Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tieu luan mac angghen tư tưởng của c mác và ph ăngghen về tính tất yếu và quy luật ra đời của các chính đảng vô sản qua các tác phẩm đã giới thiệu nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.56 KB, 33 trang )

Tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về tính tất yếu và quy luật ra đời
của các chính đảng vơ sản qua các tác phẩm đã giới thiệu nghiên cứu
MỞ ĐẦU
Tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về tính tất yếu khách quan và
quy luật ra đời của các chính Đảng vơ sản là bộ phận quan trọng của chủ
nghĩa Mác. Những tư tưởng đó đã được Lênin kế thừa và phát triển thành
học thuyết về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, lập ra Đảng
Cộng sản Liên Xô lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga
làm Cách mạng Tháng Mười vĩ đại, xây dựng Nhà nước công nông đầu tiên
trên thế giới, biến nước Nga Sa Hoàng nghèo nàn và lạc hậu thành cường
quốc hùng mạnh, đánh dấu bước ngoặt của tiến trình lịch sử lồi người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin, đặc biệt là tư tưởng về tính tất yếu khách quan phải thành lập Đảng
và quy luật ra đời của Đảng vô sản vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt
Nam, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã và
đang làm nên nhiều kì tích trong lịch sử. Tuy vậy, ngay từ khi ra đời chủ
nghĩa Mác, đặc biệt là các tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về tính tất
yếu khách quan phải thành lập Đảng và quy luật ra đời của Đảng vô sản
luôn không ngừng bị các thế lực thù địch tiến công quyết liệt, nhất là trong
điều kiện hiện nay. Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen
về tính tất yếu khách quan phải thành lập Đảng và quy luật ra đời của Đảng
vô sản là một yêu cầu cần thiết đối với chúng ta khi nghiên cứu chủ nghĩa
Mác - Lênin.
1. Tư tưởng của Mác - Ăngghen về tính tất yếu PHảI THàNH LậP chính
đảng vơ sản.

Việc thành lập chính Đảng vơ sản là đòi hỏi khách quan của cuộc
đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản. Vấn đề này được C.Mác và
Ph.Ăngghen trình bày trong các tác phẩm: “Tun ngơn của Đảng Cộng
sản”, “Điều lệ Liên đoàn những người Cộng sản” và “Phê phán cương lĩnh
Gô ta”.




Bằng quan điểm duy vật về lịch sử, Mác và Ăngghen - nhà sáng lập
chủ nghĩa cộng sản khoa học đã khẳng định: “lịch sử xã hội loài người kể
từ khi chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã cho đến nay là lịch sử của đấu
tranh giai cấp” (Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản). Trong cuộc đấu tranh
giai cấp của xã hội có giai cấp, tất yếu các chính đảng đại diện cho lợi ích
của các giai cấp, các tầng lớp xã hội ra đời. Mác đã nói “Phương pháp duy
vật rất thường khi chỉ nên đóng khung ở chỗ đem quy những xung đột
chính chị vào những cuộc đấu tranh vì lợi ích giữa các giai cấp xã hội và
giữa các tầng lớp xã hội hiện có đã được tạo nên bởi sự phát triển kinh tế
và chỉ nên đóng khung ở chỗ vạch ra rằng các chính đảng đều là những
biểu hiện chính trị ít nhiều đầy đủ của chính những giai cấp và tầng lớp
ấy” (Mác - Ăngghen tuyển tập, tập 1, 1962, tr 155). Xét vào phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa ta thấy giai cấp tư sản sẽ khơng tồn tại được nếu
nó không thường xuyên cải tiến công cụ sản xuất và mặt khác do cải tiến
công cụ sản xuất đã làm cho lực lượng sản xuất của xã hội không ngừng
phát triển và ngày càng xã hội hố. Nói xã hội hố của lực lượng sản xuất
có nghĩa là địi hỏi toàn xã hội phải được sở hữu những tư liệu sản xuất của
xã hội để tiến hành sản xuất một cách có kế hoạch theo u cầu của tồn xã
hội. Nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là quan hệ chiếm hữu tư
nhân tư bản về tư liệu sản xuất, cho nên tư liệu sản xuất trong xã hội tư bản
đều biến thành tư bản, tức là thành cơng cụ bóc lột vì “sự tất yếu của tư liệu
sản xuất và tư liệu sinh hoạt biến thành tư bản đứng xừng xững giữa những
người công nhân và những tư liệu ấy như một bóng ma” (Mác - Ăngghen
tuyển tập, tập 2, 1962, tr 230). Vì vậy, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
đã xã hội hoá với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa là
tất yếu không tránh khỏi và ngày càng gay gắt đưa đến sự diệt vong của
chủ nghĩa tư bản. Về mặt xã hội mâu thuẫn ấy biểu hiện thành mâu thuẫn
giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, vì rằng xã hội tư bản “đã làm đơn

giản hoá những đối kháng giai cấp, xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn
thù địch nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau, giai cấp tư sản và
giai cấp vô sản” (Tuyên ngôn Đảng Cộng sản). Do đó, ngay từ đầu giai cấp


tư sản đã phải tồn tại trong sự đối lập với giai cấp vô sản. Cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ngay từ lúc mới ra đời, các
cuộc đấu tranh ấy thoạt đầu còn tự phát, riêng lẻ dần dần tiến đến tổ chức ra
cơng đồn để lãnh đạo đấu tranh (Cơng đồn đầu tiên xuất hiện ở Anh vào
những năm 20 - 30 của thế kỷ XIX). Đến những năm 30 - 40 phong trào đã
có những bước phát triển mới, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của công nhân
Lyông (Pháp) năm 1831 và 1834, phong trào Hiến chương (Anh) năm 1835
- 1848 và cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Xilêdi (Đức) năm 1848, nhưng vẫn còn trong giai đoạn tự phát, giai đoạn mà giai cấp vô sản vùng dậy
đấu tranh để sống còn, để mong giảm nhẹ sự nghèo đói. Nhưng giai cấp vơ
sản chưa nhận thức đầy đủ lực lượng của mình và con đường giải phóng
của giai cấp, chưa nhận thức được sứ mệnh lịch sử, chưa có cương lĩnh và
đường lối rõ ràng. Phong trào cơng nhân quốc tế từ tự phát chuyển lên giai
đoạn tự giác là từ khi có chủ nghĩa Mác ra đời với cương lĩnh là bản
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” và tổ chức là “Đồng minh những người
Cộng sản” do Mác - Ăngghen sáng lập. Từ đây, giai cấp vô sản đã ý thức được sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của mình, tìm thấy con đường giải phóng
giai cấp mình và giải phóng tồn xã hội. Theo Lênin: Việc phát hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp là một thành tựu then chốt của học thuyết Mác,
làm cơ sở xuất phát cho toàn bộ lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học, nó
làm cho giai cấp vơ sản tự hiểu mình và có ý thức về mình và đem khoa
học thay thế cho mộng tưởng.
Quá trình đi đến phát hiện ra vai trò sứ mệnh của giai cấp vơ sản là
q trình nghiên cứu lịch sử rất cơ bản ngay từ mùa hạ năm 1843 của Mác
(tiểu sử Các Mác tập 1 trang 87). Lênin đã nói “ Lần đầu tiên Mác đề ra
học thuyết của mình là năm 1844. Đến năm 1848 bản Tuyên ngôn Đảng
Cộng sản của Mác và Angghen ra đời đã trình bày học thuyết đó một cách

hồn chỉnh và có hệ thống” ( Lênin – tuyển tập, nhà xuất bản Tiến bộ
Matxcơva trang 13).
- Thật vậy: Bài báo “ Phê phán Triết học pháp quyền Hêghen” Mác
viết từ năm 1842 đăng trên Tạp chí Niên giám Pháp - Đức đã đánh dấu sự
chuyển hướng của ông từ chủ nghĩa Dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa


cộng sản. Trong đó Mác đã giải quyết một cách khoa học về bản chất xã
hội và mối quan hệ giữa nó với nhà nước, đã đánh dấu một bước quan
trọng trên con đường tiến tới quan điểm khoa học duy vật về trật tự xã hội
hiện tồn và đã đem lại chiếc chìa khố để nhận thức những ngun nhân cơ
bản của tồn bộ q trình lịch sử. ở đây Mác khẳng định một chế độ xã hội
xứng đáng với mọi người là “ chế độ dân chủ” và để có một chế độ ấy theo
Mác cần phải cải tạo bản thân xã hội hiện tồn tuy còn rất đại lược và Mác
mới chỉ đi tìm một lực lượng xã hội có khả năng thực hiện cuộc cách mạng
đó. Đến năm 1844, trong tác phẩm Bản thảo kinh tế – Triết học Mác cho
rằng, muốn thay đổi quan hệ xã hội phải thay đổi những hoàn cảnh quyết
định các quan hệ đó, tức là điều kiện sản xuất ra cuộc sống vật chất, và ông
cho rằng cần thiết phải có cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng rộng
rãi để cải tạo xã hội và coi đó là phương tiện để thực hiện cuộc cách mạng
Cộng sản chủ nghĩa. Cũng trong thời gian này, Ăngghen sang Anh nghiên
cứu tình hình giai cấp cơng nhân và liên hệ với những nhà hoạt động trong
phái Hiến chương, Angghen đã viết tác phẩm Tình cảnh giai cấp cơng
nhân Anh. ở tác phẩm này, theo Lênin thì “Ăngghen là người thứ nhất đã
chứng minh rằng giai cấp vô sản không phải chỉ là giai cấp đau khổ mà
thôi, rằng giai cấp vô sản đang đấu tranh có thể tự mình giúp đỡ chính
mình” ( Từ điển Triết học, nhà xuất bản sự thật 1972 trang 22 - 23). Chính
tác phẩm này đã là cái mốc đánh dấu sự chuyển hướng của Ăngghen từ một
nhà dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản như Mác. Cuối năm 1844
và đầu năm 1845 Mác – Ăngghen viết Gia đình thần thánh để chống lại

Brunơ Bauơ và đồng bọn và cho ra đời hàng loạt vấn đề nhằm phát triển
quan điểm duy vật lịch sử của mình. Đặc biệt Mác - Ăngghen nêu học
thuyết về vai trị lịch sử tồn thế giới của giai cấp vơ sản , với tư cách là
người tiêu diệt chủ nghĩa tư bản, là người xây dựng xã hội mới. Lần đầu
tiên Mác - Ăngghen cho rằng vai trò lịch sử đó của giai cấp vơ sản do điều
kiện kinh tế - xã hội quyết định. Hai ông cho rằng, “ Chính những điều kiện
sinh hoạt của giai cấp vơ sản là sự cô đọng của mọi điều kiện sinh hoạt của
xã hội hiện đại đã đạt tới điểm cao nhất của tình trạng phi nhân tính, trong
giai cấp vơ sản, con người hiện thật ra đã mất bản thân mình nhưng đồng


thời cũng có được ý thức lý luận về sự mất mát đó…mà nó khơng tránh
khỏi, biểu hiện thực tế của tính tất yếu, trực tiếp buộc nó phải căm phẫn
chống lại tình trạng phi nhân tính như vậy, vì thế giai cấp vơ sản có thể và
tất phải tự mình giải phóng bản thân mình” ( Mác – Angghen tuyển tập tập
1 – 1950 trang 150). Đến năm 1848 trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”
Mác – Angghen khẳng định dứt khốt là việc giải phịng giai cấp cơng nhân
phải là sự nghiệp của bản thân giai cấp công nhân” và điều này đợc nhắc lại
trong điều lệ của Hội liên hiệp lao động quốc tế năm 1864. Chính giai cấp
vô sản là sản phẩm của đại công nghiệp, cùng với sự phát triển của đại
công nghiệp, giai cấp công nhân càng lớn mạnh, về số lợng nó đợc tuyển
mộ từ các giai cấp khác trong dân c, về chất lợng cũng ngày một trởng
thành nhất là khi cuộc đấu tranh đã đến giờ phút quyết định. Theo Mác –
Angghen “ trong tất cả các giai cấp hiện đơng đầu với giai cấp t sản thì chỉ
có giai cấp vơ sản là giai cấp thực sự cách mạng”, nó chẳng những xoá bỏ
những phơng thức chiếm hữu của giai cấp t sản mà cịn xố bỏ ngay cả phơng thức chiếm hữu của chính mình với t cách là một giai cấp; hơn thế nữa
nó là giai cấp cuối cùng bị áp bức trong xã hội có giai cấp vì thế nó “ khơng
cịn có thể tự giải phóng khỏi giai cấp áp bức mình ( tức là giai cấp t sản)
nếu khơng đồng thời và vĩnh viễn giải phóng tồn thể xã hội khỏi bóc lột,
khỏi áp bức và khỏi những cuộc đấu tranh giai cấp” ( Lời tựa tun ngơn

tiếng Đức 1883). Đó là những tất yếu kinh tế, xã hội quy định sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của giai cấp vô sản mà Mác Angghen đã phát hiện trong
suốt cả một quá trình từ “nhiều năm trớc 1845” (Angghen) và theo
Angghen “Mác là ngời đầu tiên đã làm cho giai cấp đó (Giai cấp vơ sản
hiện đại) có ý thức về địa vị và yêu cầu của mình, có ý thức về những điều
kiện để tự giải phóng” ( Điếu văn trớc mộ Mác).
Sứ mệnh lịch sử ấy của giai cấp vô sản là khách quan, bắt nguồn từ
sự tồn tại của giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản. Chính chủ nghĩa tu bản
và giai cấp tư sản chẳng những đã rèn ra vũ khí giết mình mà cịn sinh ra
giai cấp vơ sản, ngời sử dụng vũ khí ấy. Cho nên “ sự sụp đổ của giai cấp
tư sản và sự thắng lợi của giai cấp vô sản đều tất yếu nh nhau”( Mác –
Angghen tuyển tập tập 1 – 1962 trang 36). Nhưng để đi đến thắng lợi đó,


phải lấy “ triết học làm vũ khí tinh thần” 1842 (Mác – Lời nói đầu, phê
phán triết học pháp quyền Hêghen) cho mình và phải đợc tổ chức lại thành
giai cấp. Năm 1848 trong Tuyên ngôn Mác –Angghen đã chỉ ra là “ bắt
nguồn từ thành lập những hội đồng minh chống lại bọn tư sản để bảo vệ
tiền cơng của mình… đi tới chỗ lập thành những đồn thể thường trực để
sẵn sàng đối phó khi những cuộc xung đột bất thần xảy ra… Sự tổ chức
như vậy của người vơ sản thành giai cấo và do đó thành chính đảng” ( Mác
– Ăngghen – Tun ngơn ĐCS, 1976 trang 58). Việc giai cấp vô sản tổ
chức thành giai cấp và do đó thành chính đảng theo Mác – Angghen nó
ln ln đợc tái lập và ngày càng hùng mạnh hơn, vững chắc hơn. Nói
một cách khác đó là quy luật tất yếu, nó bắt nguồn từ quy luật của lịch sử
xã hội loài người – lịch sử của đấu tranh giai cấp, mà “ bất cứ cuộc đấu
tranh giai cấp nào cũng là một cuộc đấu tranh chính trị” (Tun ngơn Đảng
Cộng sản) và “ chính đảng là biểu hiện chính trị ít nhiều đầy đủ của giai
cấp” (Đấu tranh giai cấp ở Pháp). Đối với giai cấp vơ sản trong việc thực
hiện sứ mệnh của mình là một qú trình thống nhất giữa nhân tố khách quan

và nhân tố chủ quan. Đảng là biểu hiện cao nhất, tập trung nhất của nhân tố
chủ quan của giai cấp vơ sản trong tiến trình cách mạng của nó và nó biểu
hiện chính trị ít nhiều đầy đủ của giai cấp vô sản. Thực tiễn của phong trào
vô sản dưới chủ nghĩa tư bản cũng cho thấy nếu không có một chính đảng
của mình thì giai cấp vơ sản không thể giành được thắng lợi trong cuộc đấu
tranh chống tư sản, vì khi đó giai cấp vơ sản cịn là một đám quần chúng
phân tán trong toàn quốc và bị cạnh tranh chia xé” thì tính chất cuộc đấu
tranh của họ chỉ là “đánh kẻ thù của kẻ thù của mình” (Tun ngơn Đảng
Cộng sản), hệ tư tưởng của họ khơng thốt khỏi hệ tư tưởng tư sản. Thực
tiễn ở Đức sau sự kiện 2/1848 ở Pháp đã chứng thực điều đó. Trong lúc giai
cấp tư sản Đức giành thắng lợi khơng phải bằng sức mạnh của chính nó mà
nhờ vào sức manh của công nhân Pháp, giai cấp vơ sản Đức lúc đó mới
phát triển như Mác nói “Khi kẻ thù đã cùng đường thì giai cấp vơ sản mới
ở điểm bắt đầu” và tuyệt đại đa số trong giai cấp vơ sản Đức ban đầu cịn
đóng vai trò của cánh cấp tiến, cánh cực tả trong giai cấp tư sản. Với giai
cấp vô sản Pháp, sự thất bại trong cách mạng tháng 2, sự đẫm máu trong


cách mạng tháng 6 họ vẫn còn “mơ hồ với khái niệm cộng hồ” và sau này
nữa với cơng xã Pari, địi hỏi giai cấp vơ sản Pháp phải có chính đảng để
lãnh đạo. Với giai cấp vơ sản Anh ra đời ở một nước công nghiệp phát triển
sớm nhất nhưng phong trào đến những năm 90 của thế kỷ XIX vẫn “tiến
lên với những bước chậm chạp và đắn đo, lúc thì chần chừ, lúc thì thu hút
được ít nhiều kết quả khả quan ở một vài nơi, sự chuyển mình với một lịng
nghi ngờ q đáng đối với tiếng chủ nghĩa xã hội (Mác - Ăngghen, tuyển
tập, tập 2, trang 178)…
Tất cả những thực tiễn cách mạng ấy đã chứng tỏ sự tất yếu giai cấp vô sản
phải có những chính đảng độc lập của mình để lãnh đạo. Ngay từ năm 1847
Mác và Ăngghen đã khẳng định như vậy. Ăngghen nói “để giai cấp vơ sả
có đủ sức mạnh và có thể chiến thắng trong giờ phút quyết định Mác và tôi

đã bảo vệ lập trường này từ năm 1847 - thì có cần thành lập một đảng đặc
biệt, không giống bất cứ đảng nào, đối lập với chúng ta tự nhận mình là
một đảng có tính giai cấp” (Sách giáo khoa Xây dựng Đảng Liên Xô, tập 1,
trang 6). Đến Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 1848, Mác - Ăngghen khẳng
định tính quy luật, tính tái lập của việc giai cấp vơ sản phải có chính đảng
của mình. Điều đó lại được thể hiện trong Tun ngơn thành lập và điều lệ
Hội liên hiệp lao động quốc tế 1864 “cơng nhận đã có một trong những yếu
tố của thành công là số lượng, nhưng số lượng chỉ giải quyết được vấn đề
khi quần chúng được tổ chức lại và được tri thức chỉ đạo… nhận thức đó đã
thúc đẩy công nhân các nước khác nhau thành lập Hội liên hiệp lao động
quốc tế (Mác – Angghen tuyển tập, tập 2, 1970 trang 405). Hội liên hiệp
lao động quốc tế, chính đảng cách mạng của giai cấp vơ sản ra đời là một
đòi hỏi tất yếu của lịch sử. Sau thất bại của công xã Pari 1871, Mác Ăngghen lại có thêm cơ sở thực tiễn để khẳng định quan điểm của mình
trong “Nội chiến ở Pháp 1871” rằng “Dù có đổ máu nhiều đến đau đi nữa
thì cũng không thể tiêu diệt hội ấy được” (Mác – Angghen tuyển tập, tập 1,
1970 trang 655). Do đó đến tháng 9 năm 1872 tại đại hội của Hội liên hiệp
lao động quốc tế ở La Hay đã bổ xung vào Điều lệ Hội liên hiệp lao động
quốc tế điều 7a, khẳng định dứt khoát “Trong cuộc đấu tranh của mình
chống lại quyền lực liên hợp của giai cấp hữu sản, chỉ khi nào giai cấp vô


sản tự mình tổ chức được thành một chính đảng độc lập để đối lập với tất
cả mọi chính đảng cũ do các giai cấp hữu sản lập ra, thì mới có thể hành
động với tư cách giai cấp được. Việc giai cấp vơ sản thành lập chính đảng
là tất yếu để đảm bảo cho cách mạng xã hội thu được thắng lợi và thực hiện
được mục đích cuối cùng của nó là tiêu diệt giai cấp” (Mác – Angghen
tuyển tập, tập 2, 1970 trang 470).
II. Quy luật ra đời của các chính đảng vơ sản.

II. 1. Những cơ sở cho sự ra đời của chính đảng vơ sản.

Cơ sở khách quan cho sự ra đời của chính đảng vơ sản
Trươc hết theo Mác - Ăngghen, đó chính là sự phát triển của đại
công nghiệp, làm cho lực lượng sản xuất ngày càng xã hội hoá đã mâu
thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Về xã hội, đó là mâu
thuẫn gay gắt giữa tư sản và vơ sản. Trong “Góp vào lịch sử của đồng minh
những người Cộng sản”, Ăngghen đã viết: “trong những nước mà đại công
nghiệp đã làm cho những đối kháng giai cấp ấy phát triển đầy đủ… thì
những đối kháng giai cấp ấy đều là cơ sở để thành lập các chính đảng, là
nguồn gốc của các cuộc đấu tranh chính trị, là lý do của tồn bộ lịch sử,
chính trị (Mác – Angghen tuyển tập, tập 2, 1970 trang 421). Quan điển ấy
theo Ăngghen thì Mác đã đạt tới ngay từ năm 1844, hơn thế nữa Mác còn
khái quát và phát triển quan điểm ấy trong Niên giám Pháp - Đức, Tạp chí
và CAnơnRugơ thuộc phái tả Hêghen xuất bản ở Pari năm 1844 (Sách đa
dẫn, trang 241).
Thứ hai: xét riêng đối với giai cấp vơ sản thì gia cấp và chính đảng
khơng ra đời cùng một lúc. Cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản ngay
từ lúc giai cấp vô sản mới ra đời, nhưng không phải ngay từ lúc đầu nó đã
có chính đảng. Nếu chỉ tính từ 1789 lúc mà cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
nổ ra ở Pháp thì nagy sau đó giai cấp vô sản cũng ngày một lớn lên, cho
nên “sự phát triển về kinh tế và chính trị của nước Pháp từ 1789 đã khiến
cho từ 50 năm nay không một cuộc cách mạng nào đã có thể nổ ra ở Pari
mà lại khơng mang tính chất vơ sản” (Mác – Angghen tuyển tập, tập 1,
1962, trang 756), nhưng lần đầu tiên giai cấp vơ sản có chính đảng là mãi


đến 1847 với sự ra đời của “Đồng minh những người Cộng sản”. Điều đó
chứng tỏ rằng chính đảng của giai cấp tư sản chỉ có thể ra đời trên cơ sở
giai cấp vô sản đã lớn về số lượng và chât lượng và cuộc đấu tranh giai cấp
của nó chống lại giai cấp tư sản đã phát triển đến một mức độ nhất định.
Thật vậy, đại công nghiệp phát triển, giai cấp vô sản ngày càng tằng

về số lượng, do nó được bổ sung thêm từ các giai cấp khac trong dân cư.
Về chất lượng, giai cấp vô sản cũng ngày một nâng cao lên do nó được lơi
cuốn vào cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến đòi dân chủ, mặt khác có
một bộ phận giai cấp tư sản rơi xuống hàng ngũ vô do quy luật cạnh tranh
tư bản chủ nghĩa gây ra và đặc biệt các nhà tư tưởng trong giai cấp tư sản,
trong lúc giờ phút quyết định của cuộc đấu tranh giai cấp đã nhận biết được
quy luật phát triển của lịch sử, họ rời bỏ lập trường giai cấp cũ tự nguyện
đứng vào hàng ngũ giai cấp vô sản. Thế rồi việc phát triển của giao thông
đã làm cho giai cấp vô sản gần gũi nhau, cuộc đấu tranh từ cá biệt đến sự
phối hợp trong cùng một xưởng, cùng một ngành, cùng một địa phương và
“tập trung nhiều cuộc đấu tranh địa phương đâu đâu cũng mạng tính chất
giống nhau, thành một cuộc đấu tranh toàn quốc, thành một cuộc đấu tranh
giai cấp” (Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, 1848). Như vậy “sự phát triển của
công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người vơ sản, mà cịn tập
hợp họ lại thành những khối quần chúng lớn hơn, lực lượng vô sản tăng
thêm và họ thấy rõ lực lượng của mình… sự tổ chức như vậy của người vô
sản thành giai cấp và do đó thành chính đảng” (Sách đã dẫn trang 58). Các
cơ sở ấy cho sự ra đời của Đảng, trong Nội chiến của Pháp 1871, Mác ăngghen đã khái quát lại “Đám đát mà Hội ấy mọc lên chính là bản thân xã
hội hiện đại” (Mác - Ăngghen tuyển tập, tập 1, 1970, trang 655). Đến năm
1877, bằng thực tiễn sự phát triển của lịch sử Mác - Ăngghen đã chứng
minh cho tư tưởng của mình trong “chủ nghĩa xã hội phát triển từ không
tưởng đến khoa học” rằng “cách mạng công nghiệp đã đẻ ra một giai cấp
những người chủ công trường thủ công tư bản chủ nghĩa có thế lực và cũng
đẻ ra một giai cấp cơng nhân công trường thủ công đông hơn nhiều. Cách
mạng công nghiệp càng dần dần chiếm lấy từng ngành của toàn bộ cơng
nghiệp thì giai cấp này cũng càng dần dần lớn lên, và thế lực của nó cũng


lớn lên theo… họ tự tổ chức thành một đảng độc lập, Đảng Hiến chương,
Đảng Công nhân đầu tiên trong thời kỳ hiện đại” (Mác - Ăngghen tuyển

tập, tập 2, 1970, trang 170).
Thứ ba: Xét những nhân tố hình thành lên Đảng thì như trên đã nêu,
giai cấp vơ sản đã có một yếu tố thành cơng là số lượng, nhưng theo Mác Ăngghen số lượng chỉ giải quyết được vấn đề khi nó được tổ chức lại và có
tri thức chỉ đạo. Mác - Ăngghen là những nhà bác học vĩ đại và những nhà
cách mạng nồng nhiệt đã tiếp thu thành tựu văn hoá khoa học của nhân
loại, nghiên cứu sự phát triển của xã hội, nhất là xã hội tư bản chủ nghĩa,
tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp vô sản đã phát hiện ra quy luật
phát triển của lịch sử và để ra học thuyết của mình; đồng thời ra sức hoạt
động, đấu tranh để đưa ra lý luận cách mạng và khoa học thâm nhập vào
phong trào công nhân, đúng như Lênin đã nói “Đưa chủ nghĩa xã hội hồ
vào phong trào cơng nhân là công lao chủ yếu của Mác và Ăngghen (Sách
giáo khoa xây dựng đảng Liên Xô, tập 1, trang 28). Đúng vậy, ngay từ năm
1842 Mác đã chỉ rõ “Vũ khí vật chất của Triết học là giai cấp vơ sản, cũng
giống như vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản là Triết học” (Mác- Phê
phán triết học pháp quyền Hêghen, Nhà xuất bản sự thật, 1962, trang 27).
Tư tưởng này được thể hiện rất rõ, trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 1848
và đến 1877 trong Chống Đuy Rinh, Ăngghen đã kết luận “chủ ngiã xã hội
khoa học là biểu hiện về lý luận của phong trào vô sản”. Trong hoạt động
thực tiễn của Mác - Ăngghen với sự ra đời của Đồng minh những người
cộng sản và Tun ngơn Đảng Cộng sản là q trình hoạt động liên tục
nhằm tổ chức ra các tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản để truyền bá
quan điểm đúng đắn, khoa học cho giai cấp vô sản một cách kiên trì, bằng
nhiều cách, “bằng lời nói, bằng thư tư, bằng báo chí” để tác động và làm
chuyển biến dần những tư tưởng, quan điểm của “đồng minh những người
chính nghĩa” và tạo ra “sự chuyển biến lặng lẽ xảy ra trong nội bộ”, đặc
biệt là “trong những người lãnh đạo chủ yếu ở Luân Đôn” để đi tới sự
thống nhất và tổ chức nhằm cải tổ thành “Đồng minh những người cộng
sản” vào mùa hạ năm 1847 - chính đảng đấu tiên của giai cấp vô sản ra đời
trên cơ sở kết hợp lý luận của chủ nghĩa cộng sản khoa học và phong trào



công nhân thông qua sự vận động, thống nhất biện chứng về tư tưởng và tổ
chức của giai cấp vô sản dưới sự lãnh đạo của Mác và Ăngghen.
II. 2. Đảng – mục đích của đảng – tính chất đảng – xây dựng
đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức - Đảng vững mạnh trong phong
trào cách mạng quần chúng
* Khái niệm Đảng: Ngay từ 1ự46 Mác - Ăngghen hình dung đảng
vơ sản là một tổ chức quốc tế. Hai ông xuất phát từ tiền đề cho rằng cuộc
cách mạng cùng ú¯n chủ nghĩa tương lai sẽ là kết quả củỏ!những hoạt động
cách mạng củỏ!giai cấp vô sản ở một số nước tư bản. Phương hướng đó
phù hợp với giai đoạn phát triển hồi bấy ỗhờ củỏ!chủ nghĩa tư bản, khi
những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, tính chất khơng đồng đều trong sự
phát triển cịn chưa ỗ`y ỗt đến mức khiến cho cách mạng có thể thắng lợi
một nước (tiểu sử các nước tập 1 trang 209). Cho nên khởi đầu của việc
thành lập đảng là kết hợp công nhân tiên tiến vào trong tổ chức quốc tế đặt
cơ sở cho sự đoàn kết quốc tế của Đảng.- Tư tưởng thể hiện rất rõ trong lời
mở đầu điều lệ “Đồng minh những người cộng sản 1847. Vô sản tất cả các
nước đoàn kết lại” và đến 1848 Mác - Ăngghen lại dùng câu đó để kết luận
bản “Tun ngơn Đảng cộng sản”. Đó là về mặt tổ chức. Đảng về mặt
chính trị, như phần đầu đã nói Mác - Ăngghen Đảng là biểu hiện chính trị
ít nhiều đầy đủ của giai cấp. Năm 1847 Mác - Ăngghen nói mục đích của
Đồng minh những người cộng sản là … “Xây dựng một xã hội khơng có
giai cấp”; rồi đến Tuyên ngôn Đảng cộng sản năm 1848 2 ông lại nói rõ. “
Họ tiêu diệt giai cấp nói chung và cũng do đấy tiêu diệt cả từ thống trị của
chính giai cấp mình”. Năm 1852 trong thư gửi Vây-đmay E Mác đã viết
“Bản thân sự chuyên chính này (chuyên chính vơ sản) chỉ là bước q độ
tiến lên xố bỏ giai cấp và tiến lên một xã hội không có giai cấp”, và cũng
vẫn tư tưởng đó, được 2 ông nhắn lại trong nhiều tác phẩm về sau nữa.
Điều đó cho phép rút ra quan niệm của Mác - Ăngghen Đảng là một phạm
trù lịch sử. Đảng của giai cấp vơ sản sẽ khơng cịn nữa khi mà chủ nghĩa tư

bản khơng cịn và xã hội khơng cịn những điều kiện cho sự nảy sinh và tồn
tại giai cấp nữa. Năm 1871 hai ông trong “Nội chiến ở Pháp khẳng định
rằng” muốn tiêu diệt nó (Hội liên hiệp lao động quốc tế) thì các chính phủ


triệt tiêu ắt phải tiêu diệt sự thống trị độc tài của tư bản đối với lao động,
tức là tiêu diệt cơ sở của sự tồn tại ăn bám của các chính phủ ấy (Mác Ăngghen tuyển tập tập 1 1971 trang 655 – 656.
* Mục đích của Đảng; Theo Mác - Ăngghen “đã đến lúc những
người cộng sản phải cơng khai trình bày trước tồn thế giới những quan
điểm mục đích và ý đồ của mình”. Từ 1844 Mác - Ăngghen đã đề cập đến
mục đích cuối cùng của những người cộng sản trong tác phẩm bản thảo
kinh tế - triết học , là thủ tiêu chế độ tư hữu. Người nói “để thủ tiêu ý niệm
chế độ tư hữu thì ý niệm chủ nghĩa cộng sản cũng hồn tồn đủ, cịn để thủ
tiêu chế độ tư hữu trong thực tế hiện thực thì cần phải có hành động cộng
sản trong thực tiễn” (Tiểu sử các mác tập 1 trang 127). Đến “gia đình thần
thánh” 1845 Mác - Ăngghen nói rõ hơn “Với tư cách là giai cấp vơ sản
buộc phải thủ tiêu bản thân mình và do đó tiêu diệt cả cái mặt đối lập của
nó – tức là chế độ tư hữu” (Mác - Ăngghen tuyển tập tập 1 1980 trang 148).
Điều đó được đưa vào điều 1 của điều lệ Đồng minh những người cộng
sản 1847 là “xây dựng một xã hội nói khơng có giai cấp và khơng có chế
độ tư hữu” (Mác - Ăngghen tuyển tập tập 1 1980 trang 493) và được khái
quát lại trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản 1848 – Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của giai cấp vơ sản là “Những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận
của mình thành cơng thức duy nhất này là: xóa bỏ chế độ tư hữu”. Đến
tháng 7/ 1849 các chính đảng Pháp, Đức thất bại, tổ chức Đồng minh yếu
đi nhiều, trong đó đảng viên đảng cơng nhân bị đảng dân chủ tiểu tư sản chi
phối hoặc lãnh đạo, trước tình hình đó năm 1850 Mác - Ăngghen gửi thư
cho Đồng minh nhắc nhở , uốn nắn để đảm bảo tính độc lập của phong trào
vô sản, theo 2 ông sách lược của đảng phải đảm bảo phục vụ cho mục đích
cuối cùng của Đảng; “Đối với chúng ta vấn đề không phải là cái biến chế

độ tư hữu mà là thủ tiêu chế độ tư hữu, không phải là che dấu mâu thuẫn
giai cấp mà là tiêu diệt giai cấp, không phải là cải lương xã hội mà là xây
dựng 1 xã hội”. (Thư của ban chấp hành Trung ương gửi đồng minh những
người cộng sản)
Để đi đến mục đích cuối cùng, Mác - Ăngghen cịn đề ra mục đích
trước mắt cho giai cấp vơ sản, đó là giai cấp vơ sản phải giành lấy chính


quyền tháng 8 – 1845 để chống lại “chủ nghĩa xã hội chân chính” ở Đức nó
tun truyền cho một sự hoà giải chung, Mác đã đề cập đến tư tưởng này
“Hệ tư tưởng Đức”. Người nói “mỗi một giai cấp mong muốn nắm lấy
quyền thống trị, ngay cả .. đối với giai cấp vô sản, trước tiên đều phải giành
được chính quyền về tay mình” (tiểu sử các Mác tập 1 trang 199). Đến năm
1847 khi luận chiến với Haintxen, Mác đã viết “Những người vơ sản có thể
và phải tham gia vào cuộc cách mạng tư sản vì nó là tiền đề của cách mạng
cơng nhân, chi khi nào cuộc cách mạng tư sản thắng lợi rồi thì cuộc đấu
tranh của họ với giai cấp tư sản mới thật sự nổ ra và lúc đó người vơ sản trở
thành chính quyền trước mắt là một chính quyền cách mạng”. Như vậy tư
tưởng về giành chính quyền được Mác - Ăngghen coi đó là cơng cụ để cải
tạo xã hội (tiểu sử Mác tập 1 trang 268). Trên tinh thần đó trong điều lệ của
Đồng minh những người cộng sản 1847 Mác - Ăngghen đã viết “mục đích
của liên đoàn là lật đổ giai cấp tư sản, lập nền thống trị của giai cấp vô
sản”. Đến Tuyên ngôn Đảng cộng sản năm 1848 2 ơng nhắc lại “mục đích
trước mắt của tất cả các đảng vô sản là tổ chức những người vô sản thành
giai cấp, lật đổ sự thống của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính
quyền”, điều đó tức là việc giành chính quyền được “coi là giai đoạn quá
độ tất yếu để đi đến xoá bỏ sự khác nhau về giai cấp nói chung” (Đấu tranh
giai cấp ở Pháp 1850) và nó “trở thành một nghĩa vụ vĩ đại của giai cấp
công nhân” (Tuyên ngôn thành lập Hội liên hiệp lao động quốc tế 1964).
1875 khi phê phán những sai lầm của Cương lĩnh gơta, họ muốn từ bỏ con

đường chun chính vô sản, muốn thành lập một nhà nước tự do xã hội chủ
nghĩa bằng con đường cải lương hợp pháp Mác - Ăngghen đã khẳng định
giữa 2 thời kỳ chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản không thể là cái gì
khác ngồi “sự chun chính cách mạng của giai cấp vô sản” (Phê phán
cương lĩnh gôta) – Phần này sẽ được lý giải kỹ hơn ở mục IV: Đảng lãnh
đạo chính quyền.
* Tính chất Đảng.
- Mác - Ăngghen cho rằng Đảng là biểu hiện chính trị ít nhiều đầy đủ
của giai cấp; tức là khẳng định đảng là đảng của giai cấp (khơng có đảng
phi giai cấp , siêu giai cấp). Đảng cộng sản chỉ có thể là đảng của giai cấp


vơ sản. Từ năm 1847 Mác - Ăngghen đã nói như vậy “để giai cấp vơ sản có
đủ sức mạnh và có thể chiến thắng trong giờ phút quyết định thì nó cần
thành lập một đảng đặc biệt … và tự nhận mình là một đảng có tính giai
cấp” (Sách giáo khoa liên xô trang 26); rằng “giai cấp vô sản chỉ khi nào tổ
chức được thành một chính đảng độc lập để đối lập với tất cả mọi chính
đảng cũ do giai cấp hữu sản lập ra mới có thể hành động với tư cách giai
cấp được” (điều lệ Hội liên hiệp lao động quốc tế năm 1864 và bổ sung
1872). Để bảo vệ tính chất vơ sản của đảng, Mác - Ăngghen đã đấu tranh
với những quan điểm mơ hồ tính giai cấp của đảng, năm 1879 trong thư gửi
Bê Ben, hỷ nếch Brắccơ, 2 ông đã phê phán quan điểm cho rằng đảng
không được là “một đảng cơng nhân phiến diện” mà phải là một đảng “tồn
diện của tất cả những người đầy tình nhân ái chân chính”. Như vậy Mác Ăngghen cho rằng Đảng cộng sản chỉ có thể là đảng của giai cấp vơ sản mà
thơi. Nhưng khơng bao giờ Mác - Ăngghen có tư tưởng bè phái, thành phần
chủ nghĩa theo Mác - Ăngghen bất cứ ai, không kể họ là vô sản hay các
thành phần khác nếu có đủ 7 điều kiện đều được cơng nhận là Hội viên
Liên đồn những người cộng sản 1847 và ai thừa nhận, bảo vệ các nguyên
tắc của Hội liên hiệp cơng nhân quốc tê đều có thể được công nhận làm hội
viên” (điều 9 điều lệ Hội liên hiệp lao động quốc tế 1864). Đến 1879 Ăng

ghen tiếp tục tư tưởng ấy và đặt ra những yêu cầu cụ thể đối với những
người xuất thân từ các thành phần không vô sản muốn gia nhập phong trào
vơ sản. Người nói “những người xuất thân từ các giai cấp khác và gia nhập
phong trào vơ sản thì điều kiện đầu tiên là họ không được mang theo họ bất
cứ một tàn tích thiên kiến tư sản, tiếu tư sản v.v. nào, mà phải toàn tâm toàn
ý tiếp thu quan điểm vô sản” (Mác - Ăngghen tuyển tập tập 1 tập 2 1971
trang 594).
- Quan hệ giữa Đảng – giai cấp: theo Mác - Ăngghen Đảng gắn liền
với giai cấp “những người cộng sản không phải là một đảng riêng biệt đối
lập với các đảng công nhân khác. Họ tuyệt nhiên khơng có một lợi ích nào
tách khỏi lợi ích tồn thể giai cấp vơ sản” (Tun ngơn Đảng cộng sản).
Nhưng Đảng và giai cấp không đồng nhất; và theo Lênin là “không được
lẫn lộn Đảng - đội tiền phong của giai cấp với toàn bộ giai cấp” thì Mác -


Ăngghen qui định rất rõ những điều kiện phải có đối với đảng cũng như đối
với những người gia nhập đảng để khơng “lẫn lộn” được. Đó là qui định
trong điều lệ liên đoàn những người cộng sản 1847, Hội viên của liên đồn
phải là những người có lối sống và hoạt động phù hợp với mục đích, có
nghị lực cách mạng và lòng nhiệt thành trong tuyên truyền, thừa nhận chủ
nghĩa cộng sản, phục tùng nghị quyết của Liên đồn…”. Đến Tun ngơn
Đảng cộng sản 1848 Mác - Ăngghen qui định sự khác nhau giữa đảng và
giai cấp trên 2 phương diện: “Về mặt thực tiễn, Đảng là bộ phận kiên quyết
nhất, bộ phận tiến tiến nhất cổ vũ tất cả các bộ phận khác của giai cấp; về
lý luận, Đảng là bộ phận hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ hiểu
rõ những điều lệ, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản”. Năm
1850 trước sự thất bại của đảng Đức và Pháp, trước sự suy yếu của Liên
đoàn, Mác - Ăngghen đã gửi thư cho liên đoàn những người cộng sản.
Người nhắc nhở rằng “Đảng công nhân cần phải hành động một cách hết
sức có tổ chức, hết sức nhất trí và hết sức chủ động”. Khi thành lập Hội

liên hiệp công nhân quốc tế 1864 Mác - Ăngghen nêu trong điều lệ của Hội
là “Phảibảo vệ các nguyên tắc của Hội … phải chịu trách nhiệm về sự
thuần khiết trong phẩm chất”; và điều đó được chứng minh trong thực tiễn
cách mạng rằng đảng cộng sản “là những đầu não tích cực nhất, thơng
minh nhất và cương quyết nhất … những nhân vật vô cùng chân thực, chân
thành, thông minh, tận tuỵ , trong sạch cuồng tín, hiểu theo nghĩa tốt nhất
của từ đó” (câu này Mác dẫn lại của các nhà văn Pháp đáng kính khi viết về
những Hội liên hiệp công nhân quốc tế trong Nội chiến ở Pháp 1871). Năm
1889 khi thành lập quốc tế 2 Ăngghen bổ sung thêm, những đảng viên của
quôc tế 2 phải là những người “thừa nhận đấu tranh chính trị”. Đó là những
qui định của Mác - Ăngghen để phân biệt những đảng viên cộng sản với
người ngoài đảng trong giai cấp cơng nhân. Cịn đối với các tổ chức khác
của giai cấp vơ sản thì theo Mác - Ăngghen Đảng cộng sản khác các tổ
chức ấy là đảng cộng sản “coi trọng, bảo vệ lợi ích chung khơng phân biệt
dân tộc, trong các giai đoạn khác nhau luôn đại biểu cho lợi ích tồn bộ
phong trào” (Tun ngơn Đảng cộng sản).


- Quan hệ giữa Đảng – dân tộc: một biểu hiện khác của tính chất
đảng là mối quan hệ giữa Đảng và dân tộc. Mác - Ăngghen chỉ ra rằng
chính đảng cộng sản là người đại biểu cho lợi ích của đại đa số nhân dân
lao động và cả dân tộc. Ngay trong các tác phẩm đầu tiên như Bản thảo
kinh tế – triết học 1844 Mác đã thấy sự cần thiết phải có cuộc đấu tranh
cách mạng của quần chúng lao động rộng rãi và coi đây là phương tiện để
thực hiện cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa. Cịn Ăngghen trong “tình
cảnh giai cấp cơng nhân Anh” năm 1845 thì cho rằng giai cấp cơng nhân
“họ cấu thành một giai cấp độc lập với những lợi ích và nguyên tắc riêng
của mình và một thế giới quan riêng, một giai cấp đối lập với tất cả các giai
cấp có của và đồng thời là một giai cấp trên đó xây dựng tồn bộ sức mạnh
của dân tộc và năng lực phát triển hơn nữa của dân tộc” (tiểu sử Ăngghen

tập 1 trang 118 – 119). Chính vì vậy đến “gia đình thần thánh” 1845 thống
nhất quan điểm rằng giai cấp vơ sản giải phóng đối với các giai cấp khác,
lợi ích giai cấp vơ sản hồ làm một với lợi ích quần chúng nhân dân (tiểu
sử Mác tập 1 trang 145). Điều đó được lý giải rất kỹ trong tuyên ngôn Đảng
cộng sản 1848 rằng: về mặt kinh tế: giai cấp vô sản là sản phẩm của đại
công nghiệp, là giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới phù hợp
với tiến trình phát triển của lịch sử, phủ hợp với sự phát triển của lực lượng
sản xuất, “Những người vơ sản chỉ có thể chiếm đượýỷlực lượng ú¯n xuất
xã hội bằng cách xóa bỏ phương thức chiếm hữu hiện nay của chính mình
và do đấy xố bỏ toàn bộ phương thức chiếm hữu đã tồn tại từ tũơớc cho
đến nay” (Mác - Ăngghe^ Tuyển tậð!tập 1 1962 trang ú4). Về chính trị xã
hội , 2 ơng chỉ ra rằng “ohế độ tư hữu hiện thôi, chế độ sở hữu tư sđn là
biểu hiện cuối cùng ử´ hoàn bộ nhất của ðiương thức ú¯n xuất ử´ chiếm
hữu dựa trên đốo kháng ỗhai cấp, trên sự bóc lột của người này đối với
người

khác”

(sxch

đã

dẫn

trang

ÿŒĂẵá⺁œƠ…

ƠŒ)Áỉư₡èạº°ế₡ðkýỷgiai cấp bị áp bức cuối cùng, do đó giai cấp vơ sản
“khơng cịn có thể tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột (tức giai cấp tư

sản) được nữa nếu không đồng thời và vĩnh viễn giải phóng tồn thể xã hội
khỏi ách bóc lột, ách áp bức và khỏi những cuộc đấu tranh giai cấp” (Theo
Ăngghen tư tưởng này là mỏ Mác từ năm 1845). Về mặt phịng trào: thì từ


xưa đến nay đều là do thiểu số thực hiện, mưu lợi ích cho thiểu số, phong
trào vơ sản thì ngược lại “là phong trào độc lập của tuyệt đại đa số mưu lợi
ích cho tuyệt đại đa số”. Cho nên 2 ông cho rằng cuộc đấu tranh của giai
cấp vô sản chống tư sản dù về mặt nội dung không phải là cuộc đấu tranh
dân tộc, nhưng lúc đầu lại mang hình thức dân tộc, cho nên giai cấp vơ sản
phải tự mình “xây dựng thành một giai cấp trong dân tộc và tự mình tự
thành dân tộc”. Tất cả những điều đó được thực tiễn chứng minh. Sự thất
bại của giai cấp vô sản Pháp trong tháng 2 và tháng 6 do nhiều nguyên
nhân, trong đó có nguyên nhân không được sự ủng hộ của nhân dân lao
động Pháp, bởi vì “rất dễ hiểu là giai cấp vơ sản” bari đã tìm cách bảo vệ
lợi ích của mình song song với lợi ích của giai cấp tư sản, chứ khơng nêu
lợi ích của mình lên như là lợi ích cách mạng của bản thân xã hội” (Đấu
tranh giai cấp ở Pháp 1850 tuyển tập tập 1 1962 trang 207), cho nên Mác
khẳng định rằng “Công nhân Pháp không thể nào tiến lên được một bước
nào và cũng không thể nào đụng đến 1 sợi tóc nào của chế độ tư sản, trước
khi đông đảo nhân dân đứng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức là
nông dân và giai cấp tiểu tư sản chưa nổi dậy chống lại ché độ tư sản,
chống lại sự thống trị của tư sản, chưa bị tiến trình cách mạng buộc phải đi
theo những người vô sản như đi theo đội tiên phong của mình” (Đấu tranh
giai cấp ở Pháp 1850 tuyển tập tập 1 1962 trang 207). Cũng trên tinh thần
ấy năm 1864 trong điều lệ Hội liên hiệp lao động quốc tế Mác, Ăngghen đã
ghi “Cuộc đấu tranh để giải phóng giai cấp cơng nhân khơng phải là một
cuộc đấu tranh để giành những đặc quyền và những độc quyền giai cấp mà
là để giành những quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng và để xố bỏ sự thống
trị giai cấp” (Mác - Ăngghen tuyển tập tập 1 1962 trang 614).

- Mối quan hệ quốc tế, Một biểu hiện cũng rất quan trọng của tính
chất đảng là mối quan hệ quốc tế, cho nên những nhà sáng lập chủ nghĩa
cộng sản khoa học cho rằng phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân
tộc và quốc tế là một trong những vấn đề quan trọng nhất của xây dựng
đảng và coi đó là “một trong những điều kiện đầu tiên của sự giải phóng
của họ (giai cấp vô sản)” (Mác - Ăngghen tuyển tập tập 1, 1970 trang 48).
Chính vì vậy ngay từ 1847 khi bắt tay cải tổ “đồng minh những người


chính nghĩa” thành liên đồn những người cộng sản, Mác - Ăngghen đã đề
cập ngay đến đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản. Người đã thay thế khẩu
hiệu “tất cả đều là anh em” bằng “vô sản tất cả các nước đồn kết lại” khẩu
hiệu đó được đưa vào kết luận trong tuyển tập Đảng cộng sản năm 1848 Đó là “Lời kêu gọi mà Mác và Ăngghen đã đưa ra 16 năm trước” (tiểu sử
các Mác tập 2 trang187). Đó là 1 khẩu hiệu hành động, 1 khẩu hiệu phù
hợp với giai đoạn lịch sử lúc đó, khẩu hiệu đã tập hợp giai cấp vô sản ở các
nước đoàn kết đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Liên đoàn những người cộng
sản. Những mùa thu năm 1849 Liên đoàn bị phân biệt (do Sappe bị cám dỗ
Vin lích Sa vào bẫy, họ đi mị phe tư sản dân chủ, những người nặn ra cách
mạng, còn Mác - Ăngghen từ chối không tham gia vào phe này). Ngay sau
đó tình thế cách mạng trở lại. Cơng nhân Anh mít tinh, tổ chức hội chợ, địi
khơng tham gia vào nội chiến ở Mỹ; Công nhân Đức đi vào lập ra các tổ
chức bí mật; cơng nhân Pháp đấu tranh địi Bơnapác khơng được cấm bãi
cơng… nhưng phong trào rời rạc, phân tán. Do đó cần phải có sự đồn kết
quốc tế của giai cấp công nhân châu Âu, năm 1864. Hội liên hiệp công
nhân quốc tế ra đời, theo Ăngghen đây là “thành quả tuyệt đích của tồn bộ
sự nghiệp của Mác” (Điếu văn trước mộ Mác). Trong tuyên ngôn thành lập
Hội Mác viết: “Sự liên minh này cần phải có giữa cơng nhân các nước khác
nhau và cần phải thúc đẩy họ kề vai sát cánh trong cuộc đấu tranh để tự giải
phóng” (Mác - Ăngghen tuyển tập tập 1 1971 trang 465) và điều đó được
khảng định lại trong điều lệ Hội là “Giải phóng lao động không phải là vấn

đề địa phương hay dân tộc mà là vấn đề xã hội, giải quyết vấn đề này phụ
thuộc vào sự cộng tác về mặt thực tiễn và lý luận của các nước tiên tiến
nhất” rằng “đòi hỏi phải liên hiệp lại ngay tất cả những phong trào đang
còn rời rạc”. Trong thực tiễn của cách mạng qua cuộc đấu tranh Pháp Đức, năm 1871 Mác đã gửi thư cho công nhân các nước “Hỏi công nhân tất
cả các nước … chúng tôi những uỷ viên của Hội liên hiệp công nhân quốc
tế, chúng tôi không không phân biệt biên giới quốc gia, chúng tôi gửi đến
các bạn như lời chúc và chào mừng của công nhân Pháp, coi đây là tự đảm
bảo của tình đồn kết keo sơn khơng gì lay chuyển nổi”. (Mác - Ăngghen
tuyển tập tập 1 1970 trang 587) và Mác khảng định rằng “Sự liên minh


giữa công nhân tất cả các nước cuối cùng sẽ trừ diệt được mọi cuộc chiến
tranh (Sách đã dẫn trang 591). Đó là những tư tưởng thiên tài mà ngày hơm
nay vẫn cịn ngun giá trị. Những năm về sau để bảo vệ tư tưởng chủ
nghĩa quốc tế vô sản của mình, Mác - Ăngghen đã phê phán những người
thảo ra cương lĩnh gơta 1875 mơ hồ chính trị khơng nêu được cái lỗi của
chủ nghĩa quốc tế là đoàn kết giai cấp vô sản các nước mà họ chỉ nêu hữu
nghị chung chung giữa các dân tộc theo khuynh hướng chủ nghĩa dân tộc,
Ăngghen cho rằng “Người ta đã tụt lại đằng sau bản cương lĩnh Aidơnắc
1869 về nêu cao ngọn cờ quốc tế vô sản.
* Xây dựng đảng về chính trị: Ngay khi bắt tay vào việc xây dựng
chính đảng của giai cấp vơ sản (Liên đồn những người cộng sản), công
việc đầu tiên là Mác - Ăngghen viết tuyên ngôn Đảng cộng sản năm 184.
Bản tuyên ngôn cũng là bản cương lĩnh chính trị của Đảng vơ sản, đúng
như Ăngghen đã đánh giá “đó là cương lĩnh chung của hàng triệu công
nhân trên tất cả các nước từ

(trang 19- het 32)

Đây là công lao to lớn, vĩ đại nhất của C.Mác và Ph.Ăngghen.

Chủ nghĩa xã hội khoa học và phong trào cơng nhân có cùng nguồn
gốc là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng xuất phát điểm từ hai
tiền đề khác nhau, hai tiền đề này có tính độc lập tương đối với nhau.


Phong trào công nhân là cơ sở vật chất, cơ sở xã hội cho sự ra đời
của Đảng Cộng sản. Phong trào công nhân là phong trào triệt để nhất, chính
sự phát triển của phong trào cơng nhân đã tạo ra tiền đề cho sự ra đời của
Đảng Cộng sản. Khi xem xét phong trào công nhân ở tất cả các nước cho
thấy rằng, các phong trào này đều trải qua một thời kỳ đấu tranh “tự phát”
đến đấu tranh “tự giác”. Nếu khơng có lý luận soi đường thì phong trào
công nhân chỉ dừng lại ở đấu tranh “tự phát”, chỉ để thay thế hình thức bóc
lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thơi và nó khơng vượt quá giới hạn
cao nhất của nó là chủ nghĩa cơng đồn. Vì vậy, phong trào cơng nhân khao
khát chờ đón lý luận. Chỉ khi nào phong trào cơng nhân được soi sáng bằng
chủ nghĩa xã hội khoa học nó mới trở thành cơ sở vật chất, cơ sở xã hội
trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
Chủ nghĩa xã hội khoa học, không ra đời từ phong trào đấu tranh tự
phát của giai cấp công nhân, không phải là sản phẩm của phong trào cơng
nhân mà nó là sản phẩm khoa học của những tư tưởng tiên tiến của nhân
loại gắn liền với trí tuệ thiên tài của C.Mác và Ph.Ăngghen. Xét về phương
diện tổ chức, nếu chủ nghĩa xã hội tồn tại độc lập thì nó chỉ là một hội kín,
một trào lưu tư tưởng mà thơi. Xét về phương diện lịch sử thì chủ nghĩa xã
hội khoa học ra đời sau phong trào công nhân, nhưng có chung nguồn gốc
với phong trào cơng nhân là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là sản
phẩm tất yếu của những tư tưởng tiến bộ của nhân loại gắn liền với thiên tài
của C.Mác và Ph.Ăngghen, khi mới ra đời nó đã đáp ứng ngay sự mong
mỏi của phong trào công nhân, được giai cấp công nhân coi đó là hệ tư
tưởng của mình. Chủ nghĩa xã hội là cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn chính trị
cho sự ra đời của Đảng. Chủ nghĩa xã hội khoa học là hệ thống lý luận

mang bản chất cách mạng và khoa học, là thế giới quan, phương pháp luận
của giai cấp công nhân. Nhưng, chủ nghĩa xã hội khoa học khi chưa thâm
nhập vào phong trào công nhân thì mãi mãi chỉ là những học thuyết, những
trào lưu tư tưởng lý luận mà thôi. Chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ trở thành
cơ sở tư tưởng lý luận khi nó được truyền bá, thâm nhập vào phong trào
công nhân, chuyển phong trào công nhân từ “tự phát” thành “tự giác”.
C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật



×