5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Khái quát chung về ngân sách Nhà nước
Thu ngân sách Nhà nước
Chi ngân sách Nhà nước
Cân đối ngân sách Nhà nước và bội chi ngân sách Nhà nước
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
15
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước
Khái niệm ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để
bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
(Theo Luật Ngân sách Nhà nước)
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
16
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước
Bản chất Ngân sách Nhà nước
NNSN là hệ thống những mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát
sinh trong quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính nhằm
đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng của Nhà nước
- Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ
- Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các tổ chức tài chính trung gian
- Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các tổ chức xã hội
- Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các hộ gia đình
- Quan hệ kinh tế giữa NSNN và thị tường tài chính
- Quan hệ kinh tế giữa NSNN với hoạt động tài chính đối ngoại
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
17
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước
Tính chất tài chính của ngân sách Nhà nước
- Phải là một quan hệ phân phối
- Phải có một quỹ tiền tệ được thành lập và sử dụng
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
18
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước
Đặc điểm Ngân sách Nhà nước
- Quan hệ phân phối trong ngân sách Nhà nước là khơng hồn trả
- Ngân sách Nhà nước phụ thuộc vào sự phát triển của Nhà nước
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
19
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.1. Khái quát chung về ngân sách Nhà nước
Vai trò của Ngân sách Nhà nước trong nền kinh tế
- NSNN – công cụ huy động nguồn tài chính
- NSNN – cơng cụ điều tiết kinh tế, xã hội
▪ Ổn định kinh tế xã hội
▪ Phát triển kinh tế
▪ Thực hiện công bằng xã hội
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
20
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước
Thu NSNN bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để
thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
Thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát
sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành
nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu
của Nhà nước
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
21
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước
Các nguồn thu của ngân sách Nhà nước
1. Thuế
2. Lệ phí
3. Phí
4. Các khoản thu từ hoạt động
kinh tế của nhà nước
5. Thu từ hoạt động sự nghiệp
6. Tiền bán hoặc cho thuê tài sản
7. Thu tiền bán hàng hóa vật tư
8. Tiền thu sử dụng đất
9. Các khoản huy động đóng góp
10. Các khoản đóng góp tự nguyện
11. Các khoản viện trợ khơng hồn lại
12. Các khoản vay trong nước, vay nước
ngoài
13.Các khoản thu khác
22
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước
Phân loại thu ngân sách Nhà nước
Căn cứ vào tính chất kinh tế
của các nguồn thu
Căn cứ vào khả năng động viên
GDP vào NSNN
• Thu từ thuế và các khoản mang tính chất thuế
• Các khoản thu khơng mang tính chất thu
• Thu trong nước
• Vay nợ và viện trợ
Căn cứ vào tính chất thường
xun của các khoản thu
• Thu thường xun
• Thu khơng thường xun
Căn cứ vào tính chất vay nợ
của khoản thu
• Thu từ vay nợ
• Thu ngồi vay nợ
Căn cứ vào phạm vi của nguồn
thu
• Thu nước ngồi gồm có viện trợ và vay nước ngồi
• Thu trong nước và vay nợ trong nước
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước
Thuế
Thuế là hình thức huy động bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân,
doanh nghiệp cho Nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
Đặc điểm của thuế
- Thuế là hình thức động viên một phần thu nhập của người chịu thuế cho NN
- Thuế là hình thức động viên có tính chất bắt buộc
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
24
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước
Phân loại thuế
Căn cứ vào đối tượng đánh thuế
Căn cứ vào phương pháp tác
động đến người chịu thuế
12/30/2021
• Thuế thu nhập
• Thuế tài sản
• Thuế hàng hóa dịch vụ
• Thuế trực thu
• Thuế gián thu
Monetary and Financial Theories
25
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước
Yêu cầu về kết quả cuối cùng của việc thu thuế
⁃ Đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nước
⁃ Đảm bảo được sự công bằng trong thu thuế
⁃ Điều tiết việc sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả
⁃ Giảm tối đa chi phí hành thu phát sinh, giảm lãng phí do thu thuế
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
26
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước
Nguyên tắc đánh thuế
- Nguyên tắc công bằng
- Nguyên tắc trung lập
- Nguyên tắc đơn giản, rõ ràng
- Nguyên tắc ổn định
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
27
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.2. Thu ngân sách Nhà nước
Hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam
1. Thuế tiêu dùng
2. Thuế thu nhập
3. Thuế tài sản
4. Phí và lệ phí khác
Thuế giá trị gia tăng
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
Thuế tài nguyên
Lệ phí mơn bài
Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế thu nhập cá
nhân
Thuế sử dụng đất
nơng nghiệp
Lệ phí trước bạ
Thuế xuất-nhập khẩu
Thuế sử dụng đất
phi nông nghiệp
Thuế bảo vệ môi
trường
12/30/2021
Thuế nhà thầu
Thuế chuyển
quyền sử dụng đất
Monetary and Financial Theories
28
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.3. Chi ngân sách Nhà nước
Chi NSNN là quá trình Nhà nước phân phối và sử dụng nguồn tài chính từ
ngân sách theo những nguyên tắc nhất định để thực hiện các chức năng, vai
trò của mình
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
29
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.3. Chi ngân sách Nhà nước
Phân loại theo lĩnh vực chi tiêu
•
•
•
•
•
•
•
•
•
12/30/2021
Chi cho phát triển kinh tế
Chi cho y tế
Chi cho giáo dục đào tạo, khoa học
Chi cho văn hóa, thể dục thể thao
Chi về xã hội
Chi cho quản lý nhà nước, Đảng, Đoàn thể
Chi cho an ninh – quốc phòng
Chi trả nợ
Chi khác
Monetary and Financial Theories
30
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.3. Chi ngân sách Nhà nước
Phân loại chi ngân sách Nhà nước theo mục đích chi tiêu
• Chi tích lũy
• Chi tiêu dùng
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
31
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.3. Chi ngân sách Nhà nước
Phân loại theo chức năng nhà nước và phương thức quản lý NSNN
• Chi đầu tư phát triển
• Chi đầu tư thường xuyên
• Chi thường xuyên khác (chi trả nợ)
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
32
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.3. Chi ngân sách Nhà nước
Chi đầu tư phát triển
Là những khoản chi nhằm tạo dựng cơ sở vật chất cho các lĩnh vực, nhất là các
cơ sở kinh tế của Nhà nước và thực hiện các mục tiêu đê phát triển đất nước
Đặc điểm
- Chi lớn, khơng mang tính ổn định
- Chi có tính tích luỹ
- Gắn với mục tiêu, định hướng
- Quy mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính chất…
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
33
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.3. Chi ngân sách Nhà nước
Chi đầu tư phát triển
Nội dung
- Chi đầu tư xây dựng cơ bản,
- Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước
- Góp vốn cổ phần, vốn liên doanh
- Chi cho quỹ hỗ trợ phát triển
- Chi dự trữ nhà nước để hình thành các quỹ dự trữ quốc gia
- Các khoản chi đầu tư phát triển khác
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
34
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.3. Chi ngân sách Nhà nước
Chi thường xuyên
Gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của Nhà nước,
gắn liền với chức năng quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Đặc điểm
- Mang tính ổn định
- Phần lớn mang tính tiêu dùng
- Gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
35
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.3. Chi ngân sách Nhà nước
Chi thường xuyên
Nội dung
- Chi quản lý Nhà nước
- Chi sự nghiệp
- Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
36
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.3. Chi ngân sách Nhà nước
Nguyên tắc chi ngân sách Nhà nước
- Chi phải căn cứ trên cơ sở của thu
- Đảm bảo chi tiêu có hiệu quả
- Chi có trọng tâm, trọng điểm
- Tránh việc chi chồng chéo, khó kiểm tra, giám sát
- Chi NSNN cần được phối hợp với các chính sách khác
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
37
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.3. Chi ngân sách Nhà nước
Chi thường xuyên khác
- Chi trả nợ trong nước: Đây là khoản nợ mà nhà nước vay của các tầng lớp
dân cư, các tổ chức bằng phát hành các loại trái phiếu, tín phiếu kho bạc
- Chi trả nợ nước ngồi: Các khoản nợ nước ngồi mà Nhà nước vay của
chính phủ các nước, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền
tệ quốc tế
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
38
5.2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
5.2.4. Cân đối ngân sách Nhà nước và bội chi ngân sách Nhà nước
Nguyên tắc cân đối ngân sách Nhà nước
- Thu NSNN (không bao gồm vay nợ) - Chi ngân sách thường xuyên > 0
- Thu ngân sách Nhà nước - chi thường xuyên = chi đầu tư + chi trả nợ
Cách cân đối thu chi ngân sách Nhà nước
- Nếu tổng thu ngân sách > tổng chi ngân sách thì NSNN bội thu
- Nếu tổng thu ngân sách = tổng chi ngân sách thì NS cân bằng
-Nếu tổng thu ngân sách < tổng chi ngân sách, là bội chi ngân sách
12/30/2021
Monetary and Financial Theories
39