Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Bài giảng Vi sinh vật: Chương 8 - Phạm Tuấn Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.91 MB, 65 trang )

Sinhthái visinh vật


Nội dung
• 6.1.Quan hệ qualại giữa visinh vật với mơi trường
• 6.2.Ảnh hưởng của điều kiện mơi trường đến visinh vật và ứng dụng
• 6.3.Sinhthái ứng dụng về visinh vật học


Quan hệ visinh vật với mơi trường
• Sinhtrưởng – phát triển,trao đổi chất,ditruyền – biến dị của của vi
sinh vật có quan hệ chặt chẽ với mơi trường bên ngồi
- Visinh vật trao đổi chất với mơi trường bên ngồi
- Biến thiên của mơi trường bên ngồi đều tác động đến visinh vật
(sinh trưởng,phát triển,trao đổi chất,ditruyền – biến dị)và ngược lại


producers

consumers

The role of microorganisms ?

decomposers

Help in
- the decomposition of pollutants and toxic wastes
- the efficient utilization of limited natural resources
- transformations of chemical substances that can
be used by other organisms



Quan hệ cộng sinh
• Hailồi phụ thuộc chặt chẽ
với nhau trong hệ sinh thái


Quan hệ hỗ sinh
• Hailồi có đời sống độc lập với nhau cùng phát triển trong hệ sinh
thái,trong đó sự phát triển của loại này sẽ tạo điều kiện cho loại kia
phát triển và ngược lại


Quan hệ ký sinh
Quan hệ giữa hai cá thể độc lập với nhau trong đó lồi ký sinh sẽ sinh
trưởng và phát triển trên cơ thể chủ


Quan hệ đối kháng
• Sự phát triển của lồi này sẽ kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển
hoặc tiêu diệt loài khác


Hệ visinh vật đất
ØMôi trường đất là hệ phức tạp các chất hữu cơ, vơ cơ, nước, khơng khí
ØHệ vi sinh vật đất đa dạng, bao gồm vi khuẩn, nấm men, nấm sợi, tảo...
ØSố lượng và chủng loại khác nhau ở các khu vực phụ thuộc vào đặc tính
thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu…
ØDo thiếu thức ăn nên thường tồn tại các loại bào tử và các loại có khả
năng sống sót cao
ØHệ vi sinh vật đất có vai trị tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất trong

tự nhiên, vơ cơ hố các chất hữu cơ
ØCó khả năng phát thải vi sinh vật từ đất sang nước, không khó






Hệ visinh vật nước
• Nước chứa các chất hữu cơ, vơ cơ hồ tan nên thuận lợi cho
sinh trưởng và phát triển của vsv
• Theo đặc tính của nguồn nước có thể phân chia
+ Nước mặt: nước ao, nước hồ.., giàu chất hữu cơ phát sinh từ
nguồn nước thải sinh hoạt, sản xuất -> đa dạng về số lượng và
chủng loại, đảm nhiệm vai trò phân huỷ các hợp chất hữu cơ
+ Nước ngầm: chứa ít chất hữu cơ, số lượng và chủng loại vi sinh
vật thấp, chủ yếu là các loại tự dưỡng hoá năng
+ Nước biển, đại dương: hệ vi sinh đa dạng,



Hệ visinh vật khơng khí
• Khơng khí khơng phải là mơi trường để vsv sinh trưởng và phát triển
• Trong khơng khí thường xun có vsv doxâm nhập từ hệ sinh thái lân
cận như đất,nước
• Hàm lượng visinh vật trong khơng khí phụ thuộc vào nguồn phát thải ơ
nhiễm
• Dotác dụng của tia mặt trời nên các loài chịu đựng khô ráo hoặc các
loại bào tử chiếm ưu thế




Org.cpd.

CO2 fixation

Anaerobic
respiration and
fermentation
(anaerobic m.o.)

(phototrophic
bacteria)
Methanogenic
Anaerobic

procaryotes

CO2
Aerobic

CH4

CO2

Methane-oxidizing
procaryotes

Respiration
(animals, plants,

and m.o.)

Org.cpd.

CO2 fixation
(cyanobacteria
, algae, plants, and
chemoautotrophic
procaryotes)




N2O
Denitrification
(Pseudomonas)

N2
Nitrogen fixation

NO2-

(Klebsiella)

Anaerobic

Assimilation

Organic nitrogen
Aerobic


NO3-

Assimilation

(Nitrococcus)

Ammonification

Nitrification

NO2-

NH3
Nitrogen fixation
(Rhizobium)

N2
(Nitrosococcus)




Beggiatoa
sulfate
assimilation R-SH
(some procaryotes)

So


desulfurylation

R-SH

Thiothrix
Thiobacillus

sulfate
assimilation

Aerobic

H2S

SO42-

R-SH

Anaerobic
Chromatium
Chlorobium

Dissimilatory
sulfate reduction
Desulfovibrio

So

Chromatium


S2O32-

Chlorobium



×