Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ LÀ QUÊ HƯƠNG HOẶC NƠI EM ĐANG SINH SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~

BÀI TIỂU LUẬN
CHỦ ĐỀ: HÃY PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC
TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ
LÀ QUÊ HƯƠNG HOẶC NƠI EM ĐANG SINH SỐNG

Học phần

: Địa lý học (Phần Cơ sở địa lý Kinh tế Xã hội)

Giảng viên hướng dẫn : Hoàng Thị Thu Hương
Họ và tên sinh viên

: Hồ Huyền Diệu

Mã sinh viên

: 20002194

Mã lớp học phần

: GEO2300

Hà Nội – Năm 2021


Mục lục
Mở


đầu
……...1

……………………………………………………………………….

1.

do
chọn
đề
………………………………………………………………….1

tài

2. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………
1
3.
Nhiệm
vụ
nghiên
……………………………………………………………..1
I. CÁC NGUỒN
…………………...1

LỰC

PHÁT

TRIỂN


KINH

TẾ

cứu
ĐỊA

PHƯƠNG

1.1. Vị trí
………...1

địa



……………………...…………………………………….

1.2. Nguồn
………...3

lực

tự

nhiên

………………………………...………………….

a) Địa hình …………………………………………………………………………..3

b) Đất đai ……………………………………………………………………………3
c)
Khí
………...4

hậu

d)
Nước
………..4

………………………………………………………………….
…………………………………………………………………….

e) Rừng …………………………………………………………………………...…4
f)
Khống
………….5

sản

…………………………………………………………….

1.3. Nguồn lực kinh tế - xã hội …………………………………………….…………
5
a) Dân số và lao động ………………………………………………………….
…….5
b) Vốn ………………………………………………………………………….……
7
c) Thị

……..7

trường

………………………………………………………………….

d) Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ …………………………………………..………
8
e) Chính sách và xu thế phát triển …………………………………………..
………..8
1.4. Phân tích vai trị của các nguồn lực với phát triển kinh tế địa phương …...
………9


II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG ………..……...
……...9
2.1. Tốc độ
…………….10
a) Tổng sản
……………..10

tăng

trưởng

phẩm

kinh

quốc


nội

tế

……………………………………….

…………………………………………..

b) Thu nhập bình quân đầu người ………………………....………..………………
10
2.2. Cơ cấu ngành
………………..10
a) Ngành nông-lâm
………………..11

kinh
nghiệp

tế


……………...………………………….
thủy

sản

…..……………………….

b) Ngành công nghiệp-xây dựng …………………………………..………………

12
c)
Ngành
dịch
vụ
……………………………………………………………….12

.….

2.3.

cấu
thành
phần
……………………………………………………..14
2.4. Cơ cấu
…………..15

lãnh

thổ

kinh

tế

…………………………………………………….

2.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của kinh tế địa phương …………...…...
……...17

a)
Điểm
…........................................................................................................17

mạnh

b) Điểm yếu ………………………………………………………………………..18
III.
KẾT
…………………………………………………………………….19
IV.
TÀI
LIỆU
THAM
…………………………………………………..20

LUẬN

KHẢO

….

Danh mục bản đồ
Hình
1.1.
Bản
đồ
hành
………………………………………...2


chính

tỉnh

Hịa

Bình

.

Hình 2.1. Bản đồ thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Hịa Bình …………...
…………...9
Hình 2.4. Bản đồ quy hoạch phân vùng kinh tế phát triển tỉnh Hịa Bình
…………...15


Danh mục bảng
Bảng 1.3.1. Chỉ số đo lường mức sinh, mức tử trên địa bàn tỉnh Hịa Bình năm
2019………………………………………………………………………………….6
Bảng 1.3.2. Các chỉ số về lao động trên địa bàn tỉnh Hịa Bình năm 2019 …..
……….6
Bảng 2.2. Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018-2019 ...……………
10
Bảng 2.3. Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh phân theo loại hình
doanh
nghiệp
năm
2017
……………………………………………………………...14
Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 1.2. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010-2019 …..
……………3


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới phát triển kinh tế theo định hướng cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa, kinh tế phát triển theo xu thế hội nhập quốc tế và khu
vực đã thúc đẩy nước ta có những bước chuyển mình mạnh mẽ hơn. Đứng trước
tình hình đó thì đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện khơng chỉ là
xu hướng tích cực mà cịn là vấn đề tất yếu, mang tính quyết định đến sự phát triển
bền vững của tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
Với mục đích phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế của tỉnh Hịa
Bình trong thời gian qua, nhận thức được xu hướng, mơ hình phát triển kinh tế - xã
hội trong thời gian tới. Qua đó, khai thác tối ưu những thế mạnh vốn có, phát huy
những nguồn lực tự nhiên và nguồn lực kinh tế - xã hội, hạn chế tối đa các tác động
tiêu cực do những khó khăn của tình hình trong nước và thế giới, đảm bảo phát triển
kinh tế bền vững của tỉnh, gắn liền với việc nâng cao đời sống nhân dân cũng như
giải quyết các vấn đề chính trị, văn hóa xã hội khác.
Từ những lý do thực tế trên, cộng với tình yêu thiên nhiên của mình đối với
vùng đất Hịa Bình thân thương, là nơi chơn rau cắt rốn của bản thân em, với tấm
lịng mong muốn góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hịa Bình, em
đã chọn vấn đề “phân tích các nguồn lực và thực trạng phát triển kinh tế của
tỉnh/thành phố là quê hương hoặc nơi em đang sinh sống” làm đề tài cho bài tiểu
luận cuối kì.
2.


Mục tiêu nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý thuyết và thực trạng về nguồn lực phát triển kinh tế ở tỉnh Hịa
Bình trong giai đoạn từ năm 2019 đến nay. Qua đó, có thêm hiểu biết về quê hương
của bản thân, đồng thời có thể đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tăng
trưởng kinh tế ở tỉnh Hịa Bình trong thời gian sắp tới.
3.

Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên đề tài phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
 Phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế
tỉnh Hịa Bình.
 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế của tỉnh Hịa Bình dưới góc độ địa lí
kinh tế và rút ra được những đặc điểm nổi bật về phát triển kinh tế của tỉnh
Hịa Bình.
 Đề xuất các định hướng và giải pháp góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng
và khai thác có hiệu quả nguồn lực để phát kinh tế

I.

CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

I.1. Vị trí địa lý
Hịa Bình là tỉnh miền núi nằm ở cửa ngõ Tây Bắc Việt Nam; phía Đơng giáp
Thủ đơ Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phía Tây giáp tỉnh Sơn La và Thanh
Hóa, phía Đơng Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình
1


Trung tâm hành chính tỉnh cách Hà Nội 76 km theo đường quốc lộ 6, là khu vực

đối trọng phía Tây của Thủ đơ Hà Nội, có vị trí quan trọng trong chiến lược khu vực
phịng thủ và cả nước.
Hồ Bình có mạng lưới giao thơng đường bộ và đường thủy tương đối phát
triển so với các tỉnh trong vùng, trong đó có các tuyến đường quốc lộ quan trọng đi
qua như: đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 6, đường cao tốc Hịa Bình - Hịa Lạc - Hà
Nội... Mạng lưới giao thơng phân bố khá đều, kết nối Hồ Bình với các tỉnh trong
khu vực và các địa phương trong tỉnh khá thuận lợi.

Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hịa Bình

2


I.2. Nguồn lực tự nhiên
a)

Địa hình

Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Hịa Bình là đồi, núi dốc theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam, chia thành 2 vùng rõ rệt:
 Phía Tây Bắc (vùng cao): Bao gồm các dải đồi núi lớn, bị chia cắt nhiều, độ
cao trung bình so với mực nước biển từ 500-600m, nơi cao nhất là đỉnh núi
Phu Canh (huyện Đà Bắc) cao 1.373m. Độ dốc trung bình từ 30-350, có nơi
dốc trên 400, địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn.
 Phía Đơng Nam (vùng thấp): Thuộc hệ thuỷ sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi,
sông Bùi, gồm các huyện Kỳ Sơn, Tân Lạc, Kim Bôi, Lương Sơn, Yên Thuỷ,
Lạc Thuỷ, Lạc Sơn, thành phố Hồ Bình. Địa hình gồm các dải núi thấp, ít bị
chia cắt, độ dốc trung bình từ 20-250, độ cao trung bình so với mực nước
biển từ 100-200 m, đi lại thuận lợi.
b)


Đất đai

Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Hồ Bình tính đến ngày
31/12/2019 là 459.056 ha, chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên Việt Nam; gồm 3
nhóm chính:
 Nhóm Feralit phát triển trên đá trầm tích và biến chất kết cấu hạt thơ trên các
loại đá chủ yếu là sa thạch Pocfirit Spilit
 Nhóm đất phát triển trên đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt mịn trên các
loại đá phiến thạch sét, diệp thạch
 Nhóm Feralit phát triển trên đá vơi và biến chất của đá vơi.
Đất đai có độ màu mỡ cao thích hợp với nhiều loại cây trồng. Với hàng trăm
ngàn ha đất gồm các lơ đất liền khoảnh có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau
nhất là trồng rừng, trồng cây công nghiệp để phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản và phát triển công nghiệp. Phần đất trống, đồi núi trọc khó phát triển nơng
nghiệp và trồng rừng có diện tích khá lớn thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng
các khu công nghiệp.

Năm 2010

Năm 2019

14.8

11.58

4.14

Đất nông nghiệp

13.8


Đất phi nông
nghiệp

71.4
84.28

Đất chưa sử
dụng

Biểu đồ 1.2. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010-2019
c)

Khí hậu
3


Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm trung bình 60%, cao nhất tới
90% vào tháng 8 và tháng 9, thấp nhất là 75% vào tháng 11 và tháng 12. Khí hậu tại
khu vực tỉnh Hịa Bình được chia làm 2 mùa rõ rệt:
 Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm, thời tiết nóng ẩm,
mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 24°C, cao nhất 38-39°C vào tháng 6 và tháng
7, lượng mưa trung bình từ 1.700-1.800 mm (trên 90% tổng lượng mưa cả
năm).
 Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh,
ít mưa, nhiệt độ trung bình 15-16°C, thấp nhất 5°C vào tháng 1 và tháng 12,
ở vùng núi cao có nơi nhiệt độ xuống tới 2°C, lượng mưa từ 100-200 mm
(chiếm 10% lượng mưa cả năm).
Khí hậu Hịa Bình nhìn chung tương đối phức tạp, mưa nắng thất thường tạo ra
các vùng tiểu khí hậu khác nhau trên địa bàn tỉnh, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến

sản xuất nơng nghiệp.
d)

Nước

Có mạng lưới sơng, suối phân bổ khắp trên tất cả các huyện, thành phố. Nguồn
cung cấp nước lớn nhất của Hồ Bình là sơng Đà chảy qua các huyện: Mai Châu,
Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn và thành phố Hồ Bình với tổng chiều dài 151 km. Hồ
Hồ Bình với diện tích mặt nước khoảng 8.000 ha, dung tích 9,5 tỷ m 3 ngồi nhiệm
vụ cung cấp điện cho Nhà máy Thủy điện Hoà Bình cịn có nhiệm vụ chính là điều
tiết và cung cấp nước cho vùng Đồng bằng sơng Hồng.
Ngồi ra, Hồ Bình cịn có 2 con sơng lớn nữa là sơng Bôi và sông Bưởi cùng
khoảng 1.800 ha ao hồ, đầm nằm rải rác trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là nơi trữ nước,
điều tiết nước và nuôi trồng thuỷ sản tốt.
Bên cạnh đó nguồn nước ngầm ở Hồ Bình cũng có trữ lượng khá lớn, chủ yếu
được khai thác để sử dụng trong sinh hoạt. Chất lượng nước ngầm ở Hồ Bình được
đánh giá là rất tốt, khơng bị ơ nhiễm. Đây là một tài nguyên quan trọng cần được
bảo vệ và khai thác hợp lý.
e)

Rừng

Năm 2019 diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Hồ Bình là 296.130 ha,
chiếm 64,51% diện tích tự nhiên; trong đó đất rừng tự nhiên chiếm 60%, đất rừng
trồng là 40%. Ngoài các khu rừng phịng hộ, phần lớn diện tích rừng trồng thuộc
các dự án trồng rừng kinh tế hiện nay đã đến kỳ khai thác và tiếp tục được trồng
mới mở rộng diện tích, hứa hẹn khả năng xây dựng các nhà máy chế biến quy mơ
lớn.
Trên địa bàn tỉnh Hồ Bình có các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, bao
gồm: Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, khu bảo tồn thiên nhiên Thượng

Tiến, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng (chung với Thanh Hố), khu bảo tồn thiên
nhiên Phu Canh, khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, vườn quốc gia Cúc Phương
(chung với Ninh Bình và Thanh Hố), Vườn Quốc gia Ba Vì (chung với Hà Nội) và
khu bảo tồn đất ngập nước lòng hồ Hồ Bình. Đây là các khu vực có đa dạng sinh
học cao, có giá trị đối với phát triển du lịch.
4


f)

Khống sản

Hồ Bình có nhiều loại khống sản, một số khoáng sản đã được tổ chức khai
thác như: Amiăng, than, nước khống, đá vơi... Đáng lưu ý nhất là đá, nước khống,
đất sét có trữ lượng lớn.










Đá gabrodiaba trữ lượng 2,2 triệu m³.
Đá granit trữ lượng 8,1 triệu m³.
Đá vôi: trên 15 tỷ m³.
Sét 8,935 triệu m³.
Đôllomit, Barit, cao lanh có trữ lượng lớn, trong đó một số mỏ cịn chưa

được xác định rõ về trữ lượng.
Vàng xa khoáng.
Sắt: Tổng trữ lượng khoảng 680 nghìn tấn.
Than đá: 982 nghìn tấn cấp C1.
Nước khống Kim Bơi, Lạc Sơn.

Ngồi ra cịn có nhiều mỏ khống sản đa kim: Đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân,
antimon, pyrit, photphorit,... có trữ lượng ở các mức độ khác nhau. Thế mạnh về
khoáng sản của tỉnh là đá để sản xuất vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất xi
măng, nước khống khai thác với quy mơ cơng nghiệp. Những điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên trên là những tiền đề rất quan trọng để tỉnh xây dựng quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
I.3. Nguồn lực kinh tế - xã hội
a)

Dân số và lao động

Theo số liệu công bố của Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung
ương, tại thời điểm năm 2019, dân số tỉnh Hịa Bình là 855.804 người. Sau 10 năm
(2009-2019) dân số tỉnh Hịa Bình tăng thêm khoảng 69.000 người, bình quân mỗi
năm tăng 6.891 người. Tốc độ tăng dân số của tỉnh không cao, trong 10 năm, trung
bình chỉ tăng 0,84%. Mức tăng thấp nhất so với các tỉnh miền núi phía Bắc và so
với cả nước.
Trong tổng dân số của tỉnh Hịa Bình, giới tính nam là 427.836 người, chiếm
49,98%; nữ là 427.968 người, chiếm 50,01% (tỷ số giới tính 99,9 nam/100 nữ). Dân
số thành thị là 134.749 người, chiếm 15,75%; dân số nơng thơn là 721.055 người,
chiếm 84,25% tổng dân số tồn tỉnh. Như vậy, tỷ lệ người dân ở khu vực thành thị
của tỉnh thấp hơn nhiều so với dân số thành thị cả nước là 34,36%; cho thấy tình
hình đơ thị hóa của tỉnh Hịa Bình cịn chậm, mức sống, dân trí, cơng nghệ, thơng
tin, cơ sở hạ tầng... cịn thấp.


Bảng 1.3.1. Chỉ số đo lường mức sinh, mức tử trên địa bàn tỉnh Hịa Bình năm
2019
5


Tổng tỉ suất sinh

2,34 con/phụ nữ

Tỉ suất sinh thô

15,30 ‰

Tỉ suất tử thơ

7,80 ‰

Tuổi thọ trung bình của dân số tồn tỉnh

72,7 năm

Trên tổng số dân của tỉnh Hịa Bình thì số người trong độ tuổi lao động chiếm
khoảng 70%, có thể Hịa Bình đang ở trong thời kỳ “dân số vàng”. Tỷ lệ người
trong độ tuổi lao động cao, đây là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 74,31% tổng dân số toàn
tỉnh. Vì vậy, đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn, đặc biệt lao động là con em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
được tỉnh Hịa Bình đặc biệt quan tâm
Tồn tỉnh có 5 trường cao đẳng, 2 trường trung cấp, tất cả đều là trường công
lập. Điều đáng nói là trong tỉnh khơng có trường đại học. Do địa hình hiểm trở, đi

lại khó khăn, nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nên chất lượng lao động của tỉnh
không cao và chủ yếu là lao động phổ thông. Lao động đã qua đào tạo tập trung ở
thành thị.
Tỉ lệ lao động qua đào tạo không thay đổi nhiều và lao động trên địa bàn tỉnh
được đào tạo chủ yếu ở lĩnh vực giản đơn, chưa có nhiều lao động đào tạo trình độ
cơng nghệ chun sâu, kĩ thuật phức tạp, nhiều lao động tỉnh còn bị ảnh hưởng nặng
nề tập quán sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là một trong những khó khăn
của tỉnh trong việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng lao động, cũng như
chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế
Bảng 1.3.2. Các chỉ số về lao động trên địa bàn tỉnh Hịa Bình năm 2019
(Đơn vị: %)
Tổng số

Thành thị

Nông thôn

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên

65,02

13,19

86,81

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm
việc trong các ngành kinh tế

64,67


53,72

66,71

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào
tạo có bằng cấp, chứng chỉ

17,6

53,6

12,1

Tỉ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động
trong độ tuổi

0,63

1,58

0,48

b)

Vốn
6


Tồn tỉnh có 629 dự án đầu tư sử dụng vốn ngồi ngân sách Nhà nước cịn hiệu
lực hoạt động, trong đó có 40 dự án đầu tư nước ngồi với tổng vốn đăng ký đầu tư

khoảng 619,362 triệu USD và 589 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư
đăng ký khoảng 92,2 tỷ đồng. Đến nay, đã có 345 dự án đầu tư hồn thành, đi vào
hoạt động sản xuất, kinh doanh, chiếm 54,85% tổng số dự án đầu tư vốn ngoài ngân
sách của tỉnh; 296 dự án đầu tư chưa hoàn thành, hiện đang trong giai đoạn thực
hiện các thủ tục về đất đai, đầu tư xây dựng và các thủ tục pháp lý khác. Ngồi ra,
có khoảng 20 dự án đang được các nhà đầu tư đề xuất nghiên cứu, khảo sát trên địa
bàn tỉnh. Đối với các sự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, 6 tháng đầu năm đã
hoàn thành 14 dự án; 40 dự án chuyển tiếp dự kiến hoàn thành trong năm 2021; 28
dự án chuyển tiếp hoàn thành sau năm 2021; 22 dự án đối ứng ODA; 9 dự án đối
ứng ngân sách Trung ương; 22 dự án chuẩn bị đầu tư và 56 dự án sử dụng vốn bổ
sung có mục tiêu cho các huyện, thành phố.
Nhìn chung, các dự án FDI đầu tư vào tỉnh triển khai thực hiện nhanh, sớm đưa
vào khai thác, sản xuất kinh doanh. Trong bối cảnh nền kinh tế trong và ngoài nước
suy giảm, các dự án FDI vẫn hoạt động tương đối ổn định, tạo giá trị gia tăng, đóng
góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế địa phương và giải quyết việc làm cho khoảng
10.000 lao động địa phương.
Hiện nay, với các chính sách hỗ trợ của Nhà nước về phát triển một số ngành
công nghiệp hỗ trợ, phụ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp,
nơng thơn,…, tỉnh Hịa Bình tiếp tục quan tâm, ưu tiên và mời gọi các nhà đầu tư
đến đầu tư phát triển các lĩnh vực chủ đạo như: công nghiệp hỗ trợ, phụ trợ; sản
xuất nông nghiệp công nghệ cao; phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, thể
thao, dã ngoại.
c)

Thị trường

Thị trường quyết định đến việc lựa chọn phương hướng sản xuất các loại sản
phẩm. Yêu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm từ thị trường sẽ quyết định quy
mô, tốc độ sản xuất hàng hóa. Thị trường có liên quan đến yêu cầu tiêu dùng của xã
hội đối với sản phẩm nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ. Hiện nay, các sản phẩm

sản xuất chủ yếu của tỉnh cung cấp cho cho nhân dân trên địa bàn tỉnh, và các tỉnh
lân cận cả nước, xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
- Thị trường nội tỉnh:
Với dân số là 855.804 người (năm 2019), mật độ dân số là 186 người/km 2 việc
khai thác thị trường nội tỉnh có vai trị lớn trong phát triển kinh tế địa phương. Là
tỉnh có nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển, thu nhập bình quân đầu người
ngày một tăng lên, chi tiêu của người tiêu dùng vì thế cũng tăng theo. Thị trường
bán lẻ hàng hóa ngày càng mở rộng, mơi trường đầu tư ngày càng thơng thống,
giao thơng vận tải thuận tiện tạo điều kiện cho hàng hóa được lưu thơng dễ dàng và
qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế.
- Thị trường trong nước:
Tỉnh Hịa Bình có vị trí nằm ở cửa ngõ Tây Bắc, thuận tiện giao thương với các
tỉnh khác theo quốc lộ 6. Sản phẩm hàng hóa trong tỉnh dễ dàng được vận chuyển
7


đến khắp các tỉnh thành trong cả nước. Thị trường trong nước ngày càng cho thấy
vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế tỉnh.
d)

Khoa học kỹ thuật và công nghệ

Tỉnh chú trọng, ưu tiên phát triển khoa học và công nghệ, đặc biệt khai thác lợi
thế gần trung tâm khoa học công nghệ thành phố Hà Nội để ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ cao phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Thúc đẩy phát triển các ngành, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, du dịch có hàm
lượng khoa học cơng nghệ, giá trị gia tăng cao, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đầu tư phát triển vùng kinh tế động lực; thu hút đầu tư
có chất lượng, có trọng điểm, xây dựng thương hiệu các sản phẩm chủ lực của tỉnh.
Xây dựng được vùng cam Cao Phong có bộ giống chất lượng tốt, năng suất cao;

phát triển một số vùng sản xuất hàng hóa có lợi thế cạnh tranh của tỉnh như: rau Su
Su, quýt, bưởi đỏ, bưởi da xanh (Tân Lạc), quả Lặc Lày (Lương Sơn), nhãn (Kim
Bôi)…; bảo tồn 06 nguồn gen: dổi ăn hạt tại huyện Lạc Sơn; quýt Nam Sơn, huyện
Tân Lạc; lúa nếp cẩm Kim Bơi; ngơ nếp Mai Châu; tỏi tía Tân Lạc, Mai Châu; mía
tím Hịa Bình; gà Lạc Thủy. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho 28 sản phẩm:
Mía tím Hịa Bình; Dệt thổ cẩm Mai Châu; Hạt dổi Lạc Sơn; Lặc lày Lương Sơn;
Su Su Tân Lạc; Cam Lạc Thủy; “Sơng Đà- Hịa Bình” cho sản phẩm cá, tơm hồ
thủy điện Hịa Bình; Gà Lạc Sơn; Mật ong Hịa Bình; Xạ đen Hồ Bình... Tỉnh Hịa
Bình cũng đã bảo hộ thành công Nhãn hiệu tập thể “Bưởi đỏ Tân Lạc” cho sản
phẩm Bưởi đỏ của huyện Tân Lạc, đến nay cây Bưởi đỏ đã trở thành cây trồng chủ
lực của người dân huyện Tân Lạc nhờ chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế cao.
Qua đó hỗ trợ nâng cao giá trị thương mại và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong
lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh.
Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp, các dịch vụ khoa học và công nghệ,
hỗ trợ các doanh nghiệp ưu tiên đầu tư, tiếp thu và ứng dụng các thành tựu khoa học
và công nghệ hiện đại vào sản xuất, đổi mới máy móc, thiết bị, cơng nghệ tạo bước
tiến mới nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động và sức cạnh tranh
của doanh nghiệp. Các công nghệ được doanh nghiệp sử dụng trên địa bàn tỉnh Hịa
Bình hiện nay, có hơn 40,8% số doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị quan trọng
có nguồn gốc từ Hàn Quốc, 27% từ Trung Quốc, 22,4% từ Việt Nam, 16,9% từ
Nhật, 15,2% từ Đài Loan và còn lại là các quốc gia khác.
e)

Chính sách và xu thế phát triển

Tỉnh Hịa Bình đã đề ra các chính sách động viên khuyến khích các tổ chức
kinh tế, các hộ cá nhân các doanh nghiệp tạo đà cho công nghiệp địa phương ngày
càng phát triển như các chính sách đất đai, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ về vốn để
chuyển đổi nghề nghiệp, đổi mới dây chuyền công nghệ, cải tiến kỹ thuật, giảm chi
phí đầu vào, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.

Trong nông nghiệp thực hiện các chính sách trồng rừng, chăn ni gia súc như
trâu, bị, lợn, gia cầm. Có chính sách khuyến khích người dân phát triển nông, lâm
nghiệp gắn với du lịch sinh thái… ngồi ra, trong những năm qua một số chương
trình phát triển kinh tế xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo đã được triển khai trên địa
bàn như: Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi
8


và vùng sâu, vùng xa (gọi tắt là Chương trình 135), Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nơng thơn mới được các cấp, các ngành tích cực triển khai.
I.4. Phân tích vai trị của các nguồn lực với phát triển kinh tế địa phương
Hịa Bình có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế từ vị trí địa lí, điều
kiện tự nhiên và các điều kiện kinh tế - xã hội.
Vị trí địa lí là cửa ngõ Tây Bắc, thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hoá và là
động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Địa hình, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi
dào, đất đai khá màu mỡ là điều kiện thuận lợi để Hịa Bình phát triển nơng nghiệp.
Dân cư đơng, chất lượng lao động đang dần từng bước được nâng cao. Người
dân cần cù, khéo tay là cơ sở để đa dạng hố các hoạt động kinh tế nơng thơn. Hệ
thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hồn thiện, hệ thống chính
sách ưu đãi thơng thống, đây là điều kiện, mơi trường rất thuận lợi để thu hút đầu
tư phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển và nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
II.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

Hình 2.1. Bản đồ thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Hịa Bình
9



II.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
a)

Tổng sản phẩm quốc nội

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2019 (theo giá so sánh 2010) đạt
29.956,2 tỷ đồng; tăng 6,75% so với năm trước. Trong đó:
 Nhóm nơng-lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,81%; đóng góp vào mức tăng
chung 1,01 điểm phần trăm.
 Nhóm cơng nghiệp, xây dựng tăng 8,07%; đóng góp 3,65 điểm phần trăm.
 Nhóm dịch vụ tăng 6,54%; đóng góp 1,88 điểm phần trăm.
 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 4,23%.
Nhìn chung tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2019 có tốc độ tăng giảm hơn tốc độ tăng
của năm 2018 là 1,82% chủ yếu do nhóm cơng nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng
giảm hơn tốc độ tăng của năm trước là 5,39%, trong đó riêng ngành cơng nghiệp có
tốc độ tăng giảm hơn tốc độ tăng của năm trước là 6,09%. Còn lại mức tăng của
nhóm nơng, lâm nghiệp, thủy sản cao hơn năm trước 0,11%; nhóm dịch vụ có tốc
độ tăng cao hơn tốc độ tăng của năm trước là 1,13%; nhóm thuế sản phẩm trừ trợ
cấp sản phẩm cao hơn năm trước là 2,09% đã làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng chung
của tổng sản phẩm trong tỉnh.
Quy mô GRDP năm 2019 theo giá hiện hành đạt 50,993,41 tỷ đồng; GDP bình
quân đầu người đạt 59,58 triệu đồng, tương đương 2.503 USD, tăng 145 USD so
với năm 2018.
b)

Thu nhập bình quân đầu người

Theo Niên giám thống kê năm 2019 tỉnh Hịa Bình, thu nhập bình quân đầu
người theo giá hiện hành năm 2018 đạt 27,54 triệu đồng/người, bằng khoảng 50,4%
so với GRDP bình quân đầu người năm 2018; năm 2019, thu nhập bình quân đầu

người đạt 30,6 triệu đồng/người, bằng khoảng 51,3% so với GRDP bình quân đầu
người năm 2019.
II.2. Cơ cấu ngành kinh tế
Bảng 2.2. Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2018-2019
(Đơn vị:%)
Năm 2018

Năm 2019

Nơng, lâm nghiệp và thủy sản

20,35

19,93

Công nghiệp - xây dựng

44,61

45,27

Dịch vụ

30,02

29,91

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp

5,02


4,89

Như vậy, cơ cấu kinh tế năm 2019 đang có sự chuyển dịch theo chiều hướng
khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm; khu vực công nghiệp - xây dựng
và khu vực dịch vụ tăng, song mức độ chuyển dịch còn chậm.
10


a. Ngành nông-lâm nghiệp và thủy sản
Tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng trọng lâm nghiệp, thủy sản.
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi đang dần trở ngành sản xuất
chính. Ngành nơng nghiệp đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, vừa đem
lại thu nhập cao cho người dân, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
nơng nghiệp, nơng thơn. Tuy nhiên tỉnh Hịa Bình vẫn là tỉnh nơng nghiệp đang
định hình chuyển dần sang tỉnh công nghiệp và dịch vụ.
 Nông nghiệp
Năm 2019, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn do điều kiện thời tiết
không thuận lợi. Song được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, các ngành, các địa phương trong tỉnh Hịa Bình đã
nỗ lực khắc phục mọi khó khăn, phấn đấu đạt được những kết quả nhất định.
Sản lượng lương thực có hạt đạt 351,678,5 tấn, giảm 0,78% 50 với năm 2018,
trong đó sản lượng lúa đạt 2006,386,1 tấn, giảm 0,4%; sản lượng ngô đạt 145.292,4
tấn, giảm 1,32%.
Sản lượng khoai lang đạt 24.993 tấn, giằm 4,79% so với năm trước. Sản lượng
sản đạt 119,574,9 tấn, giảm 1,43% so với năm trước, nguyên nhân chủ yếu do diện
tích gieo trồng giảm. Sản lượng một số cây hàng năm có xu hướng tăng hơn 10 với
năm trước (mia tăng 0,82%; cây có hạt chứa dầu giảm 4,35%; rau đậu các loại, tăng
5,66%).
Sản lượng năm 2019 của một số cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả như

sau: Chè đạt 6.557,1 tấn, giảm 8,67%; cam đạt 86.152 tấn, tăng 19,93%; nhân đạt
5.107,5 tấn, giảm 6,37% 80 với năm trước.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm ổn định, không xảy ra dịch bệnh lớn. Tại thời điểm
1/10/2019, đần trầu có 115,7 nghìn con, giảm 1,19% so với cùng thời điểm năm
2018; đàn bỏ có 84,3 nghìn con, giảm 1,31%; đàn lợn 440,4 nghìn con, tăng 6,29%;
đàn gia cần có 7.657,42 nghìn Con, tăng 6,90%, Sản lượng thịt trâu ơi xuất chuồng
năm 2019 đạt 3.667,0 tấn, tăng 3,62% số với năm 2018; sản lượng thịt bò hơi đạt
2.977,8 tấn, tăng 3,94%; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt 59,676,2 tấn, giảm
6,09%; sản lượng thịt gia cầm hơi đạt 21.899,0 tấn, tăng 6,59%.
 Lâm nghiệp
Năm 2019, diện tích trồng rừng mới tập trung trên địa bàn tỉnh đạt 7925 ha,
giảm 3,41% số với năm 2018, trong đó rừng sản xuất đạt 7,742 ha, giảm 1,52%, Sản
lượng gỗ khai thác đạt 532,410 m, tăng 1,18% so với năm trước,
 Thủy sản
Năm 2019, tỉnh tiếp tục triển khai thực hiện các chương trình dự án phát triển
nuôi trồng thuỷ sản, tăng cường công tác khuyên ngữ, khuyến khích các địa phương
trong tỉnh tận dụng ao hồ, đập, ruộng, các cơng trình thủy lợi để ni trồng thuỷ
sản. Diện tích ni trồng thủy sản đạt 2.370,3 ha, tăng 3,53% so với năm 2018,
trong đó diện tích ni cá đạt 2.369,9 ha, chiếm 99,98% tổng diện tích, tăng 3,55%
so với năm 2018. Sản lượng thủy sản đạt 7.505,2 tấn, tăng 7,41% so với năm 2018,
11


trong đó sản lượng thủy sản ni trồng đạt 5.790 tấn, tăng 8,61%; sản lượng thủy
sản khai thác đạt 1.715 tấn, tăng 3,56%.
b. Ngành công nghiệp - xây dựng
Ngành công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp đã có những bước phát triển, là
động lực quan trọng thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, đặc biệt là
trong nơng nghiệp nơng thơn.
Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp năm 2019 tăng 28,32% so với cùng kỳ

năm 2018; trong đó: Chỉ số sản xuất ngành khai khoảng giảm 1,59%; công nghiệp
chế biến, chế tạo tăng 210,4%; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
nóng giảm 31,94%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước
thải tăng 12,8%, Những sản phẩm chủ yếu ảnh hưởng tích cực cho chỉ số, năm 2019
tăng cao hơn năm trước:


Đường mía tăng 14,34%



Chè (trà) nguyên chất tăng 14,94%



Thức ăn cho gia súc tăng 39,30%



Rượu trắng có độ cồn từ 25 độ trở lên tăng 15,03%



Bia tươi tăng 26%



Nước tinh khiết tăng 27,30%




Ván ép từ gỗ và các vật liệu tương tự tăng 17,35%



Sản phẩm mây, tre đan các loại tăng 18,26%



Khuôn đúc bằng gang, sắt, thép tăng 21,47%



Dịch vụ sản xuất cấu kiện bằng kim loại và bộ phận của chúng tăng 21,29%,

c. Ngành dịch vụ
Ngành có những bước phát triển vượt bậc, chất lượng hoạt động thương mại,
dịch vụ, y tế, giáo dục, ngân hàng,… được nâng cao, tốc độ và quy mô xuất khẩu
tăng trưởng đáng kể. Đầu tư và khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch trên địa
bàn. Ngành đã tạo thêm nhiều việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động, đã
đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân.
 Dịch vụ tiêu dùng
-

Thương mại

Năm 2019, hoạt động kinh doanh thương mại trên địa bàn toàn tỉnh Hịa Bình
đạt tốc độ tăng trưởng khá, thị trường hàng hóa cơ bản ổn định, các cấp, các ngành
trong tỉnh đã tập trung chỉ đạo sản xuất, lưu thông hàng hóa, tích cực đưa hàng hóa
tiêu dùng đến với nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa... Dự ước tổng mức bán lẻ

hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 đạt 13.856,8 tỷ đồng, tăng
15,60% so với năm trước (năm 2018 tăng 11,09%). Chia ra, tổng mức bán lẻ hàng
hóa đạt 11.835 tỷ đồng, tăng 15,96%, chiếm 85,41%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn
uống đạt 2.011 tỷ đồng, tăng 13,42%, chiếm 14,51%; doanh thu du lịch lữ hành đạt
10,8 tỷ đồng, tăng 35%, chiếm 0,08%,
12


Tính đến thời điểm 31/12/2019, tồn tỉnh có 95 chợ được xếp hạng, tăng 2,15%
so với năm 2018; 8 siêu thị, trong đó: 3 siêu thị hạng 3; 1 siêu thị hạng 2; 1 siêu thị
hạng 1; 3 siêu thị hàng chuyên doanh.
-

Du lịch

Hoạt động du lịch vẫn còn nhiều tồn tại như: Đầu tư còn chậm, thiếu đồng bộ.
Kết quả hoạt động du lịch còn nhiều hạn chế so với tiềm năng của tỉnh, phát triển
chậm so với các tỉnh trong khu vực, hiệu quả kinh tế chưa cao.
 Dịch vụ sản xuất
-

Vận tải

Mặc dù chịu ảnh hưởng của những biến động về giá xăng dầu, cả năm 2019
tổng mức tăng giá xăng trong nước tăng hơn 2.500 đồng mỗi lít, giải đầu tăng 590 2088 đồng/lít, kg tùy loại.Cụ thể như sau: 


Giá xăng RON 95 có 10 lần tăng,11 lần giảm, còn lại giữ nguyên. Tổng cộng
cả năm, giá xăng RON 95 tăng 2.501 đồng. Giá xăng E5 RON 92 có 10 lần
tăng, 1 lần giảm, cịn lại giữ ngun. Tổng mức tăng 3.443 đồng/lít.




Giá dầu diesel có 10 lần tăng, 11 lần giảm, tổng mức tăng 590 đồng/lít; dầu
hỏa 10 lần tăng, 11 lần giảm, tổng tăng 582 đồng/lít; cầu mazut 11 lần tăng,
10 lần giải, tổng giảm 2.088 đồng/kg

Nhưng thời gian qua với sự nhanh nhạy của các doanh nghiệp trong lĩnh vực
kinh doanh dịch vụ vận tải nên cơng tác vận tải hàng hóa và hành khách năm 2019
vẫn giữ mức đáp ứng được nhu cầu về vận chuyển hàng hóa và hành khách trên địa
bàn. 
Vận tải hành khách năm 2019 đạt 3.853,4 nghìn lượt khách, tăng 4% so với
cùng kỳ năm trước; 262,182,2 nghìn lượt khách.km, tăng 4,2%
Vận tải hàng hóa năm 2019 đạt 7.179,9 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm trước;
244,806,9 nghìn tấn.km, tăng 5,3%;
Doanh thu ngành vận tải kho bãi đạt 1.231,91 tỷ đồng, tăng 2,99% so với năm
2018.
-

Bưu chính, viễn thông

Năm 2019, tổng số thuê bao điện thoại đạt 852.698 thuê bao, tăng 46,35% 50
với năm 2018 và đạt bình quân 98,38 thuê bao/100 dân. Số thuê bao Internet ước
tính đạt 410.964 thuê bao, tăng 51,53% 50 cùng kỳ, đạt bình quân 48,02 thuê bao
100 dân.
 Dịch vụ cộng đồng
-

Giáo dục


Năm học 2019-2020, tồn tỉnh có 222 trường mầm non, 35 trường tiểu học; 44
trường trung học cơ sở; 36 trường trung học phổ thông: 176 trường phổ thông cơ sở
và 11 trường trung học; 1 trưởng phổ thông.
Tại thời điểm đầu năm học 2017-2020, số giáo viên mẫu giáo là 5.617 người,
tăng 3,62% so với thời điểm đầu năm học 2018-2019; số giáo viên phổ thông trực
13


tiếp giảng dạy là 9.998 người, giảm 0,94%, bao gồm: 4.898 giáo viên tiểu học, tăng
0,68%; 3,335 giáo viên trung học cơ sở, giảm 5,02% và 1.565 giáo viên trung học
phổ thơng, tăng 3,92%. Tồn bộ số giáo viên phổ thơng đều có trình độ đào tạo đạt
chuẩn trở lên.
Năm học 2019-2020, tồn tỉnh có 61.716 trẻ em đi học mầm non, giảm 5,81%
so với năm học trước; 161.803 học sinh phổ thông, tăng 3,54%, bao gồm: 83.540
học sinh tiểu học, tăng 4,47%; 52.708 học sinh trung học cơ sở, tăng 3,46% và
25.555 học sinh trung học phổ thông, tăng 0,73%
Năm 2019, tồn tỉnh có 1 trường trung cấp chun nghiệp và 6 trưởng cao đẳng.
Số giáo viên trường trung cấp là 23 người, trưởng Cao đẳng là 362 người. Số sinh
viên trung cấp là 3.859 người, số sinh viên cao đẳng là 837 người. Năm học 20192020 toàn tỉnh có 1.429 sinh viên tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp và 278 sinh
viên tốt nghiệp hệ cao đẳng. Khơng có trường đại học.
II.3. Cơ cấu thành phần kinh tế
Trên địa bàn tỉnh có 3.175 doanh nghiệp, 275 hợp tác xã và hơn 625 chi nhánh,
văn phòng đại diện, tổng số vốn đăng ký gần 35.000 tỷ đồng; trong đó có 2.604 doanh
nghiệp đang tồn tại nằm trong danh sách quản lý của Cục Thuế có mã số thuế, 572
doanh nghiệp chưa sản xuất kinh doanh, hoặc đang gặp khó khăn, tạm ngừng, bỏ địa
chỉ, chờ giải thể. 
Tồn tỉnh có 531 dự án; trong đó, có 38 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng
vốn đăng ký 505 triệu USD, vốn thực hiện 279 triệu USD và có 27 dự án đã đưa vào
khai thác, sản xuất kinh doanh. Doanh thu năm 2018 đạt 460 triệu USD, nộp ngân sách
92,9 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho khoảng 17.500 lao động. Trong nước có 493 dự

án với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 66.459 tỷ đồng, trong đó có 239 dự án đã đưa
vào khai thác, sản xuất kinh doanh. Khối doanh nghiệp, hợp tác xã nộp ngân
sách 1.914,9 tỷ đồng, chiếm 78,7 % tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; đóng
góp 53% tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, 60% tổng vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh,
giải quyết việc làm cho 20% tổng số lao động trong độ tuổi. Nhiều doanh nghiệp, hợp
tác xã đã đầu tư vào sản xuất sản phẩm hàng hóa chủ lực, xây dựng liên kết giữa doanh
nghiệp và nông dân, đưa công nghệ mới vào phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ,
tăng khả năng và quy mơ sản xuất, nhiều mơ hình mới được thành lập, hoạt động hiệu
quả, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống người dân.
Bảng 2.3. Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh phân theo loại
hình doanh nghiệp năm 2017
STT

TỔNG SỐ

1.862

100%

1

Doanh nghiệp nhà nước

14

0,75%

1.1

Trung ương


6

0,32%

1.2

Địa phương

8

0,43%

2

Doanh nghiệp ngoài nhà nước

1.825

98,01%

14


2.1

Tập thể

111


5,96%

2.2

Tư nhân

100

5,37%

2.3

Công ty hợp danh

1

0,05%

2.4

Công ty TNHH

1.124

60,37%

2.5

Công ty cổ phần có vốn nhà nước


1

0,05%

2.6

Cơng ty cổ phần khơng có vốn nhà nước

488

26,21%

3

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

23

1,24%

3.1

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

22

1,19%

3.2


Doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi

1

0,05%

II.4. Cơ cấu lãnh thổ

Hình 2.4. Bản đồ quy hoạch phân vùng kinh tế phát triển tỉnh Hịa Bình
15


Hịa Bình là tỉnh có diện tích tương đối rộng, lãnh thổ có sự phân hóa thành các
khu vực khác nhau. Mỗi khu vực có đặc điểm khác nhau về tự nhiên, phân bố dân
cư, trình độ phát triển kinh tế. Bởi thế kinh tế Hịa Bình có sự phân hóa rõ nét thành
3 vùng:
 Vùng trung tâm phát triển kinh tế của tỉnh (bao gồm thành phố Hịa Bình huyện Kỳ Sơn - huyện Lương Sơn-Bắc huyện Lạc Thủy):
 Phát triển vùng đô thị - công nghiệp thành phố Hịa Bình - huyện Kỳ Sơn huyện Lương Sơn gắn với hành lang kinh tế Quốc lộ 6 và đường Hịa Lạc Thành phố Hịa Bình, liên kết với Thủ đô Hà Nội
 Tập trung đầu tư phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ tạo thành trục phát
triển của tỉnh, có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bình quân chung của cả
tỉnh, là động lực kéo theo các vùng khác phát triển
 Phát triển thành phố Hịa Bình trở thành thành phố công nghiệp, du lịch,
thương mại, dịch vụ; huy động các nguồn lực để xây dựng vùng trung tâm
huyện Lương Sơn trở thành đô thị loại IV, tạo tiền đề để sớm thành lập thị
xã Lương Sơn


Đầu tư kết cấu hạ tầng và thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp: Khu
công nghiệp Lương Sơn, khu công nghiệp Nam Lương Sơn, khu công
nghiệp Nhuận 87 Trạch (huyện Lương Sơn), khu công nghiệp Bờ trái Sông

Đà (thành phố Hịa Bình), khu cơng nghiệp Mơng Hóa, khu cơng nghiệp
Yên Quang (huyện Kỳ Sơn)

 Quy hoạch đất đai dọc tuyến đường QL6, đường Hồ Chí Minh (đoạn qua
huyện Lương Sơn) cho phát triển các cụm, điểm công nghiệp, dịch vụ.
 Vùng phát triển kinh tế phía Đơng và Nam của tỉnh (bao gồm huyện Kim Bôi,
Nam huyện Lạc Thủy, huyện Yên Thủy, huyện Lạc Sơn).
 Phát triển vùng gắn với việc nâng cấp, mở rộng các tuyến đường Hồ Chí
Minh, Quốc lộ 12B, Quốc lộ 21 và các khu vực dọc tuyến đường Hồ Chí
Minh.
 Quy hoạch và xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp: Khu công
nghiệp Lạc Thịnh (huyện Yên Thủy), khu công nghiệp Thanh Hà (huyện
Lạc Thủy). Tập trung xây dựng các cụm, điểm cơng nghiệp ở dọc tuyến
đường Hồ Chí Minh. Đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến nông sản ở
huyện Lạc Sơn, huyện Yên Thủy. Quan tâm phát triển các làng nghề truyền
thống và các ngành nghề nơng thơn
 Hồn thành đầu tư các dự án lớn như: Dự án phân lũ sông Đáy, xây dựng
nâng cấp các tuyến Quốc lộ 21, Quốc lộ 12B.
 Vùng phát triển kinh tế phía Tây và Tây Bắc của tỉnh (bao gồm các huyện: Mai
Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Cao Phong).


Phát triển tiểu vùng gắn với việc nâng cấp, mở rộng các tuyến đường Quốc
lộ 12B, Quốc lộ 15

16




×