
BV đang bị ô nhiễm bởi chất thải của bệnh viện và
từ đó cũng có thể gây ô nhiễm nớc ngầm.
Tình hình quản lý chất thải rắn: nh kết quả ở
bảng 2, chỉ có BV Văn Chấn phân chất thải rắn
làm 4 loại và BV Lục Yên phân 3 loại, 7 BV còn
lại phân làm hai loại chất thải rắn: lâm sàng, sinh
hoạt. Tuy nhiên, việc thực hiện phân loại chất thải
rắn chỉ là đối phó. Qua thảo luận với các bệnh viện
chúng tôi đợc biết sau khi phân loại các loại rác
vẫn đợc đổ chung một hố, xử lý nh nhau. Nh
vậy chúng ta thấy các BV vẫn tốn kém một khoản
kinh phí cho việc phân loại chất thải rắn nhng lại
không có tác dụng gì trong việc đảm bảo vệ sinh.
Mặt khác các bệnh viện đều sử dụng túi Nilon để
đựng chất thải rắn theo quy định về xử lý chất thải
rắn của Bộ Y tế, chỉ có BV Mù Cang Chải vẫn còn
sử dụng thùng xô để đựng. Tuy nhiên chỉ riêng BV
Nghĩa Lộ mua ở công ty, còn các BV khác các túi
này đều đợc mua ngoài chợ, do đó không đảm
bảo an toàn cho ngời thu gom, vận chuyển.
Về xử lý chất thải rắn, bảng 5 cho thấy tất cả
các BV đều có xử lý chất thải rắn tại bệnh viện.
Tuy nhiên, việc xử lý ở đây mới chỉ hoàn toàn là
chôn, đốt thủ công. Các BV đều cha tính đến việc

xử lý đó có đảm bảo an toàn hay không. Mặt khác,
một số BV thời gian l
u giữ chất thải rắn tại hố rác
chờ xử lý còn dài (TP Yên Bái và Nghĩa Lộ là 7
ngày, BV Trấn Yên 3 ngày) nh vậy rác thải sẽ
phân hủy, phát tán ra môi trờng gây ô nhiễm môi
trờng. Chúng tôi đợc biết, tất cả các BV huyện
của tỉnh Yên Bái đều đợc trang bị một lò đốt
bơm, kim tiêm chủng có công suất nhỏ, chi phí vận
hành không đáng kể (chỉ cần giấy, báo, bìa cũ,
hoặc lá cây cỏ khô đốt mồi). Với lợng chất thải
lâm sàng phát sinh hàng ngày nh hiện nay (bảng
7) các lò đốt này có thể đảm bảo đốt chất thải lâm
sàng cho các BV.
Đối với chất thải lỏng, trừ BV Yên Bình và có
hệ thông bể tự hoại thu nớc thải còn lại các BV
viện khác cha có xử lý gì. Trong khi đó, có 7 BV
có hệ thống thoát nớc, 2 BV huyện chỗ có, chỗ
không, 7 BV có hệ thống cống nổi, 2 BV có cả loại
cống nổi và cống ngầm, trong các BV sử dụng hệ
thống cống nổi có 3 BV không có nắp đậy và 6 BV
chỗ có nắp chỗ không. Mặt khác, ta cũng thấy
nớc thải của các bệnh viện đều đổ ra nơi công
cộng (cống, cánh đồng hoặc chảy ra ao, hồ hoặc tự
ngấm xuống khuôn viên BV (bảng 5). Nh thế,
chất thải lỏng của hệ thống BV huyện cũng đang là
nguồn gây ô nhiễm môi trờng BV và môi trờng
xung quanh.
Đối với chất thải khí, 5/9 bệnh viện có hotte hút
hơi khí tại các phòng xét nghiệm, còn lại các bệnh

viện khác cha có.
Kết quả thảo luận với đại diện các bệnh viện và
thảo luận nhóm với lãnh đạo và nhóm nhân viên
quản lý chất thải của BV Văn Yên, Yên Bình
chúng tôi cúng thấy rõ thêm các BV đều gặp khó
khăn lúng túng trong việc quản lý chất thải. Một
mặt phải thực hiện theo quy chế của Bộ đề ra, mặt
khác, để thực hiện quy chế đó các BV lại cha đủ
điều kiện cần thiết về chuyên môn, trang thiết bị,
nhân lực, kinh phí
2. Tình hình chất thải rắn tại BV Yên Bình
và Văn Yên
Tổng lợng chất thải (bảng 7) trung bình và
chất thải lâm sàng (Kg/GB/ngày đêm) của BV Yên
Bình (0,78; 0,1) đều cao hơn BV Văn Yên (0,37;
279
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
0,03). Kết quả này phù hợp với kết quả khảo sát tại
các bệnh viện tuyến huyện của Bộ Y tế năm 1998
[3] và cũng phù hợp với thực tế hai BV: lợng chất
thải rắn ở BV Yên Bình cao hơn BV Văn Yên là do
Yên Bình là BV gần trung tâm thành phố, nhu cầu
sinh hoạt và sử dụng dịch vụ cao hơn so với huyện
xa trung tâm vì vậy lợng chất thải phát sinh cũng
cao hơn.
vi. Kiến nghị
1. Các BV cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho
cán bộ quản lý chất thải đặc biệt là nữ nhân viên.
2. Có thể tận dụng lò đốt hiện có tại bệnh viện
huyện để xử lý chất thải lâm sàng.

3. Sở Y tế cần hỗ trợ để các bệnh viện huyện
xây bể xử lý chất thải lỏng trớc khi đổ ra hệ thống
chung.
Mặt khác, bảng 3.8 còn cho thấy, trong tổng
lợng chất thải rắn, phần lớn là chất thải sinh hoạt
(86,4 - 88,5%), chất thải lâm sàng chỉ chiếm 11,5
- 13,6%. Nh vậy, nếu đảm bảo phân loại chính
xác thì lợng chất thải lâm sàng cần xử lý sẽ thấp
không gây lãng phí cho BV trong việc xử lý, đồng
thời vẫn đảm bảo an toàn cho môi trờng.
4. Lãnh đạo BV, các khoa/phòng thờng xuyên
giám sát, động viên BV mình thực hiện quy chế
quản lý chất thải nh là một hoạt động chuyên
môn.
5. Trong kinh phí hoạt động của bệnh viện nên
có phần kinh phí riêng cho quản lý chất thải.
Tài liệu tham khảo
v. Kết luận
1. Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất
bản Y học.
1. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các
bệnh viện huyện
2. Bộ Y tế (1999), Quy chế quản lý chất chất
thải y tế, Nhà xuất bản Y học, Tr 7, 8, 38, 40.
- Việc quản lý chất thải: tất cả các khâu quản lý
chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí đều cha
thực hiện đúng theo quy chế của Bộ Y tế.
3. Bộ Y tế (2000), Tài liệu hớng dẫn thực
hành quản lý chất thải y tế, NXB Y học.
- Nhân lực: tại tất cả các BV đều không có cán

bộ chuyên trách đợc đào tạo về quản lý chất thải,
cán bộ tham gia quản lý chất thải hiện tại cha
đợc đào tạo tập huấn những kiến thức cần thiết về
quản lý chất thải.
4. Nguyễn Tất Hà, Lê Đình Minh và cộng sự
(1997), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học "Bớc
đầu điều tra hiện trạng quản lý chất thải ở một số
bệnh viện tuyến huyện ở Hà Nội
- Tất cả các BV đều không đảm bảo điều kiện
kinh phí, phơng tiện, dụng cụ cho quản lý chất
thải theo quy chế của Bộ Y tế.
5. Lê Thị Tài và cộng sự (2003). Tình hình
quản lý chất thải tại 6 bệnh viện đa khoa tuyến
tỉnh, Tạp chí Nghiên cứu Y học tập 22, số 2.
2. Khối lợng thành phần rắn tại hai BV
huyện:
6. Vụ Điều Trị (2000), Đánh giá bớc đầu về
thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế.
- Tổng lợng chất thải rắn/giờng bệnh/1ngđ:
7. WHO (1994), Management of waste from
hospitals and other health care establishments.
Văn Yên: 0,37 kg, Yên Bình: 0,78 kg.
- Tỷ lệ chất thải lâm sàng:
Văn Yên: 11,5%, sắc nhọn: 5,5%.
Yên Bình: 13,6%, sắc nhọn: 5,7%.

280
TCNCYH phô b¶n 32 (6) - 2004
Summary
Current status of hospital waste management at distric hospitals

in Yenbai province
Waste management, especially harmful waste including hospital waste, is a big problem that has to be
considered in the developing process. As one of efforts to study the current satus of hospital waste
management in Vietnam, we had carried out a survey (6/2004) in 9 district hospitals in Yenbai province. The
main findings are as follows:
1. The status of solid waste in 2 district hospitals (VANYEN & YENBINH).
- Total hospital waste volume cummulated per bed - day is 0.37 kg and 0.78 kg in VANYEN and YENBINH
hospials respectively
- Rates of clinical waste to total hospital waste: in VANYEN: 11.5%; in YENBINH: 13.6%, in which 5.6%
and 5.7% is sharp waste respectively.
2. The current of hospital waste management in distric hospitals:
- In all hospitals, there is a gap between actual practice and the regulations set bay the Ministry of Health in
terms solid waste management
- Almost of hospitals did not do wast water treatment before dumping to the public sewage system
- With exhaust gas: 4/5 of hospitals follows regulations having a system absorting toxic gas in labalatories
- Staffs envollving in waste management are without formal education in hospial waste management.
281

×