Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 56 trang )

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
MÃ HỌC PHẦN EM 3510
Nguyễn Thị Bích Nguyệt
C9.208 - Bộ mơn Kinh tế học

1/13/2022

Monetary and Financial Theories

1


NỘI DUNG HỌC PHẦN
CHƯƠNG 1 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ
CHƯƠNG 2 – LÃI SUẤT
CHƯƠNG 3 – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 4 – CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 5 – TÀI CHÍNH CƠNG
CHƯƠNG 6 – TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
CHƯƠNG 7 – NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHƯƠNG 8 – TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1/13/2022

Monetary and Financial Theories

2


CHƯƠNG 7

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG



VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1/13/2022

Monetary and Financial Theories

3


NỘI DUNG CHƯƠNG 7
7.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
7.2. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.3. MỤC TIÊU VÀ CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
7.4. CÁC LÝ THUYẾT CẦU VỀ TIỀN
7.5. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1/13/2022

Monetary and Financial Theories

4


7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
7.1.1. Khái niệm NHTW
Ngân hàng trung ương là một định chế
công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc
chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền
phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân

hàng, ngân hàng của chính phủ và chịu trách
nhiệm trong việc quản lý nhà nước về các
hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng
1/13/2022

Monetary and Financial Theories

5


7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
7.1.2. Quá trình hình thành và các mơ hình tổ chức NHTW
Q trình hình thành NHTW
Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX
Ngân hàng thương mại
- Doanh nghiệp kinh
doanh tiền tệ
Giữ tiền
Cho vay
Thanh toán
Phát hành tiền
Bảo lãnh
Chiết khấu thương phiếu

Ngân hàng
phát hành

Sự can thiệp của nhà nước
Bất ổn trong
lưu thông

tiền tệ

Ngân hàng
trung gian
Phân hóa
hệ thống Ngân hàng

Monetary and Financial Theories

6


7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
7.1.2. Quá trình hình thành và các mơ hình tổ chức NHTW
Q trình hình thành NHTW
Từ đầu thế kỷ XX đến nay
Tách rời chức năng độc quyền phát hành và
kinh doanh tiền tế
Đầu thế kỷ XX
Thành lập mới các NHTW với đầy đủ bản chất
Khủng hoảng kinh
tế 1929-1933
Học thuyết Keynes

Quốc hữu hóa NHTW hoặc thành lập mới các
NHTW thuộc sở hữu Nhà nước
7


7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

7.1.2. Quá trình hình thành và các mơ hình tổ chức NHTW
Các mơ hình tổ chức của NHTW: NHTW độc lập với Chính phủ

Chính phủ khơng có quyền can thiệp vào hoạt động

Quốc hội

của NHTW, đặc biệt trong việc xây dựng và thực thi

chính sách tiền tệ
NHTW

Chính phủ

Quan điểm xây dựng MH : Nếu để NHTW trực thuộc Chính phủ: Dễ bị Chính
phủ lợi dụng cơng cụ phát hành để bù đắp bội chi→ Lạm phát; Làm cho NHTW
mất tính độc lập, chủ động trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ
1/13/2022

Monetary and Financial Theories

8


7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
7.1.2. Quá trình hình thành và các mơ hình tổ chức NHTW
Mơ hình tổ chức của NHTW: Mơ hình NHTW trực thuộc Chính phủ
Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đối với NHTW thơng qua việc
Quốc hội


Chính phủ

bổ nhiệm các thành viên của bộ máy quản trị và điều hành
NHTW, CP can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng và thực thi
chính sách tiền tệ

- Quan điểm để xây dựng MH: CP là cơ quan hành pháp,
thực hiện chức năng quản lý kinh tế vĩ mô → CP phải nắm

NHTW

trong tay các công cụ kinh tế vĩ mô để sử dụng và phối hợp
đồng bộ, có hiệu quả các cơng cụ đó

1/13/2022

Monetary and Financial Theories

9


7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
7.1.3. Chức năng của NHTW
Chức năng 1: NHTW là ngân hàng phát hành tiền

- NHTW là thể chế duy nhất được Nhà nước cho phép phát hành tiền nhằm
đảm bảo thống nhất và an tồn cho hệ thống lưu thơng tiền tệ quốc gia

- Đồng tiền do NHTW phát hành là tiền pháp định
- Nguyên tắc phát hành tiền

▪ NHTW được yêu cầu phát hành tiền giấy trên cơ sở
có vàng đảm bảo

▪ Phát hành tiền phải dựa trên nhu cầu của nền kinh tế
1/13/2022

Monetary and Financial Theories

10


7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
7.1.3. Chức năng của NHTW
Chức năng 2: NHTW là ngân hàng của Chính phủ
-

Làm thủ quỹ cho kho bạc nhà nước

-

Quản lý dự trữ quốc gia

-

NHTW cấp tín dụng cho Chính phủ

-

NHTW làm đại lý, đại diện và tư vấn cho Chính phủ


1/13/2022

Monetary and Financial Theories

11


7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
7.1.3. Chức năng của NHTW
Chức năng 3: NHTW là ngân hàng của các ngân hàng

-

Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian

-

Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian

-

Là trung tâm thanh toán cho hệ thống ngân hàng trung gian

1/13/2022

Monetary and Financial Theories

12



7.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
7.1.3. Chức năng của NHTW
Chức năng 4: Chức năng quản lý Nhà nước của NHTW
- Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

- Thanh tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng
▪ Đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng
▪ Bảo vệ khách hàng

1/13/2022

Monetary and Financial Theories

13


7.2. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.1. Cung ứng tiền cơ sở
NHTW

Phát hành

Chuẩn bị tiền

Cho vay (cho các NHTM vay,…)

Mua tài sản (mua trái phiếu chính phủ, ngoại tệ…)

Bảng cân đối kế toán của ngân hàng trung ương (dạng đơn giản)
Tài sản

Trái phiếu của chính phủ
Cho vay
Tổng
1/13/2022

Giá trị
Nguồn vốn
900
Dự trữ ngân hàng
100
Tiền mặt trong lưu thông
1000
Tổng

Giá trị
200
800
1000

Tiền cơ sở do NHTW phát hành: 1000
Monetary and Financial Theories

14


7.2. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.2.Ngân hàng thương mại trong quá trình cung ứng tiền
Ngân hàng thương mại tạo ra tiền
Ví dụ: Ơng A gửi 100 vào NHTM
Cho vay 90%

Dự trữ 10%

Người vay rút tiền chi tiêu

Kết quả:
+ Tiền trong lưu thông giảm 100
+ Tiền trong lưu thông tăng 90
1/13/2022

Lượng tiền trở lại lưu
thông là 90

+ Tiền trong lưu thông giảm 10
+ Phương tiện thanh toán mới:

khoản gửi: 100
Monetary and Financial Theories

15


7.2. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.2.Ngân hàng thương mại trong quá trình cung ứng tiền

Hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra tiền
Tiền trong lưu thông
Bước 1
Bước 2
Bước 3


D=100

Dự trữ 10

Cho vay 90

D=90

Dự trữ 9
Dự trữ 8,1

Cho vay 81

D=81

Cho vay 72,9

Bước n
Tiền trong lưu thông
1/13/2022

Monetary and Financial Theories

16


7.2. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.2.Ngân hàng thương mại trong quá trình cung ứng tiền

Hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra tiền

Tổng các khoản gửi mà hệ thống NHTM tạo ra là:
 D = 100 + 1000,9 + 1000,92 + 1000,93 + ...
1
= 100
= 1000.
1- 0,9

1
∑ D = tiền dự trữ x
d
1/13/2022

Monetary and Financial Theories

17


7.2. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.2.Ngân hàng thương mại trong quá trình cung ứng tiền
Hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra tiền
Ví dụ: Phát hành 1000 tờ loại 1$ → M0 =1000
Có NHTM

M0 =1000 → Trong lưu thơng: 400
→ Dự trữ NHTM: 600

M1 = Tiền trong lưu thông + Các khoản gửi giao dịch
d=100%
d=10%
d=5 %

d=2%
1/13/2022






M1 =400+600x1/100%
M1 =400+600x1/10%
M1 =400+600x1/5%
M1 =400+600x1/2%

= 1000
= 6400
= 12400
= 30400

Monetary and Financial Theories

M1 = ƒ(M0; d)
18


7.2. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.2.Ngân hàng thương mại trong quá trình cung ứng tiền
Hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra tiền
Tỷ lệ dự trữ

Do nhu cầu kinh doanh

Quản lý của NHTW đối với hoạt động kinh doanh của NHTM

Quản lý cung tiền của NHTW
→ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

1/13/2022

Monetary and Financial Theories

19


7.2. QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.2.Ngân hàng thương mại trong quá trình cung ứng tiền
Hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra tiền

Bảng cân đối tài sản của hệ thống NHTM
(Tỷ lệ dự trữ thực tế là 10%)
Tài sản

Giá trị

Nguồn vốn

Giá trị

Dự trữ ngân hàng
Cho vay đầu tư

200

1800

Tiền ký gửi

2000

Tổng

2000

Tổng

2000

1/13/2022

Monetary and Financial Theories

20


7.2. Q TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.3.Kiểm sốt cung tiền của NHTW
Kiểm soát M1
M1 = ƒ(M0; d)

D = tiền dự trữ X

1
d


Tiền cơ sở - M0
Tiền trong
lưu thông:
ctmD

Dự trữ:
dD

Các khoản gửi không kỳ hạn D
Mức cung ứng tiền M1 = D + ctmD

Cầu về tiền cơ sở:
Cung tiền của NHTW
Hoạt động củaNHTM
Cung tiền M1 = D+ctmD = (1+ctm)D
M0 = (d+ctm )D; → D=M0 /(d+ctm )

Md = dD + ctmD = (d+ctm )D;
M0 = Md
Tạo ra tiền gửi D với số nhân tiền: 1/d
1+ ctm
M1 = d+ c
tm

M0

21



7.2. Q TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.3.Kiểm sốt cung tiền của NHTW
M0 =4500

Kiểm sốt M1
Quan hệ giữa M0 và M1
Ví dụ về cung tiền:

Tiền trong lưu
thông =3000

Dự trữ
=1500
Số nhân tiền=1/d=10

M0 =4500;
D = 15000

ctm =20%;

M1 = 3000+ 15000=18000

d=10%;
ΔM1
1/13/2022

ΔM0

Δd


Δ lượng trái phiếu năm giữ - Nghiệp vụ thị trường mở

Δ lượng tiền cho vay – Δ lãi suất chiết khấu
Monetary and Financial Theories

22


7.2. Q TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.3.Kiểm sốt cung tiền của NHTW
Tiếp ví dụ về cung tiền:
M0=4500

Có M0=4500; ctm =20%; d=10%;
1+ ctm
M1 =
d+ ctm

1+ ctm
d+ ctm

M0

= 4

→ M1= 4x4500=18000
1/13/2022

Tiền trong
lưu thông

=3000

Dự trữ
=1500
Số nhân
tiền=1/d=10

D = 15000
M1 = 3000+ 15000=18000
Monetary and Financial Theories

23


7.2. Q TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.3.Kiểm sốt cung tiền của NHTW
Ví dụ về thay đổi cung tiền
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Các chỉ tiêu
Tiền mặt

Các khoản tiền gửi giao dịch
Tổng cung tiền M1 (=1+2)
Dự trữ bắt buộc
Dự trữ dư thừa
Tổng dự trữ của các ngân hàng thương mại
Lượng trái phiếu chính phủ do dân chúng nắm giữ
Tỷ lệ chiết khấu
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Giá trị
100
240
340
60
0
60
460
7%
25%


7.2. Q TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
7.2.3.Kiểm sốt cung tiền của NHTW
Tình trạng ban đầu
M0=100+60
Tiền trong
lưu thơng
ctmD=100

Dự trữ

dD=60
Số nhân tiền=1/d=4
D = 240

M1 = 100+ 240=340
1/13/2022

Monetary and Financial Theories

25


×