Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 17 trang )

6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Khái niệm vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp

bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp

Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển giá trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm:
-

Vốn cố định

-

Vốn lưu động

1/6/2022

Monetary and Financial Theories

21


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn cố định
Là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên
các TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Tài sản là TSCĐ khi đáp ứng được đồng thời hai điều kiện: Có thời gian sử dụng
dài thường trên một năm và có giá trị lớn. Có 2 nhóm TSCĐ:


- TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, như cơng trình kiến
trúc, trang thiết bị, phương tiện vận tải...
- TSCĐ vô hình là những TCSĐ khơng có hình thái vật chất cụ thể gồm bằng phát
minh sáng chế, chi phí đầu tư mua bản quyền, phần mềm vi tính, văn hóa doanh
1/6/2022

nghiệp, thương hiệu...

Monetary and Financial Theories

22


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn cố định
Đặc điểm của TSCĐ
- TSCĐ khơng thay đổi hình thái vật chất và tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh
- Giá trị TSCĐ bị giảm dần do chúng bị hao mòn, biểu hiện là sự giảm dần về giá
trị và giá trị sử dụng

1/6/2022

Monetary and Financial Theories

23


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

6.2.1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Đặc điểm vốn cố định
-

Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh

-

Ttrong quá trình sản xuất kinh doanh vốn cố định được luân chuyển dần
từng phần vào giá trị sản phẩm

-

Sau nhiều chu kỳ kinh doanh vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân
chuyển

1/6/2022

Monetary and Financial Theories

24


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn lưu động
Là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên
các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Đặc điểm TSLĐ:
-


Khi tham gia vào kinh doanh, tài sản lưu động luôn vận hành, thay thế và
chuyển hóa qua các cơng đoạn của q trình kinh doanh

-

Chỉ tham gia một chu kỳ kinh doanh
1/6/2022

Monetary and Financial Theories

25


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Đăc điểm vốn lưu động
-

VLĐ trong q trình chu chuyển ln thay đổi hình thái biểu hiện

-

VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ
sau mỗi chu kỳ kinh doanh

-

VLĐ hồn thành một vịng tuần hồn sau một chu kỳ kinh doanh


1/6/2022

Monetary and Financial Theories

26


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.2. Huy động vốn của doanh nghiệp

Xác định
nhu cầu vốn

Tổ chức huy
động vốn
1/6/2022

Tổng nhu cầu
vốn
Khả năng tự
tài trợ

Đáp ứng cho hoạt
động của doanh
nghiệp

Hình thức
Phương thức
Monetary and Financial Theories


27


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.2. Huy động vốn của doanh nghiệp
Căn cứ vào phạm vi tài trợ, nguồn vốn tài trợ bao gồm
▪ Nguồn vốn bên trong
▪ Nguồn vốn bên ngoài
Căn cứ vào thời gian tài trợ, nguồn vốn tài trợ bao gồm
▪ Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn
▪ Nguồn vốn dài hạn
Căn cứ vào tính chất kinh tế, nguồn vốn tài trợ bao gồm
▪ Nguồn vốn chủ sở hữu
▪ Nguồn vốn đi vay
▪ Nguồn vốn chiếm dụng
1/6/2022

Monetary and Financial Theories

28


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.2. Huy động vốn của doanh nghiệp

Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
- Vốn đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu
- Đối với doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước là người chủ sở hữu thì số vốn
này do ngân sách nhà nước cấp
- Nguồn vốn tài trợ từ lợi nhuận sau thuế

- Nguồn vốn bổ sung bằng cách kết nạp thêm các thành viên mới

1/6/2022

Monetary and Financial Theories

29


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.2. Huy động vốn của doanh nghiệp

Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp. Khi sử
dụng nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp chủ động được trong hoạt động
đầu tư lâu dài, không bị áp lực về thời gian sử dụng, vốn chủ sở hữu tạo ra
năng lực tài chính mang lại sự an tồn, uy tín cho doanh nghiệp và là nguồn
lực quan trọng để tạo ra khả năng để huy động các nguồn vốn khác cho hoạt
động kinh doanh
1/6/2022

Monetary and Financial Theories

30


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.2. Huy động vốn của doanh nghiệp

Nguồn vốn vay

-

Nguồn vốn tín dụng ngân hàng

-

Vốn huy động bằng phát hành trái phiếu doanh nghiệp

1/6/2022

Monetary and Financial Theories

31


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.2. Huy động vốn của doanh nghiệp

Nguồn vốn chiếm dụng
-

Tín dụng thương mại

-

Các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp, như tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội,
tiền thuế chưa nộp, các khoản phải thanh toán khác...

1/6/2022


Monetary and Financial Theories

32


6.2 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
6.2.2. Huy động vốn của doanh nghiệp

Quyết định huy
động nguồn vốn
ngắn hạn

Quyết định huy
động nguồn vốn
dài hạn

Quyết định cơ
cấu giữa nợ

- Vay ngắn hạn
- Tín dụng
thương mại
1/6/2022

- Vay dài hạn
- Phát hành trái
phiếu, cổ
phiếu
Monetary and Financial Theories


và vốn chủ sở
hữu

33


6.3. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP
6.1.3. Quyết định đầu tư của doanh nghiệp

Dự án, tài sản nào?
Quyết định đầu tư

Mức độ đầu tư bao nhiêu?

1/6/2022

34


6.3. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP
6.1.3. Quyết định đầu tư của doanh nghiệp
Quyết định đầu tư
tài sản ngắn hạn

Quyết định đầu tư
tài sản dài hạn

Quyết định cơ

cấu giữa tài

- Tồn quỹ tiền mặt
- Hàng tồn kho
- Chính sách bán chịu
- Đầu tư tài chính ngắn
hạn
1/6/2022

- Mua sắm TSCĐ mới
- Thay thế TSCĐ cũ
- Đầu tư BĐS
- Đầu tư TC dài hạn

sản ngắn hạn
và tài sản dài
hạn


6.3. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP
6.1.3. Quyết định đầu tư của doanh nghiệp

Phân phối
lợi nhuận

Thực hiện nghĩa
vụ thanh tốn,
chi phí cho các
bên liên quan,
nộp thuế đối với
Nhà nước
1/6/2022


Giải quyết hài hịa

Phân chia lợi
nhuận sau thuế,
chia cổ tức và
trích lập vào các
quỹ của Doanh
nghiệp
Monetary and Financial Theories

Mối quan hệ lợi ích 3 bên:
DN – NN – Người lao động

Quỹ đầu tư phát triển, dự
phịng tài chính
(phần lớn lợi nhuận)
Quỹ khen thưởng, phuc lợi
cho người lao động
36


Thank you ☺
1/6/2022

Monetary and Financial Theories

37




×