Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng Quản lý chất lượng ngành may: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Kim Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.45 MB, 74 trang )

CHƯƠNG III

ÁP DỤNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

255


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL

3.1. Các phương pháp KTCL
- Trong QLCL, kiểm tra chất lượng là việc quan
trọng, được triển khai hầu hết trong các cơng
đoạn.
- 2 phương pháp chính trong kiểm tra chất lượng
đầu vào
+ Kiểm tra toàn bộ
+ Kiểm tra theo mẫu
256


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG


3.1. Các phương
pháp KTCL

* Kiểm tra toàn bộ: là phương pháp kiểm tra
được tiến hành trên tồn bộ sản phẩm của lơ
+ Ưu điểm:

- Cho kết quả chính xác về chất lượng lô sản
phẩm
+ Nhược điểm:
- Tốn nhiều thời gian và chi phí cho kiểm tra

- Khơng áp dụng được cho các chỉ tiêu, đòi hỏi
phải phá hủy sản phẩm
257


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL

- Trong sản xuất phương pháp này thường
chỉ áp dụng cho các chỉ tiêu ngoại quan
và cho phương thức sản xuất đơn chiếc.
- Thông thường trong sản xuất phương
pháp này áp dụng để kiểm tra ngoại quan

nguyên liệu đầu vào hoặc kiểm tra ngoại
quan sản phẩm đầu ra nhằm phân loại sản
phẩm

258


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL

* Kiểm tra theo mẫu:
Các hoạt động kiểm tra chỉ tiến hành trên một số sản
phẩm đại diện của lơ (mẫu)

+ Ưu điểm
Chỉ kiểm tra trên một số ít sản phẩm nhưng lại quy ra
chất lượng của toàn bộ sản phẩm
→ tiết

kiệm thời gian và chi phí kiểm tra

+ Yêu cầu phương pháp

Để kết quả của phương pháp kiểm tra theo mẫu đạt
được độ tin cậy cần thiết thì quá trình tiến hành cần đạt

được hai yếu tố sau:
259


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL

+ Cỡ mẫu (số lượng sản phẩm có trong mẫu):
- Cỡ mẫu phải đủ lớn và tương đương cỡ của lô.

- Để xác định được cỡ mẫu cần thiết trong thực tế
kiểm tra, cỡ mẫu được xác định dựa trên một cơng
thức về tốn xác suất thống kê.
- Cỡ mẫu xác định phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Độ tin cậy cần có

+ Mức độ biến động của các chỉ tiêu CL cần kiểm
tra
+ Khoảng tin cậy cần có của chỉ tiêu CL
260


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG

KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL

t.s
E=

𝒏

Trong đó:
+ E : khoảng tin cậy của chỉ tiêu chất lượng
(dung sai)
+t
: độ tin cậy vốn có (tra bảng theo
phân bố student)
+ s : độ lệch chuẩn của chỉ tiêu chất lượng của lô,
thể hiện mức độ biến động của các chỉ tiêu chất
lượng này của lô
+ n : cỡ mẫu
t.s
n= (

E

)2
261


CHƯƠNG III

ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL

+ Phương pháp lấy mẫu:
Đảm bảo tính đại diện khách quan sao cho xác
suất của các sản phẩm có trong lô được lấy ra
để kiểm tra là như nhau.
Thông thường áp dụng phương pháp ngẫu
nhiên để đảm bảo xác suất của các sản phẩm

262


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL

- Áp dụng: trong sản xuất phương pháp kiểm tra
theo mẫu thường được áp dụng cho các phương
thức sản xuất đồng loạt theo dây chuyền và cho
các chỉ tiêu đòi hỏi phải phá hủy sản phẩm.
- Các ngành sản xuất sản phẩm Dệt may, Da

giầy trong CN là ngành sản xuất CN trên dây
chuyền nên phương thức kiểm tra theo mẫu phải
được áp dụng theo dây chuyền CN

263


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1

3.2. Phương pháp lấy mẫu trong kiểm tra theo
mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lô sản phẩm có cấu trúc bậc 1
Là lơ sản phẩm có tất cả các sản phẩm ở trong một
tổng thể thống nhất nhưng không bị phân chia

a. Lấy ngẫu nhiên
+ Bốc thăm: đánh số thứ tự các sản phẩm của lơ

+ Làm các vé số có lượng đúng bằng số sản phẩm
của lô, trên các vé số ghi các STT như các sản phẩm

có trong lơ.
264


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1

+ Bỏ các vé số vào hộp đảo đều lắc kỹ sau đó
lấy ra một số lượng các vé số đúng bằng cỡ của
mẫu. Các STT có ghi trong các vé số được lấy
ra chính là STT của sản phẩm được đem đi kiểm
tra

• Ưu điểm
Đảm bảo tính ngẫu nhiên

• Nhược điểm
Khơng áp dụng được cho các lô sản phẩm
lớn hoặc quá lớn
265



CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1

* Sử dụng bảng các chữ số ngẫu nhiên của Kadi-rốp

⁃ Gồm các chữ số tự nhiên, dù đọc theo hàng, cột
hay đường chéo thì chúng đều được sắp xếp 1
cách ngẫu nhiên
⁃ Đánh STT các sản phẩm của lơ, sau đó chọn
trên bảng Ka-đi-lốp 1 hàng, 1 cột hay 1 đường
chéo có số lượng các chữ số tương tự như cỡ
của mẫu. Các chữ số xuất hiện trong dãy số đã
được lựa chọn sẽ là STT của các sản phẩm
được đem đi kiểm tra
266


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG

KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG

⁃ Ưu điểm

3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1

⁃ Nhược điểm

Đảm bảo tính ngẫu nhiên, tiết kiệm được thời
gian làm các vé số

Khơng phải lúc nào ta cũng tìm được các dãy
số có STT tức với cỡ của mẫu

267


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL

3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1

* Lấy hú họa trực tiếp
+ Khi số lượng sản phẩm của lô nhỏ, hình dáng
bên ngồi của các sản phẩm khác hệt nhau,
người lấy mẫu có thể bao qt tồn bộ các sản
phẩm của lô
+ Khi lô sản phẩm quá lớn, không thể áp dụng
hai phương pháp trên
268


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1

b. Lấy mẫu hệ thống
- Khái niệm: là lấy mẫu cách đều một số lượng
sản phẩm nhất định hay cách đều một khoảng

thời gian nhất định: lấy mẫu trên dây chuyền
- Lấy cách đều một số lượng sản phẩm nhất định

+ Bước 1: Đánh STT các sản phẩm của lô
+ Bước 2: Lấy hú họa trực tiếp 1 sản phẩm đầu
tiên sau đó tùy vào cỡ của mẫu, cứ cách một số
lượng sản phẩm nhất định lại lấy ra một mẫu để
kiểm tra.
269


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 2

3.2.2. Lấy mẫu cho lơ sản phẩm có cấu trúc bậc 2
⁃ Khi các sản phẩm có trong lơ được phân chia
thành các nhóm, ta gọi là lơ sản phẩm có cấu
trúc bậc 2
⁃ Nếu số lượng sản phẩm trong mỗi nhóm như

nhau ta gọi lơ sản phẩm có cấu trúc bậc 2 đều
⁃ Nếu số lượng sản phẩm trong mỗi nhóm khác
nhau ta gọi lơ sản phẩm có cấu trúc bậc 2 khơng
đều
270


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 2

a. Lấy mẫu cho lơ sản phẩm có cấu trúc bậc 2 đều
• Lấy mẫu đồng loạt
- Tất cả các nhóm đều được lấy mẫu để kiểm tra và từ
mỗi nhóm chỉ lấy một vài sản phẩm để kiểm tra
Gọi n: cỡ mẫu
n1 = ? → số lượng nhóm cần lấy ra kiểm tra n1 = N1
n
n2 =


n1

Nn
=

N1

→ số lượng sản phẩm cần lấy ra kiểm tra từ mỗi nhóm
n2= ?
→ số lượng sản phẩm cần lấy ra kiểm tra từ mỗi nhóm
271


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 2

- Phương pháp này phù hợp cho các lô sản phẩm khi
sự biến động của chất lượng sản phẩm trong mỗi
nhóm khơng đáng kể.

- Trong ngành dệt may đây là phương pháp lấy mẫu
phù hợp vì
+ Sự biến động CL giữa các cọc sợi trong một máy
thấp hơn nhiều sự biến động CL sợi giữa các máy

+ Sự biến động CL vải giữa các máy dệt thì cao hơn
+ Sự biến động CL vải trong 1 máy - N: số nhóm
272


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 2

• Lấy mẫu máy móc
+ Mẫu chỉ được lấy từ một hoặc vài nhóm
nhưng kiểm tra tồn bộ các sản phẩm có trong
nhóm
+ Trong ngành dệt phương pháp này ít khi được
áp dụng vì số lượng sản phẩm trong mỗi nhóm

thường rất lớn và biến động CL sản phẩm trong
mỗi nhóm thường nhỏ. Chỉ áp dụng khi có một
sự cố đb nào đó
273


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 2

Ví dụ:
Một máy hoặc 1 chuyền may vừa qua giai
đoạn sửa chữa thì ta phải lấy mẫu trên toàn bộ
thiết bị hoặc chuyền may đó kiểm tra để khẳng
định CL của máy hoặc xuất hiện một sự cố
trên 1 chuyên may cần có sự giám sát đặc biệt.

274



CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 2

• Lấy mẫu phối hợp
+ Đôi khi lô sản phẩm bao gồm rất nhiều nhóm,
số lượng nhóm cịn lớn hơn cỡ mẫu
→khơng thể áp dụng phương pháp lấy mẫu đồng
loạt

→ có thể áp dụng phương pháp lấy mẫu phối
hợp
n1 < N1
n2 < N2

n = n1 . n2

275



CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 2

Bài tập ví dụ
N = 1200 cái áo
N1 = 100
N2 = 12
n = 10
+ Từ 100 thùng carton áp dụng phương pháp lấy mẫu b1
chọn ra 10 thùng sau đó từ mỗi thùng carton được chọn áp
dụng phương pháp lấy mẫu b1 chọn ra 1 cái áo đem đi
kiểm tra

+ Áp dụng trong kiểm tra xác suất trước khi giao cho
khách hàng hay khi khách hàng kiểm tra xác suất sản
phẩm trong giao
n1

10


2

5

n2

1

5

2

n

10

10

276

10


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương

pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 2

Lấy mẫu cho lơ sản phẩm có cấu trúc bậc 2 khơng đều
N: cỡ lơ
N1 số nhóm trong lơ
N21 ≠ N22 ≠ N2i ≠ N2N1
Lấy tỉ lệ với độ lớn của nhóm
n
N

n2i
=

N2i

n.N2i
n2i =

N

Phương pháp áp dụng: khi sự biến động CLSP bên
trong mỗi nhóm là như nhau. Như vậy tùy theo cỡ
của mẫu, nhóm nào có SLSP nhiều hơn từ nhóm đó
được lấy ra từ nhiều sản phẩm hơn để kiểm tra

277


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
3.1. Các phương
pháp KTCL
3.2. PP lấy mẫu trong
kiểm tra theo mẫu
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1
3.2.2. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 2

Ví dụ:
N = 5000
N1 = 3
N21 = 2000
N22 = 1200
50 . 2000
n21 =
= 20
5000

n = 50
N23 = 1800
n22 = 12


n23 = 18

- Lấy không tỷ lệ với độ lớn của nhóm
n

n2i
=

N
N2i
→Phương pháp áp dụng khi sự biến động chất lượng trong mỗi
nhóm khác nhau nhưng chưa được lượng hóa bằng các hệ số
biến sai của nhóm, khi đấy tùy vào tình hình thực tế, nhóm
nào có CLSP ít biến động thì tỷ lệ SP lấy ra từ nhóm đó ít
hơn và ngược lại
Ví dụ:
n21 = 10
n22 = 18
n23 = 22
(0.5%)
(1.5%)
(1.22%)
278


CHƯƠNG III
ÁP DỤNG KỸ
THUẬT THỐNG
KÊ TRONG QUẢN

LÝ CHẤT LƯỢNG

Lấy tỷ lệ với độ lớn của nhóm và
hệ số biến sai bên trong của nhóm

 Áp dụng khi mức độ biến động chất lượng bên
3.1. Các phương
trong từng nhóm khác nhau, mức độ biến động CL
pháp KTCL
của từng nhóm đã được lượng hóa thơng qua hệ số
3.2. PP lấy mẫu trong
biến sai của chúng
kiểm tra theo mẫu
V21, V22 :chỉ số biến sai chỉ tiêu CL của từng nhóm
3.2.1. Lấy mẫu cho lơ
SP có cấu trúc bậc 1
n
n2i
n. V2i.N2i
3.2.2. Lấy mẫu cho lơ
=
n2i =
𝑵𝟏
𝑵𝟏
SP có cấu trúc bậc 2
V .N
෍ V2i .N2i

2i


෍ V2i .N2i

2i

𝒊=𝟏

𝒊=𝟏

279


×