ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
Môn thi: HOÁ HỌC, khối A
Mã đề thi 263
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44):
Câu 1: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol
bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit
A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.
B. no, hai chức.
C. no, đơn
chức.
D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.
Andehit không no hai chức có có một nối đôi có công thức phân tử là : OHC-C
n
H
2n-2
-CHO
Phản ứng với H
2
:
OHC-CnH
2n-2
-CHO + 3H
2
→
HO-CH
2
-C
n
H
2n
-CH
2
-OH
V 3V V
Hỗn hợp khí Y gồm HO-CH2-CnH
2n
-CH
2
-OH ( V lít )
→
Loại
Andehit no đa chức :
C
n
H
2n
(CHO)
2
+ 2H
2
→
C
n
H
2n
(CH
2
OH)
2
V 2V V
Theo phản ứng thì H2 phản ứng hết 2V
→
H
2
dư 3V – 2V = V , rượu CnH2n(CH2OH)2 (V lít )
C
n
H
2n
(CH
2
OH)
2
+ Na
→
C
n
H
2n
(CH
2
ONa)
2
+ H
2
1 mol 1 mol
→
Thỏa mãn điều kiện
Andehit no đơn chức : C
n
H
2n + 1
CHO
C
n
H
2n+1
CHO + H
2
→
C
n
H
2n+1
CH
2
OH
V V V
→
H2 phản ứng hết V
→
dư H2 : 3V – V = 2V , Rượu thu được V lít
→
Tổng thể tích 3V lít
→
Loại
Anđêhít không no đơn chức R-CHO + H
2
→
R-CH
2
OH
RCH
2
OH + Na
→
RCH
2
Ona + 1/2H
2
V 1/2V
→
Loại
Chọn đáp án B
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y
(có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc
AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 8,8.
C. 7,4.
D. 9,2.
Vì Y có phản ứng với Ag2O tạo ra kết tủa nên Y gồm các andehit . Gọi công thức phân tử trung
bình của hai rươu no đơn chức là CnH2n+1CH2OH
CnH2n+1CH2OH + CuO
→
CnH2n+1CHO + Cu + H2O
a a a
Hỗn hợp hơi Z gồm andehit CnH2n+1CHO a mol , H2O a mol
Tỉ khối hơi của Z so với H2 là 13,75
→
Mz = 13,75.2 = 27,5
Sơ đồ đường chéo :
CnH2n+1CHO ( a mol ) 14n+30 9,5
27,5
H2O ( a mol) 18 14n + 2,5
→
n andehit : n H2O = a : a = 9,5 : ( 14n + 2,5 )
→
9,5 = 14n + 2,5
→
n = 0,5 , n
1
= 0 , n
2
= 1
Vậy hai andehit là HCHO , CH3CHO
→
Rượu tương ứng là CH3OH , C2H5OH .
Gọi số mol tương ứng là : x , y mol
HCHO + 2Ag2O
→
CO2 + H2O + 4Ag
X 4x
CH3-CHO + Ag2O
→
CH3-COOH + 2Ag
Y 2y
n Ag = 4x + 2y = 0,6 mol
n = 0,5 = (0.x + 1.y ) / (x+y)
→
x = y
Giai hệ : x = y = 0,1 mol .
→
Khối lượng hai rượu là : 32.0,1 + 46.0,1 = 7,8 gam
→ Chon A
Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol
FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
Vì số mol FeO , Fe2O3 bằng nhau nên ta có thể viết chúng thành Fe3O4 . Vậy hỗn hợp trên
chỉ gồm Fe3O4 .
n Fe3O4 = 2,32 : 232 = 0,01 mol
Fe3O4 + 8HCl
→
2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
0,01 0,08 mol
→
n HCl = 0,08 mol
→
V HCl = 0,08/1 = 0,08 lít
Chọn C .
Câu 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-.
B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự oxi hoá ion Na+.
D. sự khử ion Na+.
NaCl
→
Na+ + Cl-
Ca tốt : Na+ + 1e
→
Na : Qúa trình khử
Anot : Cl
-
- e
→
½ Cl2
→
Qúa trình Ôxi hóa
→
Chọn D .
Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Số đồng phân của este có công thức phân tử là : C4H8O2 là
HCOOCH2-CH2-CH3 , HCOOCH(CH3)CH2 , CH3COOCH2CH3 , CH3CH2COOCH3
→
số este là 4
→
Chọn C .
Câu 7: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn
với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M
vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
2Mg + O2
→
2MgO
X x/2 x
2Cu + O2
→
2CuO
Y y/2 y
4Al + 3O2
→
2Al2O3
Z 3z/4 z/2
→
m O2 = 3,33 – 2,13 = 1,2
→
n O2 = 1,2/32 = 0,0375 mol
→
x/2 + y/2 + 3z/4 = 0,0375 mol
→
2x + 2y + 3z = 0,15 mol
MgO + 2HCl
→
MgCl2 + H2O
X 2x
CuO + 2HCl
→
CuCl
2
+ H2O
Y 2y
2Al2O3 + 6HCl
→
2AlCl3 + 3H2O
Z 3z
→
n HCl = 2x + 2y + 3z = 0,15 mol
→
VHCl = 0,15/2 = 0,075 lít = 75 ml
Chọn C .
Câu 8: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Nhiệt độ sôi chủ yếu phụ thuộc vào : Liên kết hidro và khối lượng phân tử , trong đó Liên kết
hidro quan trọng hơn .
Liên kết hidro trong axit bền hơn liên kết hidro của rượu , andehit , ete , ankan không có liên
kết hidro .
→
Nhiệt độ sôi : C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH
→
Chọn D .
Câu 9: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
ClH3N-CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là :
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Theo thuyết axit bazo của Bronxtes : axit là những chất :
+ Axit cũ : HSO4
-
, H2SO4 , HNO3 , HCl , CH3COOH ....
+ Muối amoni của NH3 , Amin : NH4Cl , CH3-NH3Cl ...
+ Các ion kim loại trung bình yếu : Al
3+
, Fe
2+
....(từ Al3
+
)
Các amino axit có nhiều nhóm COOH hơn NH2 cũng có tính axit .
Môi trường axit PH < 7 , Bazo PH > 7 , Trung tính PH = 7
Vậy C6H5-NH3Cl , HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH , ClH3N-CH2-COOH có môi trường axit
→
Chọn D .
Câu 10: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc
AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag
bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức
của X là
A. C3H7CHO.
B. HCHO.
C. C4H9CHO.
D. C2H5CHO.
Ag + 2HNO3
→
AgNO3 + NO2 + H2O
n NO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol ,
→
n Ag = n NO2 = 0,1 mol
Trường hợp 1 : Andehit fomic : HCHO
→
4Ag
n Ag = 0,1 mol
→
n HCHO = 0,1/4 = 0,025 mol ,
→
Theo đầu bài n HCHO = 3,6/30 = 0,12 mol .
( loại)
Trường hợp 2 : Không phải andehit fomic : RCHO
→
2Ag
n Ag = 0,1
→
n RCHO = 0,1 / 2 = 0,05 mol
→
M Andehit = 3,6/0,05 = 72
→
R = 72 – 29 = 53
→
12x + y = 43
→
x = 3 , y = 7
Vậy andehit là C3H7-CHO
Chọn A .
Câu 11: Phát biểu đúng là:
A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
Tính axit của phenol mạnh hơn rượu nhưng yếu hơn CO
2
, Axit RCOOH
Cao su thiên nhiên là : (- CH
2
-CH(CH
3
)=CH-CH
2
-)
n
nó được trùng hợp từ isopren
Etilen CH2=CH2 , Stiren C6H5-CH=CH2 có nối đôi nên có phản ứng trùng hợp , Toluen C6H5-
CH3 không có phản ứng trùng hợp .
Tính bazo của Anilin C6H5-NH2 < NH3 (Amoniac) < CH3-NH2 ( Metylamin)
Nhóm hút e : C6H5- , CH2=CH- , NO2 , ... làm tính bazo yếu hơn
Nhóm đẩy e : CH3 < C2H5 < C3H7 < ... Làm tính bazo mạnh hơn
→
Chọn B
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước.
B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Điện phân nước : H2O
→
H2 + 1/2O2 điều chế O2 trong công nghiệp
Nhiệt phân : Cu(NO3)2
→
CuO + 2NO2 + O2
Nhiệt phân KclO3 có MnO2 làm xúc tác
KClO3 có xt MnO2
→
KCl + 3/2 O2
→
Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng dùng để điều chế oxi trong công nghiệp
Chọn C
Câu 13: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ
capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt
là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.
Tơ nilon – 6,6 có công thức phân tử [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4- CO- ]n , M 1mắt xích = 226
→
Số lượng mắt xích là : 27346/226 = 121
Tơ capron : [-NH-(CH2)5- CO- ]n có M của 1 mắt xích là : 113
→
số mắt xích là : 17176/113 =
152
→
Chọn đáp án C
Câu 14: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu
được lượng kết tủa
trên là
A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.
NaOH
→
Na
+
+ OH
-
X x
Al2(SO4)3
→
2Al
3+
+ 3SO4
2-
0,1 0,2
H2SO4
→
2H
+
+ SO4
2-
0,1 0,2
n
NaOH
= x , n
Al2(SO4)3
= 0,1 , n
H2SO4
= 0,1 , n kết tủa = 7,8/78 = 0,1 mol
Khi phản ứng : H
+
tác dụng với OH
-
trước ,
H
+
+ OH
-
→
H2O
0,2 0,2
Khi phản ứng với Al3+ có hai khả năng :
Chỉ có phản ứng : Al
3+
+ 3OH
-
→
Al(OH)3
0,3 0,1
→
Tổng OH
-
= 0,2 + 0,3 = 0,5 mol
→
V = 0,5/2 = 0,25 lít
Có cả hai phản ứng :
Al
3+
+ 3OH-
→
Al(OH)3 (1)
0,2 0,6 0,2
Al(OH)3 + OH-
→
AlO2
-
+ H2O (2)
A a
Lượng kết tủa thu được sau phản ứng (1) là 0,2 mol nhưng nó sẽ bị phản ứng một phần a mol
ở phản ứng (2) , do sau khi kết thúc (2) có 0,1 mol kết tủa
→
a = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
→
Tổng số mol OH
-
là : 0,2 + 0,6 + 0,1 = 0,9 mol
→
V
NaOH
= 0,9/2 = 0,45 lít
→
Chọn A
Câu 15: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N
+-
CH2-COO
-
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
Amiloaxit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực , aminoaxit là hợp chất rắn kết tinh , tan trong nước có vị
ngọt
Phát biểu sai D : H2N-CH2-COOH3N-CH3 không phải là este của glixin (H2N-CH2-COOH )
Mà là muối của glixin với CH3NH2 do phản ứng
H2N-CH2-COOH + CH3NH2
→
H2N-CH2-COOH3N-CH3
→
Chọn D .
Câu 16: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D.
xenlulozơ.
Saccarozo do gốc
α
-glucozo và
β
-fructozo tạo thành
Tinh bột do nhiều phân tử
α
-glucozo tạo thành
Mantozo do hai gốc
α
-glucozo tạo thành
Xenlulozo do nhiều gốc
β
-glucozo tạo thành
→
Chọn C
Câu 17: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất
đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Các chất lưỡng tính : Al2O3 , Zn(OH)2 , NaHS , (NH4)2CO3 đều có phản ứng với cả HCl và
NaOH
Al2O3 + HCl
→
AlCl3 + H2O Al2O3 + NaOH
→
NaAlO2 + H2O
Zn(OH)2 + HCl
→
ZnCl2 + H2O , Zn(OH)2 + NaOH
→
Na2ZnO2 + H2O
NaHS + HCl
→
NaCl + H2S , NaHS + NaOH
→
Na2S + H2O
(NH4)2CO3 + HCl
→
NH4Cl + CO2 + H2O , (NH4)2CO3 + NaOH
→
NH3 + Na2CO3 +
H2O
Al không phải là chất lưỡng tính nhưng nó có cả phản nứng với axit , bazo
Al + HCl
→
AlCl3 + H2
Al + NaOH
→
NaAlO2 + H2O
K2SO3 chỉ có tính bazo : Phản ứng được với axit: K2SO3 + HCl
→
KCl + SO2 + H2O
→
Chọn D
Câu 18: Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và
rượu (ancol).
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
A : Sai vì RCOOH + R’OH
⇔
RCOOR’ + H2O : Phản ứng thuận nghịch
→
hai chiều
B : Sai vì RCOOCH=CH-R’ + NaOH
→
RCOONa + R’CH=CH-OH ( Không bền
→
R’-CH2-
CHO : Anđêhit )
RCOOC(R’’)=CH-R’ + NaOH
→
RCOONa + HO-C(R’’)=CH-R’ ( Không bền
→
R”-CO-CH2-R’ )
C : Sai vì Thủy phân chất béo ra glixerol C3H5(OH)3 + Muối của axit béo
D .Đúng Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
RCOOR’ + H2O xúc tác H+
⇔
RCOOH + R’OH
Câu 19: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,
Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng
xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Glixerin trioleat : C3H5(OOC-C17H31)3
C17H31-COO- là gốc axit không no có 2 liên kết đôi .
→
Nó có phản ứng với Br2
Glixerin trioleat : C3H5(OOC-C17H31)3 + 3NaOH
→
C3H5(OH)3 + 3C17H31COONa
C3H5(OOC-C17H31)3 + 6Br2
→
C3H5(OOC-C17H31Br4)3
→
Chọn A
Câu 20: Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
4HCl
-1
+ Mn
+4
O2 →
Mn
+2
Cl2 + Cl
0
2 + 2H2O. (1)
2H
+
Cl + Fe
0
→
Fe
+2
Cl2 + H
0
2. (2)
14HCl
-1
+ K2Cr
+6
2O7 →
2KCl + 2Cr
+3
Cl3 + 3Cl
0
2 + 7H2O. (3)
6H
+1
Cl + 2Al
0
→
2Al
+3
Cl3 + 3H
0
2. (4)
16HCl
-1
+ 2KMn
+7
O4 →
2KCl + 2Mn
+2
Cl2 + 5Cl
0
2 + 8H2O. (5)