LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
MÃ HỌC PHẦN EM 3510
Nguyễn Thị Bích Nguyệt
C9.208B - Bộ mơn Kinh tế học
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
1
TÀI LIỆU HỌC TẬP
GIÁO TRÌNH
- Cao Thị Ý Nhi, Đặng Anh Tuấn (2016), Giáo trình lý thuyết tài chính tiền
tệ, Nhà xuất bản Đại học KTQD
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2014), Tiền tệ - ngân hàng, Nhà
xuất bản Thống kê
- Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính,
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
- Nguyễn Văn Ngọc (2012), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà
xuất bản Đại học KTQD
- Frederic S.Mishkin (2010), Economics of Money, Banking, and
Financial Market, The Columbia University
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
2
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- ĐÁNH GIÁ HỌCPHẦN
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Lý thuyết – Bài tập kết hợp
ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
- Điểm quá trình: Kiểm tra giữa kỳ
Tiểu luận
HỌC PHẦN HỌC TRƯỚC
Kinh tế vĩ mô đại cương
10/8/202
1
Chuyên cần
- Điểm thi cuối kỳ: Tự luận/trắc nghiệm
Monetary and Financial Theories
3
NỘI DUNG HỌC PHẦN
CHƯƠNG 1 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ
CHƯƠNG 2 – LÃI SUẤT
CHƯƠNG 3 – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 4 – CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 5 – TÀI CHÍNH CƠNG
CHƯƠNG 6 – TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
CHƯƠNG 7 – NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHƯƠNG 8 – TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
4
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
5
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦATIỀN
1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN
1.3. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
1.4. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÀICHÍNH
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
6
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.1 Khái niệm
1.1.2. Sự ra đời của tiền tệ
1.1.3. Chức năng của tiền
1.1.4. 5 thuộc tính cơ bản của tiền tệ
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
7
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.1 Khái niệm
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt, độc quyền, đóng vai
trị vật ngang giá chung để đo lường, biểu hiện giá
trị của hàng hóa và phương tiện lưu thơng hàng hóa
(Karl.Marx)
Tiền là bất cứ thứ gì được chấp nhận rộng rãi trong
việc thanh tốn cho hàng hóa, dịch vụ hoặc hồn trả
các khoản nợ.
(Frederic S.Mishkin)
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
8
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.2. Sự ra đời của tiền
Tiền xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao
đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị
Có 4 hình thái giá trị phát triển từ thấp đến cao dẫn đến sự ra đời của tiền
❖ Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên)
❖ Hình thái giá trị tồn bộ (mở rộng)
❖ Hình thái chung của giá trị
❖ Hình thái tiền
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
9
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.2. Sự ra đời của tiền
Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên)
- Hình thái này xuất hiện khi xã hội nguyên thủy tan rã và thường gặp ở
những mầm mống đầu tiên của trao đổi
- Là hình thái mà khi một hàng hóa ngẫu nhiên được dùng để phản ánh giá
trị của một hàng hố khác. Giá trị của hàng hóa này chỉ biểu hiện đơn nhất ở
1 hàng hóa khác và quan hệ trao đổi mang tính ngẫu nhiên, trực tiếp hàng
lấy hàng (H-H’), tỷ lệ trao đổi được hình thành ngẫu nhiên
Ví dụ:
20 m vải = 1 cái áo
5 kg thóc = 1 con gà
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
11
10
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.2. Sự ra đời của tiền
Hình thái giá trị tồn bộ (mở rộng)
- Hình thái này xuất hiện trong thực tế khi một hàng hóa nào đó được trao đổi
với nhiều hàng hóa khác một cách thông thường phổ biến. Ở đây, giá trị của
hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác đóng vai trị làm vật ngang giá
- Là hình thái khi mà nhiều hàng hố đều
có khả năng trở thành vật ngang giá để
thể hiện giá trị của một hàng hố nào đó
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
12
11
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.2. Sự ra đời của tiền
Hình thái chung của giá trị
- Là hình thái mà khi một hàng hố đóng vai trị là vật ngang giá chung để thể
hiện giá trị của tất cả các hàng hoá khác
- Giá trị của mọi hàng hóa được biểu hiện ở một hàng hóa đóng vai trò làm
vật ngang giá chung – “Vật ngang giá phổ biến”. Các hàng hóa đều đổi thành
vật ngang giá chung, sau đó mới mang đổi lấy hàng hóa cần dùng
- Vật ngang giá chung trở thành môi giới. Bất kỳ hàng hóa nào cũng có thể trở
thành vật ngang giá chung miễn là nó được chấp nhận tách ra làm vật ngang
giá chung (Gia súc, vàng, bạc, đồng, vải…)
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
12
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.2. Sự ra đời của tiền
Hình thái tiền tệ
- Giá trị của tất cả các hàng hóa đều được biểu hiện ở một hàng hóa là Tiền tệ
- Lúc đầu nhiều hàng hóa đóng vai trị là tiền tệ nhưng chỉ được hạn chế trong
các kim loại quý như đồng, bạc và cuối cùng là vàng
- Cuối thế kỷ XIX vàng đã trở thành vật ngang giá chung – thế giới độc nhất
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
13
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.3. Chức năng của tiền
Thước đo
giá trị
Tiền tệ thế
giới
Karl
Marx
Phương
tiện thanh
toán
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
Phương
tiện lưu
thông
Phương
tiện cất trữ
14
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.3. Chức năng của tiền
Quan điểm kinh tế học hiện đại
Phương tiện đo lường giá trị
Phương tiện trao đổi
Phương tiện cất trữ về mặt giá trị
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
15
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.3. Chức năng của tiền
Phương tiện đo lường giá trị
- Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa khác
- Để đo lường được giá trị của các hàng hóa, bản thân tiền tệ cũng phải có giá
trị, chính vì vậy nên tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng
- Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là
giá cả hàng hóa
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
16
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.3. Chức năng của tiền
Phương tiện đo lường giá trị
-
Giá trị của tiền tệ được đặc trưng bởi khái niệm sức mua tiền tệ tức là khả
năng đổi được nhiều hay ít hàng hố khác trong trao đổi.
-
Khi tiền tệ cịn tồn tại dưới dạng hàng hố (tiền có đầy đủ giá trị) thì sức
mua của tiền tệ phụ thuộc vào giá trị trao đổi của hàng hoá dùng làm tiền
tệ với các hàng hoá khác.
-
Đến lượt giá trị trao đổi của hàng hoá tiền tệ lại phụ thuộc vào cung cầu
hàng hoá đó trên thị trường với tư cách là một hàng hoá.
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
17
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.3. Chức năng của tiền
Phương tiện đo lường giá trị
10/8/202
1
Số mặt hàng trao đổi
Số lượng giá
trong nền kinh tế hiện vật
Số lượng giá
trong nền kinh tế tiền tệ
3
3
3
10
45
10
100
4.950
100
1000
499.500
1000
10000
49.995.000
10000
N
N(N-1)/2
N
Monetary and Financial Theories
18
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.3. Chức năng của tiền
Phương tiện trao đổi
- Quá trình trao đổi hàng hóa vận động theo cơng thức H-T-H’
- Ý nghĩa trung gian trao đổi nằm ở chỗ tiền không là thứ mà mọi người thực
sự cần, nhưng từ nó hoặc thơng qua nó mọi người có được cái mà họ cần
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
19
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.3. Chức năng của tiền
Phương tiện cất trữ về mặt giá trị
- Tiền là vật cất trữ giá trị bởi có thể dùng để mua sắm trong tương lai
- Nhờ chức năng này của tiền tệ mà người ta có thể tách thời gian từ lúc có
thu nhập đến lúc tiêu dùng. Mọi người đều khơng muốn chi tiêu hết thu
nhập của mình ngay khi nhận nó, mà dự trữ để sử dụng nó trong tương lai.
Yêu cầu: Khi cất trữ, tiền tệ phải giữ nguyên giá trị hay sức mua hàng hoá
qua thời gian, nghĩa là giá trị của đồng tiền được cất trữ phải ổn định
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
20
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦATIỀN
Tiền có phải là nơi duy nhất cất trữ giá trị ????
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
21
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦATIỀN
Tại sao người ta vẫn có xu hướng nắm giữ tiền mặt?
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
22
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Chi phí
về thời
gian
Chi phí về
tài chính
4/1/2019
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
23
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Sắp xếp tính thanh khoản của các tài sản sau theo thứ tự giảm dần ???
- Cổ phiếu
- Vàng
- Tiền
- Đất đai
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
24
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
1.1.4. 5 thuộc tính cơ bản của tiền tệ
1.Tính chấp nhận rộng rãi
2. Tính có thể chia nhỏ được
3. Tính dễ vận chuyển
4. Tính lâu bền cao
5. Đồng nhất và có tính tiêu chuẩn hóa
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
25