Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Thông tin vệ tinh: Chương 5 - Đa truy nhập và điều chế tín hiệu trong thông tin vệ tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.75 KB, 11 trang )

điều chế khơng mong muốn. Khi N
tín hiệu hình Sin tại các tần số f1,f2….fN truyền qua bộ khuếch
đại có đặc tuyến phi tuyến thì ở đầu ra của bộ khuếch đại khơng
chỉ có N tín hiệu có tần số gốc mà cịn cả các tín hiệu khơng
mong muốn được gọi là các tích điều biến qua lại
(intermodulation products). Chúng xuất hiện tại các tần số f1M
như là một hỗn hợp tuyến tính của các tần số đầu vào:
f1M =m1f1 + m2f2 + … +mNfN (Hz)
Trong đó: m1, m2, …mN là các số nguyên có thể âm hoặc
dương.
Đại lượng X được gọi là bậc của tích điều biến qua lại và
được định nghĩa là:
X = |m1| + |m2| + …+ |mN|


H4. Mơ tả tích điều biến qua lại của hai tín hiệu sóng mang hình sin
(khơng điều chế):
a) Có biên độ bằng nhau. b) và c) có biên độ khác nhau.


• Ảnh hưởng của tạp âm điều biến qua lại
Khi các sóng mang được điều chế thì các vạch phổ của tích
điều chế qua lại có độ lớn bé hơn bởi vì cơng suất của chúng được
phân bố trong dải phổ tần.
• Tỷ số cơng suất sóng mang trên cơng suất mật độ phổ tạp âm điều

biến qua lại

Mật độ phổ công suất tạp âm điều biến qua lại được xác định
bởi giá trị (No)IM. Giá trị đó phị thuộc vào đặc tính truyền đạt của bộ
khuếch đại và số lượng, kiểu loại các sóng mang được khuếch đại.




V. Nhận xét chung về đa truy nhập FDMA trong thơng
tin vệ tinh
• Ưu điểm
- Kỹ thuật này khá đơn giản
- Dựa trên những thiết bị có sẵn
- Khơng cần đồng bộ
• Nhược điểm
- Khó thay đổi cấu hình hệ thống

- Bị tổn hao về dung lượng khi số truy cập tăng lên
- Phải điều khiển công suất phát của các trạm mặt đất



×