Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

[Giải Chi Tiết Hsg Hóa 9 Quảng Trị 2017-2018]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.23 KB, 7 trang )

[GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 QUẢNG TRỊ 2017-2018]
Câu 1: (4,5 điểm)
1. Trình bày phương pháp hóa học để tách lấy từng kim loại ra khỏi hỗn hợp rắn gồm:
Na2CO3, BaCO3, MgCO3 và viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất vô cơ A, B, C, D, E, F và viết các phản ứng theo sơ đồ sau:
phản ứng thế
phản ứng hóa hợp
phản ứng trung hòa
phản ứng trao đổi
phản ứng phân hủy
A1 

 B1 

 C1 
 D1 
E1 
 F1

3. Nung hỗn hợp R chứa a gam KClO3 và b gam KMnO4. Sau khi phản ứng kết thúc
thì khối lượng rắn do KClO3 tạo ra bằng khối lượng các chất rắn do KMnO4 tạo ra.
Viết các phương trình phản ứng và tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn
hợp R.
4. Dung dịch X chứa 0,15 mol H2SO4 vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Cho V lít dung dịch
NaOH 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp 450 ml dung dịch
NaOH 1M vào thì thu được 0,5m gam kết tủa. Cho các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Viết các phương trình phản ứng và tính V.
Hướng dẫn
1.

NaCl đpnc


 HCl
 dd 

 Na
dd : Na2 CO3 

HCldư

Na2 CO3

đpnc
 Mg(OH)2 
 Mg


 H2O
BaCO



BaCl



3
2
BaCl2

MgCO
 BaCO3 

 HCl
 NaOH

dd
MgCl




3


 Na2CO3
2

 MgCO
dd NaCl 
  BaCO3

HCl
3
 




NaOH

BaCl 2 đpnc
 HCl

BaCO3 


 Ba

HCl dư

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
ñpnc
NaCl 
 Na + 0,5Cl2↑
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O
MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2
ñpnc
2Mg(OH)2 
 2Mg + O2↑ + 2H2O
BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3↓
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
ñpnc
BaCl2 
 Ba + Cl2↑
3.
o

t
KClO3 
 KCl  1,5O2
o


t
2KMnO4 
 K 2 MnO4  MnO2  O2

KCl :1
KClO3 :1
KClO3 : 59,64%

149
Raén sau pứ
 Rắn K 2 MnO4 : 0,5a

a 
 %m 

có khối lượng = nhau
284
KMnO4 : a
KMnO4 : 40,36%
MnO : 0,5a  142a
2


[THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996]
– 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

1


[GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 QUẢNG TRỊ 2017-2018]

4.
Tại V ta chưa biết kết tủa bị hòa tan hay chưa.
Tại (V + 0,45): thể tích NaOH lớn hơn cho khối lượng kết tủa nhỏ hơn thì kết tủa đã
bị hịa tan 1 phần.
TH1: tại V kết tủa chưa bị hòa tan
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
0,15→
0,3
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓
(V – 0,3) →
→ nAl(OH)3 = (

V  0,3
)
3

(

V  0,3
)
3

Khi cho thêm 0,45 mol NaOH
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓
0,1→
0,6
0,2
Kết tủa giảm một nửa nên: nAl(OH)3 =
Al(OH)3


+

V  0,3
6

NaOH → NaAlO2 +

2H2O



V  0,3 
V  0,3 
 0,2 
 →  0,2 

6 
6 



V  0,3 
→ 0,3 + 0,6 +  0,2 
 =V + 0,45 → V = 0,6
6 


TH2: tại V kết tủa bị hòa tan một phần
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
0,15→

0,3
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓
0,1→
0,6
0,2
Al(OH)3
+
NaOH → NaAlO2 +
2H2O
(V – 0,9)
← (V – 0,9)
→ nAl(OH)3 = 1,1 – V (1)
Khi cho thêm 0,45 mol NaOH
Al(OH)3
+
NaOH → NaAlO2 +
2H2O
(V + 0,45 – 0,9) ←(V + 0,45 – 0,9)
→ nAl(OH)3 = 0,2 – (V + 0,45 – 0,9) (2)
(2) =

1

(1)

2

 V  0,2  nNaOH  nH(Axit )  (ktm)

Vậy giá trị của V = 0,6 (lít).

Câu 2: (4,5 điểm)
1. Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
Ba(H2PO4)2 + NaOH và Mg(HCO3)2 + KOH
2. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng kết thúc thu được kết tủa M và
dung dịch N. Cho Al dư vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung
dịch Q cho tác dụng với K2CO3 thu được kết tủa T. Xác định M, N, P, Q, T và viết các
phương trình phản ứng.

[THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996]
– 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

2


[GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 QUẢNG TRỊ 2017-2018]
3. Cho hơi nước qua cacbon nóng đỏ, thu được 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CO,
CO2 và H2. Tỉ khối của X so với H2 là 7,8. Tính số mol mỗi khí trong X.
4. Cho 12,9 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng với khí clo, nung nóng. Sau một
thời gian thu được 41,3 gam chất rắn B. Cho toàn bộ B tan hết trong dung dịch HCl,
thu được dung dịch C và khí H2. Dẫn lượng H2 này qua ống đựng 20 gam CuO nung
nóng. Sau một thời gian thu được chất rắn nặng 16,8 gam. Biết chỉ có 80% H2 phản
ứng. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi chất có trong A.
Hướng dẫn
1.
3Ba(H2PO4)2 + 12NaOH → 4Na3PO4 + Ba3(PO4)2↓ + 12H2O
Mg(HCO3)2 + 2KOH→ K2CO3 + MgCO3↓ + 2H2O
2.
 M : BaSO4

P : H 2


 Al

 N : Ba(OH)2 

 K 2CO3
  BaCO3
Q : Ba(AlO2 )2 


 H2SO4
BaO 

 M : BaSO4

P : H 2
 Al
 N : H 2 SO 4 dö 


 K 2CO3

  Al(OH)3
Q : Al 2 (SO 4 )3 


BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑
Ba(AlO2)2 + K2CO3 → 2KAlO2 + BaCO3↓
3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2↑

Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 3K2SO4 + 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑
3.


CO : x
x  0,1
x  y  z  0,5

 d X/ H2 7,8

 28x  44y  2z  2.7,8.0,5 
 y  0,1
Ta có CO2 : y   
H : z

z  0,3
C : x  y BT.O

 2
BTNT
 


 x  2y  z

H 2 O : z

Vậy số mol của CO, CO2, H2 lần lượt là: 0,1; 0,1; 0,3.
4.
 CuO

 Raén :16,8g
Mg : x  Cl2
 H 2 
20g
 HCl
A


B



0,4
41,3g
ddC
Al : y
12,9g

mA  mCl 2  mB
mCuO  mRắn  mO
BTKL
BTKL


 Cl2 và 

 O  H2

20


16,8

mO
0,2
 12,9  mCl 2  41,3

0,4
0,2
2.nMg  3.nAl  2.nCl 2  2.nH 2 24x + 27y = 12,9 x  0,2
H2 : 80%
BT.e

 H 2 

 

2x

3y

1,3

y  0,3

0,25

Vậy số mol Mg, Al lần lượt là: 0,2 và 0,3 mol.
Câu 3: (5,0 điểm)
[THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996]
– 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI


3


[GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 QUẢNG TRỊ 2017-2018]
1. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho lần lượt CO2, Al(NO3)3, NH4NO3 vào 3 cốc chứa dung dịch NaAlO2.
b. Hòa tan hết FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Khí thu được sục vào dung
dịch KMnO4.
2. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphthalein, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa:
NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
3. Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,008 lít
hỗn hợp hai khí NO và N2O (đktc, khơng còn sản phẩm khử nào khác). Sau phản ứng
khối lượng dung dịch HNO3 tăng thêm 3,78 gam. Viết các phương trình phản ứng và
xác định kim loại M.
4. Chia m gam hỗn hợp gồm Al và Cu thành 2 phần. Phần 1 tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư thu được 0,3 mol H2. Phần 2 nặng hơn phần 1 là 23,6 gam, tác dụng
với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 1,2 mol SO2. Biết các phản ứng xảy ra
hồn tồn. Viết phương trình phản ứng và tính m.
Hướng dẫn
1.
a.
CO2 + NaAlO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 ta thấy dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng, kết
tủa tăng dần đến tối đa.
AlCl3 + 6H2O + 3NaAlO2 → 3NaCl + 4Al(OH)3↓
Khi cho AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 ta thấy có kết tủa keo trắng xuất hiện.
NH4NO3 + H2O + NaAlO2 → NaNO3 + Al(OH)3↓ + NH3↑
Khi cho NH4NO3 vào dung dịch NaAlO2 ta thấy xuất hiện kết tủa trắng dạng keo và

đồng thời có khí mùi khai bay lên.
b.
2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2↑ + (6x- 2y)H2O
5SO2 + 2KMNO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Khi cho FexOy vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng ta thấy phản ứng xảy ra mãnh
liệt, dung dịch chuyển dần sang nâu đỏ và có khí mùi hắc thốt ra mạnh (SO2). Dẫn
khí thốt ra vào dung dịch KMnO4 ta thấy dung dịch thuốc tím nhạt màu nhanh chóng
đến khi mất màu hoàn toàn.
2.
Phenolphtalein
Na2 CO3 : 
 hoàng

NaHSO4 , Fe(NO3 )3

PP


Na2 CO3 , NaCl
AlCl ,Ca(NO )
3
3 2


NaHSO 4 : CO2
NaHSO4 , Fe(NO3 )3

 Na2CO3



NaCl
AlCl ,Ca(NO )
3
3 2


Fe(NO3 )3 : CO2   Fe(OH)3
NaCl : kht
AlCl3 : CO2   Al(OH)3
Ca(NO3 )2 : CaCO3

2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O
2Fe(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaNO3 + 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑
2AlCl3 + 3Na2CO3 + H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑
Ca(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + CaCO3↓
[THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996]
– 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

4


[GIẢI CHI TIẾT HSG HĨA 9 QUẢNG TRỊ 2017-2018]
3. Hóa trị của M là: n (n  N*)

 mM  m 
30a  44b  1, 42 a  0, 04
m
BTKL

  dd taêng

 m  1, 42  

 e nhaän
a

b

0,
045
b

0,
005

3,
78

5,2

m





0,16
Mx  5,2
65
M 
M

n  M : Zn
2
x(mol)
nx  0,16

Vậy kim loại là Zn.
4.
Al : x H2
P1 

1,5x  0,3  x  0,2
0,3
Cu : y

128
Al : 0,2 k (5, 4  64 y)(k  1)  23,6  k 


  SO

 m  78,8g
69
2

(0,3

y)k

1,2
 

Cu : yk
1,2
y  0,346875

P2 = k.P1

Vậy khối lượng m = 78,8g.
Câu 4: (6,0 điểm)
1. Cho các chất sau: rượu etylic, axit axetic, saccarozo, glucozo. Chất nào phản ứng
với nước, Ag2O/NH3, axit axetic, CaCO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất và hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:

3. Hỗn hợp N gồm ankan X và một anken Y, tỉ khối của N so với H2 bằng 11,25. Đốt
cháy hết 0,2 mol N, thu được 0,3 mol CO2. Viết các phương trình phản ứng và xác
định X, Y.
4. Hai hợp chất hữu cơ A: RCOOH và B: R’(OH)2, trong đó R, R’ là các gốc
hidrocacbon mạch hở. Chia 0,1 mol hỗn hợp gồm A và B thành hai phần bằng nhau.
Đem phần 1 tác dụng hết với Na, thu được 0,04 mol khí. Đốt cháy hoàn toàn phần 2,
thu được 0,14 mol CO2 và 0,15 mol H2O.
a. Viết các phương trình phản ứng, xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo
của A và B.
b. Nếu đun nóng phần 1 với dung dịch H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa thì
thu được m gam một hợp chất hữu cơ, biết hiệu suất phản ứng là 75%. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra. Tính giá trị của m.
Hướng dẫn
1.
H2SO4
C2 H 5OH  CH3COOH 
CH 3COOC2 H 5  H 2 O
loaõng,t o


2CH3COOH  CaCO3 
(CH 3COO)2 Ca  CO 2  H 2 O


H
C12 H 22 O11  H 2 O 
C6 H12 O6  C6 H12 O6
to
Glucozo

 Fructozo

NH3


C6 H12 O6  Ag2 O 
 HO  CH 2  (CHOH)4  COOH  2Ag 

2.

[THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996]
– 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

5


[GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 QUẢNG TRỊ 2017-2018]
o


xt ,t
C2 H 4  O2 
 CH3CHO (A1 )
p
o

Ni,t
CH3CHO  H 2 
 CH3CH 2 OH (A 2 )
o

xt ,t
C2 H 5OH  O2 
 CH3COOH  H 2 O
p
o

1500 C
2CH 4 
 CH  CH (B3 )  3H 2
laøm laïnh nhanh
HgSO4
CH  CH  H 2 O 
 CH3CHO
80o C
o

xt ,t
CH3CHO  O2 
 CH3 COOH

p
as
CH 4  Cl2 
 CH3Cl (B1 )  HCl
to

CH3Cl  NaOH  CH3OH (B2 )  NaCl
o

xt ,t
CH3OH  CO 
 CH3COOH
p

3.
mN  mC  mH


 MN  22,5  X : CH 4 
  22,5.0,2  12.nCO2  2.nH 2 O  H 2 O

0,54
3,6 2.nH2O

nAnkan  nH 2 O  nCO2
nCO2 (Anken)
 CH 4  Anken 
 Anken : C3 H 6

0,3 - 0,15 = 0,15

Anken : nH 2 O  nCO2
0,05
0,15
d  N/H2 11,25

BTKL

Vậy X, Y là: CH4, C3H6.
4.
RCOOH : x x  y  0, 05
x  0, 02
Mol 
  Na

 x  2y  0, 08 y  0, 03
R '(OH)2 : y  
0,04
Axit : n
0, 02n  0, 03m  0,14 n  4
BT.C
BT.H




 C4 H 5COOH
Số C 
m  2  C2 H 4 (OH)2
Ancol : m
 2n  3m  14

H% = 75%
C4 H5COOH  C2 H 4 (OH)2 

0,02

0,03

C4 H5COO
C4 H5COO

C2 H 4  m  1,665g

0,0075

Vậy giá trị m = 1,665 gam.

[THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996]
– 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

6


[GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 QUẢNG TRỊ 2017-2018]

[THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996]
– 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

7




×