Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TƯ TƯỞNG CỦA C. MÁC- PH.ĂNGGHEN VỀ ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA CƠ HỘI “HỮU KHUYNH” VÀ “TẢ KHUYNH” QUA CÁC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.09 KB, 29 trang )

TƯ TƯỞNG CỦA C. MÁC- PH.ĂNGGHEN VỀ ĐẤU TRANH
CHỐNG CHỦ NGHĨA CƠ HỘI

“HỮU KHUYNH” VÀ “TẢ

KHUYNH” QUA CÁC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU.
1/ Cuộc đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng đối lập.
*Cuộc đấu tranh chống phái Pruđông:
Phái Pruđông chủ trương bảo vệ và ủng hộ chủ nghĩa tư bản. Phái
này chỉ muốn xố đi cái “khơng tốt” của chủ nghĩa tư bản và xây dựng
cái “tốt” đẹp nhằm duy trì vĩnh viễn chế độ tư hữu. Mặt khác, họ cịn
chống lại phương thức đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân,
chống lại việc tổ chức bãi công, coi việc thành lập các hợp tác xã là
nhiệm vụ chủ yếu của phong trào công nhân, bảo vệ quyền tư hữu
ruộng đất, phủ nhận đấu tranh chính trị và mọi hình thức nhà nước, cả
chun chính vơ sản. Cho nên đấu tranh chống chủ nghĩa Pruđông là
yêu cầu bức thiết nhằm giác ngộ và nâng cao ý thức tổ chức đấu tranh
của giai cấp công nhân. Cuộc đấu tranh này diễn ra gây gắt và chiếm
nhiều thời gian trong chương trình nghị sự của hai đại hội đầu tiên
trong Quốc tế I. C.Mác cho rằng những người theo phái này thường họ
chỉ biết “lấy tài ba cá nhân của họ để thay thế hoạt động xã hội; lấy
những điều kiện tưởng tượng thay cho những điều kiện lịch sử của sự
giải phóng; đem một tổ chức xã hội do bản thân họ hoàn toàn tạo ra,
thay thế cho sự tổ chức một cách tuần tự và tự phát của giai cấp vô sản
thành giai cấp. Đối với họ, tương lai của thế giới sẽ được giải quyết
bằng cách tuyên truyền và thực hành những kế hoạch tổ chức xã hội của
họ” 1 .
*Đấu tranh chống chủ nghĩa Cơng đồn Anh:

1


C.Mác- Ph.Ăgghen: tuyển tập, Nxb Sự thật, HN- 1980, tập I, tr581.

1


Đồng thời với việc chống lại phái Pruđông, C,Mác – Ph.Ăgghen
còn phải đấu tranh chống lại bọn thủ lĩnh cơ hội của Cơng đồn Anh.
Trong giai đoạn này kinh tế tư bản chủ nghĩa khá phát triển đã làm cho
một số cơng nhân có tay nghề giỏi được trả lương cao và những người
này biến thành tầng lớp trên của giai cấp cơng nhân, đó là tầng lớp
“cơng nhân q tộc”. Do bị mua chuộc nên các lãnh tụ Công đồn Anh
khơng muốn tiếp tục đưa quần chúng đi theo con đường đấu tranh cách
mạng; các Cơng đồn chủ yếu mang tính chất tổ chức liên hợp giữa các
nghề nghiệp trong phạm vi hẹp, ít đồn kết với nhau. Các hoạt động ở
đây chủ yếu nhằm vào mục tiêu kinh tế, chưa quan tâm nhiều đến đấu
tranh chính trị và chỉ dừng lại ở việc đấu tranh giành quyền bầu cử,
chống lại một vài đạo luật đàn áp công nhân; và hoạt động nhằm đưa lại
quyền lợi cho tầng lớp công nhân quý tộc.
Trong đấu tranh chống phái cơ hội chủ nghĩa Cơng đồn Anh là
thái độ đối với phong trào giải phóng dân tộc Ailen; đây là điều kiện
đầu tiên để giải phóng giai cấp cơng nhân Anh góp phần nâng cao tinh
thần quốc tế vô sản của công nhân, ngăn ngừa sự ảnh hưởng lôi kéo của
giai cấp tư sản đối với một bộ phận công nhân. Nhưng bọn thủ lĩnh cơ
hội chủ nghĩa Cơng đồn Anh đi theo chính sách phản động, biện hộ
cho việc nơ dịch. C.Mác đã khái quát sự che đậy của bọn cơ hội như
sau: “Các ngài quý tộc ấy đã giương cái bị ăn mày lên làm cờ để lôi kéo
nhân dân theo họ, nhưng nhân dân vừa chạy lại thì trơng thấy ngay
những huy chương Phong kiến cũ đeo sau lưng họ, thế là nhân dân liền
tản đi và phá lên cười một cách khinh bỉnh. Một bộ phận của phái chính
thống Pháp và phái nước Anh trẻ đã diễn tấu hài kịch ấy” 2 .


2

C.Mác- Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, HN- 1980, tr571.

2


*Đấu tranh chống phái Bacumin:
Cuộc đấu tranh của C.Mác- Ph.Ăgghen chống chủ nghĩa vơ chính
phủ của Bacumin diễn ra vơ cùng quyết liệt và gây gắt. Bởi vì chủ
nghĩa Bacumin phản ánh quan điểm, tư tưởng của những người tiểu tư
sản đã bị phá sản khơng cịn hy vọng để vớt được, trong họ biểu lộ tâm
trạng bất mãn, tuyệt vọng của tầng lớp thợ thủ công, tiểu tư sản thành
thị. Chủ nghĩa Bacumin lên án tất cả mọi chính Phủ, coi Chính Phủ và
tơn giáo là nguồn gốc mọi sự đau khổ của lồi người. Họ địi xố bỏ
mọi hình thức chính quyền, kể cả chun chính vơ sản bằng các cuộc
bạo động có tính chất âm mưu, khước từ mọi hoạt động chính trị của
giai cấp cơng nhân, ngồi ra cịn chủ trương thực hiện ngun tắc cá
nhân ngự trị hồn tồn với khẩu hiệu “Tất cả vì cá nhân” và thật là sai
lầm khi họ cho rằng giải phóng cá nhân là điều kiện để giải phóng quần
chúng; xóa bỏ quyền thừa kế là biện pháp thủ tiêu chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa Mác chủ trương thực hiện chun chính vơ sản, giai
cấp cơng nhân đấu tranh để thủ tiêu các giai cấp bóc lột cịn chủ nghĩa
Bacumin thì phất lên ngọn cờ vơ chính phủ và đưa ra khẩu hiệu :bình
đẳng giữa các giai cấp” từ chổ đối lập đã đi đến phủ nhận Chủ nghĩa
Mác. C.Mác cho rằng giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách
mạng xã hội chủ nghĩa thơng qua chính Đảng của mình thì Bacumin lại
đi tìm lực lượng của siêu nhiên, tôn giáo….
*Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội cực đoan

(E.Becxtanh).
Becxtanh là thủ lĩnh của chủ nghĩa cơ hội cực đoan của Đảng dân
chủ - Xã hội Đức và Quốc tế II, là nhà lý luận của chủ nghĩa xét lại,
chủ nghĩa cải lương. Từ lập trường cánh hữu, Becxtanh đã trở thành kẻ
3


xét lại những nguyên lý triết học, kinh tế và chính trị của chủ nghĩa
Mác. Becxtanh đã tuyên bố nhiệm vụ cơ bản của phong trào công nhân
là đấu tranh cho những cải cách nhằm cải thiện hoàn cảnh kinh tế dưới
chế độ tư bản chủ nghĩa.
Công thức cơ hội chủ nghĩa của Becxtanh nêu lên: “Phong trào là
tất cả, cịn mục đích cuối cùng chẳng là gì cả”. Chính từ quan điểm đó
mà C.Mác-Ph.Ăgghen kịch liệt phê phán quan điểm cơ hội tả khuynh
của chúng, vì đó chỉ là lời hơ hào, sáo rỗng, nói sng, khơng tính đến
hiệu quả của phong trào cách mạng.
Cuối những năm 80 của thế kỷ XIX, phong trào công nhân phát
triển mạnh mẽ, các Đảng xã hội chủ nghĩa thành lập ở nhiều nước. Lúc
này quốc tế II được thành lập để đáp ứng nguyện vọng của phong trào
cơng nhân. Trong q trình lãnh đạo, C.Mác-Ph.Ăgghen đã đấu tranh
rất mạnh mẽ, kiên quyết chống chủ nghĩa cơ hội Bacumin và các phần
tử cơ hội khác chui vào quốc tế I và cũng đã xử lý, khai trừ một số phần
tử ra khỏi Đảng. C.Mác viết : “Cơng khai đứng ngồi quốc tế, những
con người đó khơng nguy hiểm, nhưng là những phần tử thù địch nằm
trong quốc tế thì chúng sẽ phá vỡ phong trào ở tất cả những nước mà
chúng tìm được đất hoạt động” 3 .
*Cuộc đấu tranh chống phái Látxan ở Đức:
Ở Đức, năm 1863 có một tổ chức cơng nhân với tên gọi là “Tổng
hội Liên hợp công nhân Đức” do Phecđinăng Latxan cầm đầu. Latxan là
người Mác đã quen biết trước đây và sớm nhận ra ông theo chủ nghĩa

cơ hội, có tư tưởng cải lương muốn thay đổi chế độ xã hội Đức đương
thời Bixmác bằng việc phổ thơng đầu phiếu và muốn có một nhà nước
phi giai cấp. Chủ nghĩa Látxan thực chất là chủ nghĩa xã hội dân tộc
3

C.Mác-Ph.Ăgghen, tồn tập, Nxb chính trị Matxcơva, tập 33, tr496.

4


tiểu tư sản, mang tính chất cải lương, thỏa hiệp; không dám tiến hành
cách mạng xã hội- cách mạng vô sản và cũng khơng dám thực hiện
chun chính vơ sản.
Cuộc đấu tranh của C.Mác-Ph.Ăgghen chống lại chủ nghĩa Látxan
đã có tác dụng làm giác ngộ thúc đẩy phong trào công nhân Đức thành
lập nên một Đảng hoàn toàn khác với kiểu của Látxan. Do đó đến năm
1869, Đảng cơng nhân dân chủ xã hội Đức được thành lập ở Aidơnách.
Tức là giai đoạn này ở Đức có hai tổ chức của công nhân: một lấy tên là
Tổng hội liên hiệp công nhân Đức do Látxan cầm đầu và Đảng xã hội
dân chủ Đức (gọi là Đảng Aidơnách) do Liếpnếch, Bêben lãnh đạo. Sau
khi nước Đức thống nhất, vấn đề thống nhất hai tổ chức giai cấp công
nhân cũng được đặt ra. C.Mác- Ph.Ăgghen đã nhắc nhở các nhà lãnh
đạo Đảng Aidơnách đừng nên nóng vội liên hiệp hay hợp nhất. Nhưng
các nhà lãnh đạo của Đảng công nhân dân chủ xã hội Đức đã không làm
theo lời nhắc nhở của C.Mác-Ph.Ăgghen mà họ tiến hành hợp nhất vô
điều kiện.
Tháng 5/1875, Đại hội đại biểu đảng liên hiệp đã được triệu tập ở
Gotha. Mà người chủ chốt thảo ra cương lĩnh hợp nhất là Liếpnếch, khi
Liếpnếch dự thảo cương lĩnh C.Mác không biết, sau khi viết xong mới
chuyển bản dự thảo cho Mác. Mác rất bất bình và phẩn nộ trước sự

phản bội lại các nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản khoa học được thể
hiện trong cương lĩnh và sự nhượng bộ của Đảng Aidơnách trước phái
Látxan một cách nhục nhã. C.Mác-Ph.Ăgghen rất quan tâm đến nguyện
vọng thống nhất lực lượng giai cấp công nhân ở Đức, hai ông cũng
không phản đối việc hai tổ chức của giai cấp công nhân cần hợp nhất để
tạo nên sức mạnh vì sự nghiệp chung nhưng với điều kiện là phái
Látxan phải từ bỏ những quan điểm phản động của họ và phải tiếp nhận
5


cương lĩnh của Đảng Aidơnách. Theo C.Mác: Đảng Aidơnách không
cần phải học gì ở phái Látxan cả nhưng những người lãnh đạo đảng lại
q nóng vội muốn hợp nhất. Ngồi ra, Mác cịn phê phán: tồn bộ
cương lĩnh là những mớ hỗn độn, những luận điểm mơ hồ, không khoa
học, khơng cách mạng, hồn tồn đáng vứt bỏ… trong Đảng suy thối.
Cương lĩnh bao gồm những tín điều phản động cũ rích được látxan nêu
lại trước đó 10 năm, mang những yêu sách dân chủ tư sản tầm thường,
bóp méo xuyên tạc nội dung của “Tuyên ngôn của Đảng công sản”.
Látxan tuyên bố theo chủ nghĩa Mác nhưng ông lại là người
chống chủ nghĩa Mác, vì vậy ơng được nhà nước quân chủ chuyên chế
Đức rất ủng hộ. C.Mác đã nhận xét như sau: Lassalle thuộc làu cuốn
“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, cũng như các tín đồ của ơng ta thuộc
những thánh thư do ông ta viết ra. Sở dĩ ông ta xuyên tạc cuốn “Tuyên
ngôn” một cách thô bỉ như thế thì đó chỉ là để biện hộ cho sự liên minh
của ông ta với những kẻ thù chuyên chế và phong kiến chống giai cấp
tư sản…. “Đây chỉ là một sự láo xược và thật ra là một sự láo xược
tuyệt nhiên không làm cho ông Bismarck khó chịu; đây là một trong
những điều thơ bỉ rẻ tiền mà vị Marat thành Béclin vẫn thường nặn ra”. 4
Bất chấp sự phê phán gây gắt của C.Mác-Ph.Ăgghen về bản
cương lĩnh, Đại hội đại biểu liên hiệp Gotha vẫn tiến hành hợp nhất,

vẫn thơng qua bản cương lĩnh đó- gây bất lợi cho giai cấp cơng nhân
thế giới. Chính sự thoả hiệp này đã trở thành một trong những ngun
nhân của sự thối hóa, biến chất của Đảng xã hội dân chủ Đức và sau
này đẻ ra chủ nghĩa cơ hội. Phái Látxan trở thành tiền thân của chủ
nghĩa cơ hội trong Đảng xã hội dân chủ Đức và những tư tưởng của
phái Látxan trở thành một trong những nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa
4

C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập Nxb Sự thật, Hà Nội- 1983, tập IV, tr483.

6


cơ hội. Chính trong những điều kiện nêu trên mà C.Mác viết tác phẩm
“Phê phán Cương lĩnh Gotha” để chống lại những người theo chủ nghĩa
cơ hội, chủ nghĩa cải lương. Sau đây là những tư tưởng chính của tác
phẩm:
Lý luận của chủ nghĩa Látxan xoay quanh 4 vấn đề chính:
-Quy luật sắt về tiền cơng.
-Thành lập các hội sản xuất với sự giúp đỡ của nhà nước
quân chủ chuyên chế.
-Đối lập với giai cấp công nhân các giai cấp khác hợp thành
một khối phản động.
-Liên minh với giai cấp quý tộc, phong kiến để chống lại
giai cấp tư sản.
+C.Mác đã phê phán cái gọi là “qui luật sắt về tiền công”, tức là
những người thảo ra bản cương lĩnh đã thừa nhận cái gọi là “qui luật sắt
về tiền công” của phái Lát xan. Cương lĩnh nêu vấn đề xóa bỏ qui luật
sắt về tiền cơng, chính là mặc nhiên thừa nhận cái qui luật ấy tồn tại,
mà trên thực tế nó khơng tồn tại thì lấy cái gì để xoá bỏ. Lát xan dựa

vào thuyết “nhân khẩu thừa” của Mantuýt cho rằng dân số trong xã hội
bao giờ cũng thừa và tư liệu sinh hoạt tăng lên chậm hơn mức tăng của
nhân khẩu, do đó cơng nhân chỉ có thể thu được tiền cơng với mức thấp
nhất và tự gọi là “qui luật sắt về tiền công”; theo Mantt tình trạng
bần cùng hóa giai cấp cơng nhân là khơng tránh khỏi vì trên trái đất
vĩnh viễn có nạn “nhân khẩu thừa”nên bao giờ cũng có tình trạng nghèo
khổ và chết đói; cơng nhân thì ngày càng đơng lên tình trạng nghèo khổ
của họ là tất nhiên. Do đó, cơng nhân có đấu tranh địi tăng lương cũng
vơ ích, các tổ chức cơng đồn có đứng ra bảo vệ quyền lợi của giai cấp
cơng nhân cũng vơ ích. Tính chất phản động của thuyết Mantuýt và cái
7


gọi là qui luật sắt về tiền công là ở chổ đó. C.Mác cho rằng điều đó
hồn tồn là do sự bịa đặt của phái Látxan chứ khơng có qui luật nào
của kinh tế tư bản chủ nghĩa như vậy. Song trong cương lĩnh Gotha lại
nêu, chính đảng của giai cấp cơng nhân phải xố bỏ hệ thống tiền cơng
theo qui luật sắt của tiền cơng. Vậy chẳng khác gì cương lĩnh của Đảng
đã tiếp thu quan điểm của phái Látxan đồng thời lại công nhận luôn
thuyết Mantuýt. Thật là hoang đường bởi trong thực tế làm gì có thứ
qui luật sắt về tiền công như vậy; theo học thuyết giá trị thặng dư của
C.Mác, muốn xóa bỏ hệ thống tiền cơng cần xóa bỏ lao động làm th,
có nghĩa là phải xóa bỏ hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Cho nên,
việc xóa bỏ tiền cơng được đề ra như một điều chủ yếu và độc lập là
không đúng, do đó đưa ra cái gọi là “Qui luật sắt về tiền công” vào
trong cương lĩnh của Đảng lại càng phản khoa học, đi ngược lại nguyên
lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học.
+C.Mác cho rằng những người thảo ra cương lĩnh Gotha đã không
nhận thức rõ mối quan hệ giữa lao động và điều kiện vật chất để lao
động. Do đó khơng nêu ra được u cầu tư liệu sản xuất phải thuộc về

người lao động. Những người lao động ở đây trước hết phải nói đến
những cơng nhân làm th hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất và phải
bán sức lao động cho giai cấp tư sản- giai cấp chiếm hữu các tư liệu lao
động để dựa trên đó bóc lột người lao động, nhưng tình hình kinh tế của
nước Đức lúc bấy giờ khơng chỉ có giai cấp tư sản mà cả giai cấp địa
chủ cũng là kẻ chi phối nguồn sinh sống của người lao động bởi họ là
những người sở hữu ruộng đất: “ Trong xã hội hiện nay, tư liệu lao
động là độc quyền của bọn địa chủ (sự độc quyền về sở hữu ruộng đất
thậm chí cịn là cơ sở của sự độc quyền tư bản) 5 …Chỉ cơng kích giai
5

C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập Nxb Sự thật, Hà Nội- 1983, tập IV, tr474.

8


cấp các nhà tư bản thơi, chứ khơng cơng kích bọn địa chủ. Ở Anh,
thường nhà tư bản lại không phải là người sở hữu miếng đất trên đó
xưởng máy của hắn được xây dựng”
Vậy mà trong Cương lĩnh lại bàn suông về lao động và tách rời
lao động với những điều kiện vật chất, coi “lao động là nguồn gốc của
mọi của cải và mọi văn hóa”. C.Mác đã phê phán quan điểm phiến diện
này đồng thời khẳng định, lao động không phải là nguồn gốc duy nhất
của giá trị sử dụng mà nó tạo ra “Giới tự nhiên, cũng như lao động, là
nguồn gốc của những giá trị sử dụng … và bản thân lao động cũng chỉ
là biểu hiện của một sức tự nhiên, sức lao động của con người”. Từ đó
chúng ta thấy rằng lao động phải kết hợp với đối tượng lao động và tư
liệu sản xuất mới tạo ra được của cải; vậy mà một bản cương lĩnh tầm
cỡ lại đưa ra những câu nói tư sản rỗng tuếch, phản khoa học.
C.Mác khơng dừng lại ở đó mà cịn tiếp tục khẳng định: “Chỉ

trong chừng mực mà con người ngay từ đầu đối xử với giới tự nhiênnguồn gốc đầu tiên của mọi tư liệu lao động và đối tượng lao động- với
tư cách là kẻ sở hữu; chừng nào mà con người đối xử với giới tự nhiên
coi đó là một vật thuộc về mình thì chừng ấy, lao động của con người
mới trở thành nguồn gốc của các giá trị sử dụng, do đó mới trở thành
nguồn gốc của của cải” 6
Để chứng minh thêm cho luận điểm lao động cần gắn liền với
những điều kiện vật chất để lao động. Nếu cơng nhân có sức lao động
mà khơng có những điều kiện vật chất để lao động thì nhất định phải
chịu cuộc sống nghèo khổ, vất vả, phải làm nô lệ cho những kẻ nắm
trong tay những điều kiện vật chất ấy. Chính vì cơng nhân khơng phải
là người làm chủ các tư liệu sản xuất cho nên “lao động càng phát triển
6

C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV, Nxb sự thật, Hà Nội- 1983,tr471.

9


lên thành lao động xã hội và do đó trở thành nguồn của cải và của văn
hóa thì sự nghèo khổ và cảnh sống vất vưởng lại càng phát triển ở phía
người lao động, cịn của cải và văn hóa lại càng phát triển ở phía kẻ
khơng lao động” 7 . Người làm ra các sản phẩm ấy nhưng không được
hưởng, phải chịu nhiều khổ cực, thiệt thòi những kẻ khơng lao động lại
thu về tay mình nhiều của cải, giá trị văn hoá. Từ thực tế trên muốn
thay đổi một cách căn bản tình trạng đó, khơng có con đường nào khác
là giai cấp vơ sản phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản và thay thế nó bằng
chế độ công hữu Xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất nhằm giải phóng
mình và giải phóng tồn xã hội. Do đó, C.Mác đã đưa ra kết luận: Vì
lao động là nguồn của mọi của cải, cho nên khơng một ai trong xã hội
có thể chiếm hữu của cải bằng cách nào khác là chiếm hữu sản phẩm

của lao động. Vậy nếu kẻ nào tự mình khơng lao động thì kẻ đó sống
nhờ vào lao động của người khác, và cái văn hóa của hắn, hắn cũng
phải nhờ vào lao động của người khác mới có được.
+C.Mác cịn phê phán những yêu sách kinh tế của chủ nghĩa
Látxan ghi trong cương lĩnh là thực hiện “phân phối công bằng” đòi sản
phẩm của lao động phải thuộc về mọi thành viên trong xã hội. Ông chỉ
rõ cái gọi là sản phẩm toàn vẹn của lao động phải thuộc về mọi thành
viên của xã hội, yêu sách đó quả là bơng long, rỗng tuếch, đó là cách
nói của những kẻ chẳng hiểu gì về khoa kinh tế học. Giả sử theo cách
nói của họ thì mọi thành viên trong xã hội điều chiếu theo quyền lợi
bình đẳng để nhận sự thu nhập, vậy kẻ không lao động cũng hưởng thu
nhập sao! nếu nói rằng chỉ có những người làm việc mới hưởng thu
nhập thì làm sao lại lập luận rằng mọi thành viên trong xã hội đều có
“quyền lợi bình đẳng”. Ngay trong bản cương lĩnh đã tự mâu thuẩn
7

C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV, Nxb sự thật, Hà Nội- 1983,tr473.

10


logic của nó. Ở đây chúng ta thấy những người soạn thảo ra cương lĩnh
chưa thoát khỏi ảnh hưởng của những người xã hội chủ nghĩa tầm
thường mà chỉ hiểu chủ nghĩa xã hội xoay quanh vấn đề phân phối, vấn
đề quan trọng là ở phương thức sản xuất. Cho nên thay đổi phương thức
sản xuất sẽ dẫn đến phân phối cũng thay đổi cho phù hợp, qua đó ta
thấy cương lĩnh chỉ nêu cái ngọn, không đánh vào cái gốc của nó nên
khơng khả thi, khơng thể thực hiện được trong thực tế. vấn đề ở đây là
phải xóa bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C.Mác cho rằng ngay trong xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai

cũng khơng thể có cái thu nhập gọi là “tồn vẹn của lao động” mà
không bị cắt xén, trong cương lĩnh lại cho rằng: “Thu nhập của lao
động là thuộc về tất cả mọi thành viên trong xã hội một cách không bị
cắt xén, theo những quyền ngang nhau” 8 . Trước khi phân phối số sản
phẩm cần thiết thỏa mản nhu cầu cá nhân cho mọi người, xã hội cũng
cần phải khấu trừ lại một phần để bù đắp các khoản: hao mòn tư liệu
sản xuất, dùng cho tái sản xuất, dùng quỹ dự trữ hoặc bảo hiễm đề
phòng tai nạn, các khoản dùng để thỏa mản nhu cầu chung của mọi
người như y tế, trường học…,dùng làm quỹ ni những người khơng có
khả năng lao động, chi dùng trong xây dựng quốc phòng. Chỉ sau khi
khấu trừ những khoản đó, phần cịn lại mới đem phân phối cho mọi cá
nhân. Như vậy, trong cương lĩnh chủ nghĩa Látxan đã dựa trên cơ sở
của kinh tế học tư sản, nó cắt rời giữa phân phối và sản xuất.
+Cương lĩnh đã phủ nhận vấn đề đồng minh của giai cấp vô sản
và làm lu mờ nguyên lý của chủ nghĩa quốc tế vơ sản. Cương lĩnh
chẳng hề nói gì đến nghĩa vụ quốc tế của giai cấp vô sản Đức. Chủ
nghĩa Mác không hề phủ định yếu tố dân tộc trong chủ nghĩa xã hội
8

C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV, Nxb sự thật, Hà Nội- 1983,tr475.

11


nhưng Mác phê phán cương lĩnh đã quá sa vào “chủ nghĩa xã hội dân
tộc”. Đây là điểm quan trọng để bọn địa chủ quý tộc, tư sản Đức lợi
dụng nhằm bắt giai cấp công nhân phục tùng quyền lợi và yêu cầu của
giai cấp tư sản. Lát xan cho rằng đối diện với giai cấp công nhân, các
giai cấp khác hợp lại thành một khối phản động; ở đây người soạn thảo
đã không đứng trên lập trường của giai cấp vô sản để phân biệt rõ đâu

là bạn, đâu là kẻ thù dẫn đến cô lập giai cấp vô sản về một phía và dồn
tất cả các giai cấp khác về một phía đối địch với giai cấp vơ sản; điều
đó đi đến phủ định khả năng cách mạng của giai cấp nông dân, tiểu tư
sản, đưa giai cấp vơ sản vào thế cơ lập, chỉ có lợi cho giai cấp bóc lột.
Sở dĩ phái Lát xan xuyên tạc “Tuyên ngôn của Đảng công sản”
một cách thô bỉ như vậy cốt để tô vẽ cho sự liên minh của ông với bọn
phong kiến thù địch chống lại giai cấp tư sản: “Ở đây, giai cấp tư sản
được coi là một giai cấp cách mạng, với tư cách là kẻ đại biểu cho nền
đại công nghiệp so với bọn phong kiến và các đẳng cấp trung gian, tức
là những kẻ cố bám lấy tất cả những vị trí xã hội vốn là con đẻ của
những phương thức sản xuất đã lỗi thời. Do đó, bọn phong kiến và các
đẳng cấp trung cấp trung gian không hợp với giai cấp tư sản thành một
khối phản động được”. 9 Vậy thì các đẳng cấp trung cấp trung gian cùng
với giai cấp tư sản, thêm vào đó là bọn phong kiến nữa chỉ hợp thành
một khối phản động đối lập với giai cấp cơng nhân thì đó là một điều
phi lý.
+ Mặt khác, những người thảo ra cương lĩnh đã phạm sai lầm
trong đường lối giải quyết các nhiệm vụ kinh tế-xã hội của chủ nghĩa xã
hội. C.Mác cho rằng đáng lý ra những người xã hội chủ nghĩa ở Đức lúc
bấy giờ cần quan niệm việc tổ chức lại xã hội chủ nghĩa như là kết quả
9

C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV, Nxb sự thật, Hà Nội- 1983,tr482.

12


của một quá trình cải biến cách mạng thì lại thay vào đó bằng những
yêu sách cải lương, ảo vọng dựa vào sự giúp đỡ của nhà nước. Đó là
điều phi lý và ảo tưởng, đó cịn là những u sách có tính chất cải

lương, thậm chí vơ lý đến mức trở thành lố bịch “Tưởng rằng người ta
có thể xây dựng một xã hội mới bằng những khoản tiền giúp đỡ của nhà
nước cũng dễ dàng như xây dựng một con đường sắt mới thì đó quả là
một điều xứng đáng với sự tưởng tượng của lassalle” 10 .
Cương lĩnh Gotha nêu lên chủ trương “Đảng công nhân Đức yêu
cầu thành lập những hội sản xuất với sự giúp đỡ của nhà nước”, mà
không phải là chủ trương đấu tranh cách mạng, đánh đổ chế độ quân
chủ chuyên chế sau đó là đánh bại giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ áp
bức, bóc lột nhằm xác lập chế độ sở hữu của toàn xã hội về tư liệu lao
động; theo Mác những người lao động có khả năng làm điều đó mà
khơng cần đến sự giúp đỡ của nhà nước bóc lột. C.Mác chỉ ra rằng:
“Cơng nhân muốn tạo ra những điều kiện sản xuất tập thể, trên qui mơ
tồn xã hội, và trước tiên là ở trong nước mình, do đó (trên) qui mơ
quốc gia của họ thì điều đó chỉ có nghĩa là họ hoạt động để lật đổ
những điều kiện sản xuất hiện nay, và việc này khơng dính gì tới việc
thành lập những hội hợp tác với sự giúp đỡ của nhà nước” 11 .
Trong khi phê phán những sai lầm của bản cương lĩnh Gotha, lần
đầu tiên C.Mác đã nêu ra luận điểm thiên tài của mình về hai giai đoạn
của chủ nghĩa cộng sản, về các nguyên tắc phân phối thích hợp với hai
giai đoạn ấy, như C.Mác xác định: “Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây
khơng phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những
cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa
10

C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV, Nxb sự thật, Hà Nội- 1983,tr488.

11

C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV, Nxb sự thật, Hà Nội- 1983,tr489.


13


thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi
phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - còn mang những dấu vết của
xã hội cũ mà nó đã lọt lịng ra”. 12 Đó là giai đoạn thấp của chủ nghĩa
cộng sản thường được gọi là chủ nghĩa xã hội. Về nguyên tắc phân phối
theo C.Mác: “Vậy một khi đã khấu trừ các khoản đi rồi, mỗi người sản
xuất nhận được trở lại vừa đúng cái mà anh ta đã cung cấp cho xã hội,
cái mà anh ta đã cống hiến cho xã hội là lượng lao động của cá nhân
anh ta” 13 .
+Cương lĩnh Gotha thể hiện sự rời bỏ tư tưởng về cách mạng vơ
sản và chun chính vơ sản. Đây là quan điểm rất tai hại và phản động,
tính chất nguy hại của nó ở chỗ nó phủ định nguyên lý của Mác về sự
cần thiết phải thiết lập chun chính vơ sản. Đối lập với học thuyết
mácxít, cương lĩnh nêu lên cái gọi là “nhà nước tự do”…C.MácPh.Ăgghen đã phê phán thuyết “nhà nước tự do” cho rằng mục đích của
chủ nghĩa cộng sản khơng phải là cái gì chung chung là “nhà nước tự
do” mà là tiêu diệt mọi nhà nước. Nói đến nhà nước tự do nghĩa là
muốn nhà nước tồn tại mãi mãi và trong thực tế là lại sung bái nhà nước
đương thời. Ăgghen cho rằng, giai cấp vô sản cần nhà nước chứ khơng
phải là vì để tự do, mà là để trấn áp giai cấp bóc lột. Trong khi đưa ra
“nhà nước tự do”, cương lĩnh Gotha không hề nhắc đến việc tiêu diệt
nhà nước tư sản mà thực tế chỉ để cải tạo nhà nước đương thời : “ Chỉ
có thể giải đáp câu hỏi đó một cách khoa học mà thơi, và dù có ghép từ
nhân dân với từ nhà nước đến một nghìn lần thì người ta cũng khơng
làm cho vấn đề nhích thêm được một chút nào”. C.Mác còn khẳng định:
“ Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa, là một
thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với
12
13


C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV, Nxb sự thật, Hà Nội- 1983,tr477.
C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV, Nxb sự thật, Hà Nội- 1983,tr477.

14


thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy
không thể là cái gì khác hơn là nền chun chính cách mạng của giai
cấp vô sản”. 14 Lúc này lý luận của Mác về thời kỳ q độ, về chun
chính vơ sản được xác lập ngày càng hoàn chỉnh. Nhà nước tồn tại suốt
thời kỳ quá độ chính trị từ tư bản chủ nghĩa sang xã hội cộng sản chủ
nghĩa là và chỉ có thể là nhà nước chun chính vơ sản.
2/ Tư tưởng của C.Mác-Ph.Ăgghen đối với một số trào
lưu xã hội chủ nghĩa.
*Đối với trào lưu xã hội chủ nghĩa phong kiến và tiểu tư
sản.
Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C.MácPh.Ăgghen đã dành hẳn một chương để phân tích, phê phán những trào
lưu xã hội chủ nghĩa phi vô sản nhằm bảo đảm thắng lợi cho việc
truyền bá học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học vào phong trào công
nhân. Trước tiên, hai ông đã vạch rõ tính chất phản động của các trào
lưu xã hội chủ nghĩa phong kiến và tiểu tư sản.
-Chủ nghĩa xã hội Phong kiến bị gạt khỏi địa vị thống trị xã hội,
bọn quý tộc phong kiến dùng văn học để đã kích, chế giễu người chủ
mới của nó. Chủ nghĩa xã hội phong kiến dùng những lời ai oán, chế
giễu mỉa mai, những dư âm của dĩ vãng và những tiếng đe dọa của
tương lai đối với người chủ mới. Tuy những lời cơng kích ấy đã đập
trúng tim gan của giai cấp tư sản nhưng họ lại hồn tồn khơng hiểu gì
về việc xây dựng xã hội tương lai như thế nào, chính điều đó đã làm
cho họ trở thành trị cười vì họ muốn quay trở về với cái xã hội cũ chứ

không phải tiến lên xây dựng xã hội tương lai tiến bộ hơn theo đúng
quy luật phát triển tự nhiên. Một mặt thì chúng giơ cái bị ăn mày lên để
14

C.Mác-Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV, Nxb sự thật, Hà Nội- 1983,tr491.

15


làm cớ lôi kéo nhân dân. Mặt khác, chúng lại không bỏ lỡ cơ hội để
lượm lấy những quả táo bằng vàng của cây công nghiệp rụng xuống;
chúng đem cả lịng trung thành, tình u và danh dự để đổi lấy việc
buôn bán len, củ cải đường và rượu mạnh “Họ buộc tội giai cấp tư sản
là đã sinh ra một giai cấp vô sản cách mạng, nhiều hơn là buộc tội giai
cấp đó đã sinh ra giai cấp vơ sản nói chung. Cho nên, trong hoạt động
chính trị, họ tích cực tham gia vào tất cả những biện pháp bạo lực
chống giai cấp cơng nhân” 15 . Tính chất phản động của chủ nghĩa xã hội
phong kiến thể hiện ở ngay câu nói trên nhưng trong đấu tranh chính trị
chúng tham gia vào mọi biện pháp bạo lực để chống lại giai cấp vô sản.
“Chủ nghĩa xã hội thầy tu cũng đi sát cánh với chủ nghĩa xã hội
phong kiến. Khơng có gì dễ hơn là phủ lên chủ nghĩa khổ hạnh của đạo
cơ đốc một lớp sơn chủ nghĩa xã hội ….. Chủ nghĩa xã hội cơ Đốc
chẳng qua chỉ là thứ nước thánh mà thầy tu dùng để xức cho nỗi hờn
giận của quý tộc mà thôi” 16
-Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản: Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản đã
phân tích những mâu thuẫn khá sâu sắc của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa; qua nội dung của nó chúng ta thấy trào lưu xã hội chủ nghĩa này
vừa có tính chất khơng tưởng, vừa có tính chất phản động. Mà tính chất
phản động nổi bật của nó là muốn đem nền sản xuất đại công nghiệp đặt
vào trong cái áo chật hẹp của chế độ phường hội, nó muốn kéo lùi lịch

sử. C.Mác đã khẳng định tính chất phản động của giai cấp tiểu tư sản ở
chổ: “Trong những nước mà nền văn minh hiện đại đương phát triển thì
đã hình thành một giai cấp tiểu tư sản mới, ngả nghiêng giữa giai cấp
vô sản và giai cấp tư sản” 17 . Họ trở thành giai cấp đứng giữa, có thể sẽ
C.Mác- Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV,Nxb CTQG, HN-1995, Tr630,631.
C.Mác- Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV,Nxb CTQG, HN-1995, Tr631.
17
C.Mác- Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV,Nxb CTQG, HN-1995, Tr632.
15
16

16


là lực lượng bổ sung cho giai cấp tư sản nhưng cũng có thể là lực lượng
của giai cấp vơ sản khi họ bị “đẩy xuống hàng ngũ của giai cấp vô sản”.
-Chủ nghĩa xã hội Đức hay chủ nghĩa xã hội chân chính: đó là kết
quả của sự cưỡng hôn giữa tư tưởng xã hội chủ nghĩa Pháp và Triết học
Đức; một sự lắp ghép miễn cưỡng, họ đã luồn những điều vô lý về triết
học vào trong tư tưởng chủ nghĩa xã hội với những quan điểm củ của cá
nhân, họ dựa vào tôn giáo để xây dựng xã hội… vì vậy mà họ khơng thể
thành cơng; do đó C.Mác đã kịch liệt phê phán : Chủ nghĩa xã hội chân
chính lại là loại văn học bẩn thỉu và khó chịu, nó đem những câu
chuyện hoang đường vơ lý để ghi thành những tác phẩm cổ điển mà tự
cho đó là khoa học, là chân chính. Họ xây dựng chủ nghĩa xã hội Đức
được xem như trò tập luyện trẻ con, ngây thơ nhưng lại quan trọng quá
vấn đề lên để mọi người chú ý đến mình, để tự vỗ ngực xưng tên chúng
tôi làm rất tốt chắc sẽ thành công nhưng thật là ảo tưởng và thông thái
rỡm khi đưa ra các biện pháp để xây dựng xã hội tương lai như vậy.
Một mặt nó trở thành thứ ngoáo ộp mà giai cấp tiểu tư sản hằng mong

ước để dọa lại giai cấp tư sản, nếu chỉ dọa nạt mà làm cho chúng khiếp
sợ thì quả là điều tốt! như dọa nạt con trẻ nhưng bằng con đường đó thì
thật là khơng tưởng. Mặt khác, nó trở thành thứ vũ khí trong tay chính
Phủ chuyên chế Đức để thống trị lại giai cấp tư sản đang là mối lo ngại
đối với chúng “Chủ nghĩa xã hội ấy đã đem cái lối giả nhân giả nghĩa
đường mật của nó bổ sung cho roi vọt và súng đạn mà những chính phủ
ấy đã dùng để trấn áp những cuộc khởi nghĩa của công nhân Đức” 18
-Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản: C.MácPh.Ăgghen đã phê phán chủ nghĩa xã hội bảo thủ, đó là thứ chủ nghĩa
do đủ loại những “nhà cải lương ngồi xó buồng” nặn ra nhằm chữa bệnh
18

C.Mác- Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV,Nxb CTQG, HN-1995, Tr636.

17


cho xã hội tư sản, hy vọng tẩy trừ những yếu tố làm cho xã hội tư bản
đảo lộn, tan rã. Nó kêu gọi giai cấp vơ sản hãy bám lấy xã hội hiện tại,
không nên thù hằn xã hội ấy bởi xã hội đó cũng hướng đến những điều
tốt đẹp và vì quyền lợi, lợi ích của giai cấp cơng nhân, vậy cơng nhân
cịn đấu tranh làm gì “Mậu dịch tự do, ….thuế quan bảo hộ,… nhà tù xà
lim, vì lợi ích giai cấp cơng nhân! Đó là cái đích tột cùng chủ nghĩa xã
hội tư sản”. Nó cố gắng chứng minh, tìm mọi cách để cải thiện điều
kiện sinh hoạt vật chất hàng ngày trong khuôn khổ xã hội hiện tại, có
lợi nhất cho người lao động. Nội dung văn chương của chủ nghĩa xã
hội bảo thủ có thể tóm gọn lại trong câu nói: “Sở dĩ những người tư sản
là những người tư sản, đó là vì lợi ích của giai cấp cơng nhân” 19
-C.Mác- Ph.Ăgghen đánh giá trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng
sản chủ nghĩa khơng tưởng- phê phán: Họ đả kích mạnh mẽ xã hội
đương thời và cũng góp phần vẽ lên được bức tranh toàn cảnh về xã hội

tương lai phù hợp với nguyện vọng bản năng ban đầu của giai cấp vô
sản, làm thức tỉnh ý thức đấu tranh của giai cấp vơ sản, nêu lên những
dự báo rất có giá trị về một xã hội tương lai … nhưng họ đã sử dụng
các biện pháp khơng mang tính chất cách mạng bằng những cuộc thí
nghiệm nhỏ, bằng những lời kêu gọi từ thiện của những người giàu
có… những người đại biểu cho trào lưu xã hội chủ nghĩa này chưa thấy
được vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản. Cho nên họ đi tìm
một xã hội mới tốt đẹp hơn nhưng lại nằm ngoài xã hội hiện thực; lấy
tài năng cá nhân thay thế cho hoạt động xã hội, lấy những điều tưởng
tượng chủ quan thay cho những điều kiện lịch sử cụ thể. Do đó những
biện pháp họ đưa ra để xây dựng xã hội tương lai chỉ dừng lại ở sự mơ
hồ, ảo tưởng mà thôi.
19

C.Mác- Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV,Nxb CTQG, HN-1995, Tr639.

18


Từ cơ sở đó, với thái độ phương pháp phân tích tích cực, khoa
học đối với các trào lưu tư tưởng này của C.Mác-Ph.Ăgghen đã giúp
cho chúng ta phân biệt được ranh giới giữa chủ nghĩa cộng sản khoa
học với các trào lưu xã hội chủ nghĩa phản động, cải lương, xét lại và
khơng tưởng lúc bấy giờ. Chính hai ông đã vạch trần bản chất phản
khoa học, phản động của chủ nghĩa cơ hội được ẩn dấu đằng sau những
lời nói hoa mĩ, phơ trương, hình thức. Thể hiện rõ nhất trong chính
Đảng của giai cấp cơng nhân, C.Mác –Ph.Ăgghen đã đấu tranh rất quyết
liệt trước các biểu hiện và mưu đồ thâm độc của bọn cơ hội, phản động
như tơng phái của Rơbe Ơoen chống lại phong trào hiến chương ở Anh,
tông phái của Sáclơ Phuriê chống lại phái cái cách ở Pháp.

Trong khi liên hợp các Đảng phái để chống lại các thế lực phản
động đang thống trị, những người cộng sản vẫn dành cho mình được
quyền phê phán những lời nói sng, những ảo tưởng và “Không một
phút nào Đảng cộng sản lại quên giáo dục cho công nhân một ý thức hết
sức sáng rõ về sự đối kháng kịch liệt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vơ
sản, để khi có thời cơ thì cơng nhân Đức biết sử dụng những điều kiện
chính trị và xã hội do sự thống trị của giai cấp tư sản tạo ra, như là vũ
khí chống lại giai cấp tư sản, để ngay sau khi đánh đổ xong những giai
cấp phản động ở Đức, là có thể tiến hành đấu tranh chống lại chính
ngay giai cấp tư sản” 20 . Từ những vấn đề đưa ra C.Mác-Ph.Ăgghen đã
đấu tranh với các phần tử cơ hội chủ nghĩa và nêu rõ thái độ của những
người cộng sản là phải biết nắm lấy tình thế cách mạng, nhanh chống
chớp thời cơ để tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp tư sản phản động.
III-GIẢI PHÁP VÀ Ý NGHĨA LÝ LUẬN, THỰC TIỄN
TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA CƠ HỘI.
20

C.Mác- Ph.Ăgghen: Tuyển tập, tập IV,Nxb CTQG, HN-1995, Tr645.

19


1/ Giải pháp đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong Đảng
cộng sản Việt Nam:
Trước thực trạng hiện nay, một bộ phận cán bộ, đảng viên thoái
hoá, biến chất về đạo đức, lối sống, biểu hiện dưới nhiều dạng khác
nhau như: Sống thực dụng, chỉ xem đồng tiền là trên hết, sống xa hoa
lãng phí, thậm chí sa đọa; ích kỷ, chỉ muốn “mọi người vì mình” mà
khơng “mình vì mọi người”, lợi dụng chức vụ làm giàu bất chính. Sự
suy thối, biến chất về tư tưởng, lập trường chính trị dẫn đến nguy cơ

“tự diễn biến từ bên trong” phá hoại Đảng và chế độ ta. Đó cịn là môi
trường thuận lợi để bọn cơ hội phát triển và khuếch trương thế lực
chống lại chính Đảng cách mạng của giai cấp cơng nhân. Vì vậy, tăng
cường đấu tranh đẩy lùi và khắc phục chủ nghĩa cơ hội dưới mọi biểu
hiện của nó là vấn đề cấp thiết trong cơng cuộc vận động xây dựng,
chỉnh đốn Đảng và phải sử dụng nhiều giải pháp đồng bộ, cần huy động
sự tham gia của mọi tổ chức, mọi lực lượng.
-Một là, Đảng phải tăng cường phát huy tốt vai trò hạt nhân lãnh
đạo của các Tổ chức cơ sở Đảng. Bởi đó là nơi nắm rõ tâm tư, nguyện
vọng và những thay đổi về tư tưởng của mọi cán bộ, đảng viên. Các Tổ
chức cơ sở Đảng cần thường xuyên tìm hiểu, nắm chắc diễn biến tư
tưởng, nhận thức của cán bộ, đảng viên. Thông qua các đợt học tập,
sinh hoạt chi bộ, các phong trào hoạt động của đơn vị để giáo dục, nâng
cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên về tầm quan trọng của việc đấu
tranh chống chủ nghĩa cơ hội; quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối
của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; kịp thời uốn nắn
những nhận thức lệch lạc. Đồng thời thấy được nguồn gốc, bản chất,
biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội để bản thân mỗi người tự đề phịng, ln

20



×