NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦATIỀN
1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN
1.3. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
1.4. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÀICHÍNH
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
78
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.1. Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác
nhau của nền kinh tế quốc dân nhưng thống nhất với nhau về bản chất, chức
năng và có liên hệ hữu cơ với nhau về sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền
tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong các lĩnh vực đó
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
79
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
80
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.2. Các thành phần của hệ thống tài chính
A. Tài chính nhà nước
- Các hoạt động mang tính chất kinh tế của Nhà nước bao gồm cung cấp các
dịch vụ công cộng và điều tiết kinh tế vĩ mơ
- Một mặt, các chính sách huy động vốn và chi tiêu của Ngân sách nhà nước
có ảnh hưởng rộng khắp tới mọi chủ thể trong nền kinh tế
- Mặt khác, tác động điều tiết vĩ mô của tài chính cơng là hướng tới việc điều
chỉnh hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
81
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.2. Các thành phần của hệ thống tài chính
B. Tài chính doanh nghiệp
-
Mục đích kinh tế cuối cùng của các doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận
-
Các hoạt động của tài chính doanh nghiệp : Huy động các nguồn vốn để
tài trợ cho hoạt động kinh doanh, phân phối các nguồn lực tài chính cho
các dự án kinh doanh của doanh nghiệp, quản lý quá trình sử dụng vốn
→
10/8/202
1
Hướng vào việc tối đa hóa khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư
Monetary and Financial Theories
82
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.2. Các thành phần của hệ thống tài chính
C. Tài chính hộ gia đình
-
Mục đích của các hộ gia đình là thỏa mãn tối đa các nhu cầu tiêu dùng trên
cơ sở các nguồn thu nhập hiện tại và tương lai
-
Tài chính hộ gia đình gồm các hoạt động phân bố các nguồn thu nhập cho
các nhu cầu tiêu dùng và tích lũy lựa chọn các tài sản nắm giữ nhằm giảm
thiểu rủi ro và phù hợp với kế hoạch tiêu dùng của các cá nhân trong gia đình
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
83
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.2. Các thành phần của hệ thống tài chính
D. Tài chính đối ngoại
- Là các dịng lưu chuyển hàng hoá và vốn trên thế giới
- Quan hệ tài chính đối ngoại khơng tập trung vào một tụ điểm nhất định mà
chúng phân tán, đan xen vào các quan hệ tài chính khác
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
84
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.2. Các thành phần của hệ thống tài chính
D. Tài chính đối ngoại
Vai trị của tài chính đối ngoại
- TCĐN là kênh huy động nguồn thu cho NSNN thơng qua vay nợ và viện trợ
nước ngồi và là kênh huy động vốn của doanh nghiệp (qua liên doanh, góp
vốn cổ phần).
- Tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế quốc tế phát triển.
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
85
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.2. Các thành phần của hệ thống tài chính
E. Tài chính và trung gian tài chính
Trong nền kinh tế, vốn được lưu chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu theo hai kênh
⁃ Kênh dẫn vốn trực tiếp
⁃ Kênh dẫn vốn gián tiếp
Thị trường tài chính và trung gian tài chính cung cấp nhiều phương tiện khác
nhằm giúp phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài chính của nền kinh tế
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
86
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.2. Các thành phần của hệ thống tài chính
E. Tài chính và trung gian tài chính
- Lưu chuyển các nguồn lực qua thời gian, giữa các quốc gia và giữa các ngành
- Cung cấp phương tiện để quản lý rủi ro
- Giúp việc thanh toán trong thương mại được thực hiện thuận lợi hơn
- Tạo ra cơ chế để tập trung các nguồn lực hoặc chia nhỏ quyền sở hữu các
doanh nghiệp
- Thông tin về giá cả nhằm hỗ trợ cho việc phi tập trung quá trình ra quyết định
- Cung cấp cách thức giải quyết với các vấn đề về "động cơ” gây ra bởi tình
trạng thơng tin bất cần xứng
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
87
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.3. Chức năng của các bộ phận trong hệ thống tài chính
Tạo ra
các nguồn
lực tài
chính
Thu hút
các
nguồn
tài chính
10/8/202
1
Chu chuyển
các nguồn tài
chính (dẫn
vốn).
Monetary and Financial Theories
88
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.4 Vai trị của hệ thống tài chính đối với sự phát triển của nền kinh tế
Sử dụng vốn
• Đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của các chủ thể
trong nền kinh tế
Sinh lời vốn
• Đáp ứng nhu cầu sinh lợi vốn của các chủ thể trong nền
kinh tế
Chi phí và rủi
ro
• Giảm chi phí cho việc tìm kiếm vốn
• Giảm rủi ro do thiếu thơng tin
• Đem lạo lợi ích cho các chủ thể: người đi vay, cho vay…
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
89
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.5. Quản lý Nhà nước đối với hệ thống tài chính
Chính sách tài
khóa
Chính sách tài chính
quốc gia
10/8/202
1
Chính sách tiền
tệ
Monetary and Financial Theories
Các chính sách
khác của NN
90
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.5. Quản lý Nhà nước đối với hệ thống tài chính
Chính sách tài
chính quốc gia
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
91
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.4. Sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam
Ngân
hàng
Thị
trường
CK
10/8/202
1
Sự phát
triển của
hệ thống
TC VN
Monetary and Financial Theories
Bảo
hiểm
92
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.6. Sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam
Ngân hàng
Sau 1975
1954 – 1975
Pháp thuộc
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
93
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.4. Sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam
Thị trường CK
Ban nghiên
cứu PT thị
trường vốn
(1993)
10/8/202
1
Thành lập
UBCK NN
(1996)
Trung tâm
GD CK
(2000)
Monetary and Financial Theories
UBCK
thuộc bộ
TC (2004)
94
1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.5.4. Sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam
1926: Chi nhánh Franco - Asietique
Bảo
hiểm
1929: Việt Nam bảo hiểm Công ty – đặt tại Sài Gịn
- 1965: Cơng ty Bảo hiểm VN (Bảo Việt ) hoạt động ở miền Bắc
- 1998: công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện
- 1999: công ty liên doanh: bảo hiểm Việc Úc, Bảo Minh CGM,
các công ty 100% vốn nước ngoài…
- 2000: Luật kinh doanh bảo hiểm
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
95
CÂU HỎI TỰ LUẬN CHƯƠNG 1
1. Khi thực hiện chức năng nào, tiền không cần hiện diện thực tế?
2. Khi doanh nghiệp thanh tốn tiền mua hàng thì tiền tệ đã phát huy chức năng nào?
3. Khi chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng hay rút tiền từ máy ATM, có phải tiền
đang thực hiện chức năng trao đổi?
4. Khi doanh nghiệp lập bảng cân đối kế tốn thì tiền tệ phát huy chức năng nào?
5. Phân biệt giá cả và giá trị của tiền tệ?
6. Phân tích các chức năng của tiền tệ theo quan điểm của các nhà KTH hiện đại
7. Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường.
8. Trình bày khái niệm, sự hình thành, phát triển, bản chất, chức năng của tài chính
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
96
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
1. Mức độ thanh khoản của một tài sản được xác định bởi:
a) Chi phí thời gian để chuyển tài sản đó thành tiền mặt.
b) Chi phí tài chính để chuyển tài sản đó thành tiền mặt.
c) Khả năng tài sản có thể được bán một cách dễ dàng với giá thị trường.
d) Cả a) và b).
e) Có người sẵn sàng trả một số tiền để sở hữu tài sản đó.
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
97
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
2. Trong các tài sản sau đây:
(1) Tiền mặt; (2) Cổ phiếu; (3) Máy giặt cũ; (4) Ngôi nhà cấp 4.
Trật tự xếp sắp theo mức độ thanh khoản giảm dần của các tài sản đó là:
a) 1-4-3-2
b) 4-3-1-2
c) 2-1-4-3
d) Khơng có câu nào trên đây đúng
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
98
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
3. Mức cung tiền tệ thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi tốt nhất là:
a) M1
b) M2
c) M3
d) Vàng và ngoại tệ mạnh.
e) Khơng có phương án nào đúng.
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
99
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
4. Điều kiện để một hàng hoá được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế gồm:
a) Thuận lợi trong việc sản xuất ra hàng loạt và dễ dàng trong việc xác định giá trị.
b) Được chấp nhận rộng rãi.
c) Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà không bị hư hỏng.
d) Cả 3 phương án trên.
e) Khơng có phương án nào đúng.
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
10
0
Thank you☺
10/8/202
1
Monetary and Financial Theories
10
1